Giáo án (kế hoạch bài học) môn Giáo dục công dân 6 vnen soạn theo 5 hoạt động

176 173 0
Giáo án (kế hoạch bài học) môn Giáo dục công dân 6 vnen  soạn theo 5 hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án giáo dục công dân 6 vnen soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

Ngày lập KH: 1/9/2020 Ngày thực hiện: 6A: ( ), ( ), ( ) 6B: ( ), ( ), ( ) 6C: ( ), ( ), ( ) BÀI – Tiết 1, 2, EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM (3 tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Nêu điều kiện công dân Việt Nam theo quy định pháp luật - Trình bày yếu tố làm nên niềm tự hào công dân Việt Nam Kĩ năng: - Thể số hành vi tích cực người cơng dân nhỏ tuổi gia đình, nhà trường, xã hội; đặc biệt việc học tập phát huy truyền thống hiếu học tốt đẹp dân tộc 3, Phẩm chất: - Tự hào cơng dân Việt Nam b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Khả sâu chuỗi, phân tích, so sánh, đưa nhận xét kiện tượng nhân vật tình cơng dân - Hình thành lực tự học, tự làm giàu tri thức GDCD; lực giao tiếp, lực khai thác sử dụng tranh ảnh - Năng lực hợp tác, tự tin trình bầy trước đám đơng - Năng lực tập hợp kiến thức liên môn môn GDCD với môn KHXH khác (Văn, Sử, Địa lý) *.Mục tiêu học sinh khuyết tật hòa nhập: Học sinh Nguyễn Thị Hải Yến – 6c ( Khuyết tật nặng): a-Kiến thức: -HS nêu điều kiện công dân Việt Nam theo quy định pháp luật b- Kĩ năng: - Biết tự hào cơng dân Việt Nam c- Năng lực: Giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, ứng xử,… d- Phẩm chất: Yêu thương, nhân ái, khoan dung, tự lập, tự tin, trung thực, chí cơng vơ tư,có trách nhiệm, chấp hành kỉ luật, pháp luật,… II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS Giáo viên Học sinh Lập kế hoạch giảng Đọc tìm hiểu bài, Sưu tầm tên hát ca ngợi đất nước người Việt Nam Lập kế hoạch giảng, sưu tầm hát “ Việt Nam quê hương tôi” nhạc sĩ Đỗ Nhuận băng đĩa Đọc tìm hiểu “ Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng” Lập kế hoạch giảng Đọc tìm hiểu III TỔ CHỨC CÁC HĐ HỌC CỦA HS 1) Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động - Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 2) Tổ chức hoạt động: A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10P) a/ Mục tiêu: - HS có tâm phấn chấn, vui vẻ bước hoạt động hình thành kiến thức - Từ việc nghe tìm hiểu hát , HS nêu cảm nhận thân hình ảnh đất nước người Việt Nam, từ em có tình cảm yêu mến đất nước Việt Nam, bộc lộ mong muốn công dân Việt Nam hiểu biết ban đầu đk công dân VN b/ Phương thức hoạt động - Hoạt động cá nhân, lớp - Thời gian: 10p c/ Yêu cầu SP: HS trả lời yêu cầu GV giấy nháp d/ Tiến trình hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ: - Gv tổ chức cho HS nghe hát: “Việt Nam quê hương tôi” qua băng đĩa - Gv giao nhiệm vụ trước cho HS nghe hát: ? Em nói cảm nhận hình ảnh đất nước người Việt Nam hát đó? - Hoạt động cá nhân - thời gian: phút - Yêu cầu sản phẩm: Ghi sản phẩm cá nhân vào nháp, sau trả lời trước lớp * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ làm việc cá nhân, sau trả lời trước lớp * Giải sản phẩm HS: - Gv gọi vài HS đững lên trả lời cá nhân, trang có hs Yến - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - GV đặt tình có vấn đề để vào phần ( ) B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện công dân Việt Nam a/ Mục tiêu: - HS nắm điều kiện công dân Việt Nam theo quy định pháp luật - Xác định thân người thân có phải cơng dân Việt Nam không b/ Nhiệm vụ: - Đọc thông tin SHD phần a- Mục 1/ - Lắng nghe tình mà GV đặt đọc số nội dung Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 ( sách hướng dẫn GDCD 6/ ) - Trả lời yêu cầu mà giáo viên đưa c/ Phương thức hoạt động - Cặp đôi - Làm việc nhóm d/ Tiến trình hoạt động NHIỆM VỤ 1: a- Tìm hiểu cơng dân, để xác định công dân nước – làm việc cặp đôi * GV chuyển giao nhiệm vụ: Đọc thông tin phần a- Mục 1/ thực nhiệm vụ sau: ? Cơng dân gì? Căn để xác định công dân nước? - Hooạt động cặp đôi - phút có hs Yến - Yêu cầu sản phẩm : Sản phẩm cá nhân em viết vào vở, sau lựa chọn sản phẩm cá nhân, thống hồn thiện thành sản phẩm cặp đơi * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ , làm việc cá nhân vào vở, sau trao đổi với bạn cặp đôi, lựa chọn sp cá nhân để hồn thiện, thống thành Sp cặp đơi - Dự kiến sản phẩm: + Công dân dân nước + Căn vào quốc tịch để xác định công dân nước * Giải sản phẩm HS: - Gv yêu cầu đại diện cặp đơi lên trình bầy sản phẩm, cặp đôi khác nhận xét, bổ sung - Gv NX, chốt : + Công dân dân nước + Căn vào quốc tịch để xác định công dân nước - Gv cho HS liên hệ : ?Em lấy ví dụ cơng dân nước? - HS : tự liên hệ …… - Gv : Đặt tình huống: Nếu bạn sinh đất nước Việt Nam, không rõ bố , mẹ em em có cơng dân Việt Nam không? - HS suy nghĩ, tl - Qua phần TL HS, GV tạo tình vào nhiệm vụ 2: Như vậy, quốc tịch người dân để trở thành cơng dân Việt Nam cần có Đk khác , điều kiện nào? Cơ mời em chuyển sang nhiệm vụ 2: NHIỆM VỤ 2: b- Tìm hiểu điều kiện cơng dân Việt Nam – làm việc nhóm * Gv chuyển giao nhiệm vụ: đọc số nội dung Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 ( sách hướng dẫn GDCD 6/ ) thực yêu cầu cô sau: Viết vào phiếu điều kiện công dân Việt Nam ĐIỀU KIỆN LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM Điều kiện bố, mẹ Điều kiện nơi sinh Điều kiện nơi Điều kiện quốc tịch Các điều kiện khác - Để thực yêu cầu này, em tiến hành làm việc nhóm- thời gian phút - Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm cá nhân em viết vào ( phiếu HT) , sau lựa chọn sản phẩm cá nhân, thống hồn thiện thành sản phẩm nhóm * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ làm việc cá nhân, sau trao đổi, thống với bạn nhóm - Dự kiến sản phẩm: ĐIỀU KIỆN LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM Điều kiện bố, mẹ - Cha mẹ công dân Việt Nam; - Cha mẹ công dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch; - Mẹ cd VN cịn cha khơng rõ ai; - Cha mẹ cd VN người cơng dân nước ngồi Điều kiện nơi sinh - Lãnh thổ Việt Nam, lãnh thổ VN, trẻ bị bỏ rơi, trẻ tìm thấy lãnh thổ Việt Nam Điều kiện nơi Lãnh thổ VN ngồi VN Điều kiện quốc tịch Có quốc tịch Việt Nam khơng quốc tịch( sau phải nhập quốc tịch Việt Nam) ( Đây Đk quan trọng nhất) Các điều kiện khác Trẻ bị bỏ rơi lãnh thổ Việt Nam * Giải sản phẩm HS: - GV gọi đại diện 1, nhóm lên trình bầy - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung chốt : Bảng thống kê(…) - Gv liên hệ, mở rộng: em vừa nắm công dân, cứa đk để xác định cơng dân nước Để củng cố phần kiến thức đó, mời em quan sát vào tình sách HD mục 2/ 4+ * Gv chuyển giao nhiệm vụ: - GV gọi HS sắm vai nhân vật tình thể lại đoạn hội thoại - Thực yêu cầu a, b – mục 2/ hoạt động nhóm- thời gian phút - Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm cá nhân em viết vào , sau lựa chọn sản phẩm cá nhân, thống hồn thiện thành sản phẩm nhóm * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - HS gọi lên thể lại đoạn hội thoại - Suy nghĩ làm việc cá nhân, sau trao đổi, thống với bạn nhóm - Dự kiến sản phẩm: + Lê- na công dân việt nam bố bạn người Việt Nam( Theo Khoản 2- Điều 16Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008) + Ba bạn: Hoa, Minh, Trung nói bố mẹ bạn cơng dân Việt nam ( Theo Điều 15- Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008) + Còn trường hợp bạn Tuấn : Nếu khơng tìm thấy bố mẹ đẻ bạn bạn Tuấn có quốc tịch Việt nam, cịn bố mẹ đẻ bạn Tuấn công dân nước mà bố mẹ đẻ bạn khai quốc tịch bạn theo bố mẹ bạn bạn Tuấn công dân Việt Nam (Theo Điều 18- Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008) * Giải sản phẩm HS: - GV gọi đại diện 1, nhóm lên trình bầy - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung chốt ( ) - Gv chuyển hoạt động( ) Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm bổn phận công dân Việt Nam a/ Mục tiêu: - HS trình bày yếu tố làm nên niềm tự hào người công dân Việt Nam dân tộc Việt Nam - Ý thức trách nhiệm, bổn phận thân ( nói riêng) cơng dân ( nói chung) công dân Việt Nam b/ Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh thực yêu cầu GV đưa c/ Phương thức hoạt động: Cặp đôi, nhóm, cá nhân d/ Tiến trình hoạt động NHIỆM VỤ1: Tìm hiểu điều niềm tự hào dân tộc Việt Nam * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Các em quan sát ảnh ( HDH – Trang 5,6 ) Những ảnh gợi cho em điều gì? Vì người dân Việt Nam tự hào hình ảnh đó? - Để thực yêu cầu này, em tiến hành hoạt động cặp đôi- thời gian phút - Yêu cầu sản phẩm : Sản phẩm cá nhân em viết vào , sau lựa chọn sản phẩm cá nhân, thống hồn thiện thành sản phẩm cặp đơi * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ làm việc cá nhân, sau trao đổi, thống với bạn cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: + Những ảnh nói lên vẻ đẹp trang phục, thiên nhiên cảnh, nét đẹp gia phong, truyền thống hiếu học cần cù người nông dân Việt Nam + Mỗi người dân Việt Nam tự hào hình ảnh người Việt Nam truyền thống hiếu học, gia đình hịa thuận, hạnh phúc, lao động cần cù sáng tạo, lịch tảng để giáo dục lên người công dân tốt đẹp * Giải sản phẩm HS: - GV gọi đại diện 1, cặp đơi lên trình bầy - Các cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung chốt ( ) - Gv chuyển hoạt động( ) NHIỆM VỤ 2: Tìm vẻ đẹp người quê hương Việt Nam thông qua hát * Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Gv cho HS nghe hát : “ Việt nam quê hương tôi” - Sau nghe xong hát, em ? Chỉ hình ảnh làm cho em thấy thêm yêu tự hào quê hương, đất nước Việt Nam? - Suy nghĩ làm việc cá nhân * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Lắng nghe hát - Chỉ hình ảnh làm cho em thấy thêm yêu tự hào quê hương, đất nước Việt Nam - Gv khích lệ, động viên HS - Gv nhận xét, chuyển hoạt động NHIỆM VỤ 3: Tìm hiểu phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam * GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Liệt kê phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam ? Em phẩm chất người mà em thấy ngưỡng mộ thấy cần noi theo ? Em làm để phát huy phẩm chất tốt đẹp đó? - Hoạt động nhóm- thời gian phút - Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm cá nhân em viết vào , sau lựa chọn sản phẩm cá nhân, thống hồn thiện thành sản phẩm nhóm * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ làm việc cá nhân - Dự kiến sản phẩm: + Con người Việt Nam ta có phẩm chất bản: cần cù, chịu khó, động, sáng tạo, kiên cường, anh dũng, nhân + HS tự bày tỏ ý lại theo ý hiểu ( ) * Giải sản phẩm HS: - GV gọi số HS lên trình bầy - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung chốt: Như vậy, Con người Việt Nam ta có phẩm chất bản: cần cù, chịu khó, động, sáng tạo, kiên cường, anh dũng, nhân cần học tập, rèn luyện noi theo - Gv chuyển hoạt động( ) NHIỆM VỤ 4: Học tập gương người công dân nhỏ tuổi tiêu biểu Dương Kim Hảo a/ Mục tiêu: - HS biết học tập gương sống ý thức học tập sáng tạo - Có thái độ ngưỡng mộ người đóng góp thành cơng cho đất nước b/ Nhiệm vụ: Đọc câu chuyện : “ CÔNG DÂN TRẺ TIÊU BIỂU NGUYỄN DƯƠNG KIM HẢO” thực yêu cầu mục 3/ c/ Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm d/ Tiến trình hoạt động * GV chuyển gioa nhiệm vụ: Đọc câu chuyện : “ CÔNG DÂN TRẺ TIÊU BIỂU NGUYỄN DƯƠNG KIM HẢO” thực yêu cầu sau: ? Điều làm nên thành cơng Hảo? ? Nếu Hảo, em cảm thấy đạt giải quốc tế? ? Tại bạn Hảo trở thành niềm tự hào người công dân nhỏ tuổi Việt Nam? ? Em học tập từ gương bạn Hảo? - Để thực yêu cầu học tập này, em tiến hành hoạt động nhóm- thời gian: phút - Yêu cầu sản phẩm : Sản phẩm cá nhân em viết vào , sau lựa chọn sản phẩm cá nhân, thống hoàn thiện thành sản phẩm nhóm * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ làm việc cá nhân - Sau chia sẻ với bạn bên cạnh trao đổi, thống nhóm - Dự kiến sản phẩm: + Sự say mê, kiên trì, nhẫn lại từ Hảo làm nên thành công + Hảo niềm tự hào người cơng dân nhỏ tuổi cậu 12 tuổi phát minh bảng điều khiển thông minh giúp người sử dụng dễ dành tắt thiết bị điện trước ngoài, đạt huy chương Vàng * Giải sản phẩm HS: - GV gọi đại diện số nhóm lên trình bầy - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung chốt: Bổn phận, trách nhiệm công dân Việt Nam : Công dân Việt nam phải có trách nhiệm xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam, sống, học tập làm việc thật tốt để đem lại vinh quang cho Tổ quốc Hoạt động 4: Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy a/ Mục tiêu: - HS hiểu Năm điều Bác Hồ dạy nêu việc làm thân theo Năm điều Bác Hồ dạy - Nêu ý nghĩa Năm điều Bác Hồ dạy b/ Nhiệm vụ: Đọc Năm điều Bác Hồ dạy thực yêu cầu mục / 7- Sách hướng dẫn c/ Phương thức hoạt động: Cá nhân , cặp đơi d/ Tiến trình hoạt động BƯỚC 1: HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN : Tìm hiểu việc làm em theo Năm điều bác Hồ dạy - Gv cho HS đọc Năm điều Bác Hồ dạy ? Kể tên việc làm em theo Năm điều bác Hồ dạy thời gian gần đây? - HS: Tự kể ( ) BƯỚC 2: HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Tìm hiểu ý nghĩa Năm điều Bác Hồ dạy * GV chuyển giao nhiệm vụ: Từ việc làm mà em vừa nêu theo năm điều Bác Hồ dạy, em thấy thực Năm điều Bác Hồ dạy có ý nghĩa cá nhân em, gia đình, quê hương Tổ quốc? - Hoạt động cặp đôi – thời gian : phút - Yêu cầu sản phẩm : Sản phẩm cá nhân em viết vào , sau lựa chọn sản phẩm cá nhân, thống hoàn thiện thành sản phẩm cặp đôi * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩ làm việc cá nhân - Dự kiến sản phẩm: + Ý nghĩa : Giúp cá nhân trở thành người tốt, người công dân có ích cho gia đình xã hội, cho đất nước Góp phần vào việc xây dựng bảo vệ tổ quốc tươi đẹp * Giải sản phẩm HS: - GV gọi đại diện 1,2 cặp đôi lên trình bầy - Các cặp đơi khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung chốt: Ý nghĩa năm điều Bác Hồ dạy ( ) - Gv: vậy, cần học tập làm theo điều Bác hồ dạy để trở thành cơng dân có ích cho gia đình xã hội Vậy, đã, làm để học tập thật tốt- nhiệm vụ quan trọng người học sinh Chúng ta chuyển sang mục III Hoạt động 5: Tìm hiểu mục đích học tập thân a/ Mục tiêu: - HS hiểu mục đích học tập thân , - Thấy ý nghĩa xác định mục đích học tập đắn b/ Nhiệm vụ: Thực yêu cầu Gv đưa c/ Phương thức hoạt động: Cá nhân d/ Tiến trình hoạt động NHIỆM VỤ 1: Tìm hiểu mục đích học tập * Gv chuyển giao nhiệm vụ: ? Em suy nghĩ học để làm gì? Học điều gì? - Các em suy nghĩ cá nhân ghi câu trả lời vào - Sau chia sẻ với bạn suy nghĩ * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Suy nghĩa làm việc cá nhân - Sau chia sẻ với bạn bên cạnh - Dự kiến sản phẩm:HS nêu lên nhiều mục đích học tập thân: Học tập vì: +Tương lai thân, + Danh dự gia đình thân + Để có đủ khả xây dựng phát triển đất nước * Giải sản phẩm HS: - GV gọi số HS lên trình bầy - Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, bổ sung chốt: Như vậy, mục đích học tập là: Học tập để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người cơng dân tốt, trở thành người chân chính, có đủ khả lao động để tự lập nghiệp góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Gv: đã, làm để đạt mục đích học tập đắn đó? Cơ em chuyển sang hoạt đọng NHIỆM VỤ 2: Tìm hiểu cách để đạt mục đích học tập a/ Mục tiêu: - HS biết cách rèn luyện đắn để đạt mục đích học tập thân 10 - Trình bày phần thảo luận nhóm d/ Sản phẩm hoạt động: - đại diện nhóm báo cáo kết e/ Tiến trình hoạt động + Cung cấp lí thuyết thơng qua nguồn tài liệu: Sách, báo, tranh ảnh, … + Tổ chức cho học sinh quan sát thực tế tuyến đường giao thông địa bàn + Học sinh trả lời số câu hỏi ATGT theo nhóm phân cơng + Tự đánh giá theo nhóm cá nhân kiến thức kĩ cần có tham gia giao thông II Một số vấn đề cần biết tham gia giao thông: Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thơng: Để đảm bảo an tồn đường, phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm: + Người điều khiển giao thơng + Tín hiệu đèn giao thơng Đèn đỏ: dừng lại, cấm Đèn vàng: giảm tốc độ Đèn xanh: + Vạch kẻ đường + Cọc tiêu, hàng rào chắn tường bảo vệ 162 Biển báo thơng dụng: - Biển báo cấm: hình trịn, màu trắng có viền đỏ, vẽ màu đen thể điều cấm - Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, màu vàng có viền đoỷ, hỡnh vẽ màu đen thể điều nguy hiểm cần đề phòng - Biển hiệu lệnh: Hình trịn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phaỉ thi hành, gọi biển báo hiệu lệnh - Ngoài cịn có số loại biển báo: + Biển báo phân biệt địa điểm: 163 + Biển báo hiệu kiểu mô tả: + Biển phụ, biển viết chữ: II Thảo luận nhóm: Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lới câu hỏi cử em lên trình bày: Nhóm 1: Em có nhận xét tình hình tai nạn giao thơng thiệt hại tai nạn giao thông qua bảng thống kê số liệu nêu trên? Nhóm 2: Theo em, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông nhiều ngun nhân ngun nhân chính? Nhóm 3: Theo em, phải làm để bảo đảm an tồn giao thơng đường? III Một số câu hỏi - đáp án giao thông đường bộ: 164 Câu hỏi: Để đảm bảo an toàn đường, ta phải làm gì? Đáp án: Để đảm bảo an toàn đường, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh người điều khiển giao thơng, tín hiệu đèn giao thông, vạch kẻ đường, cọc tiêu tường bảo vệ, hàng rào chắn Câu hỏi: Người tham gia giao thông phải phía bên nào? Đáp án: Đi bên phải theo chiều Câu hỏi: Đèn tín hiệu giao thơng có màu? Đáp án: màu Câu hỏi: Người điều khiển xe đạp chở người? Đáp án: Chỉ chở tối đa người lớn trẻ em tuổi Câu hỏi: Nhà Lan có xe đạp cũ bị hỏng để nhà, xe phương tiện tham gia giao thông Đúng hay sai? Đáp án: Sai Câu hỏi: Biển báo hiệu đường gồm nhóm? Đáp án: nhóm Câu hỏi: Theo luật giao thơng đường bộ, em đường từ nhà đến trưịng người tham gia giao thơng đường Đúng hay sai? Đáp án: Đúng Câu hỏi: Người già yếu sử dụng xe lăn khơng có động hè phố nơi qui định dành cho người Đúng hay sai? Đáp án: Đúng Câu hỏi: Trẻ em độ tuổi sang đường đ thị phải có người lớn dắt? Đáp án: Trẻ em tuổi Câu hỏi: Khi xảy tai nạn giao thông cần phải giữ nguyên trường, hay sai? Đáp án: Đúng Câu hỏi: Pháp luật nghiêm cấm việc đua xe tổ chức đua xe Đúng hay sai? Đáp án: Sai Câu hỏi: Nêu ý nghĩa biển báo cấm? Đáp án: Biển báo cấm để biểu thị điều cấm Câu hỏi:: Có người tham gia giao thông tay điều khiển xe đạp, tay dắt theo xe đạp khác vi phạm pháp luật Đúng hay sai Đáp án: Đúng Củng cố Nhắc lại nội dung học Nhận xét - dặn dò 165 - Nhận xét lớp - Về nhà chuẩn bị trứớc nội dung * Rút kinh nghiệm, bổ sung Ngày: 12 tháng năm 2018 Ngày lập KH: 18/4/2018 Ngày thực hiện: 6A: 6B: 6C: Tiết 33: ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Củng cố kiến thức việc thực trật tự an tồn giao thơng sống hịa bình - Phân biệt hành vi hành vi vi phạm pháp luật việc thực an toàn giao thơng; hành vi bảo vệ hịa bình hành vi khơng bảo vệ hịa bình Kĩ - Phân biệt việc làm thực việc làm vi phạm pháp luật - Biết thực tốt quyền bổn phận Thái độ - Phê phán hành vi vi phạm an toàn giao thơng hành vi chống phá hịa bình b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành phát triển lực tự học, tư sáng tạo trình bày cho HS II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS GV: Bảng phụ, sách hướng dẫn, lập kế hoạch giảng HS: Vở, Đọc tìm hiểu III TỔ CHỨC CÁC HĐ HỌC CỦA HS Ổn định tổ chức lớp 166 Kiểm tra cũ Kết hợp Bài A Ôn tập 6: Thực trật tự an tồn giao thơng a/ Mục tiêu: - HS củng cố lại nguyên nhân gây tai nạn giao thơng gì? Hậu tai nạn giao thông - Nhận biết hành vi thực hành vi vi phạm An toàn giao thông - Nhận biết biển báo giao thông b/ Nhiệm vụ: GV: Giao nhiệm vụ cho HS HS: Hoạt động nhóm c/ Phương thức hoạt động - Thực câu hỏi giáo viên giao - Trình bày ý kiến nhóm d/ Sản phẩm hoạt động: - Kết báo cáo nhóm e/ Tiến trình hoạt động * GV nêu nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm : (1) Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? (2) Tai nạn giao thông gây hậu nào? (3) Nêu dấu hiệu nhận biết số biển báo giao thông mà em biết? (4) Theo em, việc thực An toàn giao thơng địa phương em tốt chưa? Ví dụ? (5) Xử lí tình huống: Trên đường học về, em thấy anh trai em người khác tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, trở 3, đánh võng Em làm gì? * HS: - Trao đổi, thảo luận nhóm - Báo cáo kết nhóm: * Dự kiến sản phẩm: (1) Chủ quan: - Ý thức người tham gia giao thông chưa tốt + Không chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông + Điều khiển xe say rượu Khách quan + Đường sá hư hỏng, chật hẹp + Phương tiện tham gia giao thông tăng 167 (2) Hậu - Tổn hại sức khỏe, thiệt hại tài sản, tính mạng - Xã hội an ninh trật tự, chậm phát triển (3) Sách hướng dẫn trang 73 đến 75 (4) Đã thực tượng vi phạm xe máy không đội mũ bảo hiểm (5) - Nhắc nhở anh vi phạm Luật giao thơng đường - Phân tích việc làm cacxs anh gây hậu B Ơn tập 7: Cuộc sống hịa bình a/ Mục tiêu: - HS củng cố lại cho HS hiểu giá trị sống hịa bình; biết tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình lên án hành vi vi phạm b/ Nhiệm vụ: GV: Giao nhiệm vụ cho HS HS: Hoạt động nhóm c/ Phương thức hoạt động - Thực câu hỏi giáo viên giao - Trình bày ý kiến nhóm d/ Sản phẩm hoạt động: - Kết báo cáo nhóm e/ Tiến trình hoạt động * GV nêu nhiệm vụ cho HS thảo luận: (1) Cuộc sống hịa bình đem lại giá trị nào? (2) Hãy nêu việc làm em tham gia để bảo vệ hịa bình? (3) Trước hành vi phá hoại sống hòa bình em làm gì? * HS thảo luận, báo cáo kết nhóm * Dự kiến sản phẩm: (1) Cuộc sống hịa bình đem lại: - Sự thản cho người - Con người cảm thấy hạnh phúc, bình yên - Xãhội ngày phát triển (2)Tham gia vẽ tranh; tham gia biểu diễn văn nghệ; tham gia thuyết trình sống hịa bình (3) Trước hành vi phá hoại em lên án, tham gia vào hoạt động phản đối hành vi 168 Củng cố: - Nhắc lại nội dung học Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét lớp - Về nhà chuẩn bị trứớc nội dung * Rút kinh nghiệm: Ngày: 15 tháng năm 2018 Ngày lập KH: 19/4/2018 Ngày thực hiện: 6A: 6B: 6C: Tiết 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: a) Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Củng cố kiến thức việc thực quyền trẻ em quyền công dân Kĩ - Phân biệt hành vi thực quyền trẻ em, quyền công dân hành vi thực chưa - Biết thực tốt quyền bổn phận Thái độ - Phê phán hành vi vi phạm quyền trẻ em quyền cơng dân b) Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành phát triển lực tự học, tư sáng tạo trình bày cho HS II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS GV: Bảng phụ, sách hướng dẫn, lập kế hoạch giảng HS: Vở, Đọc tìm hiểu 169 III TỔ CHỨC CÁC HĐ HỌC CỦA HS Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Kết hợp Bài A Ôn tập 8: Quyền trẻ em a/ Mục tiêu: - HS nhớ nhóm quyền trẻ em; biểu ý nghĩa nhóm quyền b/ Nhiệm vụ: GV: Giao nhiệm vụ cho HS HS: Hoạt động nhóm c/ Phương thức hoạt động - Thực câu hỏi giáo viên giao - Trình bày ý kiến nhóm d/ Sản phẩm hoạt động: - Kết báo cáo nhóm e/ Tiến trình hoạt động * GV nêu nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm : (1) Nêu nhóm quyền trẻ em nay, biểu cảu nhóm quyền đó? (2) Ý nghĩa việc thực nhóm quyền đó? (3) Theo em, việc thực việc thực nhóm quyền nước ta tốt chưa? Ví dụ? * HS: - Trao đổi, thảo luận nhóm - Báo cáo kết nhóm: * Dự kiến sản phẩm: (1) Có nhóm quyền trẻ em: + Quyền sống + Quyền phát triển + Quyền bảo vệ + Quyền tham gia (2) Ý nghĩa: + Trẻ em phát triển bình thường + Trẻ sống vui vẻ, hạnh phúc 170 (3) Việc thực nhóm quyền đảm bảo phạm vi nước (VD: trẻ đến tuổi học ); nhiên tượng vi phạm quyền trẻ em (VD: bắt trẻ em ăn xin ) B Ôn tập 9: Một số quyền nghĩa vụ công dân a/ Mục tiêu: - HS nhớ cơng dân có quyền nghĩa vụ b/ Nhiệm vụ: GV: Giao nhiệm vụ cho HS HS: Hoạt động nhóm c/ Phương thức hoạt động - Thực câu hỏi giáo viên giao - Trình bày ý kiến nhóm d/ Sản phẩm hoạt động: - Kết báo cáo nhóm e/ Tiến trình hoạt động * GV nêu nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm : (1) Nêu quyền công dân nay? (2) Công dân có nghĩa vụ việc thực quyền đó? (3) Ý nghĩa việc thực quyền đó? (4) Xử lí tình huống: Trên đường học về, em bị bạn chặn đường dọa đánh Em xử lí nào? * HS: - Trao đổi, thảo luận nhóm - Báo cáo kết nhóm: * Dự kiến sản phẩm: (1) Các quyền công dân; - Quyền học tập - Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm - Quyền đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thọa, điện tín (2) Nghĩa vụ: - Điều 28 – Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Điều 19, 20 – Hiến pháp năm 2013 - Điều 121, 123 – Bộ luật Hình - Điều 21 – Hiến pháp năm 2013 - Điều 125 – Bộ luật hình - Điều 144 – luật tố tụng hình 171 (3) Ý nghĩa: - Mọi cơng dân có sống bình yên - Trẻ em phát triển bình thường Củng cố: - Nhắc lại nội dung học Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét lớp - Về nhà chuẩn bị trứớc nội dung * Rút kinh nghiệm: Ngày: 15 tháng năm 2018 Ngày lập KH: 16/4/2018 Ngày thực hiện: 6A: 6B: 6C: Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh từ đến 10 Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra theo yêu cầu giáo viên Thái độ: - Cố gắng, tích cực phát huy khả thân vào làm kiểm tra, tự lập, trung thực kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GV – HS - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án + biểu điểm - Học sinh: Ôn học từ đầu năm đến - giấy, bút III TỔ CHỨC CÁC HĐ HỌC CỦA HS Ổn định tổ chức: kiểm tra: a.Đề kiểm tra:(45') 172 MA TRẬN ĐỀ Nội dung chủ đề Các cấp độ tư (mục tiêu) Nhận biết TN Thông hiểu TL TN TL Thực trật tự an C1a tồn giao thơng Cuộc sống hịa bình C1d Quyền trẻ em C1e Vận dụng TN TL C4 C3 C1 Một số quyền nghĩa C1b vụ công dân C2 Tổng số câu 1 1 Tổng số điểm 1.5 2.5 0.5 2.5 Tỉ lệ % 40% 30% 30% ĐỀ RA I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu (1 điểm) Hãy kết nối từ cột trái (A) với từ cột phải (B) cho nhất: A Phẩm chất đạo đức B Hành vi a Biết ơn 1/ Sáng Lan dậy sớm quét nhà b Tôn trọng kỉ luật 2/ Nga bạn chi Đội đến quét dọn thắp hương nghĩa trang liệt sĩ quê nhà c Lễ độ 3/ Tự giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng lâu bền d Siêng năng, kiên trì 4/ Trước đâu, Quân xin phép cha mẹ e Tiết kiệm 5/ Trời mưa to, Vân cố gắng đến lớp … nối với…… … nối với…… … nối với…… … nối với…… Câu (0,5 điểm) Khoanh trịn câu thành ngữ đức tính lễ độ? 173 A Kính lão đắc thọ B Kính nhường C Lá lành đùm rách D Ơn trả nghĩa đền Câu (0,5 điểm) Hành vi thể yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên? (khoanh tròn chữ trước câu mà em chọn) A Lâm thích tắm nước mưa ngồi trời B Ngày đầu năm, nhà Lê hỏi lộc C Đi tham quan dã ngoại, Tân thường hái cành hoa mang để thưởng thức vẻ đẹp D Hồng thích chăm sóc hoa vườn Câu (1 điểm) Điền cụm từ thiếu vào chỗ trống cho với nội dung học : “Biết ơn đền ơn, đáp nghĩa người có cơng với dân tộc, đất nước” II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(2,5 điểm) Em cho biết tiết kiệm Theo em, trái với tiết kiệm gì? Câu 2(2,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: kỉ luật làm cho người bị gị bó, tự Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? Câu 3(2 điểm) Chúng ta cần phải biết ơn ai? Vì cần phải biết ơn họ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu (1 điểm) Yêu cầu kết nối sau (mỗi kết nối cho 0,25 điểm): a nối với ;b nối với ; c nối với ;d nối với Câu (0,5 điểm) Chọn câu D Câu (0,5 điểm) Chọn câu D Câu (1 điểm) Yêu cầu điền theo thứ tự sau: - bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm vào chỗ trống thứ - giúp đỡ mình, với người vào chỗ trống thứ hai II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2,5 điểm) a/ Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý, mức cải vật chất, thời gian, sức lực người khác (1,25 điểm) b/ Trái với tiết kiệm hoang phí, sử dụng cải, thời gian, sức lực mức cần thiết(1,25 điểm) 174 Câu (2,5 điểm) a/ Không tán thành ý kiến (0,5 điểm) b/ Giải thích: Kỉ luật khơng làm người người biết tơn trọng kỉ luật tự nguyện, tự giác chấp hành quy định chung, không bị ép buộc nên khơng cảm thấy gị bó, trái lại cảm thấy vui vẻ, thản (2 điểm) Câu (2 điểm) Chúng ta cần phải biết ơn: - Đảng Nhà nước ; Bác Hồ; Các anh hùng liệt sỹ, người có cơng với cách mạng; ông bà cha mẹ, anh chị em ; Những người giúp đỡ (1 điểm) Vì có người hy sinh bảo vệ , giúp đỡ nên có ngày hơm sống sống bình yên, hạnh phúc (1 điểm) Củng cố: (2’) - GV nhận xét thái độ làm HS - Thu Dặn dò: (1’) - Ôn lại toàn học * Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2018 175 176 ... Số câu 2 Số điểm 0 ,5? ? Tỉ lệ 20% TSC TSĐ 1, 75 Tỉ lệ 17 ,5% Đánh giá nhận xét hành vi siêng năng, kiên trì 0 ,5 1,0đ 0 ,5 20% 40% 20% 7 2 ,5? ? 25% 23 1, 75 1,0 1 ,5 4,0 10đ 17 ,5% 10% 15% 40% 100% 40 ĐỀ... GDCD c/ Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đơi, hoạt động nhóm d/ Sản phẩm hoạt động: - HS mô tả hđ diễn ảnh trả lời tác dụng sức khỏe người e/ Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ... 2/ 14- Sách hướng dẫn GDCD c/ Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp đơi, hoạt động nhóm d/ Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ BƯỚC 1: HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN * Gv chuyển giao nhiệm vụ: Đọc

Ngày đăng: 04/10/2020, 08:31

Mục lục

  • 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu Ý nghĩa của sống cần kiệm

  • Bài tập 2: Xử lí tình huống

  • Bài tập 3: Đóng vai

  • Bài tập 4: Trải nghiệm và chia sẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan