1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNoPTNT Phúc Yên giai đoạn 2008 đến 2010

99 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 802,5 KB

Nội dung

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bất ổn bởi cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ khủng hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ (do điều kiện cho vay tín dụng bất động sản thấp) nổ ra vào năm 2008. Bong bóng bất động sản càng lúc càng phình to đã đặt thị trường nhà đất và tiếp đó là tín dụng tại Mỹ cũng như nhiều quốc gia châu Âu vào thế nguy hiểm. Cuộc khủng hoảng nổ ra khiến hàng loạt các ngân hàng và tổ chức tài chính lớn trên thế giới sụp đổ như: Freddie Mac, Fannie Mae, Lethman Brothers, Washington Mutual, Merril Lynch…Ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại phải đối mặt với muôn vàn khó khăn như: lạm phát tăng cao, tăng trưởng chậm, lãi suất huy động tăng và biến động khó lường, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nội với nhau và giữa ngân hàng nội với ngân hàng ngoại trong việc huy động, cho vay và các dịch vụ ngân hàng khác. Đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng, nợ quá hạn và nợ xấu đang có xu hướng tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài chính và khả năng cạnh tranh của ngân hàng.Trước bối cảnh đó, các ngân hàng thương mại nói chung và chi nhánh NHNoPTNTPhúc Yên nói riêng phải tìm cách để nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh thông qua việc hạn chế rủi ro tín dụng.Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và những hậu quả mà rủi ro tín dụng có thể gây ra đối với các ngân hàng nói chung và Chi nhánh NHNoPTNT Phúc Yên nói riêng, tôi đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNoPTNT Phúc Yên giai đoạn 20082010”

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN DƯƠNG VĂN Tú Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên giai đoạn 2008-2010 Chuyên ngành: NGÂN HàNG TàI CHíNH Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS TRầN ĐĂNG KHÂM Hà nội, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, kết luận nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Dương Văn Tú LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài luận văn này tác giả đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin chân thành được bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS. Trần Đăng Khâm đã hướng dẫn tận tình tác giả để có thể hoàn thành được luận văn này. Tác giả cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, cán bộ của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện Đào tạo Sau đại học và khoa Ngân hàng Tài chính đã nhiệt tình chỉ bảo, dạy dỗ, tạo điều kiện hoàn thành khóa học. Ngoài ra, tác giả cũng xin cảm ơn các bạn học viên cùng lớp Cao học 18P- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đóng góp các ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành được luận văn thạc sỹ này. Bên cạnh đó, do có những hạn chế nhất định về thông tin và kiến thức, luận văn chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp của Quý thầy cô, bạn bè và độc giả để nội dung luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tác giả luận văn Dương Văn Tú MỤC LỤC 1.2.2. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải Từ viết tắt - Ngân hàng thương mại…………………………………… …… …NHTM - Ngân hàng Nhà nước………………………………… ………… NHNN - Ngân sách Nhà nước………………………………… ………… NSNN - Rủi ro tín dụng…………………………….……………… …… RRTD - Tổ chức tín dụng………………………………………… TCTD - Cán bộ tín dụng………………………………………… ……… CBTD - Khách hàng …………………………………………………………….KH - Hợp tác xã………………………….……………………… …….….HTX - Doanh nghiệp quốc doanh………………………………… …… DNQD - Trách nhiệm hữu hạn …………………………………………….…TNHH - Công ty cổ phần…………………………………………… ….… CTCP - Doanh nghiệp tư nhân ………………………………………… … DNTN - Dự phòng rủi ro……………………………………………… ……. DPRR - Nợ quá hạn…………………………………………………… …… NQH - Thông tin tín dụng …………………………………………… …….TTTD - Trung tâm thông tin tín dụng………………………………….……… CIC - Xuất nhập khẩu……………………………………………… …….XNK - Việt Nam Đồng………………………………………………… … VND - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn…….….… NHNo&PTNT - Tài sản cố định ………………………………………….……….… TSCĐ - Tài sản bảo đảm…………………………………………… … ……TSBĐ - Bảo hiểm xã hội……………………………………………… … BHXH - Kho bạc nhà nước …………………………………………… ……KBNN - Tài sản thế chấp……………………………………………… … …TSTC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên. Error: Reference source not found BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên Error: Reference source not found Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Chi nhánh Phúc Yên Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kết quả tài chính của chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên giai đoạn 2008- 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.4 : Tình hình nợ quá hạn Error: Reference source not found Bảng 2.5: Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn nợ Error: Reference source not found Bảng 2.6: Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro Error: Reference source not found Bảng 2.7: Công tác thu hồi nợ sau xử lý Error: Reference source not found Bảng 2.8. Chỉ tiêu nợ xấu tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên Error: Reference source not found Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu giai đoạn 2008-2010 Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ 1.2.2. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 10 Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN DƯƠNG VĂN Tú Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên giai đoạn 2008-2010 Chuyên ngành: NGÂN HàNG TàI CHíNH Hà nội, năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bất ổn bởi cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ khủng hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ (do điều kiện cho vay tín dụng bất động sản thấp) nổ ra vào năm 2008. Bong bóng bất động sản càng lúc càng phình to đã đặt thị trường nhà đất và tiếp đó là tín dụng tại Mỹ cũng như nhiều quốc gia châu Âu vào thế nguy hiểm. Cuộc khủng hoảng nổ ra khiến hàng loạt các ngân hàng và tổ chức tài chính lớn trên thế giới sụp đổ như: Freddie Mac, Fannie Mae, Lethman Brothers, Washington Mutual, Merril Lynch… Ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại phải đối mặt với muôn vàn khó khăn như: lạm phát tăng cao, tăng trưởng chậm, lãi suất huy động tăng và biến động khó lường, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nội với nhau và giữa ngân hàng nội với ngân hàng ngoại trong việc huy động, cho vay và các dịch vụ ngân hàng khác. Đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng, nợ quá hạn và nợ xấu đang có xu hướng tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài chính và khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Trước bối cảnh đó, các ngân hàng thương mại nói chung và chi nhánh NHNo&PTNTPhúc Yên nói riêng phải tìm cách để nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh thông qua việc hạn chế rủi ro tín dụng. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và những hậu quả mà rủi ro tín dụng có thể gây ra đối với các ngân hàng nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên nói riêng, tôi đã lựa chọn để nghiên cứu đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên giai đoạn 2008-2010” i CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Đó là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính như huy động vốn, dịch vụ thanh toán , bảo lãnh, tư vấn, quản lý quỹ đặc biệt là tín dụng. Tín dụng là quan hện chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với khách hàng, trong đó ngân hàng đồng ý trao cho khách hàng một khoản tiền với thời hạn và chi phí nhất định với sự cam kết hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn. 1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng được cấp tín dụng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân hàng, gây tổn thất cho Ngân hàng; đó là khả năng khách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc, lãi và phí cho Ngân hàng. Trong thực tế hoạt động, để hạn chế rủi ro tín dụng các ngân hàng phải nhanh chóng phát hiện các dấu hiệu để có thể thực hiện sự kiểm tra, kiểm soát thông qua đó hạn chế mức độ cao nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Để phản ánh mức độ rủi ro tín dụng, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát và hạn chế rủi ro, các ngân hàng thương mại thường dựa vào các chỉ tiêu như: tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lãi treo, mức độ rủi ro tín dụng. 1.3. Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Hạn chế rủi ro tín dụng là việc giảm thiểu, phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng thông qua việc sử dụng một hệ thống các phương pháp, các cách thức và các công cụ khác nhau để kiếm soát toàn bộ hoạt động tín dụng (từ quá trình cho vay và thu hồi nợ), trong những điều kiện cụ thể của từng thời kỳ. Mục tiêu hạn chế RRTD trước tiên là nhằm phòng ngừa và giảm thiểu thấp nhất rủi ro gặp phải trong hoạt động tín dụng của ngân hàng trong giới hạn phù hợp. ii Mục tiêu tiếp theo của hạn chế RRTD là nhằm tạo ra hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qua đó tạo ra các lợi thế nhất định trong cạnh tranh giữa các ngân hàng nhằm phát triển lành mạnh và ổn định lâu dài. Để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng cũng như những thiệt hại mà rủi ro tín dụng gây ra, các ngân hàng thương mại thường sử dụng các biện pháp như: Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp, xếp loại khách hàng, thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự án, phương án vay vốn, kiểm tra kiểm soát theo dõi sau khi cho vay, phân tán rủi ro và áp dụng hạn mức tín dụng. 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại Chính sách tín dụng càng rõ ràng và phù hợp, quy trình cho vay càng chặt chẽ, trình độ năng lực của cán bộ tín dụng càng cao thì càng hạn chế được rủi ro tín dụng. Khách hàng càng có năng lực, nhiều kinh nghiệm quản lý, có ý thức chấp hành tốt việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng, cùng với đó là môi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định và hệ thống pháp luật hoàn thiện thì rủi ro tín dụng sẽ được hạn chế. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT PHÚC YÊN 2.1. Khái quát tình hình hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên là một trong số các chi nhánh cấp I trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, tiền thân là chi nhánh cấp hai trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT Vĩnh Phúc. Trong suốt thời gian chính thức trở thành chi nhánh cấp I kể từ 1/12/2007, chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên đã vượt qua nhiều khó khăn thiếu thốn về cơ sở vật chất và nhân lực, đời sống của cán bộ nhân viên không ngừng được cải thiện, liên tục đạt các danh hiệu thi đua xuất sắc hệ thống. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên bao gồm Giám đốc, 02 Phó giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ là: Phòng kế toán ngân quỹ, phòng kế iii hoạch kinh doanh, phòng điện toán, phòng kiểm tra kiểm soat nội bộ, phòng dịch vụ marketing, phòng hành chính nhân sự và 01 phòng giao dịch trực thuộc. Hoạt động kinh doanh đạt được một số kết quả nhất định trong giai đoạn 2008-2010: Huy động vốn tăng trưởng bình quân 12.2%. Tín dụng tăng trưởng bình quân 40%, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng trưởng mạnh bình quân ở mức 73.6%. Tổng doanh thu tăng bình quân 13.1%, chênh lệch thu chi chưa lương tăng bình quân 35.2% 2.2. Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro đối với hoạt động tín dụng. Ban lãnh đạo chi nhánh đã đề ra một số biện pháp như: xác định thứ tự ưu tiên trong việc cấp tín dụng trong từng thời kỳ, thực hiện việc phân loại khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro, tăng cường công tác thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, áp dụng hạn mức đối với khách hàng, tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ. Nợ quá hạn của Chi nhánh được duy trì ở mức thấp, bình quân ở mức 1.35%. Nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào nhóm 5 và đối với các khoản vay ngắn hạn, tỷ trọng nợ quá hạn đối với các khoản nợ ngắn hạn bình quân ở mức 72.1%. Nợ quá hạn tập trung vào nhóm 5 chủ yếu do nợ nhóm 3, 4 dồn tích sang. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn thấp xong lại có xu hướng tăng dần qua các năm. Chi nhánh luôn chú trọng và thực hiện nghiêm túc quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng. Số trích lập dự phòng tăng qua các năm, điều này thể hiện sự chủ động đối phó rủi ro của Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên. Mặc dù trích lập dự phòng tương đối lớn xong việc sử dụng dự phòng rủi ro chỉ ở mức rất nhỏ so với số dự phòng rủi ro trích lập. Điều này thể hiện Chi nhánh không lạm dụng biện pháp xử lý rủi ro. Chi nhánh rất chú trọng đến công tác thu hồi nợ sau xử lý bình quân đạt 106.3% so với chỉ tiêu kế hoạch giao. Dù vậy công tác thu hồi nợ sau xử lý vẫn chưa thực sự cao bởi các biện pháp thiếu dứt khoát, còn mang tính tự phát, việc giao iv [...]... DÂN DƯƠNG VĂN Tú Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên giai đoạn 2008- 2010 Chuyên ngành: NGÂN HàNG TàI CHíNH Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS TRầN ĐĂNG KHÂM Hà nội, năm 2011 1 PHN M U 1 Tớnh cp thit ca ti Trong bi cnh nn kinh t th gii trao o bi cuc khng hong ti chớnh xut phỏt t khng hong tớn dng v nh t ti M (do iu kin cho vay tớn dng bt ng sn thp) n ra vo nm 2008 Bong búng bt... v hn ch ri ro tớn dng ca NHTM - Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng hn ch ri ro tớn dng ti chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn - xut nhng gii phỏp nhm tng cng hn ch ri ro tớn dng ti chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn 2 3 i tng nghiờn cu, phm vi nghiờn cu - i tng nghiờn cu: Nghiờn cu hn ch ri do trong hot ng tớn dng ca NHTM - Phm vi nghiờn cu: Hn ch ri ro tớn dng ti chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn giai on 2008- 2010 4 Phng... núi chung v chi nhỏnh NHNo&PTNTPhỳc Yờn núi riờng phi tỡm cỏch nõng cao nng lc ti chớnh v nng lc cnh tranh thụng qua vic hn ch ri ro tớn dng Nhn thc c tm quan trng ca hot ng tớn dng v nhng hu qu m ri ro tớn dng cú th gõy ra i vi cỏc ngõn hng núi chung v Chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn núi riờng, tụi ó la chn nghiờn cu ti: Hn ch ri ro tớn dng ti Chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn giai on 2008- 2010 2 Mc tiờu... tớn dng ca Chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn Trong nhng nm ti hot ng tớn dng s tip tc c iu chnh theo mc tiờu nõng cao cht lng, tng hiu qu kinh doanh, gn cht gia tng trng tớn dng vi kim soỏt ri ro 3.3 nh hng hn ch ri ro tớn dng ca Chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn ó ra mt s nh hng ch o trong cụng tỏc phũng nga v hn ch ri ro tớn dng nh: Chỳ trng n cụng tỏc phũng nga ri ro; Thng xuyờn... nghip ch chim t trng rt nh bỡnh quõn mc 4.65% 2.3 ỏnh giỏ thc trng hn ch ri ro tớn dng ti Chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn giai on 2008- 2010 Cụng tỏc phũng nga v hn ch ri ro tớn dng ti Chi nhỏnh ó em li mt s kt qu nht nh nh: t l n quỏ hn, n xu mc thp; ó to c mt lng khỏch hng trung thnh cú uy tớn; cụng tỏc phũng nga v hn ch ri ro ó v ang tng bc c hon thin; ó thc hin la chn v a dng húa danh mc v khỏch hng... ri ro tớn dng v a ra gii phỏp tng cng hn ch ri ro tớn dng - Lun vn nghiờn cu trong phm vi Chi nhỏnh Phỳc Yờn do ú s khụng trỏnh khi tớnh cc b 6 Kt cu lun vn Ngoi phn M u, Kt lun v Danh mc ti liu tham kho Lun vn c kt cu thnh 3 chng: Chng 1: Cỏc vn c bn v hn ch ri ro tớn dng ca Ngõn hng thng mi Chng 2: Thc trng hn ch ri ro tớn dng ti chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn Chng 3: Gii phỏp tng cng hn ch ri ro. .. ri ro tớn dng trong hot ng Ngõn hng ca TCTD l kh nng xy ra tn tht trong hot ng Ngõn hng ca t chc tớn dng do khỏch hng khụng thc hin hoc khụng cú kh nng thc hin ngha v ca mỡnh theo cam kt 9 Ri ro tớn dng theo nh ngha ca U ban Basel: Ri ro tớn dng l ri ro phỏt sinh tn tht kinh t do khỏch hng khụng thc hin y ngha v ó cam kt Cú th cú nhiu cỏch khỏc nhau nh ngha v ri ro tớn dng, song cỏc quan nim v ri ro. .. phỏt sinh quỏ hn mi cú ri ro v vic trớch lp qu d phũng ri ro da trờn c s nhng khon n quỏ hn, ch khụng ỏnh giỏ trớch lp d phũng ri ro tớn dng trờn c s mc xỏc xut xy ra n quỏ hn, s dn n tỡnh trng: Th nht, nhng khon cho vay m theo xỏc xut thc s cú ri ro s khụng c trớch lp; Th hai, lm mt 10 tớnh ch ng trong vic hn ch ri ro tớn dng, mc ỏp ng ca ngun vn bự p ri ro s rt hn ch, trong nhng trng hp cú cỳ sc... coi l chi phớ hot ng kinh doanh ca Ngõn hng, nú thng c tớnh vo giỏ ca khon tớn dng v c bự p bng ngun d phũng Tn tht ngoi d kin mi thc s l ri ro tớn dng, cn tớnh toỏn c th d phũng v vn t cú Trờn thc t, s rt d b nhm ln v hiu ng nht gia giỏ tr tn tht vi khỏi nim ri ro tớn dng S nhm ln ny s tỏc ng bt li n hot ng hn ch ri ro tớn dng, trong ú nh hng ln nht n tớnh ch ng trong cỏc bin phỏp qun lý ri ro n c,... ro tớn dng l mt cụng vic ht sc x cú ý ngha Trong quỏ trỡnh nghiờn cu v tỡm hiu thc hin ti, tụi ó hon thnh c cỏc mc tiờu ra: Th nht, trỡnh by nhng vn c bn v hn ch ri ro tớn dng trong hot ng NHTM, t ú hỡnh thnh nờn c s lý lun vn dng vo phõn tớch thc t Th hai, tỡm hiu, phõn tớch thc trng hn ch ri ro tớn dng ti Chi nhỏnh NHNo&PTNT Phỳc Yờn t nm 2008 n nm 2010 Qua ú, ỏnh giỏ nhng kt qu t c v nhng vn . hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng tại chi. chuyên gia, mô hình toán. 5. Giới hạn của luận văn - Nghiên cứu về hạn chế rủi ro tín dụng và đưa ra giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng. - Luận văn nghiên cứu trong phạm vi Chi nhánh Phúc. 4.65% 2.3. Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên giai đoạn 200 8-2 010 Công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh đã đem lại một số kết

Ngày đăng: 26/04/2015, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Năm: 2009
2. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Khoa Ngân hàng tài chính, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2005
3. Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài chính: thực tiễn và phương pháp đánh giá, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tài chính: thựctiễn và phương pháp đánh giá
Tác giả: Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2002
4. Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (2004), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng
Tác giả: Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản thốngkê
Năm: 2004
5. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinhdoanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
6. Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2007
7. Edward W.Reed, Edward K.Gill (2004), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Edward W.Reed, Edward K.Gill
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê
Năm: 2004
8. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2001
9. Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: Nhà xuấtbản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1995
10. Ngân Hàng Nhà nước (22/4/2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (25/4/2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xủa lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng Khác
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( 25/8/1999), Quyết định số 297/1999 QĐ- NHNN Khác
15. Quốc hội (15/6/2004), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH Khác
16. Tạp chí ngân hàng (2006)– Số chuyên đề năm 17. Tạp chí ngân hàng (2008, 2009) Khác
22. Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên (2008), Báo cáo kết quả kinh doanh 23. Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên (2009), Báo cáo kết quả kinh doanh 24. Chi nhánh NHNo&PTNT Phúc Yên (2010), Báo cáo kết quả kinh doanh Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w