Bài tập lớn môn nghĩa vụ hợp đồng ( 9 điểm )

10 49 0
Bài tập lớn môn nghĩa vụ hợp đồng ( 9 điểm )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) là một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó thì khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác phải bồi thường những tổn thất mà mình gây ra. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Để phát sinh được trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì yếu tố về thiệt hại là yếu tố không thể thiếu. Chính vì thể để hiểu rõ hơn về thiệt hại và cách xác định thiệt hại trong hợp đồng, em xin chọn đề tài: Thiệt hại và cách xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

MỤC LỤC Đề: Thiệt hại cách xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng I MỞ ĐẦU: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) loại trách nhiệm dân mà theo người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây Căn vào nguồn gốc phát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng yếu tố thiệt hại yếu tố thiếu Chính thể để hiểu rõ thiệt hại cách xác định thiệt hại hợp đồng, em xin chọn đề tài: Thiệt hại cách xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng II NỘI DUNG: Thiệt hại trách nhiệm BTTH hợp đồng theo quy định pháp luật 1.1 Trách nhiệm BTTH hợp đồng: Tại Điều 584 BLDS 2015: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “1 Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này.” Như hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hình thành chủ thể mà đó, người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng với cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Trách nhiệm quy định pháp luật dân sự, xác định người có hành vi xâm phạm đến tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích hợp pháp khác chủ thể khác gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây 1.2 Thiệt hại trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng: Như phân tích trên, để phát sinh trách nhiệm BTTH việc xác định có thiệt hại xảy tiêu chí khơng thể thiếu Vậy thiệt hại trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng gì? Thiệt hại hiểu tổn thất thực tế tính thành tiền, làm giảm sút lợi ích vật chất lợi ích tinh thần pháp luật bảo vệ Có thể chia thiệt hại thành loại: - Thiệt hại tài sản, biểu cụ thể tài sản, giảm sút tài sản, chi phí để ngăn chặn, hạn chế, sửa chữa thay thế, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác công dụng tài sản Đây thiệt hại vật chất người bị hại Ngồi cịn có thiệt hại khác tài sản luật quy định (Điều 589 BLDS 2015) - Thiệt hại sức khỏe, tính mạng làm phát sinh thiệt hại vật chất bao gồm chi phí sửa chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức bị mất, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút thiệt hại sức khỏe, tính mạng (Điều 590, Điều 591 BLDS 2015) - Thiệt hại nhân phẩm, danh dự, uy tín bị xâm hại bao gồm chi phí hợp lí để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại (Điều 592 BLDS 2015) - Ngồi cịn phải bồi thường tổn thất tinh thần Đời sống tinh thần phạm tù rộng, ngun tắc khơng thể đo tiền phục hồi Nhưng với mục đích an ủi người bị thiệt hại, BLDS có quy định: “bồi thường khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần” cho người bị thiệt hại người thân thích gần gũi người bị thiệt hại phải gánh chịu Theo nghị 03/2006/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có đưa loại thiệt hại: Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tổn thất tinh thần - Thiệt hại vật chất bao gồm: thiệt hại tài sản bị xâm phạm; thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm; thiệt hại tính mạng bị xâm phạm; thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm - Thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiểu sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm… cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu Thiệt hại tổn thất tinh thần hiểu danh dự, uy tín bị xâm phạm, bị giảm sút tín nhiệm, lịng tin… bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu Xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định pháp luật: Thiệt hại trách nhiệm BTTH hợp đồng điều kiện thiếu Tuy nhiện việc xác định thiệt hại mức bồi thường việc khó khăn phức tạp Những thiệt hại phải bồi thường thiệt hại tài sản (Điều 589 BLDS), thiệt hại sức khỏe (Điều 590 BLDS), thiệt hại tính mạng (Điều 591 BLDS) thiệt hại nhân phẩm, danh dự, uy tín (Điều 592 BLDS) 2.1 Thiệt hại tài sản: Điều 589 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại tài sản bị xâm phạm bao gồm: Tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Thiệt hại khác luật quy định.” Như vậy, thấy thiệt hại tài sản bao gồm thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tình trạng tài sản ban đầu thiệt hại gián tiếp liên quan đến việc khai thác sử dụng thời gian từ xảy thiệt hại đến lúc bồi thường Thiệt hại tài sản tính tốn thành số tiền định bao gồm khoản: - Thiệt hại trực tiếp bao gồm: thiệt hại tài sản bị mất, tài sản bị hủy hoại (tài sản phục hồi chức ban đầu), tài sản bị hư hỏng (có thể phục hồi được) Những chi phí phải bỏ để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại khắc phục thiệt hại - Thiệt hại gián tiếp: lợi ích gắn liền với việc khai thác tài sản, hoa lợi, lợi tức chắn thu thiệt hại xảy chi phí cần để hạn chế thiệt hại Về nguyên tắc chung, bên thỏa thuận cách thức, mức bồi thường, khơng thể bồi thường vật trị giá tài sản để bồi thường Khi trị giá tài sản phải vào giá trị thị trường loại tài sản đó, có tính đến khấu hao sử dụng tài sản Ví dụ: H làm nghề lái xe ôm Một hôm, H cho G hàng xóm mượn xe để quê, từ quê lên, uống rược say nên G lao xe vào gốc bên đường khiến xe bị hư hỏng nặng Xe hỏng khiến H chở khách được, thu nhập H bị giảm sút Trong trường hợp này, G mượn tài sản H, gây hư hỏng làm ảnh hưởng đến việc khai thác lợi ích từ tài sản H, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế gia đình H Mức bồi thường thiệt hại hai bên thoả thuận sở chi phí sửa chữa xe 2.2 Thiệt hại sức khỏe: Sức khỏe người vốn quý nên khó xác định được khoản tiền Vì vậy, BTTH sức khỏe thực chất có ý nghĩa đền bù phần thiệt hại vật chất, tạo điều kiện cho nạn nhân hay gia đình họ khắc phục khó khăn số trường hợp, việc BTTH có ý nghĩa khoản trợ cấp cho nạn nhân, gia đình nạn nhân Trong Điều 590 BLDS 2015 có quy định: “1 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại; c) Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần phải có người thường xun chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại; d) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm khơng q năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Tổn thất tinh thần mà nạn nhân phải gánh chịu khái niệm trừu tượng, mức bồi thường tùy thuộc vào thỏa thuận bên, trường hợp khơng thỏa thuận thì mức bồi thường không 50 lần mức tháng lương sở1 Nhà nước quy định Việc xác định thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại, người chăm sóc người bị thiệt hại hay khoản bù đắp tinh thần quy định cụ thể Nghị 03/2006/NQ-CP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 2.3 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: Tính mạng người vô quý giá, quy thành tiền được, nên việc bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm thực chất bồi thường vật chất liên quan đến chết người bị hại Khi tính mạng bị xâm phạm, Điều 591 BLDS 2015 có quy định: “1 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; Mức tháng lương sở 1.490.000 đồng (Nghị số: 70/2018/QH14 dự toán ngân sách Nhà nước năm 2019) c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; d) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Những chi phí phải bỏ tính mạng bị xâm phạm bao gồm: Chi phí cho việc cứu chữa, chăm sóc, bồi dưỡng nạn nhân trước chết chi phí mai táng phù hợp với phong tục tập quán Tiền cấp dưỡng cho người mà người chết có nghĩa vụ phải cấp dưỡng Một khoản bù đắp tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất, khơng có người người mà người bị hại trực tiếp nuôi dưỡng hưởng khoản tiền Mức bồi thường hai bên thỏa thuận với nhau, trường hợp thỏa thuận mức bồi thường khơng vượt q 100 lần mức tháng lương sở Nhà nước quy định 2.4 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm: Khi xác định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm thực chất xác định tổn thất mặt vật chất danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm,…nhằm phục hồi tình trạng ban đầu người bị hại BLDS 2015 có quy định: “1 Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm: a) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; b) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; c) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Những khoản chi phí phải bồi thường là: Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; Chi phí bù đắp cho thu nhập thực tế bị bị giảm sút Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Ví dụ: B cơng nhân vừa bị sa thải cơng ty X, đến cơng ty địi gặp giám đốc Vì giám đốc tiếp khách, mặt khác, thấy B tình trạng say rượu nên A – bảo vệ công ty ngăn chặn không cho vào B chửi bới, dùng lời lẽ xúc phạm cố tình xơng vào cơng ty Khơng kiềm chế nổi, A dùng dùi cui đánh túi bụi vào lưng B B ngã quy Kết B bị trấn thương nặng Trong trường hợp này, A gây thiệt hại cho B thực công việc bảo vệ công ty giao cho Tuy nhiên, B có lỗi xâm phạm đến danh dự, uy tín, nhân phẩm A thành viên công ty, xông vào công ty cách trái phép nên B phải chịu phần trách nhiệm III KẾT LUẬN: Qua phân tích trên, thấy vấn đề thiệt hại trách nhiệm BTTH hợp đồng cách xác định thiệt hại để bồi thường ln vấn đề khó khăn quan tâm Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tránh tranh chấp xảy cá nhân, tổ chức phải nắm vững thực đắn nội dung quy định pháp luật bồi thường thiệt hại Vì vậy, việc nâng cao hiểu biết pháp luật lĩnh vực vấn đề cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội-2018 Bộ Luật Dân 2015, Nxb Lao động, Hà Nội-2017 Nghị 03/2006/NQ-CP hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Nghị 70/2018/QH14 dự toán ngân sách Nhà nước năm 2019 10 ... hại tài sản (? ?iều 5 89 BLDS), thiệt hại sức khỏe (? ?iều 590 BLDS), thiệt hại tính mạng (? ?iều 591 BLDS) thiệt hại nhân phẩm, danh dự, uy tín (? ?iều 592 BLDS) 2.1 Thiệt hại tài sản: Điều 5 89 BLDS 2015... Mức tháng lương sở 1. 490 .000 đồng (Nghị số: 70/2018/QH14 dự toán ngân sách Nhà nước năm 20 1 9) c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; d) Thiệt hại khác luật quy... cách xác định thiệt hại hợp đồng, em xin chọn đề tài: Thiệt hại cách xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng II NỘI DUNG: Thiệt hại trách nhiệm BTTH hợp đồng theo quy định pháp

Ngày đăng: 15/09/2020, 11:43

Mục lục

  • II. NỘI DUNG:

    • 1. Thiệt hại trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng theo quy định của pháp luật.

      • 1.1. Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng:

      • 1.2. Thiệt hại trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng:

      • 2. Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của pháp luật:

        • 2.1. Thiệt hại về tài sản:

        • 2.2. Thiệt hại về sức khỏe:

        • 2.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm:

        • 2.4. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm:

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan