SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Giúp học sinh yêu thích môn học lịch sử ở trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh”

29 42 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Giúp học sinh yêu thích môn học lịch sử ở trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP BẮC GIANG TRƯỜNG THCS SONG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Giúp học sinh u thích mơn học lịch sử trường trung học sở theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” Giáo viên: Lương Thị Bồng Tổ: KHXH Trường: THCS Song Mai Địa chỉ: Xã Song Mai – TP Bắc Giang Năm học: 2017 – 2018 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang Đặt vấn đề Giáo dục đào tạo đóng vai trị chủ yếu việc giữ gìn phát triển truyền bá tri thức nhân loại Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ nay, trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển giáo dục đào tạo, coi nhân tố định thành bại quốc gia trường quốc tế thành đạt người sống Chính vậy, phủ nhân dân đánh giá cao vai trò giáo dục đào tạo, coi Giáo dục quốc sách hàng đầu tiến hành cải cách Giáo dục Bộ môn lịch sử trường phổ thơng có vai trị quan trọng, cung cấp cho người học kiến thức lịch sử phát triển xã h ội loài người lịch sử dân tộc, Trên sở giáo dục, khơi dậy tình cảm, tư tưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho hành vi sống, góp phần phát triển tồn diện học sinh Dạy học lịch sử trường phổ thơng nói chung, lịch sử lớp nói riêng học sinh phải nắm vững kiện, mốc thời gian, phải biết so sánh kiện, … từ có nhìn khái quát trình lịch sử mà học Trong nghiệp đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn mối quan tâm hàng đầu Đối với môn học lịch sử không trang bị kiến thức mà khơi dậy niềm tự hào dân tộc người học, cung cấp cho họ tảng văn hóa - điều cần thiết thời kì đất nước hội nhập sâu rộng với quốc tế Hiện nay, môn học quan tâm đầu tư mức hay chưa, điều mà dư luận đặt nhiều tranh cãi Nhất có khơng học sinh khơng cịn u thích, hào hứng với việc học lịch sử Riêng với môn lịch sử, người giáo viên khơng ngừng tìm kiếm, vận dụng biện pháp để phát huy vai trò chủ thể học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình dạy học lịch sử lớp Trường THCS Song Mai tơi khơng ngừng sâu vào tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế em học sinh để có biện pháp khắc phục tìm GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang tòi, vận dụng nhiều biện pháp khác vào việc hướng dẫn học sinh khám phá tri thức Từ nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử Trải qua ba năm liên tục giảng dạy lịch sử lớp tích lũy cho nhiều kinh nghiệm dạy học phương pháp kĩ để phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lượng môn Từ thực tiễn xin đưa sáng kiến kinh nghiệm “Giúp học sinh yêu thích mơn lịch sử trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” Qua đó, giúp em hứng thú, u thích với mơn lịch sử Để thực sáng kiến kinh nghiệm đối tượng nghiên cứu tơi em học sinh lớp 7A, 7B trường THCS Song Mai, thành phố Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu số tiết chương trình lịch sử lớp Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề: Theo ý kiến chuyên gia lịch sử, việc dạy lịch sử thiếu hấp dẫn ngun nhân khiến giới trẻ khơng thích học sử Sự động viên, khích lệ người lớn cần thiết để cổ vũ niềm đam mê lịch sử em Hiện nay, học sinh phổ thơng có q nhiều mơn học, đó, riêng sách giáo khoa (SGK) lịch sử nặng, nhiều kiện, nhiều liệu mà thời gian ngắn học sinh hấp thu Như dù muốn đam mê với sử thật khó Việc giảm tải chương trình học, đổi SGK trở thành yêu cầu tất yếu để tạo dựng niềm đam mê sử cho em Đã nhiều năm làm công tác giảng dạy tơi thấy rằng, chương trình học nhồi nhét kiến thức nhiều Việc chạy đua với nội dung kiến thức cho đủ thời lượng khiến cho tiết học lịch sử cực hình với em Học sinh khơng có thời gian thẩm thấu, liên hệ, so sánh, phân tích kiện lịch sử nhiều Đôi học “Cỡi ngựa xem hoa” mà thơi Bởi vậy, em khơng nhớ kiện, nhân vật lịch sử dẫn tới nhầm lẫn nghiêm trọng kiện, nhân vật lịch sử theo hướng “ Dâu ông cắm cằm bà kia” 2.2 Thực trạng vấn đề GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang 2.2.1 Thuận lợi : * Về phía giáo viên : - Đại đa số giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp dạy học phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, phương pháp trường hợp(phương pháp tình ),phương pháp vấn đáp thơng qua trình bày sinh động giàu hình ảnh giáo viên tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử - Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho thông qua hoạt động bạn yếu hoạt động cách tích cực hướng dẫn giáo viên bạn học sinh giỏi học sinh nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử - Trong trình giảng dạy kết hợp nhuần nhuyễn đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiên dạy học tranh ảnh, đồ, sa bàn, mơ hình, phim đèn chiếu, phim vi deo bước ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp dạy học lịch sử * Về phía học sinh : - Học sinh đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt em chuẩn bị nhà, trả lời câu hỏi cuối mục học em ý để nắm - Đa số học sinh tích cực thảo luận nhóm đưa lại hiêụ cao trình lĩnh hội kiến thức - Học sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa em mạnh dạn trả lời câu hỏi hay ghi nhớ kiện, nhân vật, trình cách mạng việc chiếm lĩnh kiến thức 2.2.2 Khó khăn : GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang * Về phía giáo viên : Về đội ngũ giáo viên dạy mơn lịch sử trường THCS: Do hồn cảnh lịch sử để lại nhiều giáo viên dạy lịch sử không đào tạo bản, chuyên sử Phần lớn giáo viên kiêm nhiệm như: văn - sử, sử - địa hay sử giáo dục công dân Điều khiến cho việc đổi phương pháp gặp nhiều khó khăn Thực tiễn giảng dạy: Nhiều giáo viên trình dạy lịch sử lại cho môn phụ học sinh không học nên không cần dạy nhiều Họ đưa số nội dung sách giáo khoa mà khơng có sâu, mở rộng, liên hệ, khơng xây dựng hình ảnh nhân vật lịch sử cho em Chính tiết học lịch sử trở nên nhàm chán, mờ nhạt, lặp lặp lại với việc đọc – chép Vẫn cịn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hố hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức cịn sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trị nghe ”, “thầy đọc, trị chép ” Do nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hồn tồn * Về phía học sinh : Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thông qua việc nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chưa có độc lập tư Một số học sinh đọc nguyên xi sách giáo khoa để trả lời câu hỏi mà khơng có quan sát, phân tích đồ dùng trực quan Bởi đa số em chưa có khả phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử Thậm chí cịn nhiều em ghi nhớ kiện lịch sử cách máy móc dẫn đến nhầm lẫn tai hại mốc thời gian hay có nhìn sai lệch, phiến diện kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử * Điều tra cụ thể : GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang Bản thân đảm nhận việc giảng dạy môn lịch sử lớp 7A lớp 7B Trong trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy.Việc điều tra thực thông qua hỏi đáp với câu hỏi phát triển tư học sinh lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút Kết điều tra nhận thấy đa số học sinh trả lời câu hỏi mang tính chất trình bày, cịn câu hỏi giải thích sao, so sánh, đánh giá nhận thức em cịn lúng túng trả lời Do kết điều tra không cao Cụ thể : Lớp SLHS 7A 7B 31 31 Giỏi SL % 16.1 12.9 Khá SL % 11 35.5 13 41.9 Tb SL 14 12 Yếu % SL % 45.2 3.2 38.7 6.5 Kém SL % 0 0 2.3.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Lí do: Từ thực tiễn nêu qua q trình giảng dạy tơi tìm số giải pháp mà tơi áp dụng có hiệu Tôi tổng kết lại thành đề tài nho nhỏ muốn trao đổi với đồng nghiệp, hy vọng đóng góp chút cho cơng tác giảng dạy mơn lịch sử trường THCS Nội dung đề tài làm : “Giúp học sinh yêu thích lịch sử trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” Ở đề tài xin giới thiệu số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp trường THCS Song Mai Trong sáng kiến kinh nghiệm tơi xin trình bày bốn vấn đề sau: Giải thích thuật ngữ Nhận giống khác Lập dàn ý Dạy học theo hướng tích hợp 2.3.2 Nội dung: a Giải thích thuật ngữ GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang Hiện nay, nhiều trường vùng sâu, vùng xa có đặc điểm nhìn chung học sinh tương đối nghèo vốn từ, dẫn đến không hiểu hiểu sai nghĩa từ Bên cạnh nguyên nhân khách quan em học sinh lớp cịn tuổi, kinh nghiệm đọc sách chưa nhiều, đọc sách báo ít, khơng chịu chủ động làm giàu vốn từ vựng cho Nghèo vốn từ, không hiểu nghĩa từ nguyên nhân làm cho việc hiểu, ghi nhớ khó từ tiếp thu nghi nhận tri thức bị hạn chế (đặc biệt việc học môn xã hội) Để giải vấn đề trình dạy học mơn lịch sử giáo viên cần cho học sinh hiểu khái niệm trình hướng dẫn học sinh khám phá tiếp nhận tri thức Khái niệm tất khái niệm mà khái niệm quan trọng, khái niệm liên quan đến chương trình lịch sử lớp mà Để thực điều này, tiến hành theo cách sau: Cách thứ nhất: Đầu năm giáo viên phô tô cho học sinh loạt khái niệm lịch sử theo phân phối chương trình, yêu cầu học sinh ghim vào lịch sử Sau tiết học, việc yêu cầu học sinh nhà học cũ cịn phải tìm hiểu mới, học thuật ngũ có liên quan đến sau Ví dụ số thuật ngữ chương trình mơn lịch sử 7: Phong kiến (phong: phong tước, phong vị; kiến ban phát - ruộng đất): trình phong tước, phong vị ban phát ruộng đất cho Lãnh địa phong kiến: vùng đất riêng lãnh chúa phong - kiến Giai cấp: tập hợp người đơng đảo có địa vị - hệ thống sản xuất, có quyền lợi chung, phân biệt với tập hợp người khác Tầng lớp: Tập hợp người thuộc nhiều giai cấp - xã hội có địa vị xã hội lợi ích Văn hóa: Là giá trị vật chất tinh thần người - sáng tạo trình lịch sử Văn hiến: Truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang Ngụ binh nông: Cho quân lính luân phiên quê làm - ruộng làng xã thời bình Lúc chiến tranh tất trận Niên hiệu: Danh hiệu vua đặt lên để th ần - dân nước gọi, đồng thời để tính năm trị Quân chủ (quân vua, chủ làm chủ): Là vua đứng đầu - quốc gia Kháng chiến: Chiến đấu tự vệ quốc gia dân - tộc chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Khởi nghĩa: Một phương thức đấu tranh cao - dân tộc giai cấp bị áp nhằm lật đổ máy thống trị cũ, đánh đuổi giặc ngoại xâm Cải cách: Sự sửa đổi, cải thiện số mặt đời sống xã - hội mà không động tới tảng chế độ xã hội hành Cách thứ hai: Giáo viên giúp học sinh hiểu khái niệm đơn vị học Ví dụ 1: Dạy – SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU, mục – Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu, sau đọc xong giáo viên đặt câu hỏi: Theo em phong kiến? Với câu hỏi này, học sinh trả lời tốt cịn khơng giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: Phong kiến (phong phong tước, phong vị; kiến ban phát ruộng đất): Là trình phong tước, phong vị ban phát ruộng đất cho giai cấp thống trị Ví dụ 2: Dạy – NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN, mục – Nhà nước phong kiến, sau học sinh tìm kiểu nhà nước quân chủ giáo viên hỏi: Qn chủ gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm: Quân chủ (quân vua, chủ làm chủ): Là vua đứng đầu quốc gia Các khái niệm có khơng có SGK, dù có hay khơng giáo viên cần cho học sinh khắc sâu, ghi nhớ khái niệm (nhưng cần tránh gây áp lực cho học sinh) Khái niệm cung c ấp cho học GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang sinh cần ngắn gọn, không dài dịng, dễ hiểu, tránh mơ hồ Nếu khơng đáp ứng yêu cầu dễ phản tác dụng: học sinh khó nhớ, tăng dung lượng kiến thức học, học sinh sợ môn sử, Để học sinh nhớ tốt, dạy học lịch sử, cần tìm hiểu khái niêm, giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu trước Nếu học sinh trả lời cần tuyên dương khuyến khích điểm số Làm để lại ấn tượng sâu sắc giáo viên tự cung cấp cho học sinh b Nhận giống khác Nhận giống khác nhau, thực tế xem cốt lõi tất nhận thức Thực chất nhận giống khác cách gọi khác trình so sánh Chìa khóa giúp cho so sánh có hiệu nhận đặc tính quan trọng việc tượng Những đặc tính quan trọng dùng sở cho việc nhận giống khác Vận dụng phương pháp so sánh dạy học lịch sử, giáo viên phải cho học sinh đối tượng để so sánh tiêu chí làm sở so sánh Ví dụ: - Đối tượng so sánh: văn hoá, quân đội, luật pháp, … - Tiêu chí so sánh: nội dung luật (luật pháp), phận quân (trong quân đội), … Những tập loại hướng học sinh vào kết luận mà giáo viên muốn đạt tới Do loại tập thường dùng mục tiêu giáo viên muốn học sinh đạt đến nhận thức chung giống khác đối tượng đưa gia Ví dụ: Có thể so sánh nội dung luật thời Lý (Hình thư), Trần (Quốc triều hình luật), Lê Sơ (Hồng Đức) nội dung để thấy tiến qua triều đại – vấn đề cần đạt tới Để sử dụng so sánh có hiệu quả, cần kèm theo việc trao đổi thảo luận học sinh Để học sinh tập trung ghi nhớ điểm giống khác đó, sau học sinh tìm hiểu xong, giáo viên cần kết luận GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang khái quát Nếu mục tiêu học khuyến khích ý kiến phong phú học sinh giáo viên cần học sinh tự khái quát Trong trình dạy học, giáo viên cần sử dụng phương pháp so sánh cho phù hợp mang lại hiệu cao Thứ nhất: Nếu đơn vị học cụ thể, nội dung đơn giản tiêu chí so sánh phải đơn giản (ít tiêu chí), hai tiêu chí, so sánh với khác Ví dụ 1: Dạy – TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN, mục – Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, giáo viên đặt câu hỏi: Theo em xã hội phong kiến Trung Quốc hay châu Âu hình thành sớm hơn? Cụ thể? Học sinh dễ dàng trả lời: XHPK Trung Quốc hình thành sớm hơn, vào kỉ III TCN, châu Âu đến kỉ V hình thành Từ giáo viên kết luận Tương tự vậy, giáo viên cho học sinh so sánh thời gian hình thành xã hội phong kiến châu Âu, Trung Quốc, nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Việt Nam Theo đà em khơng cần cố ý ghi nhớ nhớ thông tin lặp lại nhiều lần Sau câu hỏi giáo viên phải đưa kết luận cuối cho học sinh Thực tế nhiều học sinh học xong chương trình lịch sử lớp khơng trả lời câu hỏi thời gian hình thành xã hội phong kiến chương trình Cho nên việc cho học sinh nắm điều quan trọng Và so sánh góp phần giải vấn đề Ví dụ 2: Cũng mục – Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán, giáo viên cho học sinh so sánh thời gian tồn nhà Tần nhà Hán Từ vào tìm hiểu ngun nhân tượng Thứ hai: Đơn vị học khái quát, ôn tập nội dung so sánh cần phức tạp hơn, nhiều tiêu chí Các tiêu chí khái quát cho phần hay chương Giáo viên cần xếp điểm giống khác thành bảng hay biểu đồ giúp học sinh hiểu tốt sử dụng kiến thức tốt Trong dạng đơn vị học để không thời 10 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang Ý nghĩa: biểu thị ý chí chống giặc nhân dân ta, độc lập dân tộc giữ vững Tương tự vậy, thực khác Ví dụ (trình bày theo dàn ý khinh tế): Dạy - Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê, mục II1 – Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ, yêu cầu học sinh thực theo giàn ý: + Nông nghiệp - Ruộng đất làng xã chia cho nông dân cày cấy nộp thuế cho nhà vua - Các sách: Vua thường tổ chức lễ tịch điền, mở rộng khai hoang, coi trọng thuỷ lợi - Kết quả: Nông nghiệp ngày ổn định bước đầu phát triển + Thủ công nghiệp: - Nhà nước lập xưởng thủ công tập trung nhiều thợ giỏi - Các nghề thủ công nhân dân tiếp tục phát triển dệt lụa, kéo tơ, … + Thương nghiệp: - Nhiều trung tâm bn bán chợ làng q hình thành - Nhân dân hai nước Việt – Tống thường qua lại trao đổi bn bán hàng hóa vùng biên giới Ví dụ 3: Dạy 12 – Đời sống kinh tế, văn hóa, mục I – Đời sống kinh tế (giáo viên lưu ý cho học sinh: phần nội dung nơng nghiệp dược trình bày thành mục riêng): Yêu cầu học sinh trình bày vấn đề: Sự chuyển biến nông nghiệp theo dàn ý Kinh tế có nơng nghiệp: - Ruộng đất nhà vua chia cho nông dân cày cấy nộp thuế cho nhà vua 15 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết mổ trâu bò, - Nhiều năm mùa màng bội thu Tương tự mục I - Thủ công nghiệp thương nghiệp “Khái quát giàn ý” biện pháp làm cho thời gian tìm hiểu nội dung giảm nhiều Nhờ thầy trị có nhiều thời gian cho việc mở rộng, nâng cao nội dung học hay tìm hiểu nhân vật lịch sử, kênh hình, nội dung khác lịch sử lớp d Dạy học theo hướng tích hợp: Dạy học theo hướng tích hợp : Lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Thí dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường , bảo vệ sức khỏe, giáo dục tiết kiệm vào nội dung mơn học: địa lý, sinh học, vật lý, hóa học, tốn, ngoại ngữ, giáo dục cơng dân Xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thống Giáo viên tích hợp nội dung môn học khác nhau, kiến thức khác liên quan đến giảng để chuyển tải đến học sinh chủ đề giáo dục lồng ghép thông qua hình thức truyền đạt trình chiếu, giảng dạy, thảo luận, dạy học theo dự án Ở phần này, nội dung q nhiều nên tơi xin khơng lấy ví dụ cụ thể với tiết dạy mà lấy vị dụ chung cho bài, chương chương trình lớp chia theo mối quan hệ môn lịch sử với môn học khác * Mối quan hệ văn học với lịch sử: Giữa văn học sử học có mối liên hệ khăng khít Các trích đoạn thơ văn có tác dụng minh hoạ, cụ thể hố kiện, làm bật diễn biến kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kì, kiện lịch sử cụ thể Các tác phẩm văn học hình tượng 16 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang cụ thể, vần điệu thể thơ tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người học, góp phần quan trọng làm cho giảng sinh động, hấp dẫn, khắc sâu trí nhớ, nâng cao hứng thú học tập học sinh Các tài liệu văn học thường dùng : - Một số tác phẩm văn học tư liệu lịch sử : “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi, … Ví dụ: “…Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong, Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh kế tự …Đánh trận, khơng kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim muông …Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội, Thượng thư Hồng Phúc trói tay để tự xin hàng Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường, Xương Giang, Bình Than, máu trơi đỏ nước…” (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) - Các tác phẩm văn học yêu nước, ca ngợi anh hùng, phản ánh kiện lịch sử đấu tranh, khắc họa hình tượng cụ thể chiến sĩ yêu nước như: “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu, “Quân trung từ mệnh tập” Nguyễn Trãi, “Ai tư vãn” Lê Ngọc Hân … Ví dụ: Mà áo vải cờ đào, Giúp dân dựng nước cơng trình (Ai tư vãn - Lê Ngọc Hân) - Các tác phẩm văn học phản ánh thực xã hội : nhằm mục đích hình dung tranh xã hội khứ, để học học sinh hiểu cách đầy đủ 17 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang toàn diện giai đoạn, thời kỳ lịch sử dân tộc giới Ví dụ: “Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa gây hoạ, Bọn gian tà bán nước cầu vinh, Nướng dân đen lửa tàn …Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi !” (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) Yêu cầu : Giáo viên cần nghiên cứu chắt lọc trích đoạn thơ văn thật ngắn, có nội dung tiến bộ, phản ánh lịch sử cách chân thực nhất, phù hợp với yêu cầu giáo dục giáo dưỡng học, tránh ơm đồm làm lỗng nội dung lịch sử * Mối quan hệ địa lí với lịch sử: : -Về nội dung : Xét cụ thể mơn địa lí ý đến tính khơng gian lãnh thổ vật tượng diễn nay, Lịch sử ý đến trình hình thành phát triển xã hội hai mơn Địa Lí Lịch Sử có nội dung thuộc nhóm Khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu vấn đề người, xem xét mối quan hệ mang tính qui luật lĩnh vực kinh tế, xã hội Nên, chúng có mối quan hệ tác động qua lại với kiện lịch sử diễn khoảng không gian định với điều kiện cụ thể, có điều kiện địa lí Lịch sử giới lịch sử dân tộc (kể phần lịch sử địa phương) gắn với điều kiện tự nhiên mà người sinh sống, học tập lịch sử xã hội phải phân tích đến yếu tố mơi trường tự nhiên thông qua nội dung lịch sử để hiểu rõ môi trường tự nhiên thực giáo dục môi trường -Về mặt kỹ : 18 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang Song song với sử dụng kiến thức sử dụng phương tiện trực quan đồ, Atlat, tranh ảnh… -Về mặt phương pháp dạy học: Trong trình dạy học, GV lịch sử, địa lí vận dụng phương pháp dạy học theo đường qui nạp, từ phân tích tượng, kiện cụ thể, đơn lẻ để dẫn tới nhận xét, kết luận mang tính khái qt Khơng có mơn địa lí, mơn lịch sử sử dụng đồ nguồn tri thức quan trọng, phương tiện dạy học cần thiết để thể không gian diễn biến kiện lịch sử Vì vậy, học sinh cần biết cách sử dụng đồ học hai môn - Vận dụng kiến thức địa lí dạy học lịch Sử : Điều kiện tự nhiên tác động mạnh mẽ, tích cực đến tồn tại, hình thành phát triển lịch sử xã hội loài người - Điều kiện nhiên có tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển quốc gia : + Vị trí thuận lợi bán đảo Ban-căng I-ta-li-a hình thành nên quốc gia cổ đại phương Tây gắn liền với sản xuất thủ công nghiệp thương nghiệp ngoại thương Lưu vực dịng sơng lớn sở để hình thành nên quốc gia cổ đại phương Đông gắn liền với sản xuất nông nghiệp + Lợi núi, sông, đất rộng phẳng vùng Hoa Lư, Thăng Long chọn làm kinh đô trở thành trung tâm kinh tế, trị thời Đinh, Lý - Điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội vùng miền tạo nên giá trị văn hóa riêng: Đất, sơng, -> hình thành nghề trồng dâu, ni tằm, ươm tơ; làng gốm, múa rối nước … - Quá trình khai thác điều kiện tự nhiên giúp cho xã hội lồi người ngày phát triển qua thời kì : + Từ miền rừng núi chuyển dần xuống định cư vùng đồng châu thổ ven sông 19 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang + Chính sách khẩn hoang mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phịng lụt, đào sơng, nạo vét kênh đảm bảo tưới tiêu làm lãnh thổ mở rộng, kinh tế phát triển, đời sống người ổn định + Việc khai thác nguồn lợi từ tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy xã hội phát triển để hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Châu Âu - Điều kiện tự nhiên có ý nghĩa quan trọng đấu tranh chống giặc ngoại xâm dựng nước giữ nước: + Dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng cứ, bảo toàn phát triển lực lượng: thành Cổ Loa, phịng tuyến sơng Như Nguyệt, thành nhà Hồ, địa Tây Sơn, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn + Lợi dụng địa thế, vị trí tự nhiên để kháng chiến thắng lợi: chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang, Việc khai thác sử dụng môi trường tự nhiên người gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường mức độ khác giai đoạn lịch sử : - Thời nguyên thủy, cổ - trung đại : người phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên -> tác động đến môi trường - Thời văn minh nông nghiệp : Rừng bắt đầu thu hẹp (tiêu cực), hệ sinh thái nơng nghiệp phát triển (tích cực) * Mối quan hệ môn giáo dục công dân với môn lịch sử: Với yêu cầu đặc trưng giúp HS hiểu rõ thời kì phát triển xã hội để có nhận thức lịch sử đắn, môn Lịch sử tích hợp nhiều nội dung, chủ đề giáo dục mơn GDCD *Ví dụ : - Lịng biết ơn với người có cơng với dân tộc (Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ) 20 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang - Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, Bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc -> Bổn phận trách nhiệm cụ thể cơng dân - Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ (liên hệ giáo dục cho HS) - Tôn trọng học hỏi dân tộc khác (thời Lý ban chức tước cao cho tù trưởng miền núi; xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc thời Trần), - Bảo vệ hịa bình, Tình hữu nghị dân tộc giới, Hợp tác phát - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (liên hệ với tìm hiểu tổ chức máy nhà nước trung ương địa phương thời kì) - Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (liên hệ với tìm hiểu luật pháp nước ta qua thời kì) * Mối quan hệ mơn mĩ thuật với mơn lịch sử: Một hình ảnh nghệ thuật tác phẩm hội họa, kiến trúc, điêu khắc, tranh ảnh (chùa Một cột, tháp Phổ Minh, thành Nhà Hồ, Văn Miếu – Quốc tử giám…) sử dụng hợp lí giúp học sinh tiếp nhận kiến thức sâu sắc việc học Lịch Sử hứng thú Ngày nay, với hỗ trợ công nghệ thông tin, giáo viên trình chiếu kênh hình có ưu học sinh trực quan với hình ảnh rõ, kích thước lớn, màu sắc sinh động ấn tượng Ví dụ: - Sơ lược mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225): + Kiến trúc : Hoàng thành Thăng Long, Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, tháp Chương Sơn + Điêu khắc : Tượng A di đà, rồng VN thời Lý, Gốm Hoa nâu thời Lý - Mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400): Chùa Yên Tử (Quảng Ninh), tháp Phổ Minh, Bình Sơn, Rồng thời Trần, cung điện Lam Kinh (Thanh Hóa) 21 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang Giáo viên cần chọn lọc tranh ảnh có tính mĩ thuật cao nội dung phù hợp với mục tiêu Lịch Sử * Mối quan hệ môn âm nhạc với môn lịch sử: : Các tác phẩm âm nhạc chương trình có tác dụng minh họa kiến thức lịch sử cách cụ thể nhiều tác phẩm sáng tác thời kì Đặc biệt thơng qua ca từ âm nhạc có sức lay động lớn đến tâm tư, tình cảm, nhận thức người học, giúp học sinh hình dung cách cụ thể, sinh động giai đoạn lịch sử *Ví dụ : + Hội Lim (Bắc Ninh) -> quê hương Quan họ- di sản giới + Hội Lim (13 Tháng giêng âm lịch) phản ánh nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật dân gian phát triển + Bài hát “Câu hò bên bờ Hiền Lương”: Liên hệ chia cắt đất nước qua chiến tranh Nam – Bắc triều, chiên tranh Trịnh – Nguyễn * Mối quan hệ mơn tốn, vật lí với mơn lịch sử : Tích hợp kiến thức môn khoa học tự nhiên giúp HS hiểu rõ thêm lịch sử Một số Lịch sử có đề cập đến việc tìm hiểu tiểu sử, đời nhà bác học Song chưa đủ, việc vận dụng kiến thức tốn học, vật lí môn Lịch Sử giúp HS hiểu cụ thể thành tựu họ, qua thấy đóng góp to lớn nhà khoa học toàn nhân loại Ngoài ra, việc vận dụng kiến thức toán học giúp HS hiểu rõ việc đời lịch, cách tính niên đại Lịch Sử, Ví dụ: R Đê-các-tơ (nhà tốn học triết học xuất sắc thời kì phục hưng): sáng tạo hệ thống ký hiệu để mô tả lũy thừa số (chẳng hạn biểu thức x² ) Tích hợp kiến thức mơn khoa học tự nhiên dạy học lịch sử giúp HS củng cố kiến thức học môn tốn, vật lí (các phát minh, 22 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang định lí quan trọng ) Từ giúp HS thấy ý nghĩa liên thông môn học, làm cho việc học mơn nói chung mơn lịch sử nói riêng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Tơi hi vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi * Kết cụ thể : Lớp SLHS 7A 31 7B 31 Kết luận Giỏi SL % 10 32.3 11 35.5 Khá SL % 15 48.4 17 54.8 Tb SL % 19.3 9.7 Yếu SL % 0 0 Kém SL % 0 0 3.1 Bài học kinh nghiệm: Trong trình vận dụng biện pháp vào giảng rút số kinh nghiệm sau: Người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa mục tiêu cần đạt, chuẩn kiến thức với nội dung cách làm Có tiết dạy bảo đảm nội dung Khi vận dụng người giáo viên phải sếp xếp thời gian hợp lí, không không đủ thời gian cho tiết dạy Giáo viên cần vận dụng thường xuyên để biện pháp trở thành kĩ học sinh Được giáo viên học sinh thoải mái có nhiều thời gian cho tiết học để nâng cao, mở rộng Giáo viên cần kết hợp phương tiện dạy học đồ dùng trực quan, hình ảnh, tranh vẽ sách giáo khoa, máy chiếu, hệ thống thao tác sư 23 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang phạm lên lớp để góp phần phát huy tính tích cực chủ động học sinh tiết học, nâng cao hiệu dạy Giáo viên dạy mơn lịch sử phải ln ln tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp dạy học Người giáo viên Lịch sử cần tự bồi dưỡng khiếu vẽ đồ, lược đồ khoa học xác Sử dụng triệt để phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút ý học sinh Nên có buổi học ngoại khố, tham quan du lịch di tích bảo tàng lich sử 3.2 Một số kiến nghị: Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, vấn đề thay đổi SGK, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vấn đề lâu dài Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức mơn sử cho học sinh, thông qua việc trao tặng giải thưởng, tạo chế khuyến khích em học sử cần thiết Đối với cá nhân, mong muốn nhà lãnh đạo ban ngành giáo dục từ Bộ, Sở, Phòng giáo dục cần quan tâm với môn lịch sử, tạo điều kiện cho mơn có hội hữu nhiều mơi trường giáo dục Ví dụ: Tăng cường buổi học ngoại khóa, thăm quan cho mơn học lịch sử, thực thi Rung chuông vàng, ngày hội giao lưu môn lịch sử, Hội thảo khoa học mơn lịch sử Ngồi ra, Bộ giáo dục cần có chương trình mở rộng buổi học đổi phương pháp dạy học cho môn môn lịch sử để rèn luyện, nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên Quan người giáo viên cần phải có niềm đam mê, u thích, ý thức cao với mơn lịch sử Có vậy, có tâm huyết với nghề, truyền lửa cho học sinh để em thực có hứng thú với mơn học, khơng thờ ơ, quay lưng lại với môn học 3.3.Kết luận : Thế kỉ XX kết thúc, loài người bước vào kỉ XXI với chuyển biến quan trọng ảnh hưởng to lớn đến tình hình nước, dân tộc sống thường nhật người Trong chuyển 24 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang biến đó, bật hình thành xã hội thơng tin, kinh tế tri thức phát triển nhanh tróng chưa thấy khoa học công nghệ, xu cưỡng lại tồn cầu hóa Những yếu tố tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo sóng cải cách giáo dục chung nước giới Ở Việt Nam vấn đề cải cách đổi giáo dục quan tâm đặc biệt Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII (1996 ) rõ: “Phải đổi mạnh mẽ, phát triển giáo dục đào tạo” Tiếp luật giáo dục nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1998), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX (4-2001) loạt văn bản, Chỉ thị Quốc hội Chính phủ, chủ trương đổi giáo dục-đào tạo liên tục đề Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước, nguyện vọng nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trong q trình triển khai cơng tác bồi dưỡng thay sách thực đại trà sách giáo khoa lịch sử THCS nhận thấy việc thay SGK việc làm cần thiết Nó đòi hỏi giáo viên học sinh phải đổi cách dạy học.Thực trạng giải pháp thực mà đưa hy vọng đáp ứng phần nhỏ góp vào việc “giúp học sinh yêu thích mơn lịch sử trường trung học sở ” Từ định hướng cho học sinh có ý thức với môn lịch sử, không quay lưng lại với nó, coi lịch sử mơn mà em coi trọng như: Toán, anh, văn trước Trên số biện pháp giúp nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp trường THCS Song Mai mà thực Trong trình vận dụng tổng hợp thành sáng kiến kinh nghiệm cịn hạn chế, mong nhận góp ý quý thầy cô, Hội đồng khoa học trường Mục lục Đặt vấn đề Giải vấn đề 25 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Lí do: 2.3.2 Nội dung 6-21 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 22 Kết luận 22 3.1 Bài học kinh nghiệm 22 3.2.Một số kiến nghị 23 3.3 Kết luận 24 26 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang THCS Song Mai, Hội đồng khoa học phòng GD – ĐT TP Bắc Giang Tôi xin chân thành cám ơn! Song Mai , ngày 15 tháng 04 năm 2018 Người viết Lương Thị Bồng Tài liệu tham khảo Thái Duy Tuyên, tìm hiểu chiến lược phát triển phương pháp dạy học phổ thông, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 1-1991 Phan Ngọc Liên,Trịnh Đình Tùng, Hệ thống phương pháp dạy học trường phổ thơng Tạp chí NCGD,số 1-1992 Nguyễn Thanh Hùng, Sự tồn phương pháp dạy học cụ thể, Tạp chí NCGD số 2-1992 Trịnh Đình Tùng, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở Phan Ngọc Liên-Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử 27 GV: Lương Thị Bồng Trường THCS Song Mai, TP Bắc Giang HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS SONG MAI Đánh giá đề tài, SKKN đạt: điểm Xếp loại: Đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Chủ tịch HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Hùng HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đánh giá đề tài, SKKN đạt: điểm Xếp loại: Đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Chủ tịch TRƯỞNG PHỊNG Ngơ Minh Hưng 28 ... huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lượng môn Từ thực tiễn xin đưa sáng kiến kinh nghiệm ? ?Giúp học sinh u thích mơn lịch sử trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học sinh? ?? Qua đó, giúp. .. đóng góp chút cho cơng tác giảng dạy mơn lịch sử trường THCS Nội dung đề tài tơi làm : ? ?Giúp học sinh u thích lịch sử trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học sinh? ?? Ở đề tài xin giới... trình lịch sử mà học Trong nghiệp đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn mối quan tâm hàng đầu Đối với môn học lịch sử không trang bị kiến

Ngày đăng: 11/09/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan