Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP MB Quận Hoàn Kiếm

74 342 1
Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP MB Quận Hoàn Kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DỤNG 3 TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Ho t ng c b n c a NHTM.ạ độ ơ ả ủ 3 1.1.1. Khái ni m NHTM.ệ 3 1.1.2. Các ho t ng ch y u c a NHTMạ độ ủ ế ủ 3 1.2. M t s r i ro trong ho t ng tín d ng c a NHTM.ộ ố ủ ạ độ ụ ủ 8 1.2.1. Khái ni m r i ro tín d ng.ệ ủ ụ 8 1.2.2. Phân lo i r i ro tín d ng.ạ ủ ụ 8 1.2.3. Các ch tiêu c n nh n bi t r i ro tín d ng.ỉ ầ ậ ế ủ ụ 9 1.2.4. Tác ng c a r i ro tín d ng n ho t ng kinh doanhđộ ủ ủ ụ đế ạ độ 13 1.3. Các nhân t nh h ng t i r i ro tín d ng trong NHTMốả ưở ớ ủ ụ 14 1.3.1. R i ro tín d ng do nguyên nhân ch quan.ủ ụ ủ 14 1.3.2. R i ro tín d ng do nguyên nhân khách quanủ ụ 19 CHƯƠNG 2 23 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH 23 NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI QUẬN HOÀN KIẾM 23 2.1. T ng quan v chi nhánh Ngân h ng TMCP Quân i Qu n Ho n Ki m.ổ ề à độ ậ à ế 23 2.1.1. S hình th nh v phát tri n c a chi nhánh Ngân h ng TMCP Quân i Qu n ự à à ể ủ à độ ậ Ho n Ki m.à ế 23 2.1.2. C c u t ch c c a chi nhánh Ngân h ng TMCP Quân i Qu n Ho n Ki m.ơ ấ ổ ứ ủ à độ ậ à ế 24 2.1.3. M t s ho t ng huy ng v n v s d ng v n.ộ ố ạ độ độ ố à ử ụ ố 26 2.1.4. K t qu ho t ng kinh doanh trong 4 n m g n ây (n m 2007 – 2010)ế ả ạ độ ă ầ đ ă 30 2.2. Th c tr ng r i ro tín d ng t i chi nhánh Ngân h ng TMCP Quân i Qu n Ho n ự ạ ủ ụ ạ à độ ậ à Ki m.ế 33 2.2.1. Th c tr ng d n tín d ngự ạ ư ợ ụ 33 2.2.2. Th c tr ng RRTDự ạ 39 2.2.3. Tình hình trích l p d phòng r i ro tín d ngậ ự ủ ụ 48 2.3. ánh giá v th c tr ng r i ro tín d ng t i chi nhánh ngân h ng TMCP Quân i Đ ề ự ạ ủ ụ ạ à độ Qu n Ho n Ki m.ậ à ế 51 2.3.1. K t qu t c c a chi nhánh ngân h ng TMCP Quân i Qu n Ho n Ki m.ế ảđạ đượ ủ à độ ậ à ế 51 2.3.2. H n ch v nguyên nhânạ ế à 52 CHƯƠNG 3 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP QUÂN 57 ĐỘI QUẬN HOÀN KIẾM 57 3.1 nh h ng phát tri n ho t ng kinh doanh c a chi nhánh Ngân h ng TMCP Quân Đị ướ ể ạ độ ủ à i Qu n Ho n Ki m.độ ậ à ế 57 3.2. M t s gi i pháp nh m h n ch r i ro tín d ng t i chi nhánh Ngân h ng TMCP ộ ố ả ằ ạ ế ủ ụ ạ à Quân ôi Qu n Ho n Ki m.đ ậ à ế 59 3.2.1. Nâng cao ki n th c cho i ng cán b tín d ng ngân h ngế ứ độ ũ ộ ụ à 59 3.2.2. T ng c ng công tác ki m tra, ki m soát n i b .ă ườ ể ể ộ ộ 61 3.2.3. Phát tri n h th ng thu th p v x lý thông tin tín d ngể ệ ố ậ à ử ụ 62 SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 3.2.4. T ng c ng ki m tra, giám sát sau khi cho vay tín d ngă ườ ể ụ 62 3.2.5. Nâng cao ch t l ng nghi p v b o mấ ượ ệ ụ ả đả 63 3.2.6. Các bi n pháp x lý n khó òi.ệ ử ợ đ 63 3.2.7. Nâng cao hi u qu s d ng ngu n v n vay:ệ ả ử ụ ồ ố 64 3.3. M t s ki n ngh .ộ ố ế ị 65 3.3.1. Ki n ngh v i Chính ph , b , ng nh liên quan.ế ị ớ ủ ộ à 65 3.3.2. i v i Ngân h ng TMCP Quân i.Đố ớ à độ 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn ở chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm 27 Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm 2007-2010 30 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế 34 Biểu đồ 2.4: Dư nợ phân theo thời hạn cho vay 36 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2007-2010 40 Biểu đồ 2.6: Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn cho vay 42 Biểu đồ 2.7: Nợ quá hạn phân theo khả năng thu hồi 44 Biểu đồ 2.8: Nợ quá hạn phân theo ngành nghề 47 Biểu đồ 2.9: Tình hình trích lập dự phòng RRTD năm 2007-2010 50 SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ở chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm 27 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn ở chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm năm 2007-2010 29 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007-2010 31 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động tín dụng 33 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế 34 Bảng 2.6: Dư nợ phân theo thời hạn cho vay 36 Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng phân theo tài sản đảm bảo 37 Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng phân theo loại tiền vay 38 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2007-2010 40 Bảng 2.10: Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn cho vay 41 Bảng 2.11: Nợ quá hạn phân theo khả năng thu hồi 43 Bảng 2.12: Nợ quá hạn phân theo ngành nghề 46 Bảng 2.13: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng năm 2007-2010 49 SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại MB: Ngân hàng quân đội RRTD: Rủi ro tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh TSĐB: Tài sản đảm bảo SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 Chuyên đề tốt nghiệp 1 Học viện Ngân hàng MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ các nhà đầu tư, phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan trọng, quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự sinh tồn, phát triển của ngân hàng. Nhưng lợi nhuận thì luôn đi đôi với rủi ro, vấn đề đặt ra ở đây là đòi hỏi mỗi Ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng sao cho phù hợp, hiệu quả cao, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất có thể. Đây có thể được coi là nhiệm vụ của bất kỳ Ngân hàng nào nếu muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế, và trước tình hình này yêu cầu đặt ra đối với chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân Đội Quận Hoàn Kiếm nói riêng là phải hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Ở nước ta vấn đề rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng trong kinh doanh của các ngân hàng thương mại đã được đề cập đến từ lâu nhưng chủ yếu mới trên phương diện lý luận. Cần có sự tổng kết kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của các ngân hàng. Nhận thức được mối nguy hiểm và hậu quả không lường trước do các rủi ro tín dụng ngân hàng gây ra, cùng với những kiến thức và bài học thu được trong đợt thực tập tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm” để nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu là rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm. - Mục tiêu nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng tại NHTM nói chung và thực trạng rủi ro tín dụng tại SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Học viện Ngân hàng chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm nói riêng. Trên cơ sở lý luận thực tiễn đề ra một số giải pháp và kiến nghị hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm. - Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm thời gian từ năm 2007 – 2010. - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp như tổng hợp, logic, thống kê so sánh trên cơ sở các số liệu thu thập được trong quá trình thực tập tại Ngân hàng. Chuyên đề gồm 3 chương Chương 1: Lý luận chung về hoạt động RRTD trong NHTM Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế RRTD tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm. Do thời gian thực tập cũng như trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cơ bản của NHTM. 1.1.1. Khái niệm NHTM. Ngân hàng thương mại là một bộ phận không thể tách rời khỏi đời sống xã hội, là một sản phẩm đặc biệt của nền kinh tế thị trường. Sự ra đời của NHTM đánh dấu một bước nhảy vọt trong quá trình phát triển đi lên của nhân loại. NHTM hiện nay là kết quả tất yếu của quá trình phát triển của nền kinh tế tiền tệ. Hệ thống NHTM có một bước lịch sử hình thành và phát triển hết sức riêng biệt với các ngành kinh doanh khác. Từ khi hình thành cho đến nay hệ thống ngân hàng luôn đi cùng với sự phát triển và ổn định của mỗi quốc. Mặc dù có quá trình hình thành và phát triển lâu dài nhưng đến nay chưa có một khái niệm thống nhất về NHTM. Nguyên nhân do hoạt động của NHTM rất đa dạng, các nghiệp vụ phức tạp và luôn phát sinh những vấn đề liên quan tới sự biến động của nền kinh tế, tài chính thế giới và ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ. Cách tiếp cận quan trọng và được chấp nhận rộng rãi nhất là xem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính Việt Nam đã định nghĩa NHTM: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu các phương tiện thanh toán. Ngân hàng thương mại giống như các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận là tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tượng kinh doanh của nó là tiền tệ trong đó hoạt động tín dụng là đặc trưng chủ yếu được thực hiện bằng cách thu hút vốn tiền tệ trong xã hội để cho vay. 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 Chuyên đề tốt nghiệp 4 Học viện Ngân hàng 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Đây là nghiệp vụ cơ bản mang lại nguồn vốn hoạt động chủ yếu cho NHTM, nó quyết định quy mô cũng như hiệu quả các hoạt động khác trong NHTM. Thông qua nghiệp vụ này, Ngân hàng thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội dưới các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán và các hình thức khác. Ngoài ra khi cần thêm vốn ngân hàng có thể huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của ngân hàng nhà nước hoặc các tổ chức tín dụng khác. 1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng khai thác và sử dụng nguồn vốn huy động được để tạo lợi nhuận cho bản thân mình. Trong đó, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại trên 70% lợi nhuận cho ngân hàng. Ngoài ra còn có hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính, tài trợ cho Chính phủ 1.1.2.3. Hoạt động làm trung gian thanh toán Ngoài vai trò làm trung gian tài chính, Ngân hàng làm trung gian thanh toán thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng bằng cách thay khách hàng chi trả giá trị hàng hoá và dịch vụ trong và ngoài nước. Và từ đó Ngân hàng sẽ nhận được một khoản thu dưới dạng hình thức hoa hồng. Ngày nay, xu hướng của Ngân hàng là hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực với nhiều nghiệp vụ khác nhau. Các nghiệp vụ có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. 1.1.2.4. Hoạt động tín dụng. * Khái niệm về tín dụng: Trong thực tế hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú, nhưng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng được thể hiện trên hai mặt: Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó có một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời gian đã thỏa thuận toàn bộ nợ gốc và lãi vay. SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 Chuyên đề tốt nghiệp 5 Học viện Ngân hàng Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời gian nhất định được quay trở lại người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn ban đầu. Và ở đây thì Ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay và người cho vay. Với tư cách là người đi vay: Ngân hàng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau như huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá… Với tư cách là người cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong quá trình sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng. * Vai trò của tín dụng: Hoạt động chủ yếu của NHTM là tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm (tín dụng). Có thể nói tín dụng ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với chính NHTM, với các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân và toàn bộ nền kinh tế. - Đối với NHTM: Hoạt động của các NHTM rất đa dạng và ngày càng có thêm nhiều dịch vụ mới. Tuy nhiên với các NHTM Việt Nam lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm phần lớn trong tổng số các hoạt động của ngân hàng. Không chỉ giữ vai trò là hoạt động và nguồn thu nhập lớn nhất của ngân hàng, hoạt động tín dụng còn là cơ sở phát triển cho các hoạt động khác: hoạt động huy động vốn, dịch vụ thanh toán và dịch vụ khách hàng. - Đối với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, tín dụng ngân hàng là một trong những phương thức huy động vốn để duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất. Nguồn vốn cho chứng khoán, tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng giúp chuyển giao vốn nhàn rỗi của cư dân vào sản xuất kinh doanh. - Đối với xã hội, tín dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thỏa mãn các nhu cầu đời sống của con người. Ngoài ra hoạt động tín dụng giúp góp phần ổn định đời sống xã hội, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội Như vậy, qua đây thấy được tín dụng có vai trò đối với tất cả mọi đối tượng SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 [...]... những rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng 1.2 Một số rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng, hay có thể hiểu là khả năng khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng tín dụng Xét về khía cạnh của ngân hàng, thì rủi ro tín dụng đồng nghĩa với thu nhập dự tính của ngân hàng từ các... hạn Điều đó làm hạn chế khả năng thanh toán Ngân hàng - Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng: Khi một ngân hàng gặp những rủi ro về tín dụng thì điều đó chứng tỏ hoạt động của ngân hàng kém hiệu quả Chính điều đó đã ảnh hưởng tới ngân hàng và dẫn tới uy tín của ngân hàng bị giảm xuống, khách hàng sẽ không còn tin vào ngân hàng nữa, và họ... với ngân hàng vì liên quan tới tính an toàn, sinh lợi của họat động tín dụng, khả năng hoàn trả của khách hàng Thời hạn tín dụng thường được xác định cụ thể và ghi trong hợp đồng tín dụng, là thời hạn mà ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng nhất định Theo thời gian, tín dụng được phân theo: + Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn tối đa đến 12 tháng, thường được sử dụng. .. 55.086 92.532 267.580 tín dụng ( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân Đội Quận Hoàn Kiếm năm 2007- 2010) Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn ở chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm SV: Trần Thị Mai Lớp: K7-TCNH/2LK5 Chuyên đề tốt nghiệp 28 Học viện Ngân hàng Qua bảng số liệu tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm ta thấy kết... , chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm đã tiến hành đa dạng hóa các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chi m khoảng 90% tổng số vốn được sử dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế chi nhánh luôn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất Chi. .. TMCP QUÂN ĐỘI QUẬN HOÀN KIẾM 2.1 Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm Từ chủ trương phải xây dựng một định chế tài chính phát triển của các doanh nghiệp quân dội, ý tưởng thành lập Ngân hàng TMCP Quân đội đã được hình thành Sau 18 tháng tích cực chuẩn bị ngày 4/11/1994, Ngân hàng TMCP Quân đội... quan đều tác động đến các ngân hàng 1.2.4 Tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh - Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận ngân hàng: Rủi ro tín dụng làm ảnh hưởng rất lớn tới ngân hàng về mặt tài chính, chẳng hạn như những khoản nợ có khả năng mất vốn sẽ trực tiếp làm giảm lợi nhuận ngân hàng Trong trường hợp ngân hàng thu được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng làm ngân hàng mất cơ hội đầu tư... hưởng tới rủi ro tín dụng trong NHTM Rủi ro tín dụng được đánh giá như một mắt xích quan trọng trong quản trị ngân hàng, khi thực hiện một hoạt động tín dụng, cán bộ tín dụng cũng tiến hành phân tích rủi ro, thường đặt rủi ro tín dụng dưới tầm nhìn của người cho vay, nhằm đảm bảo an toàn nhất nhưng vẫn sinh lợi nhuận Tuy nhiên không có cán bộ tín dụng nào dự đoán trước điều gì có thể xẩy ra trong tương... cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề - Rủi ro danh mục (Porfolio risk): Là một hình thức của RRTD nguyên nhân phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung + Rủi ro tập trung: Là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho... dấu ấn quan trọng nữa trong chặng đường phát triển của MB trong tương lai Chi nhánh Hoàn Kiếm được tổ chức thành lập và đi vào hoạt động chính thức từ ngày 29/08/2005,lúc đầu là chi nhánh cấp 2 thuộc chi nhánh Điện Biên Phủ.Tháng 9/2008 ,Chi nhánh chính thức chuyển đổi thành chi nhánh trực thuộc Hội sở Ngân hàng TMCP Quân đội Tên gọi đầy đủ: Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hoàn Kiếm Tên giao dịch quốc . ra một số giải pháp và kiến nghị hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm. - Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn. RRTD trong NHTM Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế RRTD tại chi nhánh Ngân hàng TMCP. tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm, em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm để nghiên cứu. -

Ngày đăng: 09/04/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DỤNG

  • TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Hoạt động cơ bản của NHTM.

      • 1.1.1. Khái niệm NHTM.

      • 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM

      • 1.2. Một số rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM.

        • 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng.

        • 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng.

        • 1.2.3. Các chỉ tiêu cần nhận biết rủi ro tín dụng.

        • 1.2.4. Tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng trong NHTM

          • 1.3.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan.

          • 1.3.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH

          • NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI QUẬN HOÀN KIẾM

            • 2.1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm.

              • 2.1.1. Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm.

              • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm.

              • 2.1.3. Một số hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.

              • 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm gần đây (năm 2007 – 2010)

              • 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Quận Hoàn Kiếm.

                • 2.2.1. Thực trạng dư nợ tín dụng

                • 2.2.2. Thực trạng RRTD

                • 2.2.3. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan