1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1 soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)

20 192 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 72,22 KB

Nội dung

Đây là giáo án Mĩ thuật 6 soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 20202021.

Tiết: 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 11: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Có kiến thức màu sắc trang trí ( màu bản, màu nhị hợp, tam hợp, cặp màu bổ túc, gam màu nóng, gam màu lạnh, hòa sắc) - Hiểu cách pha màu để tạo màu theo ý muốn - Hiểu vai trị màu sắc vẽ trang trí - Hình thành lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải vấn đề Kỹ - Biết số màu thường dùng cách pha màu để áp dụng vào trang trí vẽ tranh - Biết cặp màu bổ túc, tương phản, gam màu nóng, gam màu lạnh - Tìm màu sắc phù hợp với trang trí cụ thể Thái độ - Thấy vẻ đẹp màu sắc trang trí tranh vẽ II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS Giáo viên: ĐDDH MT 6, ảnh, bảng màu bản, mẫu HS Học sinh: - Giấy A4, vở, sgk, chì, màu, tẩy IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân A) Khởi động Mục tiêu: - Có kiến thức màu sắc trang trí ( màu bản, màu nhị hợp, tam hợp, cặp màu bổ túc, gam màu nóng, gam màu lạnh, hòa sắc) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk Phương thức: Cặp đôi Sản phẩm: Câu trả lời hs Tiến trình Trước học sinh trả lời, giáo viên chiếu cho học sinh xem số hình ảnh thiên nhiên, sống ? Em kể tên màu sắc mà em nhận biết thiên nhiên ? Màu sắc đâu mà có? ? Con người có tạo màu sắc khơng? - GV hướng dẫn học sinh chốt gợi mở nội dung giới thiệu vào HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu màu sắc thiên nhiên B) Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu cách pha màu để tạo màu theo ý muốn - Hiểu vai trị màu sắc vẽ trang trí - Hình thành lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải vấn đề Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk Phương thức: Cặp đôi Sản phẩm: Câu trả lời hs Tiến trình *GV giới thiệu da dạng màu sắc thiên nhiên: - Màu sắc thiên nhiên: cỏ, cây, hoa, lá… - GV cho HS xem tranh ảnh đặt câu hỏi - Nêu khác màu sắc ảnh tranh vẽ? - Màu cầu vồng gồm? - Em biết màu nào? - GV kết luận, ghi bảng - Màu sắc thiên nhiên phong phú (lá, hoa, quả, mây, trời, đất, nước ) - Ánh sáng có bảy màu (cầu vồng): Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím HĐ 2: Hướng dẫn học sinh cách pha màu: 1.Màu (màu gớc): – lam * Là màu có- Đỏ + Vàng → Da cam - Đỏ + Lam → Tím -Lam + Vàng → Lục * Là màu màu cộng lại mà thành * Màu bổ túc cặp màu, gồm màu bản, bổ túc với màu nhị hợp màu lại hợp với mà thành Cặp màu bổ túc: - Đỏ - Lục -Vàng - Tím - Lam - Da cam * Là cặp màu nằm đối diện với vòng sắc Cặp màu tương phản: - Đỏ - Vàng - Vàng - Lục - Đỏ - Trắng - Trắng - Đen *Màu tương phản cặp màu có độ tương phản mạnh (Màu bổ túc màu tương phản cặp thường sử dụng trang trí quảng cáo) Gam màu Nóng: - Là màu tạo cảm giác nóng, ấm, vui vẻ, rực rỡ -VD : Đỏ, vàng, da cam Gam màu Lạnh : - Là màu tạo cảm giác mát mẻ, buồn tẻ -VD : Lục, lam, chàm, tím … - Đỏ + Vàng → Da cam - Đỏ + Lam → Tím -Lam + Vàng → Lục * Là màu màu cộng lại mà thành * Màu bổ túc cặp màu, gồm màu bản, bổ túc với màu nhị hợp màu lại hợp với mà thành Cặp màu bổ túc: - Đỏ - Lục -Vàng - Tím - Lam - Da cam * Là cặp màu nằm đối diện với vòng sắc Cặp màu tương phản: - Đỏ - Vàng - Vàng - Lục - Đỏ - Trắng - Trắng - Đen *Màu tương phản cặp màu có độ tương phản mạnh (Màu bổ túc màu tương phản cặp thường sử dụng trang trí quảng cáo) Gam màu Nóng: - Là màu tạo cảm giác nóng, ấm, vui vẻ, rực rỡ -VD : Đỏ, vàng, da cam Gam màu Lạnh : - Là màu tạo cảm giác mát mẻ, buồn tẻ -VD : Lục, lam, chàm, tím - Đỏ + Vàng → Da cam - Đỏ + Lam → Tím -Lam + Vàng → Lục * Là màu màu cộng lại mà thành * Màu bổ túc cặp màu, gồm màu bản, bổ túc với màu nhị hợp màu lại hợp với mà thành *GV yêu cầu HS chia thành nhóm từ xuống (trong thời gian 5p) *Nội dung: -Nêu định nghĩa? -Lấy ví dụ? Cặp màu Cơ Nhị hợp Bổ túc Tương phản Nóng Lạnh ĐN VD - Các nhóm cử nhóm trưởng trả lời sau nhóm cịn lại bổ sung - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng HĐ 3: Giới thiệu số màu thông dụng - GV giới thiệu cho HS xem Cho hs giới thiệu loại màu mà sd: HS khác nhận xét ,bổ sung *Cách dùng: (GV giới thiệu, phân tích cách dùng) III Một số màu sắc thông dụng - Bột màu - Màu nước - Màu sáp - Bút - Sơn dầu - Sơn mài - Chì màu… C/ Luyện tập Mục tiêu: - Hiểu cách pha màu để tạo màu theo ý muốn - Hiểu vai trò màu sắc vẽ trang trí - Hình thành lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải vấn đề Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk Phương thức: Cặp đơi Sản phẩm: Bài thực hành Tiến trình Thực hành HS làm theo nhóm: Thể hiểu biết em màu sắc hình trịn màu ( đường kính 3cm) ( Về màu bản, màu nhị hợp, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh.) Thể giấy A4, chất liệu màu tự chọn IV.CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố -GV đặt số câu hỏi để củng cố lại kiến thức cho HS - Có màu nào? - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua học GV nhận xét học Hướng dẫn HS tự học nhà: -Chuẩn bị mới: Bài 12: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ RÚT KINH NGHIỆM Ngày 31/10/2019 Tiết: 12 Ngày soạn: 5/11/2019 Ngày dạy Bài 12: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu vai trò màu sắc vẽ trang trí - Tác dụng màu sắc trang trí sống Kĩ - Biết cách sử dụng màu Thái độ - Thích vẽ trang trí, cảm nhận vẻ đẹp màu sắc Hình thành lực hợp tác, lực đánh giá, lực sáng tạo, lực quan sát khám phá II CHUẨN BỊ CỦA GV-HS Giáo viên: ĐDDH MT 6, ảnh minh họa, đồ vật có trang trí Học sinh: - Giấy A4, vở, sgk, chì, màu, tẩy III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân Mục tiêu: - Hiểu vai trị màu sắc vẽ trang trí - Tác dụng màu sắc trang trí sống Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk Phương thức: Cặp đôi Sản phẩm: Câu trả lời hs Tiến trình Ở trước em học loại màu nào? - Những màu thường sử dụng trang trí? B) Hình thành kiến thức Mục tiêu:- Hiểu vai trị màu sắc vẽ trang trí - Tác dụng màu sắc trang trí sống Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk Phương thức: Cặp đơi Sản phẩm: Câu trả lời hs Tiến trình HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: *GV cho hs tìm số đồ vật thường trang trí HĐ cặp đơi theo bàn - Tác dụng màu sắc trang trí đồ vât? - Hãy so sánh màu sắc trang trớ với màu sắc thiên nhiên? I Màu sắc hình thức trang trí: - Màu sắc thiên nhiên phong phú (lá, hoa, quả, mây, trời, ) - Làm đẹp cho đồ vật Giống: đa dạng, phong phú, hài hồ Khác: - Màu tự nhiên có chuyển màu - Trong trang trí khơng có chuyển màu, sử dụng màu theo mảng, chủ yếu màu bổ túc màu tương phản - Nhóm báo cáo kết – GV chốt nhận xét, ghi bảng HĐ 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng màu trang trí: - Cho HS xem số mẫu: - Khi trang trí cần sử dụng màu sắc nào? Cho hs nhận xét phân tích - GV GV chốt nhận xét, giảng giải, phân tích thêm cách sử dụng màu + Cần vẽ cho hài hoà, thuận mắt rõ trọng tâm, ngồi cịn tuỳ thuộc vào đồ vật mà ta chọn màu sắc cho phù hợp HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài: C/ Luyện tập Mục tiêu: - Hiểu vai trị màu sắc vẽ trang trí - Tác dụng màu sắc trang trí sống Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk Phương thức: Cặp đôi Sản phẩm: TH Hs Tiến trình Thực hành: -.Vẽ hình vng hình trịn theo gam màu nóng lạnh sử dụng cặp màu bổ túc, nhị hợp - GV theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ HS làm - Gợi ý cách xếp bố cục IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố - GV chọn số gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua học nhận xét tiết học Hướng dẫn HS tự học nhà: - Chuẩn bị mới: Bài 13: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI RÚT KINH NGHIỆM Ngày /11/2019 Tiết: 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 13: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( Tiết 1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu nội dung đề tài đội - Biết cách xếp hình mảng hợp nội dung đề tài đội - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng Kĩ - Vẽ tranh đề tài đội Thái độ - Thể tình cảm yêu quý đội qua tranh vẽ Hình thành lực hợp tác, lực đánh giá, lực sáng tạo, lực quan sát khám phá, giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV- HS Giáo viên: ĐDDH MT 6, mẫu HS Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân Hoạt động khởi động: Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài đội - Biết cách xếp hình mảng hợp nội dung đề tài đội - Thể tình cảm yêu quý đội qua tranh vẽ Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk áp dụng thực tế Phương thức: HĐ nhóm đơi Sản phẩm: Câu trả lời hs Tiến trình Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài: * GV yêu cầu HS đọc sgk Các nhóm thi đua xem nhóm tìm đc cơng việc vật A) dung anh đội nhiều nhất( thắng) - Bộ đội làm cơng việc gì? - Bộ đội gồm loại binh chủng nào? - Bộ đội có trang phục nào? - Bộ đội có vật dụng gì? - Bộ đội sử dụng phương tiện để chiến đấu? Báo cáo kết - Hãy đọc câu thơ ca ngợi “ Bộ đội cụ Hồ” ? - GV lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa “ đội cụ Hồ” * GV trình bày kết hợp giới thiệu tranh gọi HS trả lời câu hỏi - Tranh vẽ nội dung gì? - Bố cục? - Đâu mảng chính, phụ? - Màu sắc? - GV nhận xét, chốt ý - Bộ đội người bảo vệ bình yên tổ quốc có hoạt động như: Canh gác, hành quân, chiến đấu, lao động giúp dân… - Bộ đội mặc đồng phục màu xanh, xanh sọc trắng… - Có súng, mũ, giày, vũ khí, balo, B/Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài đội - Biết cách xếp hình mảng hợp nội dung đề tài đội - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk áp dụng thực tế Phương thức: HĐ nhóm đơi Sản phẩm: Câu trả lời hs Tiến trình Hướng dẫn HS cách vẽ - Yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ vẽ tranh - GV nhận xét hướng dẫn HS thực bước cách vẽ hình minh họa lên bảng - Tìm chọn nội dung đề tài đề tài - Vẽ phác mảng cho phần hình ảnh chính, hình ảnh phụ - Vẽ hình ảnh hình ảnh phụ - Vẽ chi tiết - Vẽ màu C/ Luyện tập Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài đội - Biết cách xếp hình mảng hợp nội dung đề tài đội - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng - Vẽ tranh đề tài đội - Thể tình cảm yêu quý đội qua tranh vẽ Nhiệm vụ: Vẽ tranh Phương thức: Cá nhân Sản phẩm: Bài thực hành Tiến trình Hướng dẫn học sinh làm bài: Em vẽ tranh đề tài đội mà em thích - GV yêu cầu HS vẽ - HS tập trung làm - GV theo dõi nhắc nhở HS vẽ IV.CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ H ỌC Ở NHÀ Củng cố - GV chọn số gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua học nhận xét tiết học Hướng dẫn HS tự học nhà: -Chuẩn bị mới: Bài 14: VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI.( tiết 2) RÚT KINH NGHIỆM NGÀY 13/11/2019 10 Tiết: 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI ( Tiết 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu nội dung đề tài đội - Biết cách xếp hình mảng hợp nội dung đề tài đội - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng Kĩ - Vẽ tranh đề tài đội với màu sắc hài hòa, rõ trọng tâm Thái độ - Thể tình cảm yêu quý đội qua tranh vẽ Hình thành lực hợp tác, lực đánh giá, lực sáng tạo, lực quan sát khám phá, giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV- HS Giáo viên: ĐDDH MT 6, mẫu HS Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG A Hoạt động khởi động: Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài đội - Biết cách xếp hình mảng hợp nội dung đề tài đội - Thể tình cảm yêu quý đội qua tranh vẽ Nhiệm vụ: Nghiên cứu sgk áp dụng thực tế Phương thức: HĐ nhóm đơi Sản phẩm: Câu trả lời hs Tiến trình Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài: * GV yêu cầu HS đọc sgk Các nhóm thi đua xem nhóm tìm đc cơng việc vật dung anh đội nhiều nhất( thắng) - Bộ đội làm cơng việc gì? - Bộ đội gồm loại binh chủng nào? - Bộ đội có trang phục nào? - Bộ đội có vật dụng gì? - Bộ đội sử dụng phương tiện để chiến đấu? Báo cáo kết - Hãy đọc câu thơ ca ngợi “ Bộ đội cụ Hồ” ? - GV lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa “ đội cụ Hồ” B HĐ HÌNH THÀNH KT Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân C/ Luyện tập Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài đội - Biết cách xếp hình mảng hợp nội dung đề tài đội - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng - Vẽ tranh đề tài đội - Thể tình cảm yêu quý đội qua tranh vẽ 11 Nhiệm vụ: Vẽ tranh Phương thức: Cá nhân Sản phẩm: Bài thực hành Tiến trình Hướng dẫn học sinh làm bài: Em vẽ tranh đề tài đội mà em thích - GV yêu cầu HS vẽ - HS tập trung làm - GV theo dõi nhắc nhở HS vẽ IV.VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - GV chọn số gọi HS nhận xét Xếp loại - GV nhận xét - GV kết luận, nhắc lại kến thức, liên hệ thực tế qua học nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh đề tài anh đội - Chuẩn bị 15: VẼ TRANG TRÍ *Rút kinh nghiệm: Ngày: Tiết: 15 Ngày soạn Ngày dạy: TIẾT 15 - BÀI 14 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: : Giúp học sinh hiểu khái niệm đường diềm, biết cách xếp họa tiết trang trí đường diềm - Kĩ năng: Biết cách vẽ họa tiết trang trí đường diềm Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm - Thái độ: Ứng dụng đường diềm vào trang trí đồ vật u thích - Hình thành lực hợp tác, lực đánh giá, lực sáng tạo, lực quan sát khám phá II/ CHUẨN BỊ GV chuẩn bị: - Phương tin: Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập - Kế hoạch giảng dạy - Bài hs năm trước - Sách giáo khoa mĩ thuật HS chuẩn bị: - Sách giáo khoa mĩ thuật - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, … III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1.Phương pháp thực : Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cặp đơi, hoạt động cá nhân 12 Tổ chức hoạt động Rút kinh nghiệm A/ KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu : Học sinh nhận biết vẻ đẹp đường diềm trang trí đồ dung vật dụng mà em sử dụng hàng ngày - Nhiệm vụ : HS hoạt động chung lớp: quan sát trả lời câu hỏi - Phương thức hoạt động : HS hoạt động chung lớp - Phương tiện :Thơng tin hình ảnh trình chiếu maý chiếu đa - Sản phẩm : Nội dung phần trả lời hs Tiến trình hoạt động Yêu cầu hs:Hoạt động chung lớp ? Hãy quan sát hình nhận xét khác biệt đồ vật - HS nhận diện đồ vật trang trí đồ vật chưa trang trí - Thấy vẻ đẹp vật trang trí đường diềm GV quan sát lắng nghe h/s trình bày-> chốt kiến thức Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình hoạt động kết - GV nhận xét đánh giá chung => Dẫn dắt vào B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I/ THẾ NÀO LÀ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM -Mục tiêu : Nhận biết khái niệm đường diềm - Nhiệm vụ : HS hoạt động nhóm: quan sát trả lời câu hỏi - Phương thức hoạt động : Hoạt động nhóm - Phương tiện : Thơng tin hình ảnh trình chiếu máy chiếu đa - Sản phẩm : Nội dung trả lời phiếu tập Gợi ý tiến trình hoạt động - Giáo viên giao nhiệm vụ *) Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn hs hoạt động nhóm: Yêu cầu Hs quan sát hình trình chiếu, trả lởi câu hỏi phiếu tập Phiếu tập ? Cho biết hình ảnh đồ vật ? Các đồ vật trang trí hình thức ? Các đồ vật trang trí nhằm mục đích Hs hoạt động cá nhân ghi giấy nháp, sau nhóm trưởng cho thành viên nhóm hoạt động nhóm thống ý kiến Nhóm trưởng trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV quan sát lắng nghe h/s trình bày; chốt kiến thức =>Dự kiến kiến thức - Liệt kê tên đồ vật hình trình chiếu: Thổ cẩm, mặt trống đồng, đĩa gốm, thiệp chúc mừng, quạt giấy - Trang trí hình thức đường diềm - Mục đích làm cho đồ vật đẹp hơn, trang trọng phong phú *) Nhiệm vụ 2: Khái niệm đường diềm HĐ chung lớp để chốt kiến thức ? Nêu khái niệm đường diềm Dự kiến kiến thức 13 HS nhắc lại kiến thức cũ khái niệm đường diềm: - Đường diềm hình thức trang trí kéo dài, mà họa tiết trang trí lặp lặp lại đặn liên tục giới hạn hai đường song song ( thẳng, cong) Đánh giá : GV đánh giá h/s thơng qua q trình hoạt động SP cuối II/CÁCH TRANG TRÍ MỘT ĐƯỜNG DIỀM CƠ BẢN - Mục tiêu : Biết cách vẽ họa tiết trang trí đường diềm - Nhiệm vụ : HS nghiên cứu sgk mục II - Phương thức hoạt động : Hoạt động cặp đôi làm việc chung lớp - Phương tiện : Thơng tin hình ảnh trình chiếu máy chiếu đa - Sản phẩm : Nội dung trả lời câu hỏi Gợi ý tiến trình hoạt động GV Giao nhiệm vụ Yêu cầu hs nghiên cứu mục II sgk trang 116,117 ? Hãy nêu bước vẽ trang trí đường diềm HS hoạt động cặp đơi (2’) lên bảng trình bày - Một hs ghi bảng nội dung, hs minh họa hình ảnh bước Yêu cầu:- Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV cho Hs quan sát hình trình chiếu bước vẽ bước: - kẻ hai đường thảng song song - Chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại xen kẽ - Vẽ họa tiết cho vào mảng hình - Lựa chọn màu sắc.+ đậm họa tiết nhạt ngược lại + sử dụng hịa sắc nóng hoạc lạnh GV nhận xét đánh giá chung=>Chốt kiến thức Đánh giá : GV đánh giá h/s thông qua trinh hoạt động SP cuối C/ LUYỆN TẬP III/THỰC HÀNH - Mục tiêu: Biết cách vẽ họa tiết trang trí đường diềm - Nhiệm vụ: HS vẽ trang trí đường diềm kích thước: 20 x 8cm ọa tiết tự chọn Màu sắc theo ý thích - Phương thức: HS hoạt động cá nhân để báo cáo kết sản phẩm - Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động: Các nhóm trưởng thu nhóm treo lên bảng Gợi ý tiến trình hoạt động: Gv cho hs quan sát tranh, số làm tốt số chưa tốt để hs rút kinh nghiệm trước làm Đánh giá: Các nhóm khác nhận xét, đánh giá xếp loại( có) GV nhận xét, chốt ý kiến D.E/ VẬN DỤNG,TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu : HS biết ứng dụng đường diềm vào trang trí đồ vật yêu thích - Nhiệm vụ - HS nhà sưu tầm số tranh ảnh, trang trí đường diềm theo gam màu nóng, màu lạnh dán vào giấy A4 kẹp thành tập 14 tập trang trí đường diềm cho sổ tay ghi chép cá nhân - Phương thức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, hoạt động cộng đồng để hoàn thành yêu cầu Báo cáo kết hoạt động sản phẩm làm vào tập - Phương án kiểm tra, đánh giá: Đaị diện nhóm trưởng nhóm kiểm tra sản phẩm thành viên nhóm báo cáo giáo viên vào đầu học sau - GV khuyến khích học sinh vẽ trang trí theo nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên *Rút kinh nghiệm: Ngày: Tiết: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 16: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1- Vẽ hình) I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, cấu trúc đồ vật - HS biết bố cục vẽ cho đẹp hợp lí đồ vật theo vị trí, cấu trúc khối nguồn sáng - Vẽ có hai vật mẫu có: Bố cục hợp lý, thể hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, mẫu theo tương quan - Nhận thức vẻ đẹp đồ vật gia đình - Hình thành lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải vấn đề… III Chuẩn bị Giáo viên - SGV,SGK - Mẫu vật: Hình trụ, hình cầu ( Hộp, quả) - Bài vẽ mẫu học sinh( đẹp chưa đẹp) Học sinh - Mẫu vật, đồ vật gia đình phù hợp yêu cầu học - Giấy, màu vẽ… IV Tiến trình hoạt động 1.Phương pháp thực : Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cặp đơi, hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động Rút kinh nghiệm A Khởi động - Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, cấu trúc đồ vật - Nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm: quan sát trả 15 lời câu hỏi - Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm - Sản phẩm: Nội dung trả lời câu hỏi - Tiến trình hoạt động - GV cho học sinh xem số vẽ mẫu Yêu cầu học sinh nhận xét : + Bố cục, đường nét + Đậm nhạt - HS trả lời xong, gv chuyển ý giới thiệu vào B Hình thành kiến thức I/ quan sát, nhận xét - Mục tiêu: HS biết cấu tạo mẫu, bố cục vẽ cho đẹp hợp lí đồ vật theo vị trí, cấu trúc khối nguồn sáng - Nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm: quan sát trả lời câu hỏi - Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm - Sản phẩm: Nội dung trả lời câu hỏi - Tiến trình hoạt động GV yêu cầu HS HĐ nhóm - GV bày mẫu yêu cầu HS nhận xét vị trí vật mẫu? - So sánh độ cao, thấp vật mẫu? - Khối trụ nằm khung hình gì? - Khối cầu nằm khung hình gì? - Khối trụ chia làm phần? phần nào? - Đánh giá: GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng, kết hợp vẽ minh họa II/ Tìm hiểu cách vẽ: GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ vẽ theo mẫu HĐ cặp đơi: HS lên bảng theo cặp trình bày bước cặp khác nhận xét, rút kinh nghiệm - Cách vẽ hình: + Ước lượng vẽ khung hình chung + Xác định vị tríkhung hình riêng vật mẫu + Vẽ phác hình nét thẳng + Vẽ hình chi tiết - Đánh giá Gv nhận xét chốt ý C Luyện tập III/ Thực hành - Mục tiêu:- Vẽ có hai vật mẫu có: Bố cục hợp lý, thể hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, mẫu theo tương quan - Nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm: - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Các vẽ hình 16 - Tiến trình hoạt động Tiết 1: Thực vẽ hình: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Đánh giá: Các nhóm thu cá nhân treo bài, nhận xét rút kinh nghiệm GV: Chốt ý nhận xét D Vận dụng Về nhà tự bày sốđồ vật gia đình cho ngăn nắp, thuận mắt, rèn kĩ xếp bố cục Tập phác thảo số hình ảnh theo cách tiến hành vẽ theo mẫu E Tìm tịi, mở rộng Quan sát sốđồ vật gia đình nhận xét: đồ vật tạo từ khối tìm thêm đồ vật có khối Tập vẽ hình sốđồvật diễn tả sắc độđậm nhạt khác *Rút kinh nghiệm: Ngày: Tiết: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 17: VẼ THEO MẪU MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2- Vẽ đậm nhạt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Phân biệt độ đậm nhạt hình trụ hình cầu - Vẽ đậm nhạt gần giống mẫu - Cảm nhận vẻ đẹp đậm nhạt - Nhận thức vẻđẹp đồ vật gia đình - Hình thành lực: quan sát, cảm thụ thẩm mĩ, giải vấn đề III Chuẩn bị Giáo viên - SGV,SGK - Mẫu vật: Hình trụ, hình cầu ( Hộp, quả) - Bài vẽ mẫu học sinh( đẹp chưa đẹp) Học sinh - Mẫu vật tiết - Giấy, màu vẽ… IV Tiến trình hoạt độn 1.Phương pháp thực : Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cặp đôi, hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động Rút kinh nghiệm 17 A Khởi động - Mục tiêu: - Phân biệt độ đậm nhạt hình trụ hình cầu - Nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm làm cá nhân - Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm cá nhân - Sản phẩm: Bài vẽ hộp vẽ đậm nhạt - Tiến trình hoạt động - GV cho học sinh nhóm dán lên bảng Yêu cầu học sinh nhận xét : + Bố cục, đường nét + Đặc điểm - HS trả lời xong, gv chuyển ý giới thiệu vào B Hình thành kiến thức I/ quan sát, nhận xét - Mục tiêu: HS Vẽđược đậm nhạt gần giống mẫu Cảm nhận vẻđẹp đậm nhạt - Nhiệm vụ: Hs hoạt động nhóm vẽ cá nhân - Sản phẩm: -Tiến trình hoạt động GV yêu cầu HS HĐ nhóm - GV yêu cầu HS bày mẫu tiết trước - Xác định hướng ánh sáng chính? - So sánh độđậm nhạt vật mẫu? - Vật đậm hơn, vật mẫu nhạt hơn? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng, kết hợp vẽ minh họa - Sản phẩm: Hs trả lời theo nhóm - Có ba sắc độ chính: Đậm, trung gian, sáng - Gần sáng nhạt ngược lại - Không gian: làm bật vật mẫu, tạo hài hịa cho vẽ II/ Tìm hiểu cách vẽ: GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ vẽ theo mẫu - Cách vẽ đậm nhạt gồm bước, bước nào? - Cách vẽđậm nhạt: + Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu + Vẽđậm trước, nhạt sau + Quan sát mẫu vàđiều chỉnh hình cho giống mẫu Gv chốt ý C Luyện tập III/ Thực hành - Mục tiêu:-Vẽ đậm nhạt gần giống mẫu - Nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm( bày mâu) - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Bài vẽ đậm nhạt hộp Tiến trình hoạt động Tiết 2: Thực vẽ đậm nhạt: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Đánh giá: Các nhóm thu cá nhân treo bài, nhận xét rút kinh nghiệm Đánh giá : GV nhận xét đánh giá góp ý kiến (xếp loại bài) 18 D Vận dụng Về nhà tiếp tục tự bày sốđồ vật gia đình cho ngăn nắp, thuận mắt, rèn kĩ xếp bố cục Tập phác thảo số hình ảnh theo cách tiến hành vẽ theo mẫu E Tìm tòi, mở rộng Quan sát sốđồ vật gia đình Tập vẽ hình sốđồ vật diễn tả sắc độđậm nhạt khác - Chuẩn bị tiết sau: Bài 18: Vẽ Trang trí: Trang trí hình vuông: Kiểm tra học kỳ I *Rút kinh nghiệm: Ngày: Tiết: 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 18: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VNG KIỂM TRA HỌC KÌ I (Thời gian: 45 phút) I - MỤC TIÊU - Về kiến thức: Nhằm mục đích đánh giá mức độ biết trang trí hình vng theo bước có hịa sắc ,vận dụng phương pháp vẽ trang trí - Về kĩ năng: + Nội dung tư tưởng chủ đề + Bố cục xếp mảng hình ảnh + Màu sắc, đường nét II - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bài vẽ đẹp thể ở: - Nội dung tư tưởng chủ đề - Bố cục hình mảng, hình ảnh - Màu sắc - Phong cách Dựa vào sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau: Nội dung kiên thức (mục tiêu) Nhận biết Xác định nội dung phù Nội dung tư hợp với kiểu tưởng chủ trang trí đề (Điểm Đ) Hình ảnh Hình ảnh thể rõ nội Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao Vẽ nội dung trang trí hình vng có canh (Điểm Đ) Nội dung mang tính chất ứng dụng cách xếp trang trí vào vẽ hình vng.(Điểm Đ) Hình ảnh chọn lọc, đẹp, Hình ảnh sinh động phù hợp Tổng cộng (Điểm Đ) (20%) (Điểm Đ) (20%) 19 dung (Điểm Đ) Bố cục Màu sắc Đường nét Tổng với nội dung (Điểm Đ) phong phú, phù hợp với nội dung, (Điểm Đ) Bố cục xếp sáng tạo hấp dẫn ( Điểm Đ ) Sắp xếp bố cục đơn giản ( Điểm Đ ) Sắp xếp bố cục có mảng chính, mảng phụ ( Điểm Đ ) Lựa chọn gam màu theo ý thích (Điểm Đ) Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt (Điểm Đ) Màu sắc tình cảm, đậm nhạt, phong phú, bật trọng tâm (Điểm Đ) (Điểm Đ) (20%) Nét vẽ thể nội dung (Điểm Đ) Nét vẽ tự nhiên, hình (Điểm Đ) Nét vẽ tự nhiên có cảm xúc Hình ảnh tạo phong cách riêng (Điểm Đ) (Điểm Đ) (20%) (Điểm Đ) (Điểm Đ) 30% (Điểm Đ) (Điểm Đ) 70% (Điểm Đ) (20%) (Điểm Đ) (100%) III - ĐỀ BÀI Em vẽ trang tri với nội dung Trang trí hình vng, kích thước 16cm x 16cm u cầu: + Màu vẽ: màu nước, màu bút dạ, màu sáp + Giấy vẽ: khổ giấy A4 IV - ĐÁP ÁN - Nội dung với chủ đề - Bố cục, hình mảng, hình ảnh có sáng tạo, đẹp - Màu sắc hài hòa - Phong cách diễn tả Dựa vào sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau: Từ: 50% trở lên xếp loại Đ ( Đạt ) Từ: 49% trở xuống xếp loại CĐ ( Chưa đạt ) *Rút kinh nghiệm: Ngày: 20 21 ... Sách giáo khoa mĩ thuật - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, … III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Phương pháp thực : Thảo luận nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động cặp đôi, hoạt động cá nhân 12 Tổ chức hoạt động. .. bị mới: Bài 12 : VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ RÚT KINH NGHIỆM Ngày 31/ 10/2 019 Tiết: 12 Ngày soạn: 5 /11 /2 019 Ngày dạy Bài 12 : VẼ TRANG... -Chuẩn bị mới: Bài 14 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI.( tiết 2) RÚT KINH NGHIỆM NGÀY 13 /11 /2 019 10 Tiết: 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14 : VẼ TRANH:

Ngày đăng: 04/10/2020, 07:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B). Hình thành kiến thức. - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
Hình th ành kiến thức (Trang 2)
-GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
nh ận xét, chốt ý, ghi bảng (Trang 4)
B) Hình thành kiến thức - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
Hình th ành kiến thức (Trang 6)
-.Vẽ một hình vuông hoặc hình tròn theo gam màu nóng hoặc lạnh hoặc sử dụng các cặp màu bổ túc, nhị hợp. - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
m ột hình vuông hoặc hình tròn theo gam màu nóng hoặc lạnh hoặc sử dụng các cặp màu bổ túc, nhị hợp (Trang 7)
- Biết cách sắp xếp hình mảng hợp nội dung đề tài bộ đội. - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng. - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
i ết cách sắp xếp hình mảng hợp nội dung đề tài bộ đội. - Trong tranh có hình mảng rõ ràng, đa dạng (Trang 8)
- Hình thành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực quan sát khám phá. - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
Hình th ành được năng lực hợp tác, năng lực đánh giá, năng lực sáng tạo, năng lực quan sát khám phá (Trang 12)
B. Hình thành kiến thức. I/ quan sát, nhận xét. - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
Hình th ành kiến thức. I/ quan sát, nhận xét (Trang 16)
Tiết 1: Thực hiện vẽ hình: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
i ết 1: Thực hiện vẽ hình: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Trang 17)
Em hãy vẽ trang tri với nội dung Trang trí hình vuông, kích thước 16cm x 16cm Yêu cầu: - Giáo án (kế hoạch bài học) môn Mĩ thuật 6 kì 1  soạn theo 5 hoạt động (tiết 11-18)
m hãy vẽ trang tri với nội dung Trang trí hình vuông, kích thước 16cm x 16cm Yêu cầu: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w