Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
787,23 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~~*~~~~~~ NGUYỄN NGỌC TÂM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM - VPBANK CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG XUÂN QUẾ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng 1.2.3 Hậu rủi ro tín dụng 10 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11 1.3 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 13 1.3.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng 13 1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng 14 1.3.3 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 14 1.3.3.1 Cơ cấu tổ chức tín dụng 15 1.3.3.2 Xây dựng sách tín dụng quy trình phân tích tín dụng hợp lý, khoa học 15 1.3.3.3 Phân loại đánh giá khách hàng 16 1.3.3.4 Thẩm định tính hiệu quả, khả thi dự án, phương án vay vốn 20 1.3.3.5 Kiểm tra, kiểm soát nội 20 1.3.3.6 Phân tán rủi ro tín dụng 21 1.3.3.7 Cần có đội ngũ cán làm tín dụng chọn lọc 22 1.3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 22 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan 23 1.3.4.2 Nhân tố khách quan 24 1.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro tín dụng học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 26 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước 26 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Thái Lan 26 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Hồng Kông 27 1.4.1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Hàn Quốc 28 1.4.1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Mỹ 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DN NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) 32 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) 32 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 32 2.1.2 Kết hoạt động chủ yếu 35 2.2 Thực trạng hạn chế RRTD VPBank 44 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng VPBank 44 2.2.2 Các biện pháp hạn chế RRTD VPBank 54 2.3 Đánh giá thực trạng RRTD VPBank 60 2.3.1 Những kết đạt hạn chế RRTD VPBank 60 2.3.2 Những khó khăn - vướng mắc 62 2.3.2 Nguyên nhân 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) 73 3.1 Định hƣớng phát triển VPBank 73 3.1.1.Cơ hội thách thức phát triển ngân hàng 73 3.1.2 Định hướng phát triển chung VPBank 76 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng thời gian tới VPBank 78 3.2 Giải pháp hạn chế RRTD VPBank 79 3.2.1 Nhóm giải pháp chủ yếu 79 3.2.1.1 Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý rủi ro 79 3.2.1.2 Xây dựng sách cho vay hợp lý, hiệu khoa học 81 3.2.1.3 Hoàn thiện quy trình cho vay 83 3.2.1.4 Tăng cường kiểm tra tín dụng 88 3.2.1.5 Tăng vốn điều lệ 90 3.2.1.6 Nâng cao công tác phân tích đánh giá khách hàng 91 3.2.1.7 Mở rộng khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm tín dụng sử dụng nghiệp vụ phát sinh tín dụng để phòng ngừa rủi ro 93 3.2.2 Các biện pháp hỗ trợ 95 3.2.2.1 Xây dựng đội ngũ CBTD có trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp 95 3.2.2.2 Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin đại 96 3.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin 97 3.3 Kiến nghị 98 3.3.1.Kiến nghị với Chính phủ 98 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHCP : Ngân hàng cổ phần NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần VPBank : NHTM CP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ DNlớn : Doanh nghiệp lớn TN, cá thể : Tư nhân, cá thể RRTD : Rủi ro tín dụng DPRR : Dự phòng rủi ro HĐQT : Hội đồng Quản trị CBTD : Cán tín dụng KSĐB : Kiểm soát đặc biệt QĐ : Quyết định TCTD : Tổ chức tín dụng NPL : Nợ xấu DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức VPBank Sơ đồ 2.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng VPBank Danh mục bảng Bảng 2.1: Quy mô cấu nguồn vốn VPBank Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo thời hạn năm 2006-2008 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn VPBank Bảng 2.4: Kết kinh doanh VPBank Tình hình huy động vốn theo thời hạn năm 2006-2008 Bảng 2.5: Tình hình cho vay Bảng 2.6 Cơ cấu tín dụng phân theo đối tượng vay Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu VPBank Bảng 2.8: Cơ cấu nợ xấu phân theo kỳ hạn Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu phân theo đối tượng vay TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~~*~~~~~~ NGUYỄN NGỌC TÂM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM - VPBANK CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2009 i LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trải qua trình 15 năm hoạt động mình, Ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam vượt qua khó khăn thử thách thị trường, bước lớn mạnh tạo vị thị trường tài ngân hàng Việt Nam Là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ - tín dụng - loại hình kinh doanh chứa đựng nguy rủi ro cao Nguy phát sinh từ phát tiền khỏi ngân hàng hay nói cách khác rủi ro phận hợp thành chế kinh doanh ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, kinh doanh tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn Tuy nhiên, rủi ro tín dụng gây thiệt hại khôn lường, chí làm phá sản ngân hàng Vì hạn chế khả gây rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu ngân hàng thương mại RRTD rủi ro lớn loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề cho NHTM Trong xu hướng phát triển hội nhập kinh tế mang lại nhiều hội thách thức hệ thống NHTM Việt Nam, đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam phải đổi chất lượng Sau 15 năm hoạt động, VPBank có bước tiến đáng kể đóng góp phần vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên hoạt động KD ngân hàng bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt lĩnh vực TD - hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu cho NH: chất lượng TD chưa cao tiềm ẩn rủi ro, sản phẩm TD chưa đa dạng, chế cho vay nhiều bất cập, cấu cho vay chưa hợp lý nên phát triển chưa tương xứng với khả Do việc nghiên cứu RRTD hạn chế RRTD yêu cầu cấp thiết Vì vậy, chọn đề tài: "Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam - VPBank" làm đề tài nghiên cứu Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, RRTD tiềm ẩn tất ii hoạt động tín dụng vay kinh doanh, mở LC, đầu tư tài chính, khuôn khổ luận văn, tập trung phân tích RRTD hoạt động cho vay hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam nói chung VPBank nói riêng Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận RRTD NHTM - Phân tích đánh giá RRTD VPBank - Đề xuất giải pháp hạn chế RRTD VPBank Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh VPBank nói chung hoạt động tín dụng nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề thực trạng rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng Ngoài Quốc doanh Việt Nam giai đoạn 2006-2008 06 tháng đầu năm 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng sở sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: so sánh, phân tích, diễn giải Kết cấu luận án Chương 1: Những vấn đề rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh (VPBank) iii CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại trung gian tài thực chức phân bổ nguồn vốn nhàn rỗi tới nơi cần vốn đầu tư, tái phân bổ nguồn lực tài quý từ nơi sử dụng không hiểu sang nơi sử dụng có hiệu kinh tế Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại bao gồm: Huy động vốn, sử dụng vốn hoạt động trung gian: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ toán không dùng tiền mặt, dịch vụ môi giới, tư vấn, uỷ thác, bảo hiểm, 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hoàn trả Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định người sử dụng hoàn trả lại cho người sở hữu lượng lớn 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất dự kiến cho ngân hàng khách hàng vay không trả hạn, không trả, không trả đầy đủ vốn lãi 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng - Tổng số nợ hạn - Tỷ lệ giá trị khoản nợ hạn/tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ nợ khó đòi/nợ hạn - Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/nợ hạn iv 1.2.3 Hậu rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng có tác động ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế Rủi ro xảy tạo cho ngân hàng tổn thất mặt tài chính, làm giảm uy tín ngân hàng, gây tác động xấu đến kinh tế - xã hội 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng - Nguyên nhân bất khả kháng: Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ khả toán cho ngân hàng Ví dụ: Thiên tai, chiến tranh, thay đổi tầm vĩ mô (thay đổi Chính phủ, sách kinh tế, hàng rào thuế quan, ) vượt tầm kiểm soát người vay lẫn người cho vay - Nguyên nhân thuộc chủ quan người vay: Trình độ yếu người vay dự đoán vấn đề kinh doanh, yếu quản lý, chủ định lừa đảo cán ngân hàng, chây ỳ, nguyên nhân gây rủi ro tín dụng - Nguyên nhân thuộc ngân hàng: Chất lượng cán kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng đánh giá không tốt, cố tình làm sai, nguyên nhân rủi ro tín dụng Ngoài ra, nguyên nhân cấu tổ chức tín dụng, sách, quy trình tín dụng, khả nhận biết rủi ro tín dụng, công cụ đánh giá rủi ro tín dụng, công nghệ, ngân hàng thương mại chưa đồng bộ, chưa đầy đủ, chưa phù hợp gây bất lợi cho hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.3 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng lực thực sách, quy trình tín dụng dựa cấu tổ chức thiết lập, sở công nghệ ngân hàng có, khả đạo điều hành Ban lãnh đạo, khả triển khai đội ngũ nhân viên công cụ hỗ trợ thực việc hạn chế xuất rủi ro tín dụng, nhằm giảm thiểu tổn thất ngân hàng v 1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết hạn chế rủi ro tín dụng Kết việc hạn chế rủi ro tín dụng thực chất kết việc thực biện pháp nhằm ngăn chặn khả rủi ro tín dụng xảy hoạt động tín dụng Có nhiều tiêu phản ánh kết hạn chế rủi ro tín dụng luận văn xin đề cập đến số tiêu chủ yếu mà ngân hàng thương mại thường sử dụng, tiêu: nợ hạn, tỷ lệ giá trị khoản nợ hạn/tổng dư nợ, tỷ lệ nợ khó đòi/tổng dư nợ nợ khó đòi/nợ hạn, khoản tín dụng có vấn đề 1.3.3 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng 1.3.3.1 Cơ cấu tổ chức tín dụng Cơ cấu tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại tổ chức tốt phương thức hạn chế rủi ro tín dụng tốt 1.3.3.2 Xây dựng sách tín dụng quy trình phân tích tín dụng hợp lý, khoa học Chính sách tín dụng văn yếu tố bản, tảng để quản trị tín dụng hiệu 1.3.3.3 Phân loại đánh giá khách hàng Các nhà kinh tế, nhà phân tích ngân hàng sử dụng nhiều mô hình khác để đánh giá rủi ro tín dụng Mô hình định tính rủi ro tín dụng Tư cách người vay: Năng lực người vay Thu nhập người vay Bảo đảm tiền vay Các ảnh hưởng Kiểm soát Các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng vi 1.3.3.4 Thẩm định tính hiệu quả, khả thi dự án, phương án vay vốn Nội dung thẩm định bao gồm: Thẩm định vốn đầu tư phương án nguồn vốn, thẩm định nguồn nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hiệu kinh tế dự án đem lại, giá thành sản phẩm, 1.3.3.5 Kiểm tra, kiểm soát nội Kiểm tra việc tuân thủ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ quy định pháp luật hoạt động kinh doanh phận chức chuyên môn, đặc biệt hoạt động tín dụng nhằm phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót trình thực nghiệp vụ tín dụng, đồng thời phát ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây 1.3.3.6 Phân tán rủi ro tín dụng Phân tán rủi ro hoạt động tín dụng việc cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh tổn thất lớn xảy cho ngân hàng thương mại 1.3.3.7 Cần có đội ngũ cán làm tín dụng chọn lọc Cán tín dụng giỏi trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm, sức khoẻ, tinh thần trách nhiệm đào tạo có hệ thống: am hiểu có kiến thức hoạt động tín dụng, thị trường, phân tích tài chính, thẩm định dự án, mà phải có đạo đức thực liên khiết 1.3.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan Khi ngân hàng thực thi biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng xảy lúc nhân tố ảnh hưởng đến việc hạn chế rủi ro tín dụng nảy sinh Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng đạt kết tốt cấu tổ chức hoạt động tín dụng quản lý tín dụng hợp lý, sách, quy trình vii tín dụng khoa học, rõ ràng, kỹ nhận biết rủi ro tín dụng thành thạo, xác, phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng chuẩn hoá, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tốt Ngược lại, nhân tố không phù hợp tạo nhiều lỗ hổng cho rủi ro tín dụng nảy sinh tất nhiên biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thất bại 1.3.4.2 Nhân tố khách quan Rủi ro từ khách hàng Khách hàng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng đồng thời nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Rủi ro Môi trường pháp lý, kinh tế, trị, văn hoá - xã hội Môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn đến việc hạn chế rủi ro tín dụng 1.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro tín dụng học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nƣớc 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Thái Lan 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Hồng Kông 1.4.1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Hàn Quốc 1.4.1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Mỹ 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lƣới hoạt động * Cơ cấu tổ chức: viii VPBank NHTM cổ phần nên tổ chức theo mô hình công ty cổ phần Cơ quan quyền lực cao VPBank Đại hội đồng cổ đông Đại hội bầu Hội đồng quản trị để đại diện, đạo việc điều hành hoạt động ngân hàng bầu Ban kiểm soát để giám sát hoạt động ngân hàng * Mạng lưới hoạt động: Tính đến tháng 06 năm 2009, Hệ thống VPBank có tổng cộng 135 điểm giao dịch với hai Công ty trực thuộc: - Hội sở Hà Nội - 25 Chi nhánh Tỉnh, Thành phố - 110 Phòng Giao dịch - Công ty chứng khoán VPBank (VPBank Securities) - Công ty Quản lý tài sản VPBank (VPBank AMC) 2.1.2 Kết hoạt động chủ yếu Hoạt động huy động vốn: Tổng nguồn vốn huy động VPBank đến tháng 6/2009 17.125 tỷ đồng, tăng 8% so với cuối năm 2008 giảm 6% so với kỳ năm ngoái, nguồn vốn huy động thị trường I đạt 16.007 tỷ đồng, tăng 11% so với cuối năm 2008 giảm 1% so với kỳ năm ngoái Hoạt động tín dụng: Tổng dư nợ tín dụng VPBank đến tháng 6/2009 13.665 tỷ đồng, tăng 5% so với cuối năm 2008 giảm 12% so với kỳ năm ngoái Trong cho vay VNĐ đạt 13.383 tỷ đồng chiếm 98% tổng dư nợ Đến tháng 6/2009 VPBank đạt 18,6% kế hoạch tăng trưởng dư nợ tín dụng năm 2009 Hoạt động Trung tâm Thẻ: Đến tháng 6/2009 tổng số lượng thẻ ghi nợ nội địa Autolink phát hành 53.082 thẻ tăng 1% so với cuối tháng trước Số lượng thẻ Platinum phát ix hành tính đến tháng 6/2009 đạt 1.438 thẻ, có 1.006 thẻ Credit Dư nợ tín dụng chủ thẻ Platinum credit đạt gần 16 tỷ đồng tăng 17% so với cuối năm 2008 Số lượng thẻ MC2 phát hành đến tháng 6/2009 5.950 thẻ có 3.494 thẻ credit với tổng dư nợ đạt 13 tỷ đồng Tính đến tháng 6/2009 số lượng máy ATM lắp đặt toàn quốc 241 máy Hoạt động công ty con: VPBank có công ty trực thuộc (sở hữu 100% vốn) AMC Công ty chứng khoán Tổng thu nhập công ty tháng đầu năm 2009 đạt 16,6 tỷ đồng, tổng chi phí hoạt động 18,4 tỷ đồng Kết kinh doanh : Kết thúc tháng đầu năm 2009, tổng thu nhập VPBank đạt 323 tỷ đồng, lợi nhuận Ngân hàng đạt 125 tỷ đồng (đã trừ 20 tỷ đồng trích lập dự phòng tín dụng); lợi nhuận công ty TNHH Quản lý tài sản VPBank đạt 0.7 tỷ đồng; Công ty Chứng khoán lỗ 1.8 tỷ đồng Tổng lợi nhuận trước thuế tháng đầu năm Ngân hàng hai công ty đạt 124 tỷ đồng 2.2 Thực trạng hạn chế RRTD VPBank 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng VPBank Trong hoạt động kinh doanh NHTM, huy động vốn cho vay vốn hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Những năm qua, VPBank trọng phát triển hoạt động tín dụng đôi với kiểm soát vốn vay, nâng cao chất lượng tín dụng cách sàng lọc khách hàng tốt, từ chối nhu cầu tín dụng khách hàng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn tín dụng đáp ứng mức thấp Vì dư nợ tín dụng liên tục tăng trưởng với chất lượng tín dụng tốt, đảm bảo cho phát triển bền vững ổn định Ngân hàng x 2.2.2 Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng VPBank - Bộ máy Quản trị rủi ro VPBank: máy Quản trị rủi ro VPBank ngày hoàn thiện, phù hợp với phát triển hệ thống tổ chức chặt chẽ theo nhiều cấp - Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng VPBank soạn thảo dựa số yếu tố bản, là: Quy chế cho vay NHNN Việt Nam ban hành; Quy chế đảm bảo tiền vay Chính phủ NHNN Việt Nam ban hành; Định hướng chiến lược hoạt động tín dụng VPBank, - Quy trình nghiệp vụ tín dụng Ngày 13/05/2002, Hội đồng quản trị Ngân hàng VPBank ban hành định số 427/QĐ-HĐQT Quy trình nghiệp vụ tín dụng bao gồm bước Một quy trình tín dụng hợp lý chặt chẽ sở khoản cho vay an toàn hiệu - Quy trình thẩm định khách hàng - Hệ thống chấm điểm tín dụng: - Kiểm tra xử lý nợ vay - Trích lập dự phòng rủi ro: 2.3 Đánh giá thực trạng RRTD VPBank 2.3.1 Những kết đạt đƣợc hạn chế RRTD VPBank Những thành công đạt thời gian qua cố gắng nỗ lực Ban lãnh đạo đội ngũ cán NH Việc nhận thức sâu sắc hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động kinh doanh tín dụng nói riêng gắn liền rủi ro tạo nên văn hoá quản trị RRTD NH Kết đạt thời gian qua tỷ lệ nợ hạn mức thấp trì mức 15%, Tỷ lệ khả chi trả >25% mức quy định NHNN, Tỷ lệ nguồn vốn vay ngắn hạn dùng vay trung dài hạn [...]... lý rủi ro tín dụng tại Thái Lan 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Hồng Kông 1.4.1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Hàn Quốc 1.4.1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng tại Mỹ 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài. .. đến việc hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan Khi ngân hàng thực thi các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra thì cũng chính là lúc các nhân tố ảnh hưởng đến việc hạn chế rủi ro tín dụng nảy sinh Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng đạt được kết quả tốt khi cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và quản lý tín dụng hợp lý, khi chính sách, quy trình vii tín dụng khoa... đủ, chưa phù hợp gây bất lợi cho hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại 1.3 Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Khái niệm về hạn chế rủi ro tín dụng Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng chính là năng lực thực hiện các chính sách, quy trình tín dụng dựa trên cơ cấu tổ chức được thiết lập, cơ sở công nghệ ngân hàng hiện có, khả năng chỉ đạo điều hành của Ban... và các công cụ hỗ trợ thực hiện việc hạn chế sự xuất hiện của rủi ro tín dụng, nhằm giảm thiểu tổn thất của ngân hàng v 1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng Kết quả của việc hạn chế rủi ro tín dụng thực chất là kết quả của việc thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn khả năng rủi ro tín dụng xảy ra đối với hoạt động tín dụng Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh kết quả hạn chế rủi ro tín. .. chính gây ra rủi ro tín dụng nhưng cũng đồng thời là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Rủi ro do Môi trường pháp lý, kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội Môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn đến việc hạn chế rủi ro tín dụng 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý rủi ro tín dụng và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ở một số... tín dụng nhưng luận văn chỉ xin đề cập đến một số chỉ tiêu chủ yếu hiện nay mà các ngân hàng thương mại thường sử dụng, đó là các chỉ tiêu: nợ quá hạn, tỷ lệ giữa giá trị các khoản nợ quá hạn/ tổng dư nợ, tỷ lệ giữa nợ khó đòi/tổng dư nợ và nợ khó đòi/nợ quá hạn, các khoản tín dụng có vấn đề 1.3.3 Các biện pháp cơ bản hạn chế rủi ro tín dụng 1.3.3.1 Cơ cấu tổ chức tín dụng Cơ cấu tổ chức tín dụng của các. .. dụng - Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai, là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng Ngoài ra, nguyên nhân do cơ cấu tổ chức tín dụng, chính sách, quy trình tín dụng, khả năng nhận biết rủi ro tín dụng, công cụ đánh giá rủi ro tín dụng, công nghệ, của ngân hàng thương mại còn chưa đồng bộ, chưa... năng về nhận biết rủi ro tín dụng thành thạo, chính xác, khi các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng được chuẩn hoá, khi đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ tốt Ngược lại, những nhân tố trên không phù hợp sẽ tạo nhiều lỗ hổng cho rủi ro tín dụng nảy sinh và tất nhiên khi đó các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng sẽ thất bại 1.3.4.2 Nhân tố khách quan Rủi ro từ khách hàng Khách hàng là một nguyên... các ngân hàng thương mại được tổ chức tốt là một phương thức hạn chế rủi ro tín dụng tốt 1.3.3.2 Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng hợp lý, khoa học Chính sách tín dụng bằng văn bản là yếu tố căn bản, là nền tảng để quản trị tín dụng hiệu quả 1.3.3.3 Phân loại và đánh giá khách hàng Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng đã sử dụng nhiều mô hình khác nhau để đánh giá rủi. .. thủ các cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ và các quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh của các bộ phận chức năng chuyên môn, trong đó đặc biệt là hoạt động tín dụng nhằm phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng, đồng thời phát hiện và ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra 1.3.3.6 Phân tán rủi ro tín dụng Phân tán rủi ro