Bài tập lớn Tâm lý học đại cương ( 9 Điểm )

9 336 1
Bài tập lớn Tâm lý học đại cương ( 9 Điểm )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi nói đến tư duy, chúng ta sẽ có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó. Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam thì “Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt – bộ não con người. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận.v.v...” Theo triết học duy tâm khách quan, tư duy là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. Còn theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tính của vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao. Từ đó có thể hiểu rằng: Tư duy là một quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong thực hiện khách quan mà trước đó ta chưa biết. Ví dụ như một người có kiến thức cao, có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống và có nhu cầu giải quyết vấn đề cao thì sẽ nhìn nhận các tình huống, các vấn đề khúc mắc một cách sâu sắc và toàn diện hơn so với người có ít kiến thức, ít va chạm trong cuộc sống.

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU: Mỗi mong muốn, hướng đến sống tốt đẹp Để có phương hướng biện pháp đắn cho thân, người dựa vào cảm giác, tri giác mà phải sử dụng tư Tư trình hình thành, phát triển hồn thiện khơng ngừng, q trình chứa đựng thuộc tính Ngay sống hoạt động học tập sinh viên cần phải sử dụng tư đạt hiệu Qua viết này, em xin phân tích đặc điểm tư người ứng dụng sống học tập sinh viên II NỘI DUNG: Khái niệm tư duy: Khi nói đến tư duy, có nhiều cách hiểu khác Tư phạm trù triết học dùng để hoạt động tinh thần, đem cảm giác người ta sửa đổi cải tạo giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đắn vật ứng xử tích cực với nó.1 Theo Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam “Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt – não người Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đoán, lý luận.v.v ”2 Theo triết học tâm khách quan, tư sản phẩm "ý niệm tuyệt đối" với tư cách siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất Còn theo triết học vật biện chứng, tư đặc tính vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao Từ hiểu rằng: Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Ví dụ người có kiến thức cao, có nhiều kinh nghiệm sống có nhu cầu giải vấn đề cao nhìn nhận tình huống, vấn https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0_duy Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội 2005 đề khúc mắc cách sâu sắc toàn diện so với người có kiến thức, va chạm sống Đặc điểm tư duy: 2.1 Tính “có vấn đề” tư duy: Tư nảy sinh gặp tình “có vấn đề” Tình “có vấn đề” tình chưa có đáp số đáp số tiềm tàng bên trong, tình chứa điều kiện giúp ta tìm đáp số Nhưng khơng phải tình có vấn đề kích thích hoạt động tư Muốn kích thích ta tư tình có vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ tư cá nhân Nghĩa cá nhân xác nhận biết, cho chưa biết, cần phải tìm có nhu cầu tìm kiếm Chỉ gặp tình có vấn đề có nhu cầu giải quyết, nhu cầu muốn tìm hiểu vấn đề phải tư Ví dụ: Khi gặp tốn khó, phải xác định phương hướng, cách làm bài, áp dụng công thức vào để giải tốn Khi tư Tuy nhiên, vấn đề kích thích hoạt động tư Bởi cịn liên quan đến việc có nhu cầu giải hay khơng phải có tri thức liên quan đến vấn đề Ví dụ: Khi hỏi học sinh lớp “Vấn đề giải phóng dân tộc gì?” khơng kích thích hoạt động tư em học sinh lớp kiến thức em có chưa đáp ứng đủ để giải câu hỏi nhu cầu muốn giải câu hỏi “Vấn đề giải phóng dân tộc gì?” khơng xuất em 2.2 Tính gián tiếp tư duy: Tư người mang tính gián tiếp Điều thể chỗ, tình tư người sử dụng phương tiện công cụ khác để nhận thức vật, tượng mà khơng thể trực tiếp tri giác Ví dụ: Muốn biết nhiệt độ nước, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cho bàn thẳng tay vào để cảm nhận Mặt khác tư phản ánh ngôn ngữ nên tư phản ánh gián tiếp Đây loại phương tiện nhận thức đặc thù người Ví dụ: hệ thống ký hiệu, phạm trù, khái niệm Khi lập sơ đồ tư ngơn ngữ, kí hiệu khơng thể thiếu Nhờ có tư mà khả người mở rộng hơn, phản ánh có, diễn mà cịn phản ánh xảy tương lai Ví dụ: dựa vào thành tựu khoa học, kĩ thuật mà phát minh nhiều loại máy móc tân tiến ngày đại Tuy nhiên việc tiềm ẩn nhiều vấn đề áp dụng khả tư vào mục đích khơng đáng 2.3 Tính trừu tượng khái qt hóa: Tư khơng hướng vào riêng mà cịn hướng vào chung, bản, mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật vật tượng Tư phản ánh khái quát có nghĩa phản ánh khái niệm, quy luật, nguyên lý, nguyên tắc chung, phạm trù… Tính trừ tượng khái quát hóa gắn liền với thao tác tư duy: So sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận v.v Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, biệt giữ lại thuộc tính chất nhất, chung cho nhiều vật, tượng sở mà khái quát vật, tượng riêng lẻ khác có chung thuộc tính chất thành nhóm, loại, phạm trù Trừu tượng khái quát có mối liên hệ mức độ cao, khơng có trừu tượng khơng thể tiến hành khái quát, trừu tượng mà không khái quát hạn chế mức độ nhận thức người Ví dụ: Khi nói ghế, không để ý nhiều đến màu sắc, thiết kế mà tập trung ý vào thuộc tính cần thiết dùng để ngồi, có chân để giữ thăng Và nhắc đến đồ vật có thuộc tính gộp vào nhóm “cái ghế” Đấy trừu tượng khái quát 2.4 Tư gắn liền với ngôn ngữ: Đây đặc điểm khác biệt tâm lý người tâm lý động vật tâm lý động vật dừng lại tư hành động trực quan, khơng có khả vượt khỏi phạm vi Ngơn ngữ làm cho tư người mang tính gián tiếp, tính trừu tượng khái quát Ngay từ xuất hiện, tư gắn liền với ngôn ngữ thực thông qua ngôn ngữ Vì vậy, ngơn ngữ vỏ hình thức tư Mối liên hệ tư ngôn ngữ mối liên hệ biện chứng tư khơng thể tồn hình thức khác ngồi ngơn ngữ Bất kỳ ý nghĩa , tư tưởng nảy sinh, phát triển gắn liền với ngơn ngữ Đó mốt liên hệ giữ nội dung hình thức Ví dụ: Các cơng thức tốn học, vật lí sản phẩm q trình nhận thức tư người khơng có ngơn ngữ cơng thức trở nên vơ nghĩa việc áp dụng sao, trường hợp khó khăn 2.5 Tư liên hệ với hoạt động nhận thức cảm tính: Tư liên hệ mật thiết với hoạt động nhận thức cảm tính tức với cảm giác, tri giác, biểu tượng hoạt động nhận thức cảm tính “cửa ngõ” kênh nhất, qua tư liên hệ với giới ngồi Tư thường nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình “có vấn đề” Ngược lại, tư ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính, làm cho cảm giác người tinh vi, nhạy cảm làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Lê-nin nói: “Khơng có cảm giác khơng có trình nhận thức cả.” Tư kết nhận thức đồng thời phát triển cấp cao nhận thức Xuất phát điểm nhận thức cảm giác, tri giác biểu tượng phản ánh từ thực tiễn khách quan với thơng tin hình dạng, tượng bên ngồi phản ánh cách riêng lẻ Giai đoạn gọi tư cụ thể Ở giai đoạn sau, với hỗ trợ ngôn ngữ, hoạt động tư tiến hành thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khu biệt, quy nạp thông tin đơn lẻ, gắn chúng vào mối liên hệ phổ biến, lọc bỏ ngẫu nhiên, không việc để tìm nội dung chất vật, tượng, quy nạp thành khái niệm, phạm trù, định luật Giai đoạn gọi giai đoạn tư trừu tượng.3 Ví dụ: Khi nhìn thấy vụ hỏa hoạn xảy ra, đặt số câu hỏi như: “Tại lại xảy vụ hỏa hoạn này?”, “Liệu có bị thương hay khơng?”…như từ nhận thức cảm tính nhìn, nghe,…thì q trình tư bắt đầu xuất Ứng dụng đặc điểm tư sống học tập: Từ đặc điểm phân tích trên, thấy tư có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển người Những đặc điểm tư có vai trị lớn sống học tập 3.1 Trong sống: Con đường tới thành công không thẳng Phải thất bại nhiều lần, bạn chạm đến thành cơng Và muốn thành cơng người phải có cho khả tư Có thể dễ dàng nhận thấy tư có vai trị quan trọng vơ Trong tình “có vấn đề”, người có khả nhận thức cao, có nhiều kinh nghiệm tư sâu sắc, đa chiều việc nhìn nhận, giải vấn đề tồn diện Trong cơng việc, tư giúp thân tự tin nhìn nhận đưa cách giải vấn đề, công việc dễ dàng nhiều Ví dụ: sếp giao cho bạn cơng việc, bạn có tư duy, bạn biết phải thực công việc theo hướng nào, cách làm để đạt hiệu cao thời gian ngắn Trong tình cảm, gia đình, tư giữ vai trị quan trọng bên cạnh cảm xúc, cảm giác Việc suy nghĩ, xếp công việc, lập kế hoạch xem cần ưu tiên trước, cho sống, mua sắm, quản lý việc nhà, chi tiêu kiện cần có tư để việc diễn suôn sẻ hơn, theo kế M Rozenthan P Iudin Từ điển triết học Nhà xuất ngoại văn Maskva 1955 Bản dịch in lần thứ ba Nhà xuất Sự thật Hà Nội 1978 hoạch Ví dụ: Khi bạn lên kế hoạch cho chuyến du lịch bạn phải suy nghĩ xem thân đâu, bao lâu, gì,… Trong xã hội, hẹn, mối quan hệ muốn trì lâu dài cần có góp mặt tư Việc bạn không xếp lịch hẹn, buổi gặp mặt cách hợp lí làm ảnh hưởng nhiều đến tình cảm, đến cơng việc thân Ví dụ: Bạn xếp gặp mặt vào buổi chiều lại không ghi chú, không thích lại khiến bạn bỏ lỡ gặp mặt Điều ảnh hưởng đến tiến trình cơng việc gặp mặt bạn đối tác làm ăn 3.2 Trong học tập: Học tập q trình, phần kiến thức có mối quan hệ với nhau, bổ trợ cho khơng hồn tồn riêng rẽ Vì việc ứng dụng tư vào học tập mang lại hiệu to lớn cho sinh viên Khi nghe thầy giáo giảng hay tự đọc sách, giáo trình học sinh, sinh viên cần phải tư duy, suy luận để nhận thức học Nếu sinh viên khơng tư khơng thể học tập, khơng thể có hiểu biết vấn đề mà học tập, rèn luyện việc học tập trở nên khó khăn Khả tư người định xem người có tiếp thu học áp dụng vào thực tế cách đắn đạt hiệu cao hay không Khi không ngừng học tập, trau dồi thân, sinh viên có hội tiếp xúc thường xuyên với vấn đề phức tạp, từ nâng cao kỹ giải vấn đề Đối với sinh viên, việc học tập rèn luyện đơi gây nhiều khó khăn động lực giúp trưởng thành Nếu khơng tư tốt ta khó đạt kết cao, nhiên tư kỹ mà người học tập rèn luyện Vì vậy, việc nâng cao khả tư nhiệm vụ bắt buộc sinh viên Nâng cao tư nâng cao khả nhận thức, nâng cao thêm cách mà người nhìn nhận, giải vấn đề, từ đưa suy nghĩ, kết luận cách toàn diện Việc phát triển tư phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ người Bởi thiếu tài liệu cảm tính tư khơng thể diễn Đối với sinh viên, muốn tư duy, muốn hiểu cần phải có sở ban đầu, phải nắm vững kiến thức cũ Do đó, việc học cũ đọc trước việc làm cần thiết Kiến thức cũ phần nguyên liệu nhận thức cảm tính dành cho tư việc tiếp nhận kiến thức phần Một sinh viên chăm ôn cũ, ln tìm cách giải khúc mắc có khả tư cao, từ sinh viên hiểu so với sinh viên khơng ơn bài, khơng có nhu cầu muốn giải thắc mắc thân Tư gắn liền với ngôn ngữ nên thân học sinh, sinh viên phải trau dồi vốn ngơn ngữ mình, hoạt động tư phát triển Đặc biệt với sinh viên học Luật ngơn ngữ cơng cụ khồn thể thiếu Việc diễn đạt ngắn gọn, súc tích phải đầy đủ, giúp đối phương hiểu vấn đề kĩ đòi hỏi sinh viên phải thường xuyên rèn luyện, hồn thiện III KẾT LUẬN: Từ phân tích trên, thông qua năm đặc điểm tư duy, thấy tầm quan trọng tư hoạt động nhận thức người Tư sử dụng đời sống người nhiều lĩnh vực khác Qua sinh viên cần hiểu cách sâu sắc hoạt động tư áp dụng cách hiệu quả, xác vào hoạt động học tập thân sống hàng ngày để đạt mong muốn thân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2018 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005 Từ điển triết học Nhà xuất ngoại văn Maskva 1955 (Bản dịch in lần thứ ba Nhà xuất Sự thật Hà Nội 1978) https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B0_duy https://www.dinhpsy.com/2012/12/khai-niem-tu-duy-can-lam-gi-dephat-trien-tu-duy.html ... đầu xuất Ứng dụng đặc điểm tư sống học tập: Từ đặc điểm phân tích trên, thấy tư có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển người Những đặc điểm tư có vai trị lớn sống học tập 3.1 Trong sống: Con... sách, giáo trình học sinh, sinh viên cần phải tư duy, suy luận để nhận thức học Nếu sinh viên khơng tư khơng thể học tập, khơng thể có hiểu biết vấn đề mà học tập, rèn luyện việc học tập trở nên khó... đối tác làm ăn 3.2 Trong học tập: Học tập trình, phần kiến thức có mối quan hệ với nhau, bổ trợ cho khơng hồn tồn riêng rẽ Vì việc ứng dụng tư vào học tập mang lại hiệu to lớn cho sinh viên Khi

Ngày đăng: 15/09/2020, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU:

  • II. NỘI DUNG:

    • 1. Khái niệm tư duy:

    • 2. Đặc điểm của tư duy:

      • 2.1 Tính “có vấn đề” của tư duy:

      • 2.2 Tính gián tiếp của tư duy:

      • 2.3 Tính trừu tượng và khái quát hóa:

      • 2.4 Tư duy gắn liền với ngôn ngữ:

      • 2.5 Tư duy liên hệ với hoạt động nhận thức cảm tính:

      • 3. Ứng dụng các đặc điểm của tư duy trong cuộc sống và trong học tập:

        • 3.1 Trong cuộc sống:

        • 3.2 Trong học tập:

        • III. KẾT LUẬN:

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan