giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

48 182 0
giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án chuẩn. có soạn 2 buổi trên ngày. đầy đủ các môn chuyên.

TUẦN Thứ hai, ngày tháng năm 2020 Ngày soạn: 4/9/2020 Ngày giảng: 7/9/2020 Buổi sáng Tiết CHÀO CỜ + HĐTN TUẦN _ Tiết 2+3 TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG LỚP, BẠN BÈ; LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 1) I Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với trường, lớp - Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu gần gũi bạn bè lớp, trường - Gọi tên, hiểu công dụng biết cách sử dụng đồ dùng học tập - Phát triển kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp - Có khả quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ - Yêu quý lớp học – nơi diễn hoạt động học tập thú vị II Chuẩn bị - Nắm vững nguyên tắc giao tiếp chào hỏi, giới thiệu, làm quen - Biết số từ ngữ đồ dùng học tập phương ngữ - Hiểu công dụng cách sử dụng đồ dùng học tập cần thiết học sinh sách vở, phấn bảng, bút mực, bút chì, thước kẻ, gọt bút chì, tẩy Hiểu thêm công dụng cách sử dụng số đồ dùng học tập khác (đồ dùng bắt buộc) thẻ chữ cái, III Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động GV Khởi động - Tổ chức cho HS hát bài: “Tạm biệt búp bê thân yêu” – hát theo nhạc - GV chúc mừng học sinh vào Hoạt động HS - Lớp hát hát - HS vỗ tay lớp Làm quen với trường lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS (trang 7) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh đâu, vào thời điểm nào? + Khung cảnh gồm gì? - GV HS thống câu trả lời - Yêu cầu HS kể tên phòng, dãy nhà có trường - GV nhắc nhở HS thực tốt quy định trường lớp Ví dụ: Đứng lên chào thầy, cô giáo bước vào lớp; Giữ trật tự học, giữ gìn vệ sinh chung, động viên, lưu ý HS số vấn đề học tập rèn luyện GIẢI LAO Làm quen với bạn bè - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS (trang 7) trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ ai? + Các bạn HS làm gì? + Đến trường học Hà Nam biết Theo em, để làm quen, bạn nói với nào? - GV HS thống câu trả lời - GV giới thiệu chung cách làm quen với bạn mới: Chào hỏi, giới thiệu thân - Thảo luận nhóm đơi, đóng vai tình quen - GV HS nhận xét - HS quan sát tranh SHS (trang 7) - 2-3 HS trả lời - HS trả lời theo quan sát xem đoạn phim “Chào em lớp 1” - HS trao đổi ý kiến - HS quan sát tranh SHS (trang 7) - 4, HS trả lời - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm đóng vai trước lớp - GV giới thiệu thêm: Vào lớp 1, em làm quen với trường lớp, với bạn mới, trường thầy cô dạy đọc, dạy viết, dạy làm toán, bảo điều, vui chơi bạn bè Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS nghe hát thực trò chơi - Cho HS nghe bài: “Em yêu trường em” kết hợp với trò chơi truyền bút, hát kết thúc bút dừng bạn Thì bạn nêu tên bạn ngồi bên cạnh + Kể tên đồ dùng có hát - GV nhận xét Làm quen với đồ dùng học tập - Yêu cầu HS quan sát tranh gọi tên đồ dùng học tập - GV tổ chức trò chơi “Gió thổi” Gió thổi, gió thổi – Thổi ? Thổi gì? Thổi bút chì để bàn – HS để bút chì lên bàn - Y/C HS quan sát tranh, trao đổi công dụng cách sử dụng đồ dùng học tập: + Trong tranh, bạn HS làm gì? + Mỗi đồ dùng học tập dùng vào việc gì? - Gọi HS nói đồ dùng - GV HS nhận xét - GV chốt công dụng hướng dẫn cách giữ gìn đồ dùng học tập: + Phải làm để giữ sách không bị rách hay quăn mép? + Có cần cho bút vào hộp khơng? Vì sao? - HS nối tiếp kể - HS quan sát tranh - 5-7 HS trình bày - HS tham gia chơi - HS quan sát tranh , trao đổi theo nhóm + Một bạn HS dùng SHS học -> Sách để học + Một bạn cầm thứơc kẻ kẻ lên giấy -> Thước để kẻ - 3, HS nói đồ dùng học tập mà có - HS trả lời ghi nhớ cách giữ gìn đồ dùng học tập - Khi viết ngồi ngắn, viết xong để gọn gàng - Có Vì cho bút vào hộp để kgơng bị hỏng cần có ln - Đặt thước thẳng với đường kẻ - Khi dùng xong phải để gọn, cất vào hộp bút, - Khi viết hết ngịi bút chì - Theo dõi - HS thực hành - HS tham gia chơi + Muốn kẻ vào vở, phải đặt thước nào? + Làm để thước kẻ khơng bị cong vẹo, sứt mẻ? + Khi cần phải gọt lại bút chì? - GV HS nhận xét - Cho HS thực hành sử dụng đồ + Quyển + Cái bút dùng học tập GIẢI LAO Củng cố - Tổ chức cho HS giải câu đố đồ dùng học tập (Có hình ảnh gợi ý) qua trò chơi “Đi chợ” Khi GV đọc câu đố xong, yêu cầu HS giơ nhanh đồ dùng học tập tương ứng với câu đố Câu đố: + Áo em có đủ màu Thân em trắng muốt, thẳng hàng Mỏng, dày số trang Lời thày cô, kiến thức vàng em + Gọi tên, gọi Nhưng có phải đất mà lên Suốt đời việc chẳng quên Giúp cho bao chữ nối liền với + Khơng phải bị Chẳng phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn + Ruột dài từ mũi đến chân Mũi mòn, ruột mịn theo + Mình trịn thân trắng Dáng hình thon thon Thân phận cỏn Mịn dần theo chữ + Nhỏ kẹo Dẻo bánh giầy Ở đâu mực dây Có em + Cái thường để đo Giúp anh học trò kẻ thường xuyên? - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV lưu ý HS ôn lại vừa học GV khuyến khích HS tìm thêm đồ dùng học tập khác, cơng dụng chúng khuyến khích HS thực + Bút mực + Bút chì + Viên phấn + Cái tẩy + Cái thước kẻ - Theo dõi - HS nhắc lại nội dung vừa học hành giao tiếp nhà Tiết ĐẠO ĐỨC EM GIỮ SẠCH ĐƠI TAY I Mục tiêu Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đơi tay, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nêu việc làm để giữ đôi tay + Biết phải giữ đơi tay + Tự thực vệ sinh đôi bàn tay cách II Chuẩn bị đồ dùng GV: - SGK, SGV, tập đạo đức - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Tay thơm tay ngoan” sáng tác Bùi Đình Thảo HS: SGK, tập đạo đức III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Gv tổ chức cho lớp hát “Tay -HS hát thơm tay ngoan” GV đưa câu hỏi cho lớp: Bạn nhỏ hát có bàn tay nào? Cả nhà hát thương nào? HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Để có bàn tay thơ,, tay xinh em cần giữ đôi bàn tay hàng ngày -HS trả lời Khám phá Hoạt động 1: Khám phá lợi ích việc - HS quan sát tranh giữ đơi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - HS trả lời - GV đặt câu hỏi theo tranh + Vì em cần giữ đôi tay? + Nếu không giữ đơi tay điều - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý xảy ra? kiến cho bạn vừa trình bày - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt -HS lắng nghe Kết luận: - Giữ đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khoẻ, khoẻ mạnh vui vẻ - Nếu không giữ đôi bàn tay khiến chúng tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu… Hoạt động 2: Em giữ đôi tay - Học sinh trả lời - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh cho biết: + Em rửa tay theo bước nào? -GV gợi ý: 1/ Làm ướt hai lòng bàn tay nước - HS tự liên hệ thân kể 2/ Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay 3/ Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết ngón tay vào kẽ ngón tay 4/ Chà ngón tay vào lịng bàn tay HS lắng nghe 5/ Rửa tay vịi nước 6/ Làm khơ tay khăn Kết luận: Em cần thực bước rửa tay để có bàn tay Luyện tập - HS quan sát Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng -HS chọn SGK - GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV yêu cầu: Hãy quan sát tranh thảo luận nhóm để lựa chọn bạn biết vệ sinh đôi tay - Gv gợi mở để HS chọn bạn biết giữ đôi tay +Tranh 1: Rửa tay +Tranh 3: Cắt móng tay -HS lắng nghe - Tranh thể bạn khơng biết giữ gìn đôi bàn tay: +Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần áo +Tranh 4: Bạn dùng tay ngoáy mũi Kết luận: Em cần học tập hành động -HS quan sát giữ vệ sinh đôi tay bạn tranh 1,3; không nên làm theo hành động -HS trả lời bạn tranh 2,4 Hoạt động 2: Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay -HS chọn - GV chiếu hình treo tranh lên bảng -HS lắng nghe SGK hỏi: + Hành động nên làm, hành động không nên làm để giữ đơi tay? Vì sao? -HS chia sẻ - Gv gợi mở để HS chọn hành động nên làm: tranh 1,2,4, hành động không nên làm: tranh Kết luận: Em cần làm theo hành động tranh 1,2,4 để giữ vệ sinh đôi -HS nêu tay, không nên thực theo hành động tranh -HS lắng nghe Hoạt động 3: Chia sẻ bạn -GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em giữ đôi tay -GV nhận xét điều chỉnh cho HS -HS thảo luận nêu Vận dụng Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK hỏi: Em khuyên bạn điều gì? - GV phân tích chọn lời khun phù hợp Kết luận: Chúng ta cần rửa tay trước ăn để bảo vệ sức khoẻ thân Hoạt động 2: Em giữ đôi tay hàng ngày -GV tổ chức cho HS thảo luận việc làm giữ đôi tay Kết luận: Em ln giữ đơi tay ngày để có thể khoẻ mạnh Nhận xét, đánh giá tiến HS sau -HS lắng nghe tiết học Buổi chiều Tiết 1+2 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I Mục tiêu - Mức 1: - Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu gần gũi bạn bè lớp, trường - Gọi tên, hiểu công dụng biết cách sử dụng đồ dùng học tập - Mức 2: - Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu gần gũi bạn bè lớp, trường - Gọi tên, hiểu công dụng biết cách sử dụng đồ dùng học tập - Mức 3: - Làm quen với trường, lớp - Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu gần gũi bạn bè lớp, trường - Thêm u thích mơn học II Chuẩn bị đồ dùng - GV : SGK, Nội dung ôn tập - HS : Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động Bài ôn Mức a Bài tập Làm quen với đồ dùng học tập - Yêu cầu HS quan sát tranh gọi tên đồ dùng học tập - Gọi HS nói đồ dùng - GV HS nhận xét Mức Làm quen với đồ dùng học tập - Yêu cầu HS quan sát tranh gọi tên đồ dùng học tập - Gọi HS nói đồ dùng - GV HS nhận xét Mức - Cho HS giới thiệu thân Làm quen với đồ dùng học tập dùng học tập - Gọi HS nói đồ dùng - GV HS nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs ôn lại Tiết THỂ DỤC ( GV chuyên soạn giảng) Thứ ba, ngày tháng năm 2020 Ngày soạn: 6/9/2020 Ngày giảng: 8/9/2020 Tiết ÂM NHẠC ( GV chuyên) Tiết 2+3 TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI TƯ THẾ ĐỌC, VIẾT, NÓI, NGHE (2 tiết) I Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực theo tư đúng, tránh tư sai đọc, viết, nói, nghe - Giúp bạn khác rèn tư đứng đọc, viết, nói, nghe - Thêm tự tin giao tiếp (thông qua trao đổi, nhận xét tư đúng, sai đọc, viết, nói, nghe); thêm gần gũi bạn bè, thầy - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ II Chuẩn bị - Nắm vững quy định tư đứng đọc, viết, nói, nghe, hiểu thực tế để minh hoạ, phân tích giúp HS phịng ngừa lỗi thường mắc phải đọc, viết, nói, nghe 10 - Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét khen ngợi bạn sắm vai tốt Vận dụng Hoạt động 3: Làm quen với bạn em gặp nơi em sống - Gv yêu cầu HS xung phong sắm vai thể tình tất tình (tùy thời gian) - Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét khen ngợi bạn biết sắm vai - GV yêu cầu HS nhà tiếp tục vận dụng bước làm quen để làm quen với bạn người em gặp Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ học được/ rút học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động - GV đưa thông điệp yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: + Khi gặp bạn mới, nói lời chào bạn với nụ cười thân thiện, giới thiệu thân, sau hỏi tên, tuổi, lớp, trường địa nhà, sở thích bạn,… Cần nhớ tên sở thích bạn Củng cố - dặn dò -HS sắm vai thể tình -HS thực -HS lắng nghe -HS chia sẻ -HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ -HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị sau Buổi chiều Tiết 1+2 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I Mục tiêu 34 - Mức 1: - Viết nét chữ số dấu thanh; đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ tiếng việt - Mức 2: - Nhận biết viết nét chữ số dấu thanh; đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ tiếng việt - Mức 3: - Nhận biết viết nét chữ số dấu thanh; đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ tiếng việt - Thêm yêu thích môn học II Chuẩn bị đồ dùng - GV : SGK, Nội dung ôn tập - HS : Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động Bài ôn Mức a Bài tập - GV đưa mẫu nét mẫu chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên nét, chữ số - GV HD cách viết: + Phân tích nét mẫu cấu tao, độ rộng, độ cao + Chỉ cách viết, điểm đặt bút, hướng bút, điểm dừng bút,… - GV hướng dẫn viết vào - GV HS nhận xét Mức Mức - GV đưa mẫu nét mẫu chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên nét, chữ số - GV HD cách viết: + Phân tích nét mẫu cấu tao, độ rộng, độ cao + Chỉ cách viết, điểm đặt bút, hướng bút, điểm dừng bút,… - GV viết mẫu - GV hướng dẫn viết không - GV hướng dẫn viết vào bảng - Nhận xét - GV đưa mẫu nét mẫu chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên nét, chữ số - GV HD cách viết: + Phân tích nét mẫu cấu tao, độ rộng, độ cao + Chỉ cách viết, điểm đặt bút, hướng bút, điểm dừng bút,… - GV viết mẫu - GV hướng dẫn viết không - GV hướng dẫn viết vào bảng - Nhận xét Củng cố dặn dò 35 - Nhận xét tiết học - Dặn hs ôn lại Tiết TỐN ƠN TẬP I Mục tiêu - Mức 1: Củng cố cho số lượng , biết đọc, viết số từ đến - Mức 2: làm tập số từ đến mức dễ - Mức 3: đọc theo thứ tự ngược lại từ đến 0; biết thứ tự số dãy số 0, 2, 3, 4, Làm tập liên quan II Chuẩn bị đồ dùng - GV : SGK, Nội dung ôn tập - HS : Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động Bài ôn Mức a) Bài tập Bài 1: Viết số - Viết dòng số 3, dòng số 4, dịng số - HS viết vào ơli Mức Mức Bài 1: ViÕt điền số thÝch hỵp vào ô trốn 1 Bi 1: Nhận biết số lợng điền vào ô trống cho thích hợp 5 Bài 2: Nối theo mẫu Bài 2: Đọc số 0, 1, 2, 3, 4, Bài 2: Đếm ngược số 0, 1, 2, 3, 4, b) Đáp án Bài 1: Bài 1: ViÕt điền số Học sinh viết dịng số 3, thÝch hỵp vào ô dũng s 4, dũng s trèng vào ôli Bài 2: Đọc số 0, 1, 2, 3, 4, - HS thực cá nhân đọc 36 Bài 1: NhËn biÕt sè lỵng råi điền vào ô trống cho thích hợp - Thc hin vào phiếu 2bài tập 5 bảng lớp - HS làm vào bảng Bài 2: Đếm ngược số 0, 1, 2, 3, 4, Bài 2: Nối theo mẫu - Làm nhóm Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn hs ôn lại Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2020 Ngày soạn: 9/9/2020 Ngày giảng: 11/9/2020 Buổi sáng Tiết TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT VIẾT CƠ BẢN CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI (tiếp theo) I Mục tiêu - Nhận biết nét chữ số dấu thanh: đọc âm tương ứng với chữ bảng chữ tiếng Việt Phát triển kỹ đọc, viết Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ (nhận biết vật có hình dáng tương tự nét viết bản) - Thêm yêu thích ứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp II Chuẩn bị: - Nắm vững hệ thống nét bản, chữ số, dấu hệ thống chữ tiếng Việt Phân biệt chữ âm để tránh nhầm lẫn sau diễn giải - Tìm vật (gần gũi với học sinh sinh hoạt sống thường ngày) có hình thức giống nét Những vật minh hoạ (nếu cần thiết) giúp học sinh dễ hiểu bài, nhanh chóng nhận diện nét viết III Hoạt động dạy học Tiết HĐ GV HĐ HS 37 Khởi động - Ơn lại nét học qua hình thức chơi trò chơi phù hợp - Tổ chức cho HS chơi nhóm - HS nhận xét - Cho HS nhận xét, biểu dương Luyện viết nét chữ số vào - Hướng dẫn HS viết hai nét thắt - HS theo dõi nét thắt - GV viết mẫu lên bảng - HS tô viết nét - Dưới lớp quan sát, nhận xét - GV HS nhận xét + Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Trang trí đường viền cho tranh” - Hướng dẫn nêu cách chơi (vẽ thêm - HS theo dõi nhắc lại nét thắt trên, nét thắt để hoàn thiện) - HS chơi theo nhóm bàn - GV quan sát học sinh nhận xét Luyện viết chữ số - GV cho HS quan sát lại chữ số 1, 2, - HS gọi tên chữ số nhắc lại cách 3, 4, viết - Cho HS tô viết chữ số 1, 2, 3, 4, - Viết tô vào vào - GV HS nhận xét Tiết Làm quen với bảng chữ đọc âm tương ứng - GV giúp HS làm quen với chữ âm tiếng Việt Hướng dẫn HS đọc thành tiếng - Giới thiệu bảng chữ cái, chữ đọc âm tương ứng - GV đọc mẫu lần lượt: a, ă, â cho HS thực hành đọc đủ 29 âm tương ứng với 29 chữ - Cho HS đọc - Hướng dẫn đọc chữ ghi âm “bờ” cho trường hợp chữ b “bê” “cờ” “xê” - GV đưa số chữ - GV HS nhận xét Luyện kĩ đọc âm - GV đọc mẫu âm tương ứng chữ Đưa chữ a, b 38 - HS quan sát - Lắng nghe, nhẩm theo - HS đọc ĐT, nhóm, cá nhân - 5- HS đọc ĐT, CN - Học sinh đọc to “a”, “b” - Học sinh làm việc nhóm đơi nhận biết chữ cái, âm tương ứng - GV kiểm tra kết quả: cho học sinh đọc chữ tương ứng với âm Lặp lại số âm khác - GV chỉnh sửa số trường hợp học sinh chọn chưa - Tổ chức cho học sinh luyện đọc âm - Học sinh chơi theo nhóm hình thức trị chơi - Giáo viên học sinh nhận xét, biểu dương Củng cố - Nhận xét chung học khen ngợi - Lắng nghe biểu dương học sinh - Ôn lại vừa học chuẩn bị sau Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI KỂ VỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I Mục tiêu Sau học, HS sẽ: - Nêu số công việc mà thành viên thường làm hoạt động vui chơi thành viên gia đình Hoa - Tự giác tham gia cơng việc nhà phù hợp - Yêu quý, trân trọng, thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình II Chuẩn bị - GV: + Hình SGK phóng to (nếu ) + Tranh ảnh thành viên chia sẻ công việc nhà số gia đình, hát gia đình - HS: Một số tranh, ảnh gia đình (nếu có) III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV 1 Mở đầu: Hoạt động HS - GV đọc cho HS nghe thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn) gia đình, sau dẫn dắt vào tiết học 39 - HS lắng nghe Hoạt động khám phá -GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK (hoặc hình phóng to) - u cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: +Các thành viên gia đình Hoa làm việc gì? + Em thấy thái độ thành viên nào? … -Kết luận: Các thành viên gia đình Hoa chia sẻ công việc nhà chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa Yêu cầu cần đạt: HS nêu thành viên gia đình Hoa chia sẻ công việc nhà Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS vẽ tranh gia đình ( vẽ thành viên, cảnh sinh hoạt gia đình) - GV chọn số tranh đẹp để trưng bày góc học tập - Sau đó, GV đặt câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc thành viên gia đình người nên làm để gia đình tổ ấm, … - GV kết luận: Gia đình tổ ấm người Mọi người gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn chia sẻ công việc nhà Yêu cầu cần đạt: Thể cảm xúc biết cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình Hoạt động vận dụng -GV gợi ý để HS phát việc làm hoạt động - GV đặt câu hỏi +Ở nhà em thường tham gia vào công việc nào? +Khi tham gia vào cơng việc đó, - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe - HS vẽ - HS theo dõi - 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe 40 em có vui khơng? Vì sao? - HS trả lời +Em thích cơng việc nhất? Vì - 2,3 HS trả lời sao?) Yêu cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực - HS trả lời tham gia thực công việc phù hợp với lứa tuổi Đánh giá - GV cho HS phát biểu ý nghĩa HS lắng nghe hình tổng kết - Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý hình để nắm kiến thức, kĩ HS chia sẻ thái độ thông qua học, đồng thời hình thành phát triển kĩ cần thiết cho sống HS đóng vai theo tình Hướng dẫn nhà - Dặn dị HS hát hát gia đình cho ông bà, bố mẹ nghe - Khuyến khích HS nhà tự giác thực số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi gấp quần áo, tự dọn đồ HS lắng nghe thực theo yêu chơi, góc học tập… cầu * Tổng kết tiết học - HS lắng nghe - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau _ Tiết MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu Sau học, HS sẽ: - Nhận biết mĩ thuật có xung quanh tạo người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng học sinh nhà trường - Nhận biết số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo môn học - Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng số đồ dùng học tập Một số thơng tin khác: 2.Phương pháp/ hình thức dạy học 41 - Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện sở vật chất nhà trường 3.Chuẩn bị - Giáo viên Tuỳ vào sở vật chất nhà trường, GV chuẩn bị số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu Powerpoint để HS quan sát Một số sản phẩm mĩ thuật đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp - Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập môn học Hoạt động dạy học Tiết (Thời gian 1) Hoạt động GV Hoạt động HS Sản phẩm mĩ thuật Giáo cụ trực quan tùy theo điều kiện nhà trường, khả giáo viên GV gợi ý hoạt động SGV để tổ chức Đồ dùng, phương tiện DH Sách Mĩ thuật lớp 1, Máy chiếu (giá treo Vở thực hành Mĩ thuật giấy A0), bút trình lớp 1, đồ dùng học tập chiếu (nếu có) mơn học HS trình bày hiểu biết sản phẩm mĩ thuật có sách Căn ý kiến phát HS lắng nghe đặt biểu HS, GV giải câu hỏi chưa hiểu thích sở phân tích giáo cụ trực quan/ hình minh họa sách Để củng cố kiến thức, HS trả lời nội dung GV yêu cầu HS kể tên liên quan số sản phẩm mĩ thuật làm thấy nhà trường Chú ý Các sản phẩm mĩ thuật giới thiệu phần sở giúp HS chiếm lĩnh kiến thức tiếp theo, nên giới thiệu mà không sâu chất liệu, cách làm 42 Mĩ thuật tạo nên Giáo cụ trực quan tùy theo điều kiện nhà trường, khả giáo viên GV hình minh họa câu hỏi SGV hỏi HS để làm rõ nội dung phần Nội dung làm rõ: - Nghề - Lứa tuổi GV tóm tắt lại ý kiến HS nêu việc giải thích cho HS hiểu rõ thêm lứa tuổi tham gia thực sản phẩm mĩ thuật sống Chú ý Sách Mĩ thuật lớp 1, Máy chiếu (giá treo Vở tập Mĩ thuật giấy A0), bút trình lớp 1, đồ dùng học tập chiếu (nếu có) mơn học HS nói hiểu biết thực sản phẩm Mĩ thuật GV ý kiến tóm tắt bảng, GV HS đến nhận xét: lứa tuổi tham gia vào Mĩ thuật Đồ dùng môn học Chuẩn bị Một số vật dụng, đồ Đồ dùng học tập dùng sử dụng thiết yếu môn môn học Mĩ thuật học; Đặt câu hỏi GV nêu câu hỏi làm rõ Một số đồ dùng học môn Mĩ thuật, cần học tập từ vật liệu đồ dùng tái sử dụng; cách sử dụng qua hệ thống câu hỏi gợi ý SGV Thực hành GV yêu cầu HS mở Vở tập Mĩ thuật lớp 1, trang – Chú ý Tùy điều kiện sở vật chất nhà trường mà giáo viên giới thiệu dạng màu nước như: màu nước, màu ốt, màu a cờ ry líc,… Buổi chiều 43 Tiết TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ ĐỌC ÂM (Tiết 2) I Mục tiêu - Giúp học sinh ôn tập, làm quen với chữ dựa nhìn đọc, HS làm quen với chữ qua hoạt động viết Biết cầm bút ngón tay - Biết ngồi đọc, viết tư thế: Thẳng lưng, chân đặt thoải mái xuống đất ngang bàn, mắt cách 25 – 30 cm, hai tay tì lên bàn, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút - Biết viết nét chữ bản: nét thẳng đứng, nét ngang, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong trái nét cong phải, nét cong kín, nét nút, nét thắt, nét khuyết nét khuyết dưới, dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) - Biết đọc nhận diện âm, chữ Tiếng Việt II Chuẩn bị - Bảng mẫu chữ tiếng Việt kiểu chữ viết thường - Bộ thẻ nét chữ - Tranh clip tư ngồi viết đúng, cách cầm bút ngón tay - Tập viết - tập một; bút chì cho HS III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS Khởi động: Trị chơi “Bơng hoa em yêu” - Mục tiêu: Giúp HS đọc âm, dấu - Chuẩn bị: GV chuẩn bị nhiều miếng bìa cắt thành cánh hoa Mỗi cánh ghi âm để học sinh thi đọc Vẽ trực tiếp lên tờ giấy to vòng tròn làm hai nhị hoa Trong nhị hoa ghi: từ có âm, dấu - Học sinh chơi theo nhóm - Cách tiến hành: Giáo viên chia thành nhiều nhóm chơi tùy theo số nhị hoa cánh hoa chuẩn bị Khi trị chơi bắt đầu, nhóm chơi có 44 nhiệm vụ xếp âm vào cánh hoa dán vào nhị hoa cho phù hợp Sau phút, giáo viên hơ: “Dừng chơi!” Nhóm dán nhiều cánh hoa đẹp thắng - Sau kết thúc trò chơi, GV nhận xét trao hoa cho đội thắng - Đại diện đọc kết Đếm số âm tìm -Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng -Học sinh đọc nối tiếp âm bảng chữ Luyện đọc âm -Luyện đọc âm theo bảng chữ Tiếng Việt -Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Theo dõi, giúp đỡ học sinh -Học sinh tô theo chữ viết GV Vận dụng - Hướng dẫn học sinh tô lại tên mẫu Tiết TOÁN ÔN TẬP I Mục tiêu - Mức 1: Củng cố cho số lượng , biết đọc, viết số từ đến - Mức 2: làm tập số từ đến mức dễ - Mức 3: đọc theo thứ tự ngược lại từ đến 0; biết thứ tự số dãy số 0, 2, 3, 4, Làm tập liên quan II Chuẩn bị đồ dùng - GV : SGK, Nội dung ôn tập - HS : Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động Bài ôn Mức a) Bài tập Bài 1: Viết số - Viết dòng số 3, dòng số 4, dòng số - HS viết vào ôli Mức Bài 1: ViÕt điền s thích hợp vào ô trốn 45 Mc Bi 1: Nhận biết số lợng điền vào ô trống cho thÝch hỵp Bài 2: Nối theo mẫu Bài 2: Đọc số 0, 1, 2, 3, 4, Bài 2: Đếm ngược số 0, 1, 2, 3, 4, b) Đáp án Bài 1: Học sinh viết dòng số 3, dòng số 4, dịng số vào ơli Bài 2: Đọc số 0, 1, 2, 3, 4, - HS thực cá nhân đọc bảng lớp Bi 1: Viết in s thích hợp vào ô trống Bài 1: NhËn biÕt sè lỵng điền vào ô trống cho thích hợp 5 - HS làm vào bảng Bài 2: Đếm ngược số 0, 1, 2, 3, 4, - Thực vào phiếu tập Bài 2: Nối theo mẫu - Làm nhóm Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs ôn lại Tiết SINH HOẠT LỚP+ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TUẦN I Mục tiêu - Nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Phương hướng phấn đấu tuần tới - GDHS chủ đề “Chào năm học mới” - Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện - Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường 46 II Chuẩn bị - Nội dung nhận xét III Sinh hoạt lớp I Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau Lớp trưởng nhận xét - Các bạn ý vệ sinh lớp học, sân trường - Các bạn có ý thức học nhà - Thực xếp hàng tốt Giáo viên nhận xét cụ thể a) Đạo đức Các em ngoan ngỗn, có ý thức tu dưỡng đạo đức Thực tốt nội quy quy chế trường lớp đề Lễ phép với thầy cô giáo người lớn tuổi b) Về nếp Nhìn chung lớp trì nề nếp trường lớp đề ra, học tương đối đầy đủ, Nhưng số em nghỉ học học muộn c) Học tập Đa số em ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Bên cạnh cịn em chưa ý nghe giảng : …… …………… d) Về thể dục – vệ sinh - Nhìn chung tuần vừa qua em tự giác, nghiêm túc tập thể dục tiết học thể dục - Các em vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng Có ý thức vệ sinh cao đ)Tuyên dương - Trong tuần vừa qua lớp có số bạn có ý thức học tập tốt như: …………………………………………………………………………………… e) Phê bình - Nhắc nhở số em vị phạm nội dung, quy định lớp, trường như: …………………………………………………………………… * Phương hướng tuần tới - Chịu khó học làm nhà trước đến lớp - Tham gia hoạt động trường lớp đề - Giữ gìn vệ sinh mơi trường chung - Thi đua học tập theo điều Bác Hồ dạy II Sinh hoạt theo chủ đề “ Kể người bạn em làm quen” 47 - GV yêu cầu HS xung phong kể xem làm quen với bạn thông tin cụ thể người mà làm quen - GV yêu cầu bạn lắng nghe hỏi lại -GV khích lệ bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ - GV khen ngợi em vận dụng tốt kĩ làm quen với bạn ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo mức độ đây: - Tốt: Thực thường xuyên tất yêu cầu sau: + Chủ động chào hỏi bạn gặp + Tự giới thiệu thân + Hỏi thông tin bạn + Tự tin nói chuyện với bạn - Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên - Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu trên, chưa thể rõ, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm - GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung sau: - Có sáng tạo thực hành hay khơng - Có kết hợp thái độ thân thiện, cởi mở lời nói phù hợp thực hành làm quen với bạn hay khơng - Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, … hay không c) Đánh giá chung GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung RÚT KINH NGHIỆM: 48 ... dùng học Toán b)Đáp án - Nêu tên đồ dùng học Toán: Sách giáo khoa Toán, Vợ tập Toán, bút, thước kẻ, Mức Mức - Yêu cầu học sinh nêu tên tác dụng đồ dùng học toán - Kể tên đồ dùng học Toán hoạt động... Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2020 Ngày soạn: 9/9/2020 Ngày giảng: 11 /9/2020 Buổi sáng Tiết TIẾNG VIỆT LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT VIẾT CƠ BẢN CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI (tiếp... danh dự lớp, trường 46 II Chuẩn bị - Nội dung nhận xét III Sinh hoạt lớp I Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau Lớp trưởng nhận xét - Các bạn ý vệ sinh lớp học, sân trường - Các bạn có ý thức

Ngày đăng: 06/09/2020, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đôi tay, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

i.

học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đôi tay, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

chi.

ếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

chi.

ếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc trong SGK Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Làm quen với hình phẳng và hình khối. - Đo độ dài, xem giờ, xem lịch. - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

m.

quen với hình phẳng và hình khối. - Đo độ dài, xem giờ, xem lịch Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Gọi đại diện lên bảng - Nhận xét - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

i.

đại diện lên bảng - Nhận xét Xem tại trang 18 của tài liệu.
-GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

m.

ời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Hình trong SGK phóng to (nế u) - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

Hình trong.

SGK phóng to (nế u) Xem tại trang 25 của tài liệu.
-HS viết vào bảng con - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

vi.

ết vào bảng con Xem tại trang 28 của tài liệu.
- GV: Những sự vật có hình thức khá giống với các nét cơ bản. - HS:  - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

h.

ững sự vật có hình thức khá giống với các nét cơ bản. - HS: Xem tại trang 29 của tài liệu.
-GV viết 5 nét lên bảng: nét cong hở phải, nét hở trái, nét cong kín, nét  khuyết trên, nét khuyết dưới - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

vi.

ết 5 nét lên bảng: nét cong hở phải, nét hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

m.

ời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét Xem tại trang 31 của tài liệu.
trên bảng lớp. -HS làm bài vào bảng con. - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

tr.

ên bảng lớp. -HS làm bài vào bảng con Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Ôn lại các nét đã học qua hình thức chơi trò chơi phù hợp. - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

n.

lại các nét đã học qua hình thức chơi trò chơi phù hợp Xem tại trang 38 của tài liệu.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to) - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

h.

ướng dẫn HS quan sát hình trong SGK (hoặc hình phóng to) Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.Phương pháp/ hình thức dạy học - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

2..

Phương pháp/ hình thức dạy học Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

u.

ỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát Xem tại trang 42 của tài liệu.
Chú ý GV căn cứ những ý kiến tóm tắt trên bảng, GV và HS cũng đi đến nhận xét: những ai và lứa tuổi nào tham gia vào Mĩ thuật. - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

h.

ú ý GV căn cứ những ý kiến tóm tắt trên bảng, GV và HS cũng đi đến nhận xét: những ai và lứa tuổi nào tham gia vào Mĩ thuật Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường. - Bộ thẻ các nét chữ cơ bản - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

Bảng m.

ẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường. - Bộ thẻ các nét chữ cơ bản Xem tại trang 44 của tài liệu.
-HS làm bài vào bảng con. - giáo án lớp 1 tuần 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông

l.

àm bài vào bảng con Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ____________________________________

    • 1. Khởi động: Trò chơi “Bông hoa em yêu”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan