Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TPHCM Luận văn thạc sĩ

84 299 0
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP ngoại thương TPHCM  Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP H CHÍ MINH LUN VN THC S KINH T GII PHÁP HN CH RI RO TÍN DNG TI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOI THNG TP. H CHÍ MINH NGUYN VN DU TP H CHÍ MINH – NM 2009 B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP H CHÍ MINH LUN VN THC S KINH T GII PHÁP HN CH RI RO TÍN DNG TI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOI THNG TP. H CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh t tài chính – Ngân hàng Mã s: 60.31.12 NGUYN VN DU TP H CHÍ MINH – NM 2009 NGI HNG DN KHOA HC: TS. NGUYN TH XUÂN LIU MỤC LỤC - Lời cam đoan - Mục lục - Danh mục các ký hiệu, viết tắt - Danh mục các hình vẽ, đồ thò - Mở đầu: Đặt vấn đề trang 1 Phương pháp nghiên cứu trang 2 Mục tiêu nghiên cứu trang 2 Phạm vi nghiên cứu trang 2 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG. 1.1. Một số vấn đề chung về tín dụng và rủi ro tín dụng trang 3 1.1.1 Khái niệm về tín dụng trang 3 1.1.2 Rủi ro tín dụng và nhng vn đề có liên quan trang 3 1.1.2.1.Khái nim v ri ro tín dụng trang 3 1.1.2.2. Các loại rủi ro tín dụng trang 4 1.1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng trang 6 1.1.2.4 Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng trang 7 1.2. Quản lý rủi ro tín dụng và sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng trang 9 1.2.1. Quản lý rủi ro tín dụng trang 9 1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng trang 9 1.2.3. Một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng trang 10 1.2.3.1. Xác đònhù rủi ro trang 11 1.2.3.2 Đo lường rủi ro trang 12 1.3. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng trang 13 1.3.1. Nhận thức các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trang 15 1.3.2. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại các ngân hàng trên thế giới trang 16 Kết luận chương I trang 18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH. 2.1. Giới thiệu chung về VCBHCM trang 19 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của VCBHCM trang 19 2.1.2. Về tổ chức bộ máy trang 20 2.1.3. Các hoạt động dòch vụ tại VCBHCM hiện nay trang 22 2.1.4. Về mạng lưới hoạt động trang 23 2.1.5. Về chức năng nghiệp vụ của phòng khách hàng trang 23 2.1.6. Về nguyên tắc hoạt động tín dụng của VCBHCM trang 24 2.1.7. Về các loại hình tín dụng, sản phẩm tín dụng tại VCBHCM trang 24 2.1.8. Một số quy đònh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh HCM trang 25 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh. 2.2.1. Phân tích họat động cho vay tại VCBHCM trang 26 2.2.1.1. Phân tích dư nợ tín dụng theo thờiø hạn trang 26 2.2.1.2. Phân tích dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế trang 28 2.2.1.3. Phân tích dư nợ cho vay theo ngành sản xuất kinh doanh trang 29 2.2.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn trang 31 2.2.2.1. Phân tích nợ quá hạn theo thời gian trang 31 2.2.2.2. Phân tích dư nợ quá hạn theo thành phần kinh tế trang 32 2.2.2.3. Phân tích dư nợ quá hạn theo nguyên nhân trang 33 2.2.3. Các biện pháp VCBHCM đang áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng trang 36 2.2.3.1. Những kết quả đạt được trang 36 2.2.3.2. Những tồn tại hạn chế trang 38 2.3. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Chi nhánh trang 40 2.3.1. Nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng trang 40 2.3.2. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng vay trang 43 2.3.3. Nguyên nhân từ mô trường vó mô trang 44 2.3.4. Các nguyên nhân khác trang 44 Kết luận chương 2 trang 45 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM 3.1. Đònh hướng các giải pháp trang 46 3.1.1. Chiến lược của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trang 46 3.1.2. Chiến lược của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương TP.HCM trang 49 3.2. Nhóm giải pháp vó mô trang 50 3.2.1. Nâng cao chất lượng điều hành vó mô tiền tệ, tín dụng trang 50 3.2.2. Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng trang 51 3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện các công cụ về bảo hiểm tín dụng trang 52 3.2.4. Hoàn thiện môi trường pháp lý trang 52 3.2.5. Tạo môi trường kinh tế thuận lợi trang 53 3.3. Nhóm giải pháp về ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng trang 54 3.3.1. Xây dựng chính sách ngân hàng bán lẻ trang 54 3.3.2. Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới qui trình cho vay trang 55 3.3.3. Phòng ngừa rủi ro tín dụng bằng việc liên kết đồng bộ các tổ chức tín dụng 62 3.3.4. Thiết lập các biện pháp ngăn ngừa khi nhận thấy khoản vay có dấu hiệu rủi ro 63 3.3.5. Tăng cường giám sát, theo dõi doanh nghiệp vay vốn trang 63 3.3.6. Lựa chọn áp dụng những phương pháp và công cụ phòng ngừa và hạn chế rủi ro thích hợp theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế trang 64 3.3.7. Cách thức xử lý nợ có vấn đề trang 66 3.3.8. Tăng cường và kiện toàn hoạt động kiểm soát nội bộ Trang 67 3.4. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng trang 67 3.4.1. Thực hiện và nâng cao chất lượng công tác xếp hạng tín dụng trang 68 3.4.2. Hoàn thiện công tác thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin về khách hàng vay . . 64 3.4.3. Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ nhằm phục vụ tốt cho công tác phân tích tín dụng trang 70 3.5. Nhóm giải pháp hỗ trợ trang 71 3.5.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích, dự báo xu hướng phát triển của các loại thò trường trang 71 3.5.2. Hoàn thiện về bộ máy tổ chức và công nghệ hoạt động ngân hàng trang 71 3.5.3. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trang 72 Kết luận chương 3 trang 73 Kết luận trang 74 Tài liệu tham khảo trang 76 LI CAM OAN Tôi cam đoan nhng ni dung trong lun vn này là kt qu ca quá trình nghiên cu, tìm tòi và sáng to nghiêm túc ca bn thân. Khi thc hin lun vn không có s sao chép, s liu trong lun vn là trung thc, chính xác và đc cung cp bi ngi có thm quyn ca Ngân hàng TMCP Ngoi thng Vit Nam – Chi nhánh TP. H Chí Minh. Hc viên ký tên Nguyn Vn Du DANH MC CÁC T VIT TT NHNN: Ngân hàng nhà nc. NHTM: Ngân hàng thng mi TCTD: T chc tín dng. TMCP: Thng mi c phn. VCB hay Vietcombank: Ngân hàng thng mi c phn Ngoi thng Vit Nam. VCBHCM: Ngân hàng thng mi c phn Ngoi thng Vit Nam – Chi nhánh TP.HCM CBTD: Cán b tín dng. QLKH: Qun lý khách hàng QLRR: Qun lý ri ro QLN: Qun lý n TP.HCM: Thành ph H Chí Minh HCM: H Chí Minh DNNN: Doanh nghip nhà nc DANH MC BNG BIU Bng 2.1: D n tín dng theo thi gian Bng 2.2: Tc đ tng trng tín dng qua theo thi gian Bng 2.3: D n phân theo thành phn kinh t Bng 2.4: Tc đ tng trng d n phân theo thành phn kinh t Bng 2.5: D n phân theo ngành ngh, lnh vc kinh doanh Bng 2.6: D n quá hn ti VCBHCM Bng 2.7: D n quá hn theo thi gian Bng 2.8: D n quá hn theo thành phn kinh t Bng 2.9: D n quá hn theo nguyên nhân Luận Văn Tốt Nghiệp 1 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du I. Đặt vấn đề : Trong thời đại ngày nay với sự phát triển cao của nền kinh tế – xã hội, thò trường ngày càng mở rộng và phát triển trong mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế. Đây là điều kiện môi trường thuận lợi để các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng phát triển. Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế hiện đại cũng nhiều hơn, gắn liền với những cơ hội và thách thức mà nền kinh tế hội nhập đem lại. Đối với hoạt động ngân hàng, hoạt động trong lónh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng và nền kinh tế thông qua quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh các dòch vụ hoạt động ngân hàng như: huy động vốn, cho vay, thanh toán và các hoạt động dòch vụ khác… Chính vì lẽ đó, rủi ro đối với hoạt động ngân hàng rất đa dạng, tiềm ẩn và xuất hiện gắn liền với mỗi hoạt động dòch vụ và tác động ảnh hưởng với những mức độ khác nhau. Trong đó, rủi ro tín dụng, nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó tác động ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng. Bởi lẽ hoạt động dòch vụ tín dụng – hoạt động truyền thống của các ngân hàng thương mại vẫn và sẽ tiếp tục là hoạt động chủ yếu mang lại nguồn thu nhập chính cho các t chc tín dng. Với ý nghóa đó em chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh”. Câu hỏi được đặt ra trong đề tài nghiên cứu là: 1. Vì sao đặt vấn đề nghiên cứu rủi ro tín dụng? Rủi ro tín dụng là gì?, tác động của rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngân hàng? 2. Quản lý rủi ro tín dụng là gì? Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng như thế nào? Đối tượng của đề tài nghiên cứu: 1. Rủi ro tín dụng - rủi ro có tác động ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp và toàn diện đến hoạt động kinh doanh ngân hàng – Do hoạt động tín dụng là hoạt động chính, hoạt động chủ yếu của mọi tổ chức tín dụng. Vì vậy đánh giá, quản lý được rủi ro tín dụng sẽ mang lại lợi ích to lớn cho mọi tổ chức tín dụng. 2. Mỗi tổ chức tín dụng trong hoạt động quản trò của mình, khi có được phương pháp quản lý ri ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng một cách khoa học và hiệu quả, sẽ đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục tăng trưởng và phát triển an toàn, bền vững, hiệu quả cao. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan: Luận Văn Tốt Nghiệp 2 GVHD: Ts. Nguyễn Thò Xuân Liễu Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Nội dung mà đề tài nghiên cứu rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng. Vì vậy có thể nói đã có nhiều tạp chí, hội thảo, đề án nghiên cứu những nội dung hoặc những vấn đề có liên quan. Tuy nhiên bản chất rủi ro tín dụng, các nguyên nhân cấu thành thường gắn liền với những diễn biến của thò trường, của nền kinh tế cũng như những yếu tố chủ quan từ chính hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý của các ngân hàng. Trong khi đó đây là những yếu tố thường xuyên thay đổi, biến động và gắn liền với sự phát triển chung của nền kinh tế. Đặc biệt trong nền kinh tế thò trường và hội nhập như hiện nay. Do vậy tính chất, phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài cũng sẽ thay đổi theo xu hướng đó và hoàn toàn mới. Mặt khác phạm vi nghiên cứu của Đề tài chỉ đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh (VCBHCM). Vì vậy đây là nội dung mới và có tính thực tiễn cao đối với VCBHCM. II. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp duy vt bin chng: phng pháp nghiên cu đc s dng là phng pháp duy vt bin chng, kt hợp với s dng phng pháp phân tích, so sánh, thng kê… - Phương pháp chuyên gia: Thông qua hội thảo, các cuộc họp chuyên ngành, các ý kiến đóng góp của các chuyên gia ngân hàng; chuyên gia kinh tế để tiếp thu, bổ sung và hoàn chỉnh các giải pháp và những kiến nghò đảm bảo cho quản lý hiệu quả rủi ro tín dụng tại ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập như hiện nay. III. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : Đề tài nghiên cứu nhằm đạt 02 mục tiêu chính sau: 1. Phân tích thực trạng, đánh giá, nắm bắt đầy đ, đúng đắn về rủi ro tín dụng tại VCBHCM. Xác đònh các nguyên nhân gây rủi ro; đo lường và đònh lượng rủi ro để từ đó có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. 2. Trên cơ sở đánh giá rủi ro, phân tích những mặt được và chưa được trong hoạt động quản lý rủi ro tín dng tại Ngân hàng để đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hiệu quả. Đồng thời kiến nghò để thực hiện các giải pháp này, nhằm đảm bảo tính khả thi của đề tài. IV. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh, thời gian từ nm 2007 đến năm 2009 (3 năm). [...]... gián tiếp với rủi ro tín dụng khiến sự đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng càng thể hiện rõ Nhận thức và vận dụng đặc điểm này, khi thực hiện phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, không chủ quan đối với bất cứ một dấu hiệu rủi ro nào - Rủi ro tín dụng có tính tất yếu: tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại... quan trọng đối với công tác quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Vì vậy cần thiết phải xem xét, phân tích các loại rủi ro tín dụng Trong thực tiễn hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng biểu hiện thành nhiều loại khác nhau Vì vậy tùy mục tiêu nghiên cứu mà người ta chia ra các rủi ro tín dụng Có nhiều cách thức phân loại rủi ro tín dụng Chung nhất, rủi ro tín dụng có thể được phân loại như sau:... lý rủi ro tín dụng có thể tiếp cận trực tiếp theo hướng đó là một quá trình nhận thức, nắm bắt, đánh giá rủi ro, trên cơ sở đó có phương pháp quản lý và kiểm soát cũng như xử lý rủi ro nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra - Đối với mỗi ngân hàng thương mại, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng gắn liền với các nội dung cơ bản sau: + Xác đònh rủi ro; phân loại rủi ro; + Đo lường và đánh giá rủi ro; ... Trong khi đó đây lại là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro và chòu tác động bởi nhiều yếu tố gây ra rủi ro nhất, do vậy cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng 1.2.3 Một số vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Xác đònh rủi ro Rủi ro tín dụng là rủi ro chính trong hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại Nó xuất hiện trên một số cơ sở sau đây: Thứ nhất: Sản phẩm của hoạt động tín dụng ngân. .. nguy cơ rủi ro đối với ngân hàng thương mại (không thu hồi vốn đầy đủ và đúng hạn) Với đặc điểm này, trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng cần chủ động có các biện pháp thích hợp xử lý vấn đề thông tin không cân xứng để đối phó với rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng cũng như để xác đònh giá của khoản vay cho phù hợp 1.1.2.4 Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác... rủi ro; những nội dung về quản lý rủi ro trong một ngân hàng thương mại nhằm thực hiện tốt mục tiêu mà đề tài đưa ra Cao học khóa 16 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận Văn Tốt Nghiệp 19 GVHD: Ts Nguyễn Thò Xuân Liễu CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TP.HCM 2.1.1 Sơ lược về quá... đánh giá về rủi ro tín dụng của một khoản vay lúc đầu cần được thay đổi Đánh giá lại giúp cho ngân hàng có các biện pháp phòng ngừa kòp thời Khi đã đưa vào sử dụng một khoản tín dụng thì khả năng rủi ro tín dụng hầu như phụ thuộc vào rủi ro kinh doanh của khách hàng 1.3.1 Nhận thức các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng * Các biện pháp mang tính chất phòng ngừa Các biện pháp mang tính chất phòng ngừa... khoản tín dụng được cấp ra đó khó có thể quay về với ngân hàng Từ sự phân tích trên đây cho thấy rủi ro trong kinh doanh tín dụng là những biến cố không ch c ch n xảy ra trong quá trình cho vay của ngân hàng có thể dẫn tới những tổn thất về tài sản cũng như thu nhập của ngân hàng và nó là một loại rủi ro chính, rủi ro cơ bản 1.2.3.2 Đo lường rủi ro Việc đo lường rủi ro tín dụng – đònh lượng hoá rủi ro. .. phát triển của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh TPHCM Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh (VCBHCM) được thành lập ngày 1/11/1976 theo quyết đònh số 951/NH của thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Trong thời gian qua VCBHCM ngày càng lớn mạnh và củng cố vò thế của mình trên thò trường, xứng đáng là chi nhánh lớn nhất trong hệ thống Ngân Hàng Ngoại Thương Việt... Thứ hai: Quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả, với mục tiêu hạn chế thấp nhất nợ quá hạn phát sinh Điều này có ý nghóa rất lớn trong việc mở rộng và tăng trưởng tín dụng Đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh cho các chính các Ngân hàng thương mại Thứ ba: Cần thiết phải thực hiện quản lý rủi ro tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi Chỉ có quản lý rủi ro tín dụng tốt mới cho phép các ngân hàng thương mại thu hồi . đề nghiên cứu rủi ro tín dụng? Rủi ro tín dụng là gì?, tác động của rủi ro tín dụng đối với hoạt động ngân hàng? 2. Quản lý rủi ro tín dụng là gì? Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng như thế. luận chương 2 trang 45 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TP.HCM 3.1. Đònh hướng các giải pháp trang 46 3.1.1. Chi n lược của Ngân. hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh, thời gian từ nm 2007 đến năm 2009 (3 năm). Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngày đăng: 18/05/2015, 04:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan