1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài Tập lớn môn An Toàn Lao Động

21 761 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 587,34 KB

Nội dung

An toàn lao động trong ngành cơ khí Bài tập lớn môn học an toàn lao động.Th.S Nguyễn Thanh Việt Đại học BK Đà Nẵngvấn đề Ecgônômi đối với ngành chế tạo máy được đưa vào chủ đề nghiên cứu này. Hi vọng một chút nghiên cứu trong bài tiểu luận này có thể làm sang tỏ một phần về Công Thái Học.

Trang 1

Bài tập an toàn lao động

LỜI NÓI ĐẦU

Trong môi trường làm việc hiện đại ngày nay, chất lượng sản phẩm luônđược đặt lên hàng đầu, nhưng có tính cạnh tranh, như thế mỗi doanh nghiệp haymột công ty mới có thể tồn tại và phát triển Điều đó không có nghĩa là vận dụngmột cách tối đa các điều kiện sẵn có, mà bỏ quên sự tích ứng của phương tiện kỹthuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giãi phẩu, tâm lý, sinh

lý Đây là điều kiện cần có nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thờibảo vệ sức khỏe và an toàn cho con người

Đặc biệt đối với ngành cơ khí chế tạo máy hiện nay, điều đó cần được đảmbảo một cách công bằng nhất, hiệu quả nhất Trong các công việc chế tạo các chitiết máy, người lao động luôn phải làm việc trong một mật độ làm việc dày đặc,một áp lực lớn, và càng bất ổn nếu người làm việc trong tu thế gò bó, ngồi hoặcđứng trong thời gian dài, đó là chưa kể đến việc tương quan giữa máy vàngười….và còn rất nhiều yếu tố khác nữa

Chính vì lí do đó mà vấn đề Ecgônômi đối với ngành chế tạo máy được

đưa vào chủ đề nghiên cứu này Hi vọng một chút nghiên cứu trong bài tiểu luậnnày có thể làm sang tỏ một phần về Công Thái Học

Sinh viên

Trần Hữu Quyền

Trang 2

CHUYÊN ĐỀ I : ECGONOMI ĐỐI VỚI NGÀNH CƠ KHÍ

I Giới thiệu về Ecgonomi :

1.1 Định nghĩa :

Công thái học (hay môn học về yếu tố con người, ecgônômi) là một môn học

về khả năng, giới hạn của con người Từ đó có thể tăng khả năng và tối ưu hóađiểm mạnh của con người, hay để bù trừ khiếm khuyết, để bảo vệ điểm yếu

Các kết quả nghiên cứu của môn học này có thể được ứng dụng làm cơ sở để

tổ chức một cách khoa học quá trình lao động, duy trì khả năng lao động của conngười được lâu dài ở mức cao; hay để xác định tính phù hợp với công việc, hệthống máy móc thiết bị, sản phẩm và môi trường với các khả năng về thể lực, trítuệ và cả với những hạn chế của con người

1.2 Lịch sử :

Từ buổi hái lượm và săn bắn, con người đã nhận thức được sự hạn chế củamình để tạo ra các công cụ lao động sao cho phù hợp (dùng que để chọc hái, tấncông và săn bắn; dùng đá để lấy lửa sưởi ấm và làm chín đồ ăn )

Từ đầu thế kỷ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ II: Thời kỳ áp dụng triệt

để chủ nghĩa Taylor và các ứng dụng kỹ thuật nhằm nâng cao tối đa năng suất vàcường độ lao động Tuy nhiên hệ thống này không hiệu quả vì đã bóc lột sức sảnxuất đến cùng kiệt, làm mất khả năng tái sản xuất Hơn thế nữa nó đã đi ngược lạivới mục đích nhân đạo của lao động, đảm bảo sức khoẻ và phát triển nhân cách hàihoà trong lao động của Ecgônômi

Từ thế chiến thứ II đến cuối thế kỷ XX: giai đoạn phát triển các nghiên cứuliên ngành nhằm tìm kiếm các phương tiện tối ưu hơn cho hoạt động của conngười, đồng thời tìm ra những giới hạn về khả năng của họ Với phương châm kếthợp khéo léo các khoa học kỹ thuật với khoa học về con người và hoạt động lao

Trang 3

Bài tập an toàn lao động

động, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các hoạt động lao động và sản xuất, rútngắn khoản cách giữa lý thuyết với thực tế Với đòi hỏi cấp bách phải "làm chocông việc phù hợp với con người"

Những năm đầu thế kỷ XXI: Nghiên cứu hoàn thiện Ecgônômi/ Yếu tố conngười nhằm tạo ra những phương tiện tối ưu cho con người được thực sự vui chơigiải trí trong thời gian nhàn rỗi để phục hồi sức sản xuất

1.3 Phân ngành :

Nghiên cứu Ecgônômi/ Yếu tố con người giúp ta hiểu hơn về các môn khoahọc liên quan đến con người

1.3.1 Tâm sinh lý lao động

Môn này nghiên cứu các hoạt động sản xuất cụ thể, các đặc điểm sinh lý và

sử dụng một cách hợp lý việc tổ chức lao động bằng cách cải thiện trạng thái sinh

lý của người lao động nhằm duy trì khả năng lao động của con người được lâu dài

Từ đó có một chế độ lao động - nghỉ ngơi và chế độ dinh dưỡng hợp lý

Trang 4

 Khi thiết kế không gian choán chỗ: lấy theo ngưỡng người lớn 95%;

 Kết hợp chặt chẻ khả năng điều chỉnh nếu có thể

Đây là cơ sở khoa học quan trọng mà Ecgônômi/ Yếu tố con người mang lạicho chúng ta trong công tác thiết kế và sản xuất

1.4 Các phương pháp trong Ecgonomi :

1.4.1 Chẩn đoán (đánh giá)

Trong ecgônômi, việc chẩn đoán được tiến hành bằng phương pháp phỏngvấn người lao động, tranh tra vị thế lao động, đo lường trên người lao động, thửnghiệm các thông số môi trường lao động, áp dụng bằng kiểm tra ecgônômi

1.4.2 Xử lý

Các giải pháp ecgônômi được hình thành trên cơ sở các số liệu thu thậpđược trong giai đoạn “chẩn đoán” Những sửa chữa này có thể rất đơn giản nhưthay đổi vị trí trang thiết bị đến quy mô thiết kế hay mua thiết bị mới

1.4.3 Theo dõi

Qua các đánh giá chủ quan hay khách quan

- Chủ quan: phỏng vấn người lao động;

- Khách quan: đo lường các yếu tố môi trường, tỷ lệ sản phẩm, tỷ lệ ốm, tainạn, biến đổi chỉ tiêu tấm-sinh lý…

Trang 5

Bài tập an toàn lao động

Ngày nay các sản phẩm phục vụ cho con người ngoài những công năng vàtính tiện ích của nó, còn có cả các yếu tố về tính nhân bản (các rô bốt, các linh kiệnđiện tử, các phương tiện đi lại ), các yếu tố thẩm mỹ (màu sắc, mẫu mã ) và nhântrắc học Ecgônômi

Trong thiết kế, sản xuất: tăng tính hiệu quả và công năng của các công trình(các công trình phải được thiết kế gần gũi với con người hơn), các sản phẩm (phảimang tính nhân bản cao) Tăng thuận lợi và tiện nghi cho người lao động, tăngnăng suất lao động, nâng cao tay nghề cho công nhân, giảm tổn thất cho thiết bị,giảm tình trạng phải làm lại

Từ các sản phẩm như các rôbốt, các linh kiện điện tử, các ứng dụng củacông nghệ thông tin hay hàng tiêu dùng (bàn, tủ, chén đĩa, ) đến các phươngtiện vận chuyển (ghế ngồi trong các chuyến bay đường dài, ghế ngồi trong cácphương tiện đi lại công cộng đều nhằm mục đích tăng tính thoả mãn và thuậntiện cho con người, giảm mức tổn thương và bệnh tật

Trong sắp xếp, tổ chức và quản lý lao động: giảm bớt các nguy cơ về an toàn

và y học trong lao động, nâng cao hiệu quả lao động, cải thiện quan hệ lao động

1.5.1 Nhân trắc

Thiết kế nơi làm việc, thiết bị và môi trường để có thể phù hợp với số độngngười là nhiệm vụ phức tạp Để thích ứng nơi làm việc với kích thước con ngườithì đo kích thước cơ thể là điều cần thiết Kích thước cơ thể của các nhóm người ởvùng địa lý khác nhau, nhóm dân tộc khác nhau thì khác nhau rất rõ Cần chú ý ápdụng các tiêu chuẩn từ vùng này đến vùng khác

Ecgônômi tập trung vào sự phù hợp của máy với người vận hành để ngườivận hành có khả năng làm việc hiệu quả

1.5.2 Thiết kế nơi làm việc

Trang 6

Nếu thiết kế nơi làm việc để phù hợp với người cỡ trung bình thì không đủ.Trong tường hợp thiết kế các tiện nghi người ta thường dưa trên nhân trắc củangười cỡ lớn (95%) Tuy nhiên cũng cần chú ý đến những người sử dụng có nhỏhơn Chiều cao bàn ghế không phù hợp sẽ giảm hiệu quả vàgây mệt Song khi thiết

kế máy lại dựa vào nhân trắc của người cỡ nhỏ (5%) để đảm bảo rằng những bộphận điều khiển nằm trong tầm với thuận lợi

Nguyên lý chung:

- Kích thước các khu vực làm việc phải phù hợp với 95% người sử dụng

- Khi chọn số liệu nhân trắc phải chú ý tới định nghĩa chính xác của phép đo và sai

số có thể chấp nhận được

- Tầm vóc của con người có thể thay đổi theo thời gian nên kích thước tối ưu

được xây dung phải được điều chỉnh theo thời gian

- Lao động ở tư thế ngồi: khi chọn tư thế ngồi cần phải dựa vào:

+ Sự liên quan giữa chỗ ngồi vàdiện tích làm việc

+ Khả năng thay đổi tư thế

+ Dễ đứng lên và ngồi xuống

+ Mặt ngồi và lưng có đệm tốt

+ Vị trí các bộ phận điều khiển, phạm vi hoạt động

- Khoảng không cho đùi Lao động ở tư thế đứng: khi chọn tư thế đứng hay ngồicần dựa vào:

- Độ lớn của lực và phương tác động

- Phân bố của bộ phận điều khiển

- Khả năng thay đổi tư thế (xen kẽ với ngồi)

Trang 7

Bài tập an toàn lao động

- Trong trường hợp bàn làm việc không điều chỉnh được chiều cao thì nguyên tắc

là chọn chiều cao bàn làm việc phù hợp với người cỡ lớn (95%)

Tư thế thuận lợi của đầu:

- Tư thế đứng: góc tạo nên giữa hướng nhìn với đường nằm ngang 23-270

- Tư thế ngồi: góc tạo nên giữa hướng nhìn với đường nằm ngang 32-440

1.5.3 Bố trí mặt bằng làm việc

- Vùng tối thuận: vùng có bán kính từ khuỷu tay đến bàn tay khi gấp

- Đường bán kính cầm nắm tối đa: mỏm vai đến bàn tay khi gấp

II Ecgonomi đối với ngành cơ khí :

2.1 Hệ thống người – máy :

2.1.1 Quan hệ người – máy – môi trường

Các yếu tố thành phần của hệ thống lao động : Công nhân, công việc, vị trí

làm việc và môi trường lao động

Trong tất cả các ngành nghề mối quan hệ người- máy- môi trường là mối quan

hệ khăng khít Người sản xuất máy chất lượng tốt an toàn thì khi sử dụng ít ảnh

hưởng tới môi trường hơn, đồng thời ít nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng con

người Máy không chất lượng thì ảnh hưởng tới môi trường rồi ảnh hưởng tới con

người

M á

y

M á

y

M ô

i

t r ư ờ n g

M ô

i trư ờ

n

Co

n

người

C o

ư ờ

i

Trang 8

Cơ khí là môn học liên quan đến các thiết bị máy móc do đó, với việc vậndụng Ecgônômi vào trong các sản phẩm cơ khí là rất quan trọng và cần thiết, nóphải bao gồm nhiều yếu tố từ tâm lí sủ dụng sản phẩm của người lao động, môitrường làm việc…

2.1.2 Các yêu cầu của Ecgonomi đối với các phương tiện kỹ thuật :

Nhân trắc : kích thước không gian bề mặt bàn ghế, tầm với , kích thước,hình dạng, lực cản

Sinh lý : mức gánh nặng đối với hệ cơ, xương, khớp, hệ hô hấp, tuần hoàn.Tâm sinh lý : yêu cầu đối với màu sắc, âm thanh, độ nhẵn bề mặt

Vệ sinh : Nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng, mức ồn, mức rung động,nồng độ các hóa chất có hại

2.1.3 Thiết kế không gian làm việc và phương tiện lao động

 Thích ứng với kích thước người điều khiển

 Phù hợp với tư thế của con người, lực cơ bắp …

 Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi

Trước hết ta bàn về vấn đè thao tác các sản phẩm cơ khí Phần lớn các máymóc cơ khí là máy móc tự động nên thao tác phần lớn là rất đơn giản, nhưng khôngphải vì thế mà lại thiếu đi yếu tố an toàn khi sử dụng Ta ví dụ về một loại máy dậpsản phẩm có 2 nút điêu khiển, vì bản thân là một máy nên không thể tránh khỏitrường hợp công nhân đưa tay vào trong máy, do vậy bản thân là kĩ sư thiết kế,chúng ta phải thiết kế sao cho công nhân không thể đưa tay vào máy khi làm việcđược, chúng ta nghiên cứu phương pháp làm việc của công nhân ta nhận thấy rằngkhi muôn tăng năng suất lao động thì công nhân thường hay một tay cầm chi tiếtcòn một tay bấm nút khởi động máy dập, điều này rất nguy hiêm, vì khả năng dậpphải tay là rất lớn, do đó ngưòi ta thiết kế hai nút bấm, khi 2 nút bấm cùng một lúcthì máy dập mới hoạt động, do đó bắt buộc công nhân phải đưa sản phẩm vào máyrồi dùng hai tay bấm 2 nút cách xa nhau thì mới dập sản phẩm được Thiết kế nàyrất đơn giản nhưng lại có hiệu qủa rất lớn, tránh trường hợp công nhân do nóng vộimuốn tăng năng suất mà gây ra mất an toàn lao động

Trang 9

Bài tập an toàn lao động

Đối với các máy móc hiện đại khác ngưòi ta thường bố trí mức an toàn caohơn, như các loại máy CNC thì chỉ khi nào ta đóng buồng máy thì máy mới bắt đầukhởi động công việc.Trong các hệ thông báo cháy, đứng trên phương diện lập trìnhhoạt động , chúng ta nhận thấy khi có báo cháy thì chỉ cần nhấn nút một làn là còibáo động sẽ kêu nhưng mà tâm lý nguời ta khi có cháy thì chẳng ai nhấn một lần cả

mà là nhấn nút nhiều lần, do đó nguời lập trình phải dùng thuật toán thích hợp đểđặt hiệu qủa cao Trong các băng chuyền sản phẩm khi dùng cảm biến nhận dạngsản phẩm thì phải tính đến yếu tố con người, chẳng hạn như trong các máy dập sảnphẩm lớn, khi có người trên băng tải thì phải có thuật toán nhận dạng con ngưòitránh không cho máy dập phải công nhân đang sửa chữa

Hơn nữa nói đến cơ khí là nói đến máy móc Trong giai đoạn này ngành cơkhí đã chuyên môn hóa nên mỗi người chỉ đảm nhiệm một khâu nhất định Vì vậyviệc thiết kế máy móc để phù hợp với tư thế làm việc của con người là rất quantrọng Người làm việc ở trong tư thế gò bó, ngồi hoặc đứng trong thời gian dàithường bị đau lưng đau cổ và căng thẳng cơ bắp, và chúng ta phải hiểu được sựkhác nhau giữa con người châu á và châu âu để có những điều chỉnh phù hợp nhưkhi nhập khẩu máy móc của châu âu hay chuyển giao công nghệ từ họ phải điềuchỉnh lại cho phù hợp với người châu á

2.1.4 Thiết kế môi trường làm việc

Môi trường làm việc cần phải được thiết kế và đảm bảo tránh được tác động cóhại của các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học và đạt điều kiện tối ưu cho hoạt độngchức năng của con người

Đối với môi trường làm việc, trong những điều kiện độc hại hay nguy hiểm,cần yếu tố cẩn thận, chính xác… thì không thể dùng con người được do đó chúng

ta phải thiết kế các robot thực hiện các công việc đó, hiện nay có rất nhiều mẫu rôbốt đảm đương nhiều công việc khác nhau của ngành cơ khí, như robot bốc dỡhàng hóa, robot cánh tay máy robot, robot địa hình khảo sát có camera…

Trong các máy móc hiện đại, các nút bấm khẩn cấp thưòng đước bố trí ở vịtrí dễ bấm và có màu sắc nổi bật để có thể được nhận biết rõ ràng và muốn điềuhành các máy này thì công nhân phải dược huấn luyện đào tạo chuyên sâu tránhtrường hợp đáng tiếc xảy ra

Trang 10

CHUYÊN ĐỀ II

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG RÈN, DẬP

I Những vấn đề chung về an toàn trong ngành cơ khí :

1.1 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất cơ khí :

- Các bộ phận và cơ cấu của máy : cơ cấu chuyển động, trục, khớp nối, đồ

gá, các kết cấu chịu lực… của máy công cụ và các thiết bị cơ khí văng ra hoặccuốn quần áo vào cùng nguy hiểm

- Các mảnh vật liệu, dụng cụ gia công bắn ra : mảnh công cụ cắt, đá mài,phoi, mảnh vật liệu khi làm sạch vật đúc, khi đập gang…

- Điện giật : do rò điện ra vỏ máy, thiết bị…và phụ thuộc vào các yếu tố nhưcường độ dòng điện, điện áp, đường đi của dòng điện qua cơ thể con người, thờigian tác động…

- Các yếu tố về nhiệt : bỏng điện do hồ quang điện gây ra, kim loại nóngchảy khi đúc, khí nóng, vật liệu chi tiết được nung nóng khi gia công nóng đều cóthể gây bỏng cho con người

- Chất độc công nghiệp : được dùng trong quá trình xử lý nhiệt kim loại, cóthể ảnh hưởng đến sức khỏe con người trong quá trình thao tác và tiếp xúc

- Các chất lỏng hoạt tính như các hóa chất axit hay base khi mạ, sơn

- Bụi công nghiệp gây ra tổn thương cơ học , bụi độc gây ra bệnh nghềnghiệp khi làm khuôn đúc, bụi gây cháy nổ, bụi ẩm gây ngắn mạch điện

- Các yếu tố nguy hiểm khác :

+ Làm việc trên cao

+ Vật rơi từ trên cao

Trang 11

Bài tập an toàn lao động

+ Trơn trượt, vấp ngã

1.2 Phân loại nguy cơ gây tai nạn lao động, sự cố trong sản xuất :

1.2.1 Nguy cơ do các nguyên nhân về kỹ thuật :

- Các máy, thiết bị sản xuất, các quy trình công nghệ chứa đựng yếu tố nguyhiểm, có hại như bụi độc, ồn, rung, bức xạ, điện áp nguy hiểm…

- Máy, thiết bị khi thiết kế khi thiết kế không phù hợp với đặc điểm tâm,sinh lý của người sử dụng

- Độ bền của chi tiết máy không đảm bảo khi sử dụng

- Thiếu các thiết bị che chắn an toàn

- Không có hệ thống phát tín hiệu an toàn, các cơ cấu phòng ngừa quá tải,như van an toàn, phanh hãm, các cơ cấu khống chế hành trình…

- Không thực hiện hay thực hiện không đúng các quy tắc an toàn, ví dụ nhưthiết bị chịu áp lực không được kiểm nghiệm trước khi đưa vào sử dụng…

- Không thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa những khâu lao động nặng nhọc,nguy hiểm, độc hại, vận chuyển vật nặng lên cao…

- Thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp, ví dụ như : dùng thảm cáchđiện không đúng tiêu chuẩn, dùng nhầm mặt nạ phòng độc…

1.2.2 Các nguy cơ do tổ chức sản xuất và quản lý

- Bố trí lao động chưa hợp lý : tổ chức lao động không phù hợp với trình độnghề, sức khỏe, trạng thái tâm sinh lý người lao động nên không đảm bảo năngsuất , chất lượng, an toàn và phòng tránh bệnh nghề nghiệp

- Không xây dựng các quy trình, quy phạm, nội quy an toàn phù hợp với cácquy luật chung, với từng máy, thiết bị và từng chỗ làm việc cũng không thườngxuyên bổ sung, sửa đổi phù hợp với thực tế sản xuất trong từng giai đoạn

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w