Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
62,68 KB
Nội dung
1 MỘTSỐGIẢIPHÁPHẠNCHẾRỦIROTÍNDỤNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠITRÊNĐỊABÀNBÌNHPHƯỚC 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội BìnhPhước đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển và mục tiêu tổng quát Phát triển kinh tế nhanh và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát triển đô thị theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xây dựngBìnhPhước trở thành Tỉnh có kinh tế phát triển toàn diện, xã hội văn minh, môi trường sinh thái được bảo vệ, an ninh, quốc phòng được giữ vững; phấn đấu trở thành tỉnh phát triển mạnh trong khu vực và cả nước. 3.1.2 Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế - xã hội BìnhPhước đến năm 2020 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 14% - 15%/năm thời kỳ 2006 - 2010, 15,5%/năm thời kỳ 2011 - 2015 và 13,5%/năm thời kỳ 2016 - 2020. GDP bình quân đầu người đạt 560 - 600 USD vào năm 2010 và 1.628 USD vào năm 2020 (theo giá thực tế). Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp - xây dựng là 29,3%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 là 21,9%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 là 16,3%/năm, tương ứng với cơ cấu kinh tế sau: Năm 2010: ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 42,9%, công nghiệp - xây dựng 28,8% và dịch vụ 28,3% trong GDP; Năm 2020 tương ứng là: 19,5%, 43% và 37,5%. Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 410 triệu USD và năm 2020 là 2.700 triệu USD. Thu ngân sách đến năm 2010 đạt 1.500 - 1.600 tỷ đồng và năm 2020 đạt 6.370 tỷ đồng. Huy động nguồn vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển kinh tế - xã hội bình quân hàng năm chiếm 20% GDP. Đinh hướng phát triển kinh tế - xã hội BìnhPhước đến năm 2020 Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá. Đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Phát triển nông nghiệp theo hướng thâm 1 1 2 canh, chuyên canh để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế so sánh của Tỉnh như: vùng trồng cây công nghiệp dài ngày (cao su, tiêu, điều); vùng cây ăn quả; vùng đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò). Phấn đấu chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành: đến năm 2010 giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 11,96% và năm 2020 chiếm 19,9% tổng giá trị của ngành. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Tập trung cao độ mọi khả năng, nguồn lực để phát triển công nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành xây dựng. Nhanh chóng xây dựng và phát triển các khu, cụm công nghiệp; đẩy mạnh tiến độ đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp trên cơ sở phân kỳ đầu tư hợp lý, phù hợp với tiến độ thu hút các dự án đầu tư. Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, trước hết là nhóm ngành chế biến nông sản; đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm; mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Phát triển công nghiệp khai thác đá xây dựng, sản xuất xi măng, gạch ngói và sản xuất, phân phối điện, nước. Thươngmại - dịch vụ: Mở rộng giao thương với cácđịa phương trong và ngoài vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và với nước ngoài. Đối với thị trường nước ngoài cần tập trung phát triển các mặt hàng chủ lực nằm trong chiến lược xuất khẩu của tỉnh như: cao su, hạt điều, đồ gỗ tinh chế, .; mở rộng buôn bán với Campuchia và các nước trong khu vực cùng với việc phát triển kinh tế cửa khẩu Hoa Lư. 3.2 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Ngày 24/5/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 112/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển ngành ngânhàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 theo hướng cơ cấu lại một cách toàn diện mô hình tổ chức và hoạt động của NHNN và các TCTD. 3.2.1 Đối với NHNN Nâng cao vị thế của NHNN, đảm bảo NHNN là NHTW thực sự, độc lập tự chủ trong xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ. Mục tiêu chủ yếu là ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ – ngân hàng, góp phần tạo dựng môi trường vĩ mô thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN từ trung ương xuống các chi nhánh theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ nguồn lực và khả năng xây dựng, thực thi chính 2 2 3 sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường dựa trên cơ sở công nghệ tiên tiến, thực hiện các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động NHTW, hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế. Sắp xếp lại các doanh nghiệp trực thuộc NHNN theo hướng chỉ giữ lại Nhà máy In tiền Quốc gia. Điều hành chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt và hiệu quả trên nền tảng các công cụ CSTT hiện đại và công nghệ tiên tiến, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, từng bước nâng cao tính chuyển đổi của VND. Tăng cường hiệu lực của NHNN về quản lý, giám sát các giao dịch ngoại hối, tự do hóa giao dịch vãng lai và từng bước nới lỏng kiểm soát các giao dịch vốn một cách thận trọng, phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường tài chính. Tăng nhanh dự trữ ngoại hối Nhà nước, thực hiện có hiệu quả cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt theo cơ chế thị trường. Xây dựng hệ thống giám sát ngânhàng hiện đại và hiệu quả, cả về thể chế, mô hình tổ chức, nguồn nhân lực và phương pháp thanh tra giám sát nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về phát triển hệ thống ngân hàng, thực hiện đúngcác nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng. Thành lập cơ quan giám sát an toàn hoạt động ngânhàng thuộc NHNN trên cơ sở Thanh tra NHNN hiện nay, đảm bảo sau năm 2010 sẽ xây dựng được cơ quan giám sát tài chính tổng hợp, đồng thời hoàn thiện các điều kiện cho một hệ thống giám sát có hiệu quả, đổi mới và nâng cao hiệu quả củacác phương pháp giám sát ngân hàng. 3.2.2 Đối với các TCTD Cải cách triệt để và phát triển hệ thống các TCTD theo hướng đa năng, hiện đại, đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, có quy mô lớn và hoạt động theo nguyên tắc thị trường với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụngcác thông lệ và chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh ngân hàng. Cơ cấu lại hệ thống NHTM, tách bạch tíndụng chính sách và tíndụngthương mại, bảo đảm quyền kinh doanh củacác tổ chức tài chính nước ngoài theo các cam kết song phương và đa phương đã ký kết với các nước và các tổ chức quốc tế, gắn cải cách ngânhàng với cải cách doanh nghiệp. Tiếp tục cơ cấu lại một cách toàn diện hệ thống TCTD theo các đề án đã được phê duyệt, cụ thể là: 3 3 4 - Tăng cường năng lực thể chế thông qua cơ cấu lại tổ chức và hoạt động, phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạncủa hội đồng quản trị và ban điều hành, mở rộng quy mô hoạt động đi đôi với tăng cường năng lực tự kiểm tra, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn và hiệu quả trong kinh doanh, phát triển các hệ thống quản lý của NHTM phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế; - Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo các NHTM có đủ nguồn vốn để tiếp tục tăng vốn điều lệ, tài sản có đi đôi với nâng cao chất lượng và khả năng sinh lời, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối củacác NHTM; - Từng bước cổ phần hóa các NHTMNN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế – xã hội và an toàn hệ thống ngân hàng. Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là cácngânhàng có tiềm lực về tài chính, công nghệ, quản lý và uy tín được mua cổ phiếu và tham gia quản trị, điều hành NHTM tại Việt Nam; - Phát triển quỹ tíndụng nhân dân thành TCTD hợp tác độc lập, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh tiền tệ; - Tuân thủ các quy định củacác Hiệp định song phương với các nước và quy định của WTO về mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng; - Phát triển hệ thống dịch vụ ngânhàng đa dạng, đa tiện ích, được định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả củacác dịch vụ ngânhàng truyền thống, đồng thời nhanh chóng tiếp cận và phát triển các loại hình dịch vụ mới với hàm lượng công nghệ cao. 3.2.3 Về hội nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở lộ trình mở cửa dịch vụ ngânhàng và hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật ngânhàngcủa Việt Nam cũng sẽ được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo hướng phù hợp với các cam kết trong đàm phán gia nhập WTO và các thông lệ chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng, cụ thể là: - Xây dựng và điều chỉnh, bổ sung các quy định pháp lý về cấp phép thành lập và tổ chức hoạt động ngânhàng theo hướng không phân biệt đối xử, phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO; - Rà soát danh mục các dịch vụ tài chính – ngânhàng theo phụ lục về dịch vụ tài chính – ngânhàngcủa GATS và thông lệ quốc tế. Trước mắt, sửa đổi, bổ sung Nghị định 82 về mức vốn pháp định của TCTD và Nghị định 49 về tổ chức và hoạt động của NHTM. 4 4 5 Đối chiếu với yêu cầu, thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, ngành Ngânhàng còn rất nhiều việc phải làm. Do vậy, ngành Ngânhàng cần phải tập trung phấn đấu hoàn thành tốt các kế hoạch và mục tiêu của chính sách tiền tệ, triển khai tích cực và có hiệu quả các đề án cải cách và đổi mới hệ thống ngânhàng Việt Nam, tiếp tục hoàn thiện và thực thi Chiến lược phát triển và hội nhập quốc tế của ngành, nhằm đem lại lợi ích tối đa cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và của hệ thống Ngânhàng Việt Nam. 3.3 Định hướng phát triển cácngânhàngthươngmạiBìnhPhước đến năm 2020 Căn cứ mục tiêu chiến lược và nhiệm vụ phát triển hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bình Phước, các NHTM BìnhPhước đề ra mục tiêu phát triển cụ thể như sau: 3.3.1 Mục tiêu định hướng Tiếp tục đổi mới các mặt hoạt động ngânhàng theo định hướng của nhà nước và của ngành trong từng thời kỳ. Phát triển các NHTM trênđịabàn hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc dựa trên cơ sở công nghệ và trình độ tiên tiến, tập trung vào các mục tiêu và chương trình phát triển kinh tế địa phương. Phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Đẩy mạnh huy động vốn để chủ động đáp ứng nhu cầu vay vốn củacác thành phần kinh tế. Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ. Nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra, giám sát đảm bảo hệ thống ngânhàng hoạt động theo hướng an toàn, cạnh tranh lành mạnh và phát triển bền vững. 3.3.2 Định hướng phát triển hoạt động tíndụng Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng thông qua việc tiếp thị các sản phẩm hiện có nhằm mở rộng thị trường hoạt động tíndụng tới mọi lĩnh vực, mọi đối tượng khách hàng mà pháp luật cho phép. Đẩy mạnh cho vay đối với các DN ngoài quốc doanh, các DNV&N, đẩy mạnh bán lẻ đối với tư nhân cá thể, hộ gia đình, các khu công nghiệp, Đồng thời điều chỉnh cơ cấu tíndụng hợp lý, nâng cao chất lượng tín dụng, đo lường và quản trị được rủiro trong hoạt động tíndụng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu và không vượt quy định của NHNN. 5 5 6 Hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ và quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiện có thông qua việc tăng cường ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin nhằm đơn giản hóa thủ tục xử lý công việc, từ đó đáp ứng một cách nhanh nhất yêu cầu của khách hàng. Đa dạng hóa sản phẩm tíndụng để phù hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng. Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật trong lĩnh vực quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Đồng thời, ứng dụngcác chuẩn mực kế toán và quản trị ngânhàng theo thông lệ quốc tế. Tăng cường đào tạo nhân viên tíndụng và các cá nhân khác cùng tham gia trong hoạt động cung cấp dịch vụ để bồi dưỡng kỹ năng tiếp thị, bán hàng, các kiến thức liên quan đến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và các sản phẩm, dịch vụ mới. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý trung gian nhằm nâng cấp các kỹ năng lập kế hoạch phát triển kinh doanh, đánh giá và phân tích cạnh tranh, quản trị rủiro và quản trị nhân sự. 3.4 Những giảipháp ở cấp độ vĩ mô 3.4.1 Giảipháp từ chính phủ 3.4.1.1 Lựa chọn cấp độ độc lập tự chủ cho phù hợp với NHNN thời kỳ mới: Hiện tại, NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngânhàng phát hành tiền, ngânhàngcủacác tổ chức tíndụng và ngânhàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Chính phủ là nơi quyết định chính sách (cả về mục tiêu lẫn chỉ tiêu hoạt động) cũng như can thiệp vào quá trình triển khai thực thi chính sách tiền tệ. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạnchế hiệu quả hoạt động của NHTW, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền và gây chậm trễ trong chính sách, không phù hợp tình hình thực tế. NHNN Việt Nam cần được trao quyền độc lập, tự chủ hơn trong việc đưa ra các quyết định chính sách mà không có sự can thiệp từ phía các cơ quan nhà nước hay các áp lực chính trị; đồng thời được quyền kiểm soát tất cả các công cụ có ảnh hưởng tới các mục tiêu của chính sách tiền tệ, nhất là về vấn đề chống lạm phát, hạnchế việc tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách của Chính phủ. Bên cạnh đó, cũng cần trao cho NHNN quyền chủ động quyết định về tài chính, tức là tự chủ về ngân sách. Có như vậy 6 6 7 thì NHNN mới có đủ nguồn lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất. 3.4.1.2 Chính phủ nên kịp thời hỗ trợ Trung tâm thông tintíndụng (TTTTTD) tư nhân ra đời Hiện nay TTTTTD Nhà nước mới thu thập về các khoản cho vay lớn củacácngânhàng mà không đủ khả năng để theo dõi các khoản vay nhỏ hơn cho các DNV&N hoặc cho vay tiêu dùng. Nước ta chưa có trung tâm TTTD tư nhân. Tốc độ tăng trưởng nhanh củatíndụng tiêu dùng, đặc biệt là thẻ tíndụng càng đòi hỏi về thông tintíndụng nhiều hơn mà một cơ quan như TTTTTD Nhà nước chưa thể đáp ứng đầy đủ được. Do hạnchế này, phạm vi thu thập thông tintíndụng ở Việt Nam là rất hẹp so với ở nước có trung tâm TTTD tư nhân. Đây có thể là một trong những lý do giải thích tại sao DNV&N và cá nhân ở Việt Nam vẫn còn gặp nhiều rào cản khi tiếp cận tín dụng. Mặc dù TTTTTD tư nhân có thể giúp tăng cường dung lượng tíndụng và cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng, các trung tâm này sẽ không thể hoạt động thành công nếu thiếu một khung pháp lý tạo điều kiện cho sự hoạt động của cả thị trường tíndụng nói chung và củacác TTTTTD tư nhân nói riêng. Vì vậy Chính phủ cần đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình này: Chính phủ có thể tạo ra một môi trường thuận lợi cho TTTTTD tư nhân thông qua việc ban hành và thực thi các văn bảnpháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ thông tintíndụng nhưng vẫn bảo vệ được quyền lợi hợp phápcủacác cá nhân và DN đối với những thông tin này. Những văn bảnpháp luật liên quan tới hoạt động của trung tâm TTTD gồm các văn bản liên quan tới bảo mật trong ngân hàng, bảo vệ dữ liệu và luật bảo vệ người tiêu dùng. 3.4.1.3 Tạo điều kiện để phát triển thị trường mua bán nợ xấu củacác NHTM Đối với hoạt động mua bán nợ xấu, hệ thống NHTM có các Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (AMC). Tuy nhiên, thị trường mua bán nợ chưa có cơ chếrõ ràng và một sân chơi có hành lang pháp lý đầy đủ. Tính đến cuối năm 2008, nợ xấu của hệ thống ngânhàng Việt Nam ở khoảng 43.500 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng. Trong bối cảnh nền kinh tế được còn gặp nhiều khó khăn, nhiều chuyên gia dự đoán số nợ xấu sẽ còn tăng lên đáng kể trong năm 2009. Việc mua bán nợ xấu ngânhàng ở Việt Nam hầu như chưa có và nếu có thì diễn ra rất khó khăn từ việc lập hồ sơ, đưa lên tòa, đến thi hành án rất lằng nhằng, phức tạp, thậm chí 2 - 3 năm không xong được việc. Sở dĩ việc mua, bán nợ xấu ngânhàng chưa 7 7 8 nhiều trên thị trường là do: Chính phủ vẫn chưa để mắt tới vấn đề này và chưa cho phép lực lượng nước ngoài tham gia vào thị trường. Mặc dù, khi nói đến thị trường thì phải bao gồm nhiều đối tượng: trong nước và ngoài nước, quốc doanh và tư nhân cùng tham gia. Hoạt động này trên thế giới thông suốt là do những quốc này có một hệ thống pháp lý hoàn hảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thị trường này phát triển như nhân lực có tay nghề cao, cung cấp dịch vụ bài bản . Trong thời điểm nền kinh tế đang đối mặt với nhiều khó khăn, Chính phủ nên dành sự ưu đãi và quan tâm đầu tư cho lĩnh vực mua bán nợ, đặc biệt là mua bán nợ xấu ngân hàng: Nhà nước cần đưa ra các cơ chế chính sách rõ ràng, cải tiến và đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm bớt chi phí xử lý nợ giữa ngânhàng và các doanh nghiệp, nhằm làm lành mạnh mạch máu cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. 3.4.1.4 Đề nghị sửa điều 476 trong Bộ luật dân sự liên quan đến quy định về trần lãi suất: Tại Điều 476 của Bộ Luật dân sự có quy định “Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN công bố đối với loại cho vay tương ứng”. Mục tiêu chính của quy định này là nhằm ngăn chặn việc cho vay nặng lãi trong nền kinh tế, thường xảy ra trong quan hệ giữa dân với dân và để tạo ra căn cứ cho tòa án xét xử khi có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, quy định trên trong thực tế vẫn được hiểu là áp dụng để xử lý lãi suất cho vay cho các TCTD, mặc dù hoạt động của TCTD được điều chỉnh bởi 2 Luật NHNN và Luật TCTD. Bốn lý do để bỏ bỏ trần lãi suất: - Thứ nhất, việc khống chế trần lãi suất cho vay như thời gian qua là một biện pháp can thiệp hành chính không phù hợp với nền kinh tế thị trường, làm hạnchế sự chủ động và linh hoạt củacác NHTM trong vấn đề huy động vốn và cho vay, vì lãi suất (giá cả) hình thành dựa trên quan hệ cung cầu vốn của thị trường - Thứ hai, việc khống chế trần lãi suất cho vay tức là đánh đồng lãi suất củacác loại hình tíndụng làm cho cácngânhàng rất khó đa đạng hóa các sản phẩm dịch vụ, vì mỗi loại hình tíndụng có mức độ rủiro khác nhau, chi phí khác nhau. - Thứ ba, để kiểm soát sự biến động bất thườngcủa lãi suất trên thị trường tiền tệ, NHNN đã có các công cụ để kiểm soát như lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp 8 8 9 vốn, nghiệp vụ thị trường mở và điều hành khối lượng tiền cung ứng mà không cần giảipháp hành chính cứng nhắc như điều 476 của Bộ Luật dân sự đã quy định. - Thứ tư, Nghị quyết số 23/2008/NQ -QH12 ngày 6/11/2008 có cho phép “ Các TCTD điều hành lãi suất cho vay trên cơ sở lãi suất cơ bảncủa NHNN theo quy định củapháp luật và được phép cho vay theo lãi suất thỏa thuận đối với mộtsố dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao”. Để thực hiện Nghị quyết trêncủa Quốc hội, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 về những biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trong đó đã cho phép “TCTD thực hiện việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận .”. Lúc này rất cần giảipháp năng động, linh hoạt của Nhà nước đó là dỡ bỏ trần lãi suất, cởi trói cho hoạt động ngânhàng để các NHTM được thực hiện cho vay theo lãi suất thỏa thuận trong khuôn khổ của Luật NHNN và Luật các TCTD đã quy định. tôi xin đề xuất sửa Điều 476 của Bộ Luật dân sự theo phương án: Uỷ banThường vụ Quốc hội giải thích Điều 476 Bộ Luật dân sự theo hướng “Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN công bố”, quy định này không điều chỉnh các quan hệ tíndụngcủacác TCTD. TCTD hoạt động theo quy định của Luật NHNN và Luật các TCTD. Nghĩa là TCTD và khách hàng được thỏa thuận mức lãi suất trong các hoạt động ngân hàng, không phụ thuộc vào quy định của Bộ luật dân sự vì bản chất hoạt động kinh doanh ngânhàngcủa TCTD khác về bản chất với hoạt động cho vay trong quan hệ dân sự thông thường. 3.4.2 Giảipháp từ ngânhàng nhà nước Việt Nam 3.4.2.1 Cơ cấu lại căn bản, toàn diện tổ chức và hoạt động của NHNN: Để NHNN có đủ năng lực xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường và công nghệ tiến tiến, thực hiện các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về vai trò, chức năng của NHTW nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng, làm cơ sở để phát triển NHNN thành NHTW hiện đại. Trọng tâm đổi mới NHNN tập trung vào những vấn đề sau: - Đảm bảo cho NHNN được độc lập tự chủ trong việc xây dựng, điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và tỉ giá hối đoái, thực hiện chức năng của NHTW thực sự, là ngânhàng phát hành tiền, ngânhàngcủacácngân hàng, là trung tâm thanh toán quốc gia, điều hành thị trường tiền tệ; 9 9 10 - Đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN từ trung ương đến chi nhánh theo hướng tinh gọn và hiện đại, đảm bảo cho NHNN gánh vác trọng trách trong việc tạo lập môi trường hoạt động thông thoáng và thuận lợi cho các tổ chức tài chính hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; - Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. - Tiếp tục hiện đại hệ thống thanh toán nhằm tăng cường tính tiện ích của dịch vụ NH cung cấp, tăng nhanh tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả hoạt động ngân hàng, NHNN có thể kiểm soát được lượng tiền trong lưu thông và giảm thiểu rủiro tài chính. 3.4.2.2 Cải cách toàn diện hệ thống thanh tra, giám sát ngânhàng Cải cách toàn diện hệ thống thanh tra, giám sát ngânhàng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về phát triển hệ thống ngânhàng Việt Nam và phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng. Đổi mới mô hình tổ chức bộ máy Thanh tra, đổi mới hoạt động và quy trình thanh tra - giám sát theo hướng nâng cao năng lực, chất lượng thanh tra - giám sát, đảm bảo tôn trọng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm củacác tổ chức tín dụng, kiểm soát được chất lượng hoạt động nhằm mục đích an toàn của từng tổ chức tíndụng và an toàn hệ thống. Phấn đấu đến năm 2010, hệ thống giám sát an toàn hoạt động ngânhàng Việt Nam đáp ứng căn bảncác chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng, cụ thể: - Thứ nhất, cần bổ sung các yêu cầu về tính minh bạch và chế độ báo cáo, đặc biệt đối với chế độ kiểm toán hai lần một năm. - Thứ hai, tăng cường tái cơ cấu các cơ quan giám sát tài chính hiện tại, bao gồm, cơ quan giám sát trong lĩnh vực bảo hiểm, ngânhàng và chứng khoán để hướng tới một hệ thống giám sát tích hợp và độc lập. Về giám sát bảo hiểm, cần tái cơ cấu hoa hồng bảo hiểm. Văn phòng giám sát cần được thành lập tại NHNN kết hợp với các phòng chức năng cùng với chức năng chống rửa tiền. - Thứ ba, thực hiện giám sát và điều tiết dựa trênrủiro theo các tiêu chuẩn quốc tế. - Thứ tư, nâng cao tầm quan trọng của hệ thống cảnh báo sớm và tăng cường theo dõi các tổ chức tài chính lớn một cách có hệ thống. 10 10 [...]... rotíndụng tại các NHTM trênđịabànBìnhPhước ở chương 2 trong thời gian qua, đề tài khẳng định sự cần thiết phải tìm ra giảipháp nhằm hạn chếrủirotíndụng để đảm bảo an toàn trong hoạt động tíndụngcủacác NHTM trênđịabàn Từ đó, luận văn mạnh đề xuất mộtsố gợi ý, giảipháp cơ bản để hoàn chỉnh nghiệp vụ, hạn chếrủirotíndụng tại các NHTM trênđịabàn tỉnh BìnhPhước nhằm nâng cao khả... MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn củacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.2: Tình hình doanh số cấp tíndụngcủacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.3: Tình hình doanh số thu nợ củacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.4: Bảng kết quả kinh doanh củacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.5: Tình hình dư nợ đối với nền kinh tế củacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ đối với nền kinh tế củacác NHTM trênđịa bàn. .. phòng ngừa và hạn chếrủirotíndụng tại các NHTM trênđịabànBìnhPhướcCác gợi ý, giảipháp đề xuất trong luận văn dựa trên cơ sở lý luận cũng như tính thực tiễn trong hoạt động tíndụng tại các NHTM BìnhPhước và thông qua việc tham khảo những tài liệu, tạp chí liên quan đến hoạt động tíndụngngânhàng Tuy nhiên, do còn hạnchế về trình độ và thời gian nên luận văn không tránh khỏi mộtsố thiếu sót... tính chất rủirocủa khoản nợ của tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủirotín dụng, mô hình giám sát rủi rotín dụng, phương pháp xác định và đo lường rủirotíndụng có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của tổ chức tín dụng; đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạncủa Hội... Thực tế hoạt động tíndụngcủacác NHTM trênđịabànBìnhPhước trong thời gian qua tăng trưởng tương đối cao nhưng vẫn còn tồn tại mộtsố mặt hạn chế, đó là hiệu quả hoạt động tăng chưa cao, rủirotíndụng còn cao được thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn còn quá cao Việc tìm ra cácgiảipháp để hạnchế RRTD luôn là vấn đề rất quan trọng củacác NHTM Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu,... kinh tế củacác NHTM trênđịa Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu theo loại hình kinh tế củacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.9: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế củacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế củacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu củacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.12: Tình hình huy động vốn và dư nợ cho vay củacác NHTM trênđịabàn Bảng... vốn tíndụngcủacác NHTM trênđịabàn Bảng 2.14: Hệ số thu nợ củacác NHTM trênđịabàn 27 28 28 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn nợ Biểu 2.2: Theo hình thức huy động vốn mà chưa xét đến loại đồng tiền Biểu 2.3: Theo hình thức huy động vốn mà có xét đến loại đồng tiền Biểu 2.4: Doanh số cấp tíndụngcủacác NHTM trênđịabàn Biểu 2.5: Doanh số thu nợ củacác NHTM trênđịa bàn. .. luận về tíndụng NHTM, phương pháp lượng hóa và đánh giá RRTD, kinh nghiệm quản lý RRTD củamộtsố nước và bài học cho Việt Nam - Trình bày và phân tích thực trạng hoạt động tíndụngcủacác NHTM trênđịabànBìnhPhước Từ đó, nêu những mặt đạt được và những hạnchế còn tồn tại và chỉ ra mộtsố nguyên nhân dẫn đến những hạnchế đó - Trên cơ sở phân tích thực trạng đó, đưa ra môtsố gợi ý, giảipháp cơ... củacác NHTM trênđịabàn Biểu 2.6: Dư nợ theo loại hình kinh tế củacác NHTM trênđịa Biểu 2.7: Nợ xấu theo loại hình kinh tế củacác NHTM trênđịabàn Biểu 2.8: Dư nợ theo ngành kinh tế củacác NHTM trênđịabàn Biểu 2.9: Nợ xấu theo ngành kinh tế củacác NHTM trênđịabàn Biểu 2.10: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu củacác NHTM trênđịabàn 28 ... thiểu rủiro Tuy nhiên, quản lý rủiro là một quá trình liên tục nên để hiệu quả hoạt động bền vững thì nhất thiết không ngừng đề ra cácgiảipháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý rủi ro, đặc biệt trong hoạt động tíndụng Sau đây là mộtsố gợi ý để hạnchế RRTD tại các NHTM trênđịabànBình Phước: 12 13 13 3.5.1.1 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay Quy trình cho vay đang được áp dụng . 1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH PHƯỚC 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Bình Phước. ro tín dụng tại các NHTM trên địa bàn Bình Phước ở chương 2 trong thời gian qua, đề tài khẳng định sự cần thiết phải tìm ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro