1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

108 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP H CHÍ MINH xy TRN KIM HIN GII PHÁP HN CH RI RO TÍN DNG TI CÁC NGÂN HÀNG THNG MI TRÊN NA BÀN TNH SÓC TRNG Chuyên ngành : Kinh t Tài chính - Ngân hàng Mã s : 60.31.12 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN KHOA HC PGS.TS.TRN HOÀNG NGÂN THÀNH PH H CHÍ MINH - NM 2009 MụC LụC Trang Mở đầu 1 Chơng 1 : TíN DụNG Và RủI RO TíN DụNG 3 1.1 Tổng quan về tín dụng 3 1.1.1 Khái niệm tín dụng 3 1.1.2 Bản chất tín dụng 3 1.1.3 Chức năng của tín dụng 4 1.1.4 Các loại tín dụng ngân hàng 6 1.1.5 Nguyên tắc tín dụng 8 1.1.6 Quy trình tín dụng 9 1.2 Rủi ro tín dụng 14 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 15 1.2.3.1 Nguyên nhân phát sinh từ khách hàng vay vốn 15 1.2.3.2 Nguyên nhân phát sinh từ phía ngân hàng 16 1.2.3.3 Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân khác 16 1.2.4 Nhận dạng rủi ro tín dụng 17 1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 19 1.2.6 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra 22 1.2.7 Quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.8 Những kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại một số NHTM trên thế giới 23 1.2.9 ý nghĩa của việc hạn chế rủi ro tín dụng 25 Chơng 2 : THựC TRạNG HOạT ĐộNG TíN DụNG Và RủI RO TíN DụNG TạI CáC NHTM TỉNH SóC TRĂNG 28 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội và Hệ thống Ngân hàng thơng mại trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng 28 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 28 2.1.2. Hệ thống NHTM trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng 34 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHTM trên địa bàn 35 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn huy động 35 2.2.2 Thực trạng về tín dụng 39 2.2.2.1 Tình hình cho vay của các NHTM trên địa bàn 39 2.2.2.2 Cơ cấu tín dụng của các NHTM trên địa bàn 42 2.2.2.3 Hiệu quả hoạt động tín dụng các NHTM trên địa bàn 46 2.2.2.4 Tình hình hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 và Quyết định số 443/2009/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ 47 2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng 50 2.3.1 Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn của các NHTM trên địa bàn 50 2.3.1.1 Tình hình nợ xấu 50 2.3.1.2 Tình hình nợ quá hạn 53 2.3.2 Đánh giá rủi ro tín dụng qua việc phân nhóm nợ và trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng của các NHTM trên địa bàn 55 2.3.3 Các nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng 57 2.3.3.1 Do biến động của nền kinh tế và bản chất chứa đựng rủi ro của nền sản xuất nông nghiệp: thiên tai, dịch bệnh, giá cả đầu vào, đầu ra 58 2.3.3.2 Do định giá, xử lý tài sản đảm bảo gặp khó khăn 60 2.3.3.3 Do khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích 62 2.3.3.4 Do cán bộ ngân hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp 63 2.3.3.5 Do hành lang pháp lý trong hoạt động ngân hàng thiếu đồng bộ, bất cập 64 2.3.3.6 Do thông tin bất cân xứng giữa Ngân hàng và khách hàng 68 Chơng 3: MộT Số GIảI PHáP NHằM HạN CHế RủI RO TíN DụNG TạI CáC NHTM TỉNH SóC TRĂNG 70 3.1 Định hớng phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại Tỉnh Sóc Trăng 70 3.1.1 Các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh 70 3.1.2 Định hớng phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại Tỉnh Sóc Trăng 71 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 72 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô để quản lý rủi ro tín dụng 72 3.2.1.1 Chính phủ cần xây dựng chính sách hỗ trợ thỏa đáng cho sản xuất nông nghiệp 72 3.2.1.2 Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, hợp lý 74 3.2.1.3 UBND tỉnh cần kịp thời xây dựng và điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện của tỉnh 76 3.2.1.4 UBND tỉnh cần kịp thời điều chỉnh khung giá đất phù hợp với giá thị trờng 78 3.2.2 Nhóm giải pháp của chính các Ngân hàng thơng mại 79 3.2.2.1 Tổ chức bộ phận quản trị rủi ro chuyên biệt ở mỗi NHTM 79 3.2.2.2 Tăng cờng cơ chế kiểm tra, giám sát trớc, trong và sau khi cho vay 81 3.2.2.3 Các giải pháp liên quan tới chất lợng cán bộ làm công tác tín dụng 83 3.2.2.4 Xử lý nghiêm và bắt bồi thờng thiệt hại cho Ngân hàng bằng tài sản cá nhân đối với những cán bộ thiếu trách nhiệm hoặc đạo đức kém để khách hàng lừa đảo 84 3.2.2.5 Kiểm tra chặt chẽ và xử lý triệt để nợ đến hạn và nợ nhóm 2 85 Phần kết luận 86 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MC CÁC BNG - BIU TRONG LUN VN Trang DANH MC CÁC BNG Bng 2.1: C cu tng sn phNm tnh Sóc Trng 30 Bng 2.2: Din tích, nng sut, sn lng lúa qua các nm 31 Bng 2.3: Tình hình huy đng vn các N HTM trên đa bàn 36 Bng 2.4: C cu ngun vn huy đng ca các N HTM trên đa bàn 38 Bng 2.5: Tình hình d n ca các N HTM trên đa bàn 40 Bng 2.6: Tình hình doanh s cho vay, thu n giai đon 2006 - 2008 41 Bng 2.7 : C cu d n theo thi gian và theo ni ngoi t 42 Bng 2.8: C cu d n theo thành phn kinh t và ngành kinh t 44 Bng 2.9: T trng vn vay N H so vi GDP ca đa phng 46 Bng 2.10: Kt qu kinh doanh 47 Bng 2.11: Tình hình h tr lãi sut theo Quyt đnh 131/Q-TTg 47 Bng 2.12: Tình hình n xu ca các N HTM  Sóc Trng 50 Bng 2.13: Tình hình n quá hn ca các N HTM  Sóc Trng 53 Bng 2 .14: Tình hình phân nhóm n 56 Bng 2.15: Tình hình trích lp và s dng d phòng ri ro 57 DANH MC CÁC BIU Biu đ 2.1: Tình hình huy đng vn các N HTM trên đa bàn 37 Biu đ 2.2: Tình hình d n ca các N HTM trên đa bàn 40 Biu đ 2.3: C cu d n theo thành phn kinh t 44 Biu đ 2.4: C cu d n theo ngành kinh t 45 Biu đ 2.5: Tình hình n xu ca các N HTM trên đa bàn 51 Biu đ 2.6: C cu n xu theo thành phn kinh t 52 Biu đ 2.7: C cu n xu theo ngành phn kinh t 53 Biu đ 2.8: Tình hình n quá hn ca các N HTM trên đa bàn 54 Biu đ 2.9: Tình hình phân nhóm n 57 1 Mở ĐầU Lý do chọn đề tài: Nền kinh tế thị trờng với xu hớng toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp. Năm 2008 có rất nhiều khó khăn đối với hoạt động của ngành Ngân hàng: lãi suất tăng cao, tỷ giá, giá vàng, thị trờng tiền tệ diễn biến phức tạp. Chính phủ và NHNN đã sử dụng nhiều biện pháp để điều hành nền kinh tế, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Thị trờng tiền tệ diễn biến bất thờng cùng với những tác động xấu của khủng hoảng tài chính thế giới và hiệu ứng của việc tăng trởng tín dụng nóng, tăng qui mô và mạng lới hoạt động quá nhanh của những năm trớc đã ảnh hởng lớn đến hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Hiện nay, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục tài sản có, các dịch vụ phi tín dụng còn yếu, kinh doanh tín dụng là hoạt động tạo ra thu nhập chủ yếu của các NHTM Việt Nam, trong khi đó môi trờng kinh doanh tín dụng còn nhiều rủi ro, chất lợng tín dụng cha cao, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn còn ở mức cao, rủi ro tín dụng vẫn là loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn nhất và mang lại hậu quả nghiêm trọng nhất cho các Ngân hàng. Do đó việc nâng cao chất lợng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề sống còn của các NHTM. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng luôn đợc quan tâm, luôn là vấn đề cần thiết và cấp bách. Vì lẽ đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Thực trạng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng" Mục đích, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu: - Nhận thức các vấn đề lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. 2 - Thu thập dữ liệu điều tra, phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động và quản lý rủi ro tín dụng để từ đó xác định những nguyên nhân rủi ro tín dụng. - Đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng trên cơ sở kết quả điều tra tại các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng từ năm 2006 2008. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng chủ yếu trong luận văn là phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp điều tra, thống kê, phơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp kết hợp với những lý luận khoa học để làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu của luận văn. *** 3 Chơng 1: TíN DụNG Và RủI RO TíN DụNG 1.1 Tổng quan về tín dụng: 1.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng, theo tiếng Latinh gọi là creditium, tiếng Anh gọi là credit, có nghĩa là tin tởng và tín nhiệm. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa là sự vay mợn. Về mặt tài chính, tín dụng là quan hệ chuyển nhợng quyền sử dụng vốn từ ngời sở hữu sang cho ngời sử dụng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Một quan hệ đợc xem là quan hệ tín dụng khi nào chứa đựng đầy đủ ba nội dung: 1. Có sự chuyển nhợng quyền sử dụng vốn từ ngời sở hữu sang cho ngời sử dụng. 2. Sự chuyển nhợng này có thời hạn. 3. Sự chuyển nhợng này có kèm theo chi phí. Nếu thiếu một trong các nội dung trên thì không còn là quan hệ tín dụng hay quan hệ cho vay. Chẳng hạn, trong ba nội dung trên, nếu chúng ta bỏ bớt đi nội dung thứ ba thì quan hệ không còn là quan hệ cho vay mà chỉ là quan hệ cho mợn, vì không có chi phí nghĩa là không có kèm theo lãi. Nếu thiếu cả nội dung thứ hai thì quan hệ cũng không phải là quan hệ cho vay hay quan hệ cho mợn mà là quan hệ cho luôn. Còn nếu thiếu cả nội dung thứ nhất thì chẳng có quan hệ gì xảy ra cả, vì không có chuyển nhợng vốn có nghĩa là không xảy ra quan hệ gì giữa hai bên. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì tín dụng đợc xem nh một chức năng cơ bản. Hầu hết d nợ tín dụng ở các NHTM chiếm tỷ lệ rất cao, hơn 50%/tổng tài sản có và thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng cũng là chủ yếu trong tổng thu nhập của NHTM. 4 1.1.2 Bản chất tín dụng: Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa ngời đi vay và ngời cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ đợc vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội. -Thứ nhất : quá trình tập trung và phân phối vốn Ngân hàng để giải quyết hiện tợng giữa việc tạm thời thừa vốn và tạm thời thiếu vốn trong xã hội thì Ngân hàng là ngời trung gian đứng ra giải quyết bằng cách huy động vốn từ những ngời thừa vốn từ đó phân phối vốn cho những ngời có nhu cầu về vốn bằng hình thức cho vay Ngân hàng sau đó chuyển sang cho ngời vay sử dụng vốn trong một thơì gian nhất định. -Thứ hai: ngời đi vay sử dụng vốn trong quá trình tái sản xuất sau khi nhận đựoc vốn tín dụng ngời đi vay đựơc quyền sử dụng vốn vay đó để thoả mãn một mục đích nhất định. -Thứ ba : Sự hoàn trả vốn tín dụng Ngân hàng. Sau khi vốn tín dụng đã tham gia hoàn thành một chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả lại cho Ngân hàng và lãi để nguồn vốn tín dụng phải là vốn sinh lời. Đây là giai đoạn rất quan trọng liên quan của hoạt động kinh doanh Ngân hàng, vì nếu vốn tín dụng mà không đợc hoàn trả cho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán, có thể bị phá sản do vốn huy động thuộc sở hữu của ngời gởi tiền còn Ngân hàng chỉ tạm thời sử dụng và hoàn trả trong một thời gian nhất định. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang tính chất sống còn đối với hầu hết các NHTM. Đặc trng bản chất của tín dụng là tiềm ẩn rủi ro cao. Cơ sở quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của ngân hàng về khả năng thanh toán của khách hàng và là sự tín nhiệm, sự tin tởng lẫn nhau. 1.1.3 Chức năng của tín dụng: Tín dụng có 3 chức năng: [...]... các NHTM hiệu quả, an toàn và bền vững 28 Ch ơng 2 : THựC TRạNG HOạT ĐộNG TíN DụNG Và RủI RO TíN DụNG TạI CáC NHTM TỉNH SóC TRĂNG - - 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội và Hệ thống Ngân hàng th ơng mại trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng: 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng: Tỉnh Sóc Trăng đ ợc tái lập từ tháng 04 năm 1992, trên cơ sở tách từ tỉnh Hậu Giang (cũ) thành 2 tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng. .. toán của ngân hàng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng đ ợc chia thành hai loai là: rủi ro giao dịch (Transaction risk) và rủi ro danh mục (Portfolio risk) - Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo... kinh doanh trong một lĩnh vực đặc thù và tiềm ẩn những rủi ro cơ bản nh rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và nhiều rủi ro khác, trong luận văn tác giả chỉ đi sâu vào rủi ro tín dụng Đây là rủi ro lớn nhất và th ờng xuyên xảy ra Khi ngân hàng rơi vào tình trạng tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân th ờng phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng 1.2.1... đồng vốn vay ngân hàng lớn hơn lãi suất tiền gởi tiết kiệm, đời sống của mọi ng ời đ ợc nâng cao KếT LUậN CHƯƠNG 1 - *** Hoạt động kinh doanh của các NHTM luôn ẩn chứa và tiềm ẩn những rủi ro cơ bản nh rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và nhiều rủi ro khác, trong đó rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất và th ờng xuyên xảy ra do cấp tín dụng là một trong những... niệm rủi ro tín dụng: Có nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro tín dụng, trong luận văn này, tác giả sử dụng cách giải thích từ ngữ trong quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống Đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD, định nghĩa Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong... của các ngân hàng Khi ngân hàng rơi vào tình trạng tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân th ờng phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng Một khi có sự sụp đỗ của một ngân hàng thì sự ảnh h ởng lây lan dây chuyền là điều khó tránh Vì lẽ đó, các nhà quản trị ngân hàng không ngừng nghiên cứu để tìm ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất nhằm nâng cao chất l ợng tín dụng, ... khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm các b ớc tiếp theo Nếu từ chối cho vay, ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giải thích lí do cho khách hàng đ ợc rõ ĩ Giải ngân Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng đã đ ợc ký kết Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên sơ sở mức tín dụng đã đ ợc cam kết trong hợp đồng Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nh ng giải ngân. .. thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ đất n ớc 1.2.9 ý nghĩa của việc hạn chế rủi ro tín dụng: - Đối với ngân hàng: ở n ớc ta hiện nay, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ tạo nguồn thu lớn nhất trong hoạt động chung của các ngân hàng Vì vậy việc hạn chế rủi ro tín dụng góp phần làm tăng thêm lợi nhuận của ngân hàng, hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển hơn đồng thời cũng làm tăng thêm thu nhập của... xét hợp đồng tín dụng Thực chất là tiến hành phân tích tín dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã đ ợc cấp nhằm mục đích đánh giá chất l ợng tín dụng, phát hiện rủi ro để có h ớng xử lý kịp thời * Thanh lý hợp đồng tín dụng Nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài... thiểu rủi ro tín dụng Về mặt quản trị, quy trình tín dụng có các tác dụng sau: - Quy trình tín dụng làm cơ sở để phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng - Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính - Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng Mỗi quy trình tín . tín dụng để từ đó xác định những nguyên nhân rủi ro tín dụng. - Đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng trên cơ sở kết quả điều tra tại các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Tỉnh Sóc Trăng. . giữa Ngân hàng và khách hàng 68 Chơng 3: MộT Số GIảI PHáP NHằM HạN CHế RủI RO TíN DụNG TạI CáC NHTM TỉNH SóC TRĂNG 70 3.1 Định hớng phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại Tỉnh Sóc Trăng. dạng rủi ro tín dụng 17 1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 19 1.2.6 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra 22 1.2.7 Quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.8 Những kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong

Ngày đăng: 18/05/2015, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w