Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu của ngân hàng thương mại. Thông thường ở các nước phát triển hoạt động này mang lại khoảng 60% thu nhập cho ngân hàng. Còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thường chiếm gần 80% tổng thu nhập của mỗi ngân hàng. Đồng thời hoạt động tín dụng chứa đựng rất nhiều rủi ro, những rủi ro mà nó đưa lại rất nặng nề, có thể dẫn đến phá sản. Từ giữa năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ không chỉ gây chấn động hệ thống tài chính Mỹ mà cơn “địa chấn tài chính” này đang lan rộng và đe dọa sự ổn định nền kinh tế của nhiều quốc gia khác. Trong một thế giới toàn cầu hóa như ngày nay thì cuộc khủng hoảng này đang tạo ra những “sang chấn” đáng kể đổi với nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Đó là việc kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm đáng kể, đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài giảm mạnh. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Đây chính là thách thức lớn đối với hệ thống NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam nói riêng. Sau gần 20 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, Eximbank đã có bước tiến đáng kể, không ngừng đổi mới nâng cao vị thế của ngân hàng trong thị trường tiền tệ và đóng góp một phần vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên hoạt động của ngân hàng còn bộc lộ không ít hạn chế trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng. Chất lượng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, sản phẩm tín dụng chưa đa dạng và phong phú, cơ cấu dư nợ chưa hợp lý, mô hình tổ chức quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế. Đặc biệt trong năm 2008, nợ quá hạn tăng cao do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đặt ra những thách thức đối với Eximbank trong thời gian tới. Điều này sẽ ảnh hưởng sự phát triển bền vững của Eximbank. Vì vậy, khắc phục và hạn chế rủi ro tín dụng là điều tất yếu mà bất kỳ ngân hàng nào cũng đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ lí luận cũng như thực tiễn, tôi đã chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 1DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN
1.3 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG 11
1.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DUNG 13
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 21
2.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động 21
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 25
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 35
2.2.1 Chính sách tín dụng của Eximbank 35
2.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng tại Eximbank 46
* Tình hình rủi ro mất vốn: 50
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 51
2.3.1 Những kết quả đạt được trong hạn chế rủi ro tín dụng tại Eximbank 51
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 51
3.1.1 Định hướng phát triển chung 59
3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng của Eximbank thời gian tới 61
Trang 2CBTD: Cán bộ tín dụng
CIC: Trung tâm thông tin tín dụng NHNN Việt Nam
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
FED: Cục dự trữ liên bang Mỹ
Trang 3Danh mục sơ đồ
1.3 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG 11
1.3 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG 11
1.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DUNG 13
1.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DUNG 13
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 21
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 21
2.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động 21
2.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động 21
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 25
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 25
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 35
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 35
2.2.1 Chính sách tín dụng của Eximbank 35
2.2.1 Chính sách tín dụng của Eximbank 35
2.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng tại Eximbank 46
2.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng tại Eximbank 46
* Tình hình rủi ro mất vốn: 50
Trang 42.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI EXIMBANK 51
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 51
2.3.1 Những kết quả đạt được trong hạn chế rủi ro tín dụng tại Eximbank 51
2.3.1 Những kết quả đạt được trong hạn chế rủi ro tín dụng tại Eximbank 51
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 51
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 51
3.1.1 Định hướng phát triển chung 59
3.1.1 Định hướng phát triển chung 59
3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng của Eximbank thời gian tới 61
3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng của Eximbank thời gian tới 61
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động cho vay là hoạt động lớn nhất và chủ yếu của ngân hàng thương mại Thông thường ở các nước phát triển hoạt động này mang lại khoảng 60% thu nhập cho ngân hàng Còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thường chiếm gần 80% tổng thu nhập của mỗi ngân hàng Đồng thời hoạt động tín dụng chứa đựng rất nhiều rủi
ro, những rủi ro mà nó đưa lại rất nặng nề, có thể dẫn đến phá sản
Từ giữa năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ không chỉ gây chấn động hệ thống tài chính Mỹ mà cơn “địa chấn tài chính” này đang lan rộng và
đe dọa sự ổn định nền kinh tế của nhiều quốc gia khác Trong một thế giới toàn cầu hóa như ngày nay thì cuộc khủng hoảng này đang tạo ra những “sang chấn” đáng kể đổi với nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam Đó là việc kim ngạch xuất khẩu bị sụt giảm đáng kể, đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài giảm mạnh Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam Đây chính là thách thức lớn đối với hệ thống NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam nói riêng
Sau gần 20 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, Eximbank
đã có bước tiến đáng kể, không ngừng đổi mới nâng cao vị thế của ngân hàng trong thị trường tiền tệ và đóng góp một phần vào sự phát triển của đất nước Tuy nhiên hoạt động của ngân hàng còn bộc lộ không ít hạn chế trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng Chất lượng tín dụng tiềm
ẩn nhiều rủi ro, sản phẩm tín dụng chưa đa dạng và phong phú, cơ cấu dư nợ chưa hợp lý, mô hình tổ chức quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế Đặc biệt trong năm 2008, nợ quá hạn tăng cao do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đặt ra những thách thức đối với Eximbank trong thời gian tới
Trang 6Điều này sẽ ảnh hưởng sự phát triển bền vững của Eximbank Vì vậy, khắc phục và hạn chế rủi ro tín dụng là điều tất yếu mà bất kỳ ngân hàng nào cũng đặt lên hàng đầu Xuất phát từ lí luận cũng như thực tiễn, tôi đã chọn đề
tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập
khẩu Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận cơ bản về RRTD của NHTM;
- Phân tích và đánh giá RRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam;
- Đề xuất các giải pháp hạn chế RRTD tại Eximbank
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại Eximbank;
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2005-2008
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp duy vật biện chứng trên cơ sở đó sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: so sánh, phân tích và diễn giải
5 Đóng góp của đề tài
- Khái quát những vấn đề lí luận chung về tín dụng và RRTD của NHTM;
- Phân tích, đánh giá thực trạng RRTD tại Eximbank từ năm 2005-2008;
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế RRTD tại Eximbank
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm 3 chương với nội dung căn bản
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của NHTM.
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Xuất
nhập khẩu Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Xuất nhập khẩu Việt Nam.
Trang 7Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng
Ngân hàng thương mại là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng Ngân hàng thương mại là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình Bên cạnh đó, ngân hàng cũng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế, góp phần thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế
NHTM với đặc thù là doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt - hàng hóa tiền tệ Đa phần trong các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu Nguồn tiền của các NHTM đang có thay đổi mạnh mẽ do gia tăng cạnh tranh trong
hệ thống ngân hàng, giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin và quá trình toàn cầu hóa Các nguồn tiền gửi của cá nhân và doanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn Điều này tạo điều kiện thuận lợi hơn cho một ngân hàng tìm kiếm nguồn tiền gửi song lại làm gia tăng tính mỏng manh, kém ổn định của cả hệ
Trang 8thống Tài sản của ngân hàng chủ yếu là các động sản tài chính (các khoản cho vay, chứng khoán) với tính rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng cao
Vì vậy, hoạt động kinh doanh của NHTM luôn tiềm ẩn các rủi ro và
nó sẽ mang lại tổn thất cho ngân hàng Có rất nhiều loại rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của NHTM, chúng ta có thể xem xét một số loại rủi ro sau:
1.1.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái
Rủi ro tỷ giá hối đoái là khả năng xảy ra thiệt hại (tổn thất) mà ngân hàng phải gánh chịu do sự biến động của giá cả tiền tệ thế giới
Tuy nhiên chúng ta phải lưu ý rằng không phải khi nào tỷ giá hối đoái biến động thì NHTM sẽ gặp phải rủi ro hối đoái Sự biến động của tỷ giá hối đoái chỉ là một điều kiện cần để có thể làm cho NH gặp phải rủi ro tỷ giá bởi
vì nếu hoạt động kinh doanh của NH đơn thuần chỉ liên quan đến nội tệ và diễn ra trong nước thì rủi ro tỷ giá lúc này sẽ không có
Nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tỷ giá đối với NHTM:
- Hoạt động nội bảng: Hoạt động nội bảng của NHTM sẽ gây ra rủi ro tỷ giá là do sự không cân xứng giữa tài sản có và tài sản nợ đối với từng loại ngoại tệ
- Hoạt động ngoại bảng: Sự tham gia của NHTM vào thị trường ngoại hối được thực hiện thông qua 4 hoạt động sau:
Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm thực hiện và thanh toán các hợp đồng ngoại thương; mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm thực hiện đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp; Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc chính mình) để cân bằng trạng thái ngoại tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá; mua bán ngoại tệ nhằm mục đích kiếm lãi khi tỷ giá biến động
Trang 91.1.2 Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị tài sản ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động
Đây là rủi ro mang tính đặc trưng của bất kỳ một NHTM nào Quá trình chuyển hoá tài sản được coi như là một chức năng đặc biệt cơ bản của hệ thống ngân hàng
Rủi ro về thu nhập: là khả năng suy giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động
Rủi ro giảm giá trị tài sản, là khả năng giá trị ròng của ngân hàng bị suy giảm khi lãi suất thị trường biến động
Có 2 nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất, đó là:
- Sự biến động của lãi suất thị trường;
- Sự không cân bằng về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng
1.1.3 Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là khả năng ngân hàng không có được đủ vốn khả dụng (cung thanh toán) với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần để đáp ứng cầu thanh khoản
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản:
Một là, do sự mất cân xứng về thời hạn đến hạn giữa tài sản có và tài sản
nợ Đấy là do ngân hàng huy động vốn với thời hạn ngắn nhưng lại cho vay với thời hạn dài hơn, dẫn đến sự khác biệt về thời điểm xuất hiện cũng như quy mô các luồng tiền ra vào ngân hàng và như vậy sẽ ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của NH
Hai là, do sự nhạy cảm của tài sản tài chính với những thay đổi lãi suất
Khi lãi suất tăng, nhiều người gửi tiền sẽ rút tiền ra tìm kiếm cơ hội đầu tư có mức lợi nhuận cao hơn còn những người vay tiền sẽ hạn chế vay Như vậy
Trang 10thay đổi lãi suất ảnh hưởng đồng thời đến luồng tiền gửi cũng như tiền vay, và cuối cùng là ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng
Bà là, ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh toán một cách hoàn
hảo nhất Những trục trặc trong thanh khoản sẽ làm xói mòn niềm tin của dân chúng vào NH
1.1.4 Rủi ro tín dụng:
RRTD là những thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu do người vay vốn không trả đúng hạn, không thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết với bất kỳ lý do gì.Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ dẫn đến rủi ro mất khả năng thanh toán, ngân hàng không có tiền để trang trải nợ cho khách hàng, mất uy tín trước khách hàng Khách hàng ồ ạt đến rút tiền điều này có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản hoặc vỡ nợ Mặt khác, do tính riêng biệt của hàng hoá ngân hàng, một ngân hàng phá sản thì theo phản ứng dây chuyền, có thể sẽ kéo theo sự phá sản của hàng loạt các ngân hàng khác Các cuộc khủng hoảng ngân hàng thường kéo theo sự suy thoái kinh tế, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội.Thực tế từ cuối năm 2008 đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính đang xảy
ra trên toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Các ngân hàng tại Mỹ liên tục tuyên bố phá sản Nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng này là từ tín dụng nhà đất của Mỹ,
"Bong bóng" nhà đất sụp đổ kéo theo các khoản vay đến hạn của người dân
Mỹ không có khả năng trả nợ, giá nhà đất giảm sút khiến việc phát mãi của ngân hàng gặp khó khăn, gây mất khả năng thanh toán cho hệ thống ngân hàng Tính đến hết tháng 6 năm 2009 đã có hơn 45 ngân hàng Mỹ bị phá sản, sát nhập
Chính vì các hậu quả nghiêm trọng khi rủi ro tín dụng xảy ra đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng và đối với sự phát triển của cả nền
Trang 11kinh tế nói chung mà chúng ta phải nghiên cứu để tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro phổ biến và lâu đời nhất trong thị trường tài chính - tín dụng Rủi ro tín dụng cũng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xẩy ra và gây hậu quả nặng nề cho hoạt động NH vì hoạt động cho vay thường chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản và là hoạt động chủ yếu tạo thu nhập cho NH Trong thực tế, rủi ro tín dụng rất phức tạp và khó quản lý Nó đòi hỏi NH phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu mới
có thể hạn chế, giảm thiểu những thiệt hại có thể xẩy ra
RRTD cũng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và cũng đem ra nhiều quan niệm về rủi ro tín dụng:
RRTD là "lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng" hay nói cách khác RRTD là "khả năng xẩy ra do khách hàng không thực hiện trả nợ theo các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng"
Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN Việt Nam thì: “RRTD trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xẩy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Rủi ro trong tín dụng xẩy ra khi bên đi vay không thực hiện được việc thanh toán tiền vay (có thể là tiền gốc hoặc lãi) theo thời hạn hoặc kỳ hạn và các điều kiện trong hợp đồng tín dụng làm cho người cho vay phải gánh chịu tổn thất tài chính
Tóm lại: RRTD là những thiệt hại, mất mát mà ngân hàng phải gánh chịu do người vay vốn hay người sử dụng vốn của NH không trả đúng hạn,
Trang 12không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với bất kỳ
lý do nào.
Để xem xét thực trạng rủi ro tín dụng của một ngân hàng thương mại, người ta thường xét đến tỷ trọng nợ quá hạn cao hay thấp Các tỷ trọng này càng cao thì khả năng bảo toàn vốn của ngân hàng càng thấp và ngược lai.RRTD là rủi ro hết sức phức tạp, quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn,
nó có thể xẩy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào Bất cứ một rủi ro nào của người vay cũng có thể đưa đến rủi ro cho ngân hàng Ngân hàng không thể loại trừ khả năng rủi ro, song nếu có những giải pháp đồng bộ hữu hiệu thì có thể ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xẩy ra
1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
• Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn (Rủi ro đọng vốn)
Khi phát sinh quan hệ tín dụng, NH và khách hàng phải giao kết về khoảng thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên có thể đến thời hạn mà NH vẫn chưa thu hồi được vốn vay, những tổn thất xẩy ra trong trường hợp này người
ta gọi đó là rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn Khi đó sẽ dẫn tới đông cứng các khoản vốn, làm cho nó kém lỏng Điều này sẽ gây ra hai ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng tới kế hoạch sử dụng vốn của NH;
- Gây khó khăn trong việc chi trả cho người gửi tiền;
Ngân hàng là một tổ chức đi vay để cho vay Chính vì thế khi NH huy động được một khoản tiền ngay lập tức NH dùng số tiền đó để đầu tư cho vay Nếu khi đến hạn người vay không trả nợ cho NH, NH không đủ tiền thanh toán cho khách hàng gửi tiền, điều này dẫn đến NH giảm khả năng thanh toán
và uy tín của ngân hàng Điều này ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng
Trang 13• Rủi ro do không có khả năng trả nợ (Rủi ro bị mất vốn một phần hoặc toàn bộ)
Đây là rủi ro xảy ra trong trường hợp khách hàng đi vay đã mất khả năng chi trả Do vậy ngân hàng chỉ trông chờ vào giá trị thanh lý tài sản của KH đó
để thu hồi toàn bộ hay một phần nợ gốc, lãi vay Tuy nhiên vấn đề này hết sức khó khăn vì:
- Giá trị của tài sản thanh lý có thể bị giảm sút nhiều so với thời điểm định giá ban đầu (do biến động giá thị trường, do hao mòn, do lạc hậu, );
- Bản thân tài sản thanh lý đó rất khó bán do tâm lý không ai muốn mua chúng;
- Giá trị cuả tài sản thanh lý thường bị chia sẽ với các chủ nợ ưu tiên trước như: nộp thuế cho nhà nước, trả lương cho cán bộ, nhân viên Vì vậy nhiều khi giá trị còn lại về NH ít hơn hoặc có khi chi phí phát sinh trong quá trình thanh lý gần bằng thậm chí lớn hơn khoản tiền nhận được
Rủi ro do không có khả năng trả nợ ảnh hưởng đến chi phí, dòng tiền, doanh thu và khả năng sinh lời, uy tín của ngân hàng
+ Làm tăng chi phí của NH: Chi phí tăng cường việc giám sát, các chi phí pháp lý,
+ Dòng tiền bị giảm sút: Vòng quay vốn tín dụng giảm do cho vay được
ít khách hàng hơn; hạn chế trong việc tìm kiếm khách hàng mới và mở rộng các sản phẩm dịch vụ,
+ Khả năng sinh lời bị suy giảm
+ Các ảnh hưởng khác: Nợ quá hạn dây dưa, lây lan sang các KH khác, làm giảm uy tín của ngân hàng,
Nói chung các món nợ thuộc loại rủi ro này rất phức tạp, khó thu hồi và
là gánh nặng thực sự đối với các Ngân hàng thương mại
Trang 141.2.3 Sự cần thiết hạn chế rủi ro tín dụng
Hoạt động ngân hàng là hết sức đặc thù, là huyết mạch của nền kinh tế của mỗi nước Rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng hết sức nhạy cảm, có tình lan truyền nhanh và có thể gây ra đổ vỡ hệ thống kinh tế - tài chính của nước đó
Đặc biệt hiện nay cuộc khủng hoảng tài chính đang nổ ra trên toàn thế giới đã làm nhiều ngân hàng thương mại và TCTD bị phá sản Bắt nguồn từ việc khủng hoảng tài chính nhà đất tại Mỹ vào cuối năm 2007, dẫn đến hàng loạt khách hàng mua nhà trả góp tại các NHTM Mỹ không có khả năng trả nợ dẫn đến các NHTM gặp khó khăn Năm 2008 tại Mỹ có 25 ngân hàng phá sản
và con số đến hết tháng 6/2009 là hơn 45 ngân hàng, trong đó có những ngân hàng lớn với tổng tài sản lên đến hàng trăm tỷ đôla Có thể kể đến như: Lehman Brothers, Washington Mutual Inc (WaMu), Ngân hàng Community Bank of West Georgia,… Hậu quả của việc phá sản hết này là hết sức nặng
nề cho toàn bộ nền kinh tế toàn cầu, gây ra khủng hoảng tài chính
Nếu những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra ở mức kiểm soát được thì việc xử lý tương đối dễ dàng Nhưng khi tổn thất lớn, vượt quá khả năng xử lý của TCTD thì vấn đề trở nên nghiêm trọng, gây hậu quả khó lường không những cho chính TCTD đó, mà còn cho cả toàn bộ nền kinh tế, và nguy cơ tiềm ẩn cho khủng hoảng tài chính
Đối với Việt Nam, hoạt động tín dụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: 70-80% trong danh mục tài sản, đặc biệt nguồn tín dụng này đang đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo của các doanh nghiệp Rủi ro trong hoạt động này cũng chiếm 70% trong tổng rủi ro hoạt động của NH Do vậy xét trên góc độ
lý thuyết cũng như thực tiễn hạn chế rủi ro là một việc rất quan trọng đối với các TCTD
Trang 15Ngoài ra, để tạo hành lang pháp lý cho các tổ chức tín dụng hoạt động và
tổ chức kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng của các NHTM, Ngân hàng
TW cũng phải ban hành các chuẩn mực về RRTD Từ đó NHTW có thể tiến hành thanh tra, kiểm soát hoạt động của các NH, tránh tổn thất có thể xảy ra
Tóm lại, có thể nhìn nhận rằng, các ngân hàng buộc phải “sống chung”
với rủi ro tín dụng là một điều không thể tránh khỏi Để đạt được mục tiêu tối
đa hoá lợi ích của ngân hàng đòi hỏi phải hạn chế rủi ro tín dụng hay nói một cách khác cần phải quản trị rủi ro tín dụng tốt Đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay thì công tác quản trị rủi ro tín dụng
là hết sức cấp thiết
1.3 CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG
Từ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường
cụ thể hóa thành những chỉ tiêu hoặc dấu hiệu chính phát sinh trong hoạt động phản ánh rủi ro tín dụng
Chúng ta có thể xem xét nợ quá hạn trên ba tiêu thức sau:
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Nợ quá hạn
Tỷ lệ NQH =
Tổng dư nợThước đo rủi ro tín dụng này cho thấy rủi ro ở độ rộng với những tầng nấc khác nhau Để thấy rõ khả năng phản ánh RRTD người ta thường dùng tỷ
lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ Tỷ lệ này cho biết nợ quá hạn chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng dư nợ Tỷ lệ này cao cho thấy rủi ro danh mục cho vay của TCTD lớn, điều này sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của TCTD như: tăng dự phòng tổn thất, tăng chi phí về việc xử lý các khoản nợ quá hạn, giảm lợi nhuận, …Ngược lại, tỷ lệ này thấp cho thấy chất lượng tín dụng tốt,
an toàn, bộ máy quản trị rủi ro hoạt động hiệu quả, …
Trang 16- Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
có nghĩa: lợi nhuận giảm, mức độ rủi ro của khoản mục cho vay cao, … Ngược lại, nếu nợ xấu ít thì trích lập rủi ro ít dẫn tới ảnh hưởng ít đến kết quả kinh doanh Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào loại tài sản thế chấp, cầm
cố và giá trị của nó
Vì vậy, để đánh giá RRTD của một TCTD này so với toàn ngành, hoặc
so một TCTD khác thì người ta dùng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Thông qua
tỷ lệ này cho biết nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng dư nợ Thực
tế tỷ lệ này chiếm khoảng 2- 5% , một tỷ lệ chấp nhận được
Dựa vào chỉ tiêu nợ xấu, chúng ta có thể đánh giá rủi ro tín dụng theo từng tiêu thức cụ thể: nợ xấu theo thời hạn cho vay, nợ xấu theo mục đích cho vay, nợ xấu theo thành phần kinh tế…Từ đó, chúng ta có thể xác định được nguyên nhân và đưa ra giải pháp hữu hiệu để giải quyết
Trang 17Mất vốn đã xoá cho kỳ báo cáo
Tỷ lệ mất vốn =
Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo
Tỷ lệ này cho biết quĩ dự phòng tổn thất có thể xử lý bao nhiêu phần trăm nợ xấu
Tuỳ thuộc vào từng mục đích nghiên cứu, có thể chọn một trong các tiêu thức trên để phản ánh rủi ro tín dụng của một ngân hàng thương mại
1.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DUNG
Hoạt động ngân hàng gắn liền với rất nhiều loại rủi ro như: rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thị trường,… Tuy nhiên, RRTD là phổ biết nhất và gây ra nhiều tổn thất nhất cho hệ thống NHTM Rủi ro tín dụng xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
1.4.1 Nguyên nhân chủ quan
Tín dụng là lĩnh vực đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM cũng là hoạt động đem lại rủi ro lớn Các nhà quản lý phải đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận Trong thực tế, có thể khẳng định rằng: nguyên nhân gây ra RRTD đó xuất phát chủ yếu từ yếu tố chủ quan hay là từ phía NH
Tuy nhiên, chính sách tín dụng của mỗi NH phụ thuộc vào định hướng, chiến lược của NH đó vào từng thời kỳ, từng đặc thù của NH đó Có những
Trang 18NH sẵn sàng đối mặt với RRTD để mở rộng mạng lưới, phát triển các sản phẩm tín dụng mới Nhưng nhìn chung đây là các giải pháp trong ngắn hạn
mà các NH áp dụng trong từng giai đoạn phát triển của mình
b) Quy trình tín dụng của NHTM
Trong quá trình thực hiện quy trình tín dụng, nếu người cán bộ không thực hiện một cách nghiêm túc, hay bỏ sót một công đoạn nào đó thì cũng gây nên RRTD, hoặc dễ dãi với khách hàng trong việc giám sát trước, trong và sau khi cho vay
+Định giá tài sản đảm bảo không chính xác, hoặc không thực hiện đầy
đủ thủ tục pháp lý cần thiết;
+Giải ngân trước khi hoàn thành chứng từ, kế hoạch trả nợ không rõ ràng và không được quy định bằng văn bản;
+Đảo nợ để trả khoản nợ lãi;
+Thiếu sự giám sát tín dụng - một phần vì thiếu kiến thức về hoạt động của người vay;
c) Chất lượng đội ngũ nhân sự
Nhân sự cho hoạt động ngân hàng là yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động của NH Đặc biệt trong hoạt động tín dụng, yếu tố con người sẽ là một trong những nguyên nhân của RRTD, thể hiện ở các khía cạnh sau:
+Trình độ nghiệp vụ và năng lực của CBTD: Do tính đặc thù của ngành, cán bộ NH phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia Để cho vay tốt, họ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống Họ phải có khả năng dự đoán các vấn đề liên quan đến người vay; phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng trong rất nhiều lĩnh vực, … Điều này đòi hỏi một cán
bộ NH phải được đào tạo kĩ lưỡng, liên tục và toàn diện Vậy khi CBTD cho
Trang 19vay đối với khách hàng mà trình độ nghiệp vụ và năng lực kém thì RRTD luôn rình rập họ.
+Đạo đức của CBTD: Đạo đức của CBTD hết sức quan trọng, rủi ro đạo đức là vấn đề mà tất cả các ngân hàng đều quan tâm Bởi CBTD sống trong môi trường “tiền bạc”, nhiều cán bộ đã không tránh khỏi sự cám dỗ của đồng tiền họ có thể làm làm khống, làm giả hồ sơ chứng từ,… để trục lợi Vì vụ lợi, họ buông lỏng quản lý nên trong quá trình thẩm tra, xét duyệt cho vay, quản lý vay vốn không những họ đã không tuân thủ theo các quy định hiện hành mà còn dễ dãi, tạo kẻ hở cho khách hàng lợi dụng
Chất lượng CBTD bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo là nguyên nhân của RRTD
+ Các nguồn thông tin bên ngoài quan hệ tín dụng giữa NH và khách hàng không được cập nhật thường xuyên và thu thập thông tin không chính xác
+ Bên cạnh đó, các nguồn thông tin khác như: Nguồn thông tin từ trung tâm thông tin và phòng ngừa rủi ro của NHNN, tập san thương mại, báo chí… còn nhiều bất cập, chưa đủ tin cậy khi sử dụng
+ Đặc biệt do hệ thống thanh tra, kiểm toán chưa được thực hiện một cách đồng bộ nên dẫn tới các số liệu cung cấp từ nhiều nguồn độ tin cậy không cao
Trang 20Thông tin về khách hàng không đầy đủ, không chính xác dẫn đến thông tin không cân xứng giữa CBTD đối với khách hàng, dẫn đến việc đưa ra quyết định cho vay sai, từ đó tạo nên rủi ro đạo đức từ phía khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích đi vay.
1.4.2 Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân từ phía người đi vay là một trong những nguyên nhân
chính gây ra RRTD cho ngân hàng Nhìn chung với các nguyên nhân này NH
có thể xác định được thông qua quá trình tìm hiểu, nắm vững “tình hình sức khoẻ của khách hàng” cả trước, trong và sau khi cho vay, tìm hiểu mục đích
sử dụng tiền vay và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh Với đối tượng khác nhau thì nguyên nhân gây rủi ro cho NH có thể khác nhau do tính đặc thù của từng loại khách hàng
Đối với cá nhân: Phần lớn các khoản cấp tín dụng cho các cá nhân là
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của họ Với những khoản vay, nguồn trả nợ chính là nguồn thu nhập ổn định của người vay Vì vậy bất cứ một nguyên nhân nào gây nên mất tính ổn định về thu nhập và cuộc sống sinh hoạt của người vay đều có thể dẫn tới RRTD cho NH Một số nguyên nhân chủ yếu như: Người vay hoạch định phương án trả nợ không chính xác, không dự tính hết được các khoản chi tiêu dẫn đến xác định sai thu nhập có thể sử dụng để trả nợ NH; người vay bị thất nghiệp dẫn đến không có thu nhập để trả nợ; …
Đối với doanh nghiệp, rủi ro trong hoạt động kinh doanh là nguyên nhân
chủ yếu ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện ở mức độ biến động ít hay nhiều theo chiều hướng xấu của kết quả kinh doanh Một quy trình tín dụng luôn bao gồm giai đoạn sử dụng tiền vay của người đi vay, bất cứ rủi ro nào trong quá trình kinh doanh đều có ảnh hưởng xấu đến việc trả nợ Những rủi ro trong kinh doanh
Trang 21của doanh nghiệp gặp nếu xẩy ra những trường hợp sau: Việc xây dựng và triển khai các phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không khoa học, việc dự toán chi phí và xác định mức sản lượng sản xuất không phù hợp; giá cả nguyên vật liệu biến động tăng so với dự kiến làm tăng giá thành sản phẩm -> thu nhập tạo ra trên một đơn vị sản phẩm giảm, làm giảm lợi nhuận thu được của dự án, ảnh hưởng xấu đến việc trả nợ NH; do thiếu nguyên vật liệu phù hợp với dây chuyền công nghệ sẵn có của doanh nghiệp nên họ phải sử dụng các nguyên vật liệu khác thay thế, không hoàn toàn phù hợp -> tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng đến lợi nhuận; có thể do những sự thay đổi về thị hiếu tiêu dùng hoặc thay đổi thu nhập,… nên khối lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra không phù hợp với nhu cầu tiêu thụ thực tế trên thị trường -> hàng hoá ứ đọng, thu hồi vốn không đúng kỳ hạn, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ NH; chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất không đáp ứng nhu cầu cầu thị trường.
Bên cạnh đó, rủi ro tài chính cũng là một nguyên nhân hết sức quan trọng Rủi ro tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở việc doanh nghiệp không thể đối phó với các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi tiền vay cho chủ nợ Rủi ro tài chính diễn ra cùng với mức sử dụng nợ, nó gắn liền với cơ cấu tài chính doanh nghiệp Đặc biệt khi kết quả kinh doanh không đủ trả lãi tiền vay thì việc sử dụng quá nhiều vốn vay sẽ rất nguy hiểm đối với doanh nghiệp
Ngoài ra, rủi ro còn do năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của người quản lý doanh nghiệp Trong xu thế hiện nay, đòi hỏi mỗi người chủ doanh nghiệp phải có trình độ, kiến thức, năng lực và kỹ năng quản lý Nếu người chủ doanh nghiệp tỏ ra thiếu kiến thức, năng lức quản lý sẽ dẫn tới rủi
ro trong kinh doanh -> gây nên RRTD cho ngân hàng
Trang 221.4.3 Nguyên nhân bất khả kháng
a) Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp, cá nhân Vì vậy nó sẽ tác động trực tiếp tới khả năng trả nợ của khách hàng Ví dụ như khủng hoảng tài chính bắt đầu từ năm 2008, xuất phát
từ khủng hoảng tài chính nhà đất ở Mỹ đã làm cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khó khăn, thất nghiệp gia tăng nhanh chóng Đến "gã khổng lồ" General Motor hay Ngân hàng đầu tư lớn của Mỹ Lemon Brather cũng phải phá sản làm cho hàng ngàn người thất nghiệp,
Ngoài ra, lạm phát cũng có ảnh hưởng bất lợi đến công việc kinh doanh: giá cả nguyên vật liệu, năng lượng… tăng làm cho cá nhân và doanh nghiệp khó khăn về tài chính dẫn đến nhu cầu tín dụng tăng Nợ không thay đổi tương ứng với sức mua đồng tiền vì vậy đã trở thành gánh nặng đối với người đi vay Thiểu phát cũng ảnh hưởng bất lợi đến công việc kinh doanh: chỉ số tăng giá thấp hơn so với lãi suất cho vay làm cho công việc làm ăn cầm chừng , dẫn đến nền kinh tế trì trệ, các doanh nghiệp không có cơ hội để hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, trong đó phải duy trì các chi phí cố định và cuối cùng là không trả được nợ
Nói chung, môi trường kinh tế ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của
người đi vay và thiệt hại hay thành công đối với người cho vay Như trong giai đoạn hiện nay, khủng hoảng tài chính tác động đến toàn bộ nền kinh tế các nước trên thế giới, gây khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động và có thể dẫn đến phá sản Đây là khó khăn chung của toàn bộ nền kinh tế thế giới,
vì vậy nó sẽ ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam Đó là việc xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, các đơn hàng bị cắt giảm, vốn đầu tư nước ngoài giảm,…
Trang 23b) Sự thay đổi chính sách của Nhà nước
Trong thực tế, sự thay đổi nào của chính sách vĩ mô đều dẫn đến sự thay đổi của lãi suất, tỷ giá hối đoái, điều kiện mở rộng hay thu hẹp tín dụng,… Đây là những nhân tố gây nên tính bấp bênh trong kinh doanh tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của NHTM Đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, ảnh hưởng tới nguồn trả nợ được dự tính của khách hàng trước khi có thay đổi chính sách
Thực ra sử dụng hệ thống chính sách này là việc kết hợp giữa bàn tay hữu hình của Chính phủ với bàn tay vô hình của thị trường Quá trình thực hiện sự kết hợp này có lúc nhịp nhàng song có lúc đã làm gia tăng tính bấp bênh và rủi ro vốn có của hình thức hoạt động kinh doanh tiền tệ
Trong điều kiện kinh tế mở cửa dưới nhiều hình thức và phương tiện, những biến động lớn về kinh tế chính trị trên thế giới có ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế đối ngoại của một nước mà biểu hiện là cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái…biến động đưa đến sự biến động giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu, lãi suất, mức cầu tiền tệ… Đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của NHTM, gây nên rủi ro, đe doạ đến sự an toàn trong hoạt động tín dụng của các NHTM
c) Môi trường pháp lý
Trong kinh doanh các yếu tố pháp lý có tác động đến hoạt động kinh doanh bao gồm hệ thống luật, hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực thi và sự chấp hành pháp luật
Hoạt động kinh doanh luôn chịu tác động của ba yếu tố tạo thành môi trường pháp lý nói trên Các yếu tố này có quan hệ đan xen và tác động đến hoạt động kinh doanh một các tổng hợp, hay nói một cách khác chúng mang
Trang 24tính đồng bộ cao Nếu các yếu tố này tách rời nhau, khi đó sự tác động riêng
lẻ của một hay hai yếu tố sẽ tạo nên một nội dung khác, một ảnh hưởng khác, thậm chí gây nên ách tắc hoặc thua lỗ không đáng có hoặc tạo những kẻ hở cho kẻ xấu lợi dụng
Cùng với môi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo nên môi trường cho vay của các NHTM Môi trường cho vay có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, có thể hạn chế hay làm tăng thêm rủi ro đối với hoạt động kinh doanh tín dụng của các NHTM
d) Nguyên nhân từ các đảm bảo tín dụng
Rủi ro trong trường hợp này do:
- Sự biến động giá trị tài sản bảo đảm theo chiều hướng bất lợi (phụ thuộc vào đặc tính của tài sản và thị trường giao dịch các tài sản này)
- NH khó có khả năng tiếp cận, nắm giữ tài sản bảo đảm để xử lý chúng
do người vay vi phạm hợp đồng về việc bảo quản duy trì tài sản, do đặc tính của tài sản hoặc do thiếu các cơ sở pháp lý cho việc xử lý tài sản Có 3 yêu cầu đối với các đảm bảo tài sản là: (1) dễ định giá; (2) dễ cho NH quyền được
sở hữu hợp pháp; (3) dễ thanh lý, phát mãi
Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, tuỳ thuộc vào
từng giai đoạn kinh tế, tuỳ vào chính sách của ngân hàng từng thời kỳ mà các nhà quản trị rủi ro của ngân hàng hoạch định để có các biện pháp hạn chế rủi
ro tín dụng
Trang 25Chương 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1.1 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động
Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số
140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng
Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong
những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam
Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank Đến 31/12/2008 vốn điều lệ của Eximbank đạt 4.249 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu đạt 13.627 tỷ đồng
Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP Hồ Chí Minh và 130 Chi nhánh, phòng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đắc Lắc, Lâm Đồng và TP.HCM Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn
735 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới
Trang 26Hiện nay, Eximbank triển khai các sản phẩm của một ngân hàng thương mại hiện đại.
- Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của cá nhân và đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ và vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản
- Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay (Spot), hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option)
- Thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí hợp lý, an toàn với các hình thức thanh toán bằng L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: Thẻ Eximbank MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card Chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB thanh toán qua mạng bằng Thẻ
- Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngoài nước
- Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước (bảo lãnh thanh toán, thanh toán thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước )
- Dịch vụ tài chính trọn gói hỗ trợ du học Tư vấn đầu tư - tài chính - tiền tệ; dịch vụ đa dạng về Địa ốc; Home-Banking; Telephone-Banking
- Kinh doanh vàng SJC (mua bán, trao đổi, ký gửi, đầu cơ, …)
Trang 27Cơ cấu tổ chức:
Eximbank được tổ chức theo mô hình công ty cổ phần Cơ quan quyền lực cao nhất của Eximbank là Đại hội đồng cổ đông Đại hội bầu ra Hội đồng quản trị để đại diện, chỉ đạo việc điều hành hoạt động ngân hàng và bầu ra Ban kiểm soát để giám sát mọi hoạt động ngân hàng Trải qua nhiều năm hoạt động, cơ cấu tổ chức ngày càng được hoàn thiện phù hợp với đặc thù của hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả hơn và được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 28Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Eximbank
Hội đồng Quản lý Tài sản
Trung tâm Tin học
Trung tâm Đào tạo
Các phòng giao dịch
Ban Kiểm soát
Phòng Kiểm toán nội bộ
Các Ban Tín dụng
Phòng Thanh toán Quốc tế - Kiều hối
Phòng pháp chế
Văn phòng
Trung tâm Thẻ
Trung tâm Western Union
Sở giao dịch 1 Sàn Giao dịch Vàng E-xim
Trang 29• Mạng lưới hoạt động
Eximbank luôn chú trong trong việc mở rộng mạng lưới, đặc biệt là tại thành phố lớn NH đã thành công trong việc phát triển thị trường, mở rộng mạng lưới hoạt động tại những thành phố trọng điểm của cả nước Tính đến hết năm 2008, Hệ thống Eximbank có tổng cộng 121 điểm giao dịch gồm có:
- Hội sở chính tại Hà Nội;
- 01 Sở giao dịch tại TP Hồ Chí Minh;
- 35 Chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vinh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đồng Nai, Khánh Hoà;
- 85 Phòng Giao dịch
Eximbank đặc biệt chú trọng mở rộng mạng lưới tại 02 thành phố lớn là
Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các thành phố công nghiệp phát triển
2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
2.1.2.1 Nguồn vốn của Eximbank
Hoạt động huy động vốn của Eximbank không ngừng tăng trưởng qua các năm Ngân hàng đã có những chính sách hợp lý, các sản phẩm huy động vốn linh hoạt, đa dạng đã khơi tăng nguồn vốn của Eximbank
Ta có thể xem xét quy mô và cơ cấu nguồn vốn của Eximbank trong thời gian qua
Trang 30Bảng 2.1: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của Eximbank
Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2005, 2006, 2007, 2008
Qua 20 năm hoạt động, nguồn vốn của EximBank đã có sự thay đổi đáng
kể, tăng trưởng qua các năm Đặc biệt năm 2006 đánh dấu sự kiện hết sức quan trọng: Kết thúc giai đoạn chấn chỉnh củng cố theo Quyết định số 1562/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ Mọi mặt hoạt động của Eximbank được bùng nổ với mức tăng trưởng năm 2006, 2007 với mức tăng tương ứng
là 61% và 84% Xu hướng nguồn vốn huy động ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước, đã tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển của NH Thành tựu này là kết quả một loạt biện pháp hữu ích: ngoài việc tiếp tục đẩy mạnh chính sách xây dựng thương hiệu, Eximbank đã liên tiếp đưa ra những sản phẩm huy động vốn mới lạ và hấp dẫn đối với người gửi tiền Đặc biệt các sản phẩm tiền gửi như “Tiết kiệm qua đêm”, “Tiết kiệm theo lãi suất thực gửi”,
“Tiết kiệm rút gốc linh hoạt”, phát hành Chứng chỉ tiền gửi và giấy tờ có giá,
… đã gây sự quan tâm lớn của người dân Đồng thời Eximbank cũng liên tục
Trang 31triển khai các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, tặng quà bằng tiền và hiện vật, các chương trình quay số dự thưởng,… và với chính sách lãi suất hợp lý theo sát thị trường, Eximbank đã thực sự trở thành một địa chỉ thu hút vốn mạnh mẽ từ người gửi tiền.
Tính đến cuối năm 2008, tổng nguồn vốn huy động của Eximbank đạt 48.247 tỷ đồng, tăng 163% so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng bình quân của nguồn vốn trong giai đoạn này là 62%
Xét về cơ cấu vốn
Xét về tổng quan thì ngân hàng có một cơ cấu vốn khá hợp lý
+ Vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế: Đây là nguồn vốn hết sức quan trọng của ngân hàng Trong giai đoạn 2006 - 2008, nguồn vốn này chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và có mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Đây là một dấu hiệu tốt, bởi lẽ nguồn vốn này có khả năng mang lại lợi nhuận cao do chi phí huy động thấp.+ Vốn vay: So với nguồn vốn huy động từ dân của và TCKT thì vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng (vốn vay) mang lại lợi nhuận thấp nhưng các NH cần phải thực hiện giao dịch ở thị trường này nhằm thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, đại lý,…Trong giai đoạn 2006 -2008, nguồn vốn này có
xu hướng giảm và chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng nguôn vốn Điều này thể hiện Eximbank khá chủ động về vốn, chi phí huy động vốn thấp
+ Vốn tự có: Chiếm tỷ trọng khá và đóng một vai trò quan trọng góp phần phát triển bền vững cho NH Giai đoạn 2006-2008 Eximbank đã có bước tăng trưởng vượt bậc về vốn chủ sở hữu, ngân hàng đã phát hành thành công cổ phiếu tăng vốn điều lệ trong năm 2007 và 2008 Quy mô và cơ cấu vốn tự có của Eximbank ngày càng hợp lý sẽ giúp Eximbank nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo được tỷ lệ an toàn vốn theo quy định quốc tế
Trang 32+ Các nguồn vốn khác: chủ yếu là các nguồn vốn phải trả, các tài sản nợ khác và nguồn vốn ủy thác tín dụng có chịu rủi ro chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn Đây là tỷ trọng lí tưởng nhất trong cơ cấu nguồn vốn của NHMặt khác, trong cơ cấu vốn, vốn huy động từ cá nhân và TCKT đóng một vai trò hết sức quan trọng, tạo nên một lợi thế cho ngân hàng nếu nguồn này luôn tăng trưởng bền vững Trong giai đoạn 2006 - 2008 Eximbank đã không ngừng tìm kiếm những biện pháp để thu hút nguồn vốn một cách hiệu quả nhất Cụ thể:
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi năm 2006 - 2008
Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank năm 2005, 2006, 2007, 2008
Huy động vốn có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có vai trò quan trọng đối với
NH, bởi thông qua đó giúp NH có nguồn vốn đã xác định được kỳ hạn phải trả trong tương lai, giúp NH chủ động trong việc chuẩn bị nguồn vốn để kịp thời chi trả cho khách hàng, tránh được rủi ro thanh khoản Trong giai đoạn
2006 - 2008, huy động vốn kỳ hạn của Eximbank có sự biến đổi tương đối
Trang 33Nguồn vốn huy động có mức tăng trưởng liên tục, tuy rằng tốc độ tăng trưởng không đồng đều nhưng xét về giá trị thì năm sau cao hơn năm trước Trong có cấu kỳ hạn, ta thấy tỷ trọng nguồn vốn huy động từ TGTK và TGTK chiếm tỷ trọng lớn Điều này cho phép Eximbank có nguồn vốn ổn định và chắc chắn.
Ngoài ra với đặc thù riêng của Eximbank là hoạt động kinh doanh, đầu
cơ vàng nên nguồn vốn ký quỹ cho vay đầu cơ vàng chiếm tỷ trọng khá trong
cơ cấu nguồn vốn Đây là nguồn vốn rẻ bởi vì ngân hàng chỉ phải trả lãi không kỳ hạn đối với nguồn vốn này
Tóm lại, với cơ cấu vốn khá hợp lý đã phần nào khẳng định khả năng tự
chủ về nguồn vốn kinh doanh của Eximbank, càng thể hiện khả năng huy động vốn của Eximbank ngày càng tốt Tạo ra tiềm lực tài chính vững chắc để Eximbank ngày càng phát triển, giúp cho Eximbank luôn duy trì tốt các tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn tối thiểu theo quy định của NHNN (>8%) Vì vậy trong thời gian tới Eximbank cần có những biện pháp thích hợp hơn nữa để duy trì
và phát triển được cơ cấu vốn này
2.1.2.2 Hoạt động cho vay và đầu tư
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn tại Eximbank
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Trang 34Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2005-2008
• Hoạt động cho vay:
Qua số liệu bảng 2.3, trong cơ cấu sử dụng vốn thì hoạt động cho vay chiếm một tỷ trọng khá cao Điều này phù hợp với sự phát triển của bất cứ ngân hàng nào Hoạt động cho vay là lĩnh vực kinh doanh truyền thống, là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng
Để có được bức tranh toàn cảnh về hoạt động tín dụng của Eximbank, chúng ta sẽ xem xét hoạt động này qua các tiêu thức phân loại khác nhau
Cụ thể:
- Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn:
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay theo thời hạn
Trang 35Tỷ trọng (%) 76,7 79,2 77,45
Tín dụng trung& dài hạn 2.373 48,4 3.838 61,2 4.788 25
Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank 2005-2008
Cơ cấu dư nợ trong giai đoạn này, ta thấy tỷ trọng giữa cho vay ngắn hạn
và cho vay trung, dài hạn không có nhiều biến động đáng kể, xoay quanh mức
tỷ lệ khoảng 50% cho mỗi loại Tuy nhiên, nếu xem xét ở giai đoạn trước năm
2005 tỷ trọng tín dụng ngắn hạn chiếm 65%; năm 2003 chiếm 40% có sự biến động lớn, mất cân đối giữa ngắn hạn và dài hạn Vậy, có thể thấy trong một thời gian tương đối ngắn Eximbank đã tìm cho mình chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường Ngoài việc chỉ chủ yếu cho vay các dự án ngắn hạn với thời gian thu hồi vốn nhanh và rủi ro thấp, Eximbank đã mạnh dạn hơn trong việc đầu tư cho vay các dự án trung và dài hạn, tuy thời gian thu hồi vốn chậm nhưng lại tạo được lợi nhuận cao cho NH Đặc biệt trong cơ cấu vốn trung, dài hạn, cho vay dài hạn chỉ mới chiếm một tỷ trọng nhỏ Điều này phù hợp với chính sách tín dụng của Eximbank hiện nay và phù hợp với giai đoạn tăng trưởng hiện nay của NH
- Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề:
Với định hướng chiến lược là kinh doanh bán lẻ, nên Eximbank cho vay
đa ngành nghề, lĩnh vực Với cơ cấu cho vay dàn trải trên các ngành nghề nên hạn chế được phần nào rủi ro tín dụng khi có biến động về thị trưởng, chính sách của Nhà nước và khủng hoảng kinh tế
Bên cạnh đó, việc định hướng chủ đạo là cho vay các doanh nghiệp nhỏ
và vừa tạo ra lợi thế nhất định cho Eximbank trong hoạt động Các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu được ưu tiên đã làm cho cơ cấu cho vay thương mại và sản xuất chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dư nợ cho vay Dư
nợ cho vay trong giai đoạn này tăng đều qua các năm
Trang 36Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo ngành nghề
08/07
± %
Thương mại 2.563 92 4.585 79 5.740 25Nông, lâm ngư nghiệp 37,7 11 12 -68 2.343 19.425Sản xuất và gia công chế biến 2.326 89 4.885 110 2.970 -39Xây dựng 1.869 30 2.278 23 2.267 -0,5Dịch vụ cá nhân và cộng đồng 2.554 78 5.349 109 5.377 0,5Kho bãi, GTVT và thông tin 225 16 268 19 322 20
Tư vấn, kinh doanh BĐS 93,3 27 198 112 348 76Nhà hàng, khách sạn 119 39 258 169 419 62Dịch vụ tài chính 20 40 26 30 29 12Các ngành nghề khác 400 64 593 48 1.415 139
Nguồn: Báo cáo tín dụng Eximbank năm 2005 - 2008
Dư nợ cho vay hầu hết các ngành nghề đều tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Đặc biệt lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp có sự tăng trưởng rất nhanh từ năm 2007 sang năm 2008 Tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực này năm
2008 là 19.425%; chiếm tỷ trọng 11% tổng cho vay Điều này có được là do Eximbank cho vay đối với các dự án, doanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp để nuôi trồng và chế biến phục vụ cho xuất khẩu Đây chính là lợi thế của hệ thống Eximbank Tuy nhiên, lĩnh vực này là lĩnh vực khá nhạy cảm với kinh tế thế giới, giá cả nông sản phẩm cũng như thủy sản có nhiều biến động Đặc biệt là trong năm 2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra đã tác động ít nhiều tới hoạt động kinh doanh của Eximbank
Tỷ trọng cho vay thương mại và sản xuất gia công chiếm tỷ trọng khá trong tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay thương mại năm 2008 chiếm 27% tổng cho vay Cho vay sản xuất và gia công chế biến là 14% Đây là ngành nghề truyền thống mà ngân hàng tài trợ
Trang 37Bên cạnh đó, Eximbank cũng đã chú trọng cho vay dịch vụ cá nhân và cộng đồng với các sản phẩm khá đa dạng như: cho vay mua PTVT; cho vay mua, sửa chữa nhà cửa, cho vay du học; …… Đây là lĩnh vực có tiềm năng tăng trưởng khá và phục vụ mọi tầng lớp dân cư, theo đúng định hướng phát triển của hệ thống Vì vậy tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực này từ năm 2006-2008 khá cao Tỷ trọng cho vay dịch vụ cá nhân và cộng đồng năm
2007 là 29% và năm 2008 là 25% tổng dư nợ cho vay
Tóm lại: trong những năm vừa qua, hoạt động tín dụng đã đạt được những kết quả tích cực:
- Mức tăng trưởng tín dụng được duy trì ở mức khá cao;
- Thực hiện đúng định hướng đề ra: hướng tới thị phần DNVVN, đặc biệt quan tâm tới các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu;
- Chất lượng tín dụng vẫn đảm bảo được theo yêu cầu của NHNN
• Hoạt động đầu tư
Qua số liệu bảng 2.3, cho ta thấy hoạt động đầu tư chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn, nhưng tỷ trọng này có xu hướng tăng dần Điều này do trong những năm qua Eximbank đã tích cực mở rộng hoạt động đầu tư của ngân hàng mình bằng cách góp vốn liên doanh, mua cổ phần của Công ty Chứng khoán Rồng Việt, Công ty bất động sản EximLand;
… Năm 2008 tổng đầu tư là 8.494 tỷ đồng tăng vượt bậc 406% so với năm
2006 Trong đó đầu tư vào trái phiếu CP là 7.396 tỷ đồng; chiếm 87% tổng đầu tư; cổ phiếu trên sàn là 104 tỷ đồng chiếm 1,22% Góp vốn đầu tư dài hạn là 994 tỷ đồng, chiếm 11,78% tổng đầu tư
2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ
Bên cạnh hai hoạt động truyền thống, huy động vốn và cho vay, Eximbank đã không ngừng mở rộng các loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Các dịch vụ hiện nay Eximbank đang cung
Trang 38ứng bao gồm: dịch vụ thanh toán quốc tế và chuyển tiền; kinh doanh và đầu
cơ vàng; dịch vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối, hoạt động thanh toán, hoạt động kiều hối,… Trong những năm qua các dịch vụ này đã đem lại cho ngân hàng những thu nhập đáng kể
Hoạt động thanh toán quốc tế là thế mạnh truyền thống của Eximbank Những tháng cuối năm 2008 dù tình hình xuất khẩu trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng hoạt động thanh toán quốc tế của Eximbank vẫn tăng trưởng khá tốt Doanh số thanh toán quốc tế đạt 3,9 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2007 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2008 đạt 10 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2007
Hoạt động kinh doanh vàng: Doanh số mua bán vàng đạt 3,2 triệu lượng, tăng 44% so với năm 2007
Hoạt động chi trả kiều hối và du học cũng được Eximbank triển khai khá hiệu quả Doanh số chi trả kiều hối của Eximbank đạt 473 triệu USD, tăng 14% so với năm 2007 Doanh số chuyển tiền du học đạt 475 triệu USD, tăng 50% so với năm 2007
Song song với việc phát triển các nghiệp vụ truyền thống, Eximbank ngày càng chú trọng hơn phát triển các dịch vụ khác nhằm trở thành NH hiện đại trong tương lai: phát triển dịch vụ thẻ, chi trả lương qua thẻ ATM, phát triển các sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao… Trong thời gian này, NH đã phát hành Thẻ tín dụng quốc tế Master Card, Visa debit, …
2.1.2.4 Kết quả kinh doanh
Có thể nói, giai đoạn 2006-2008 là giai đoạn gặt hái được nhiều thành công của khối ngân hàng thương cổ phần nói chung và Eximbank nói riêng Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng năm sau cao hơn năm trước và vượt chỉ tiêu do Đại hội cổ đông đề ra
Bảng 2.6: Kết quả kinh doanh của Eximbank
Trang 39± %
Tổng doanh thu 571 89 1.014 77 2.226 119Tổng chi phí 213 -22 385 80 1.257 227Lợi nhuận trước thuế 358 1.178 629 76 969 54
Nguồn: Báo cáo thường niên của Eximbank năm 2005 - 2008
Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy, tổng doanh thu của NH năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bình quân của giai đoạn này là 95% Sự tăng trưởng của tổng thu nhập kéo theo sự tăng tổng chi phí Đây chỉ là một trong những nguyên nhân làm tăng tổng chi phí Bên cạnh đó tăng chi phí của giai đoạn này phải kể đến do tốc độ tăng nhanh của việc thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch mở để mở rộng mạng lưới phát triển
Bước sang năm 2006, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng có sự tăng trưởng đột biến Bởi vì năm 2006 đánh dấu việc ngân hàng kết thúc giai đoạn chấn chỉnh củng cố của NHNN Lợi nhuận trước thuế năm 2006 tăng 1.178%
so với năm 2005 Đến năm 2008 lợi nhuận trước thuế đạt 969 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2007 Nguyên nhân chính do các chi nhánh, phòng giao dịch mới đã bước đầu thu được lợi nhuận, giảm bớt một phần lỗ mà toàn hệ thống phải gánh chịu
Ngoài ra, doanh thu đạt được trong thời gian này phải kể đến từ hoạt động kinh doanh và đầu cơ vàng Bình quân doanh thu từ khoản mục này chiếm khoảng 15% tổng doanh thu của NH
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK
2.2.1 Chính sách tín dụng của Eximbank
Chính sách tín dụng của Eximbank được soạn thảo dựa trên một số yếu
tố cơ bản, đó là: Quy chế cho vay do NHNN Việt Nam ban hành; Quy chế đảm bảo tiền vay do Chính phủ và NHNN Việt Nam ban hành; Định hướng
Trang 40chiến lược hoạt động tín dụng của Eximbank… Cụ thể các yếu tố chính sách tín dụng của Eximbank quy định về: đối tượng vay vốn; nguyên tắc cho vay; các điều kiện mà ngân hàng qua đó xét duyệt hay xét duyệt cấp tín dụng; các mức cho vay của từng chi nhánh, thời hạn cho tuỳ theo chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn và thời hạn được phép hoạt động của ngân hàng; mức lãi suất cho vay, các điều kiện về tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định;
… Với chính sách tín dụng này, bước đầu đã giúp cho hoạt động tín dụng đạt những kết quả nhất định và đặc biệt hiẹu quả an toàn về vốn cao
Ngày 11/7/2008, Hội đồng quản trị Eximbank giao Tổng giám đốc ban hành Quyết định số 742/2008/EIB/QĐ-TGĐ về việc Ban hành chính sách tín
dụng nội bộ Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
Trong đó quy định về phân loại nợ quá hạn, quyền hạn của các hội sở và các chi nhánh, Cụ thể:
- Bộ máy thẩm định, xét duyệt tín dụng và quản lý nợ tại đơn vị :
+ Ban giám đốc, lãnh đạo phòng tín dụng: phải có kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng;
+ Bộ máy phòng tín dụng : hoàn chỉnh (đầy đủ lãnh đạo phòng, kiểm soát, CBTD), tách bạch 02 bộ phận thẩm định và quản lý nợ
- Khả năng bù đắp rủi ro của đơn vị căn cứ vào các tiêu chí sau:
+ Tổng lợi nhuận tích luỹ của đơn vị ;
+ Tổng số dự phòng chung đã trích ;