1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đạo đức lớp 1 bộ kết nối tri thức với cuộc sông ( cả năm)

171 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 244,54 KB

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Đạo đức lớp 1 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Giáo án được giáo viên cốt cán cấp Bộ soạn công phu, chi tiết theo công văn mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo án soạn chi tiết chỉ cần in ra và dạy, hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các thày cô giảng dạy chương trình thay sách giáo khoa mới lớp 6 mới năm học 2021 2022..........

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÔNG (CẢ NĂM) CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 1: Em giữ đơi tay I MỤC TIÊU: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đơi tay, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nêu việc làm để giữ đôi tay + Biết phải giữ đơi tay + Tự thực vệ sinh đôi bàn tay cách CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, tập đạo đức  Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Tay thơm tay ngoan” sáng tác Bùi Đình Thảo  Máy tính, giảng PP HS: SGK, tập đạo đức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Gv tổ chức cho lớp -HS hát hát “Tay thơm tay ngoan” GV đưa câu hỏi cho lớp: Bạn nhỏ hát có bàn tay -HS trả lời nào? Cả nhà hát thương nào? HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Để có bàn tay thơ,, tay xinh em cần giữ đôi bàn tay hàng ngày Khám phá Hoạt động 1: Khám phá lợi ích việc - HS quan sát tranh giữ đơi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - HS trả lời - GV đặt câu hỏi theo tranh + Vì em cần giữ đơi tay? + Nếu khơng giữ đơi tay điều xảy ra? - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm kiến cho bạn vừa trình bày trình bày tốt Kết luận: -HS lắng nghe - Giữ đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khoẻ, khoẻ mạnh vui vẻ - Nếu không giữ đôi bàn tay khiến chúng tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu… Hoạt động 2: Em giữ đơi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát - Học sinh trả lời tranh cho biết: + Em rửa tay theo bước nào? -GV gợi ý: 1/ Làm ướt hai lòng bàn tay nước 2/ Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay 3/ Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết - HS tự liên hệ thân kể ngón tay vào kẽ ngón tay 4/ Chà ngón tay vào lòng bàn tay 5/ Rửa tay vịi nước 6/ Làm khơ tay khăn HS lắng nghe Kết luận: Em cần thực bước rửa tay để có bàn tay Luyện tập Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đơi tay - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - HS quan sát SGK - GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm -HS chọn - GV yêu cầu: Hãy quan sát tranh thảo luận nhóm để lựa chọn bạn biết vệ sinh đôi tay - Gv gợi mở để HS chọn bạn biết giữ đôi tay +Tranh 1: Rửa tay +Tranh 3: Cắt móng tay - Tranh thể bạn khơng biết giữ gìn đơi bàn tay: +Tranh 2: Bạn lau tay bẩn lên quần áo +Tranh 4: Bạn dùng tay ngoáy mũi -HS lắng nghe Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh đôi tay bạn tranh 1,3; không nên làm theo hành động bạn tranh 2,4 Hoạt động 2: Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay -HS quan sát - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK hỏi: -HS trả lời + Hành động nên làm, hành động không nên làm để giữ đơi tay? Vì sao? -HS chọn - Gv gợi mở để HS chọn hành -HS lắng nghe động nên làm: tranh 1,2,4, hành động không nên làm: tranh Kết luận: Em cần làm theo hành động tranh 1,2,4 để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực theo hành động tranh -HS chia sẻ Hoạt động 3: Chia sẻ bạn -GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em giữ đôi tay -GV nhận xét điều chỉnh cho HS Vận dụng -HS nêu Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình treo tranh lên bảng -HS lắng nghe SGK hỏi: Em khun bạn điều gì? - GV phân tích chọn lời khuyên phù hợp Kết luận: Chúng ta cần rửa tay trước -HS thảo luận nêu ăn để bảo vệ sức khoẻ thân -HS lắng nghe Hoạt động 2: Em giữ đôi tay hàng ngày -GV tổ chức cho HS thảo luận việc làm giữ đôi tay Kết luận: Em giữ đôi tay ngày để có thể khoẻ mạnh Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 2: Em giữ miệng I MỤC TIÊU: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh miệng, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nêu việc làm để giữ miệng + Biết phải giữ miệng + Tự thực giữ miệng cách CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, tập đạo đức  Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Anh Tí sún” sáng tác Hùng Lân  Máy tính, giảng PP HS: SGK, tập đạo đức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Gv tổ chức cho lớp -HS hát hát “Anh Tí sún” GV đưa câu hỏi cho lớp: Em khuyên bạn Tí điều để khơng bị -HS trả lời sâu răng? HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh miệng để có nụ cười xinh Khám phá Hoạt động 1: Khám phá lợi ích việc giữ miệng - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi theo tranh + Bạn biết giữ miệng? + Vì em cần giữ vệ sinh miệng? - HS trả lời + Nếu không giữ miệng điều xảy ra? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý trình bày tốt kiến cho bạn vừa trình bày Kết luận: - Bạn gái tranh biết giữ vệ sinh -HS lắng nghe miệng cách đánh hàng ngày - Giữ vệ sinh miệng giúp em có thở thơm tho nụ cười xinh - Nếu không giữ vệ sinh miệng khiến bị sâu, bị đau Hoạt động 2: Em đánh cách - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - Học sinh trả lời - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh cho biết: + Em đánh theo bước nào? -GV gợi ý: 1/ Chuẩn bị bàn chải kem đánh - HS tự liên hệ thân kể 2/ Lấy kem đánh bàn chải 3/ Lấy nước 4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai HS lắng nghe 5/ Súc miệng nước 6/ Vệ sinh bàn chải đánh cất nơi quy định Kết luận: Chải cách giúp em giữ vệ sinh miệng để có hàm khoẻ - HS quan sát Luyện tập Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh miệng -HS chọn - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK - GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV yêu cầu: Hãy quan sát tranh thảo luận nhóm để lựa chọn bạn biết vệ sinh miệng - Gv gợi mở để HS chọn bạn biết giữ miệng (tranh1,2,3), bạn chưa biết giữ vệ sinh miệng(tranh 4) Kết luận: Em cần học tập hành động -HS lắng nghe giữ vệ sinh miệng bạn tranh 1,2,3; không nên làm theo hành động bạn tranh Hoạt động 2: Chia sẻ bạn -HS chia sẻ -GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em giữ miệng -GV nhận xét điều chỉnh cho HS Vận dụng -HS nêu Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK hỏi: Em khuyên bạn -HS lắng nghe điều gì? - GV phân tích chọn lời khuyên phù hợp Kết luận: Chúng ta không nên ăn kẹo vào buổi tối trước ngủ -HS thảo luận nêu khiến bị sâu Hoạt động 2: Em giữ miệng -HS lắng nghe hàng ngày -GV tổ chức cho HS thảo luận việc làm giữ miệng Kết luận: Em giữ miệng ngày để có nụ cười xinh, thở thơm tho… Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 3: Em tắm, gội I MỤC TIÊU: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh thể, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nêu việc làm để giữ đầu tóc, thể + Biết phải giữ đầu tóc, thể + Tự thực tắm, gội cách CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, tập đạo đức  Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chịm tóc xinh” sáng tác Hồng Cơng Dụng  Máy tính, giảng PP HS: SGK, tập đạo đức 10 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Tổ chức hoạt động tập thể - chơi trò chơi "Ai nhanh hơn" - GV chuẩn bị khoảng 10 hình ảnh (gồm hình ảnh an tồn hình ảnh bị điện -HS chơi giật) - GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát trả lời thật nhanh dấu hiệu tay (ngón tay lên trời với -HS trả lời tranh làm em cảm thấy an tồn; ngón tay xuống với tranh tình em cảm thấy nguy hiểm) - GV khen HS có câu trả lời nhanh xác Kết luận: Em cần học cách phòng, tránh điện giật để bảo vệ thân Khám phá Nhận biết tình nguy hiểm dẫn đến điện giật hậu - GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên - HS quan sát tranh bảng để HS nhìn (hoặc HS quan sát tranh SGK) - HS trả lời - GV đặt câu hỏi: 157 + Em quan sát tranh cho biết tình dẫn tới điện giật + Vi tình tranh có - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày thể dẫn đến tai nạn điện giật? + Em nêu hậu việc bị điện giật -HS lắng nghe + Em kể thêm tình dẫn đến điện giật? + Em làm để phịng, tránh bị điện giật? Kết luận: Chơi gẩn nguổn điện hở, thả diều đường dây điện, cắm phích cắm vào ổ điện, gần nơi có đường dây điện rơi gần mặt đất, tình dẫn đến tai nạn điện giật - Học sinh trả lời Tai nạn điện giật để lại hậu nặng nề: tổn thương thể, ngừng hô hấp, Luyện tập Hoạt động Em chọn việc nên làm - GV yêu cầu HS xem tranh mục Luyện tập SGK - HS tự liên hệ thân kể - GV đặt câu hỏi cho tình tương ứng với tranh Việc nên làm, việc không nên làm? Vì sao? - GV gợi mở thêm tình 158 khác, cịn thời gian HS lắng nghe Kết luận: Không chơi gần trạm biến áp, không chọc que vào ổ điện, tránh xa chỗ dây điện bị đứt để phòng, tránh tai nạn điện giật Hoạt động Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Em phòng, tránh điện giật nào? Hãy chia sẻ với bạn - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết cách phòng, tránh điện giật Vận dụng Hoạt động Đưa lời khuyên cho bạn - GV giới thiệu tranh tình huống: Trời - HS quan sát nóng, Minh Quang cởi áo chơi đùa Quang nghịch ngợm, ném áo Minh lên cột điện, Minh định trèo lên lấy -HS chọn - GV nêu yêu cầu: Em đưa lời khuyên cho bạn Minh - GV gợi ý: HS đưa lời khuyên khác nhau: 1/ Minh ơi, đừng làm nguy hiểm đấy! 159 2/ Minh ơi, bạn nhờ người lớn lấy giúp 3/ Minh ơi, cần thận điện giật nhé! - GV cho HS trình bày lời khuyên -HS lắng nghe khác phân tích chọn lời khuyên hay Kết luận: Khơng chơi gần, tránh xa nơi có nguồn điện để phòng, tránh bị điện giật Hoạt động Em thực số cách phòn, tránh bị điện giật -HS chia sẻ - HS đóng vai nhắc phịng, tránh bị điện giật HS tưởng tượng đóng vai nhắc bạn cách phịng, tránh bị điện giật (chọn chỗ chơi an tồn, khơng tự ý sử dụng đồ điện, ) tình khác - Ngồi ra, GV cho HS đưa -HS nêu lời khuyên việc không nên làm phần Luyện tập Kết luận: Em thực phòng, tránh bị -HS lắng nghe điện giật để đảm bảo an tồn cho thân người khác Thơng điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc 160 BÀI : PHÒNG, TRÁNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM I MỤC TIÊU Sau học này, HS sẽ: - Nêu tình nguy hiểm dẫn đến ngộ độc thực phẩm - Nhận biết nguyên nhân hậu ngộ độc thực phẩm - Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm II CHUẨN BỊ - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, hát, video clip gắn với học “Phòng, tránh ngộ độc thực phẩm”; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điều kiện) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học 161 Khởi động -HS đọc Tổ chức hoạt động tập thể - đọc "Về ngộ độc thực phẩm" GV đặt câu hỏi: Qua vè em biết -HS trả lời cách phòng, tránh ngộ độc nào? - HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Có nhiều cách để phịng, tránh ngộ độc: khơng ăn thức ản không rõ nguồn gốc, tránh xa loại hố chất, khơng thử thức ăn lạ, khơng uống thuốc liều, Em cần học cách phòng, tránh ngộ độc Khám phá Nhận diện tình dẫn tới ngộ độc thực phẩm - GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh SGK) - HS quan sát tranh - GV nêu yêu cầu: + Em quan sát tranh cho biết - HS trả lời tình dẫn tới ngộ độc thực phẩm? + Em nêu hậu ngộ độc thực - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho phẩm + Theo em, cịn tình bạn vừa trình bày khác dấn đến ngộ độc thực phẩm? + Em cần làm để phòng, tránh ngộ độc 162 thực phẩm? -HS lắng nghe - GV gợi ý để HS trả lời: + Có nhiêu nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phâm: ăn thức ăn khơng che đậy kín, uống nước chưa đun sôi, ăn thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ + Những nguyên nhân gây hậu quả: đau bụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ Kết luận: Bảo vệ thức ăn khỏi ruồi muỗi, ăn chín, uống sôi, để riêng thịt rau - Học sinh trả lời quả, rửa thực phẩm, rửa taỵ trước ăn để tránh vi khuẩn ngộ độc thực phẩm Luyện tập Hoạt động Em chọn việc nên làm - GV chiếu treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát bảng SGK Sau đó, chia HS - HS tự liên hệ thân kể thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc khơng nên làm giải thích - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi nên làm, sticker mặt mếu vào hành vi không nên làm HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào 163 HS lắng nghe tranh, sau đưa lời giải thích cho - HS quan sát lựa chọn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận -HS chọn Kết luận: - Việc nên làm: Rửa tay trước ăn (tranh 1); Đậy kín thức ăn để tránh ruồi (tranh 2); Uống nước đun sôi (tranh 4) - Việc không nên làm: Uống nước trực tiếp từ vòi (tranh 3); Ăn bắp ngô bị ruồi đậu (tranh 5) Hoạt động Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Em phòng, tránh -HS lắng nghe ngộ độc thực phẩm nào? Hãy chia sẻ với bạn - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp -HS chia sẻ em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm -HS nêu Vận dụng Hoạt động xử lí tình - GV giới thiệu tình huống: Hiếu em hội chợ gần nhà Em Hiếu thích nước có màu xanh đỏ địi Hiếu 164 -HS lắng nghe mua Nếu Hiếu, em nói gì? - GV gợi ý phương án trả lời nhận xét tính hợp lí phương án 1/ Em ơi, khơng nên uống nước -HS thảo luận nêu không rõ nguồn gốc 2/ Em ơi, vê nhà anh nói với mẹ pha -HS lắng nghe nước cam cho anh em 3/ Em ơi, nước có phẩm màu độc hại khơng nên mua uống - GV cho HS trình bày lời khuyên -HS lắng nghe khác phân tích chọn lời khuyên hay Kết luận: Không nên sử dụng đồ ăn, nước uống không rõ nguồn gốc Hoạt động Em thực số cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm - HS nêu - HS đóng vai nhắc phòng, tránh ngộ độc thực phẩm HS tưởng tượng đóng vai nhắc bạn cách phịng, tránh ngộ độc thực phẩm (ăn chín, uống sơi, không dùng thực phẩm hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng ăn q vặt ngồi đường, ) tình khác - Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên việc không nên làm phần Luyện tập Kết luận: Em thực phòng, tránh ngộ 165 - HS nêu độc thực phẩm để đảm bảo an tồn cho thân Thơng điệp: GV chiếu/viết thơng điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn - HS nêu vào SGK), đọc - HS lắng nghe BÀI 30 PHÒNG,TRÁNH XÂM HẠI I MỤC TIÊU Sau học này, HS sẽ: - Nhận biết vùng cấm thể mà người khác không chạm vào; việc cần làm để phòng, tránh bị xâm hại - Thực cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bị xâm hại II CHUẨN BỊ - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh, video hát, trò chơi, gắn với học “Phịng, tránh xâm hại”; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điểu kiện) 166 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động - HS chơi trò chơi - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “Sói bắt cừu” - GV mời - 10 HS lên chơi Một bạn đóng vai sói, bạn cịn lại cừu Sói dụ dỗ cừu cỏ non Nếu cừu ham ăn bị sói bắt - GV đặt câu hỏi: “Trong trị chơi, sói -HS trả lời dùng thứ để dụ dỗ cừu?” Kết luận: Sói dụ dỗ cừu cỏ non, giống có người lạ dụ dỗ đồ chơi, bánh kẹo, Chúng ta cần học cách từ chối để bảo vệ thân Khám phá Hoạt động Nhận biết vùng cấm thể - G V cho HS quan sát tranh mục Khám phá để trả lời câu hỏi: “Người khác không chạm vào vùng - HS quan sát tranh thể em?” - HS suy nghĩ, trả lời - HS trả lời Kết luận: Không cho người khác chạm vào miệng, ngực, phần hai đùi 167 mông mình, vùng bất khả xâm phạm, trừ mẹ giúp em tắm bác sĩ khám bệnh có liên quan đến vùng kín - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày Hoạt động Tìm hiểu việc cần -HS lắng nghe làm để phòng’ tránh bị xâm hại - GV chia HS thành nhóm, đóng vai để thể “Quy tắc ngón tay” (hoặc HS quan sát tranh SGK) - HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: “Quy tắc ngón tay” dạy em điều gì? + Ngón cái: Ồm (với người thân gia đình ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột) - Học sinh trả lời + Ngón trỏ: Nắm tay, khốc taỵ (với bạn bè, thầy cơ, họ hàng) + Ngón giữa: Bắt taỵ (khi gặp người quen) + Ngón áp út: vẫy tay (nếu người lạ) + Ngón út: Xua tay khơng tiếp xúc, chí hét to bỏ chạy (nếu người xa lạ mà cảm thây bất an, tiến lại gần có cử thân mật) - GV nhận xét, bổ sung ý kiến Kết luận: Để phòng, tránh bị xâm hại em - HS tự liên hệ thân kể không tiếp xúc với người lạ Giữ khoảng cách an toàn tiếp xúc với người 168 Luyện tập Hoạt động Em chọn việc nên làm - GV treo/chiếu tranh mục Luyện tập HS lắng nghe SGK lên bảng (hoặc HS quan sát tranh SGK), chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ: “Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc không nên làm để - HS quan sát phòng, tránh bị xâm hại” - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm (có thể dùng thẻ học tập dùng bút -HS chọn chì đánh dấu vào tranh) - GV nhận xét, bổ sung ý kiến Kết luận: - Việc nên làm là: Chống lại hét to người lạ muốn ôm, hôn (tranh 1); Hét to, bỏ chạy người lạ có ý định xâm hại (tranh 3); Chia sẻ với mẹ gặp nguy bị xâm hại (tranh 4); Từ chối nhận quà -HS lắng nghe người lạ (tranh 5) - Việc không nên làm là: Đi nơi tối, vắng vẻ (tranh 2) -HS chia sẻ Hoạt động Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em làm để phòng, tránh bị xâm hại 169 - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi -HS nêu - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét bổ sung ý kiến Vận dụng Hoạt động Xử lí tình - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho -HS lắng nghe nhóm: Quan sát tranh mục Vận dụng SGK, thảo luận đưa phương án xử lí tình huống: Một người -HS thảo luận nêu đàn ông dụ dỗ bé gái: “Cháu bé, vào nhà chơi, có nhiều đồ ăn ngon lắm!” - GV gợi ý số cách xử lí: 1/ Chạy -HS lắng nghe rủ bạn vào nhà chú; 2/ Bảo mang đồ ăn cho; 3/ Từ chối không vào nhà chú; - GV cho HS nhóm đóng vai cách xử -HS lắng nghe lí nhóm, nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung, khen ngợi nhóm đóng vai hay có cách xử lí tình tốt; phân tích để định hướng cho HS cách xử lí tốt (cách 3) Lưu ý: Nếu số em, có em cảm thấy khơng an tồn gặp nguy bị xâm hại, hãỵ gặp riêng bố mẹ, thầy cô, người em tin tưởng để chia sẻ 170 - HS đóng vai Mọi người ln sẵn sàng lắng nghe giúp đỡ em Hoạt động Em thực số cách phòng, tránh bị xâm hại - HS đóng vai nhắc phịng, tránh bị xâm hại HS tưởng tượng đóng vai nhắc bạn cách phịng, tránh bị xâm hại: khơng nơi tối, vắng vẻ; khơng nhận q người lạ; giữ khoảng cách an toàn tiếp xúc với người lạ; có nguy bị xâm hại, em la hét tìm cách chạy thật xa, tìm kiếm giúp đỡ từ người em tin tưởng, - Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên đổi với việc không nên làm phần Luyện tập Kết luận: Em thực phòng, tránh xâm hại để đảm bảo an tồn cho thân Thơng điệp: GV chiếu/ viết thơng điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc 171 - HS đóng vai ... SGV, tập đạo đức - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;  - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Con chim vành khuyên” – sáng tác: Hoàng Vân),…  Máy tính, giảng PP (nếu có... việc làm phù hợp với lứa tuổi CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, tập đạo đức - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;  - Tranh ảnh, tuyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bàn tay mẹ” – sáng tác: Bùi Đình... nhìn bạn với ánh mắt trìu mến Cịn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của em - Lắng nghe giáo viên kể - Giáo viên treo tranh thứ hai - Học sinh thực (hoặc dùng

Ngày đăng: 21/06/2021, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w