Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Toán phần Đại số lớp 10 soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.
GIÁO ÁN (KẾ HOẠCH BÀI HỌC) MƠN TỐN (ĐẠI SỐ) LỚP 10 SOẠN THEO HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT THEO CV 3280 NĂM 2020 CHỦ ĐỀ 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP - tiết KẾ HOẠCH CHUNG Tiết PPCT Tiến trình học Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết I CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ + Khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến + Cách thiết lập mệnh đề phủ định 1mệnh đề; mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương + Các ký hiệu ( + Tập hợp, phép toán tập hợp + Tập hợp số + Số gần II MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến - Biết ký hiệu phổ biến ( - Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận - Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp - Hiểu phép toán : giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù tập - Nắm vững k/n khoảng, đoạn, nửa khoảng − Biết khái niệm số gần 2.Về kĩ - Biết lấy Ví dụ mệnh đề, mệnh đề phủ định mệnh đề, xác định tính sai mệnh đề trường hợp đơn giản - Nêu Ví dụ mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương - Biết mệnh đề đảo mệnh đề cho trước - Sử dụng kí hiệu: , A \ B - Biết biểu diễn tập hợp hai cách: Liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng tập hợp - Vận dụng khái niệm tập hợp con, tập hợp vào giải toán - Thực phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập - Biết dựa vào biểu đồ Ven để biểu biễn giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp - Biết cách tìm giao, hợp, hiệu khoảng đoạn biểu diễn trục số − Biết cách quy tròn số gần vào độ xác cho trước 3.Về tư duy, thái độ - Rèn tư logic , thái độ nghiêm túc - Tích cực, chủ động, tự giác chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi - Tư sáng tạo Định hướng phát triển lực cho học sinh - Năng lực chung: + Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập;tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót + Năng lực giải vấn đề : Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập + Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân q trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao + Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp + Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề + Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Tốn học + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tự học: Đọc trước nghiên cứu chủ đề qua nội dung sách giáo khoa Đại số lớp 10 ( Ban bản) + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV +/ Soạn KHBH +/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu Chuẩn bị HS +/ Đọc trước +/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm +/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … IV MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ Nội dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Mệnh đề - Hiểu - Lấy Ví Mệnh đề chứa câu dụ mệnh biến mệnh đề, câu đề, mệnh đề chứa biến - Xác định mệnh đề - Hiểu giá trị mệnh đề đúng, sai chứa biến mệnh đề - Phân biệt - Biết gán giá được trị cho biến mệnh đề xác định tính mệnh đề chứa đúng, sai biến Phủ định - Hiểu mệnh đề mệnh đề phủ định kí hiệu - Xác định tính đúng, sai mệnh đề Mệnh đề kéo - Hiểu theo khái niệm mệnh đề kéo theo Lập mệnh đề phủ định - Lập mệnh đề kéo theo biết trước hai mệnh - Xác định tính sai mệnh đề kéo theo - Xác định định lý đâu điều kiện cần, điều kiện đủ Mệnh đề đảo Hiểu hai mệnh đề khái niệm tương đương mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương Kí hiệu , đề liên quan -Phát biểu định lý Toán học dạng mệnh đề kéo theo - Phát biểu định lý Toán học dạng điều kiện cần, điều kiện đủ - Lập mệnh đề đảo mệnh đề, mệnh đề kéo theo cho trước - Xác định tính Đúng, Sai mệnh đề: kéo theo, mệnh đề đảo - Phát biểu hai mệnh đề tương đương ba dạng: tương đương; điều kiện cần, điều kiện đủ; Lập mệnh đề phủ định mệnh đề chứa hai kí Hiểu ý Lập nghĩa cách đọc mệnh đề chứa hai kí hiệu hai kí hiệu Xác định tính đúng, sai mệnh đề chứa kí hiệu hiệu Tập hợp phần tử Học sinh nắm khái niệm tập hợp Cách xác định Học sinh biết tập hợp xác định tập hợp có cách Học sinh lấy ví dụ tập hợp,số phần tử tập hợp,biết sử dụng kí hiệu Học sinh sử dụng hai cách để xác định tập hợp Học sinh liệt kê phần tử tập hợp Học sinh tính chất đặc trưng tập hợp cho trước Tập rỗng Học sinh nắm định nghĩa Học sinh nắm khái niệm tập Học sinh biết sử dụng kí hiệu Tập hợp Học sinh hiểu khái niệm tập Sử dụng kí hiệu Tập hợp Nắm Hiểu khái niệm hai khái niệm hai tập hợp tập hợp nhau Giao hai Nắm Hiểu tập hợp khái niệm giao phép toán giao hai tập hợp hai tập hợp Hợp hai Nắm Hiểu tập hợp khái niệm hợp phép toán hợp hai tập hợp hai tập hợp Hiệu phần Nắm Hiểu bù hai tập khái niệm hiệu phép toán hiệu hợp hai tập hai tập hợp hợp, phần bù tập Các tập hợp số Nhắc lại học tập số N, Z, Q, R Các tập Nắm thường dùng hiểu kí hiệu R khoảng, đoạn, nửa khoảng Số gần Nhận biết - Lấy ví số dụ số đo thực gần khác tế khoảng thực tế cách từ nhà lĩnh vực đến trường, giá khoa học khác trị , Học sinh xác định tập tập hợp Học sinh chứng minh tập tập Xác định hai tập hợp Chứng minh hai tập hợp Xác định giao hai tập hợp Xác định hợp hai tập hợp Xác định hiệu hai tập hợp, phần bù tập Biểu diễn trục số tim phép toán: giao hợp, hiệu suất lúa nhau: tạ/ha … số gần Sai số tuyệt đối (khơng dạy) HS tự đọc Quy trịn số Hiểu gần cách quy tròn số học lớp Hiểu số quy tròn đến hàng phần chục, hàng phần trăm, hàng phần nghìn Quy tròn số theo yêu cầu hàng quy tròn IV THIẾT KẾ CÂU HỎI /BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ Mức Nội dung Câu hỏi/ tập độ Nhận Mệnh đề Mệnh đề chứa biến Ví dụ: Trong phát biểu sau, phát biểu biết đúng, phát biểu sai? 1) Văn hóa cồng chiêng di sản văn hóa phi vật thể Thế giới 2) 3) 33 số nguyên tố 4) Hôm trời đẹp quá! 5) Chị rồi? Ví dụ : Nhóm 1/ Xét câu: “n chia hết cho 3” Câu phải mệnh đề khơng? Nhóm 2/ Xét câu: “x + = 5” Câu phải mệnh đề không? Phủ định mệnh đề Mệnh đề kéo theo Ví dụ 1/SGK/trang • Cho hai mệnh đề: P : “An chăm học” Q : “An thi đậu” • Lập mệnh đề P Q? • Phát biểu mệnh đề kéo theo? Mệnh đề đảo hai mệnh đề HĐ7/SGK/trang7 tương đương Kí hiệu , Tập hợp Tập hợp VD: A={Tập hợp viên phấn hộp phấn} B={1,2,3,5,6,10,15,30} Xét tập hợp A={ bội 6} B={ bội 12} Kiểm tra Thông hiểu Mệnh đề Mệnh đề chứa biến Phủ định mệnh đề Mệnh đề kéo theo + Vận dụng: ( HĐ nhóm ) 1/ HĐ 5: cho P : “gió đơng bắc về”, Q : “Trời trở lạnh” Hãy phát biểu mệnh đề P Q? 2/ Cho ví dụ mệnh đề kéo theo? +Nêu giả thiết, kết luận, điều kiện cần, điều kiện đủ? Mệnh đề đảo hai mệnh đề tương đương Kí hiệu , Tập hợp Giao, hợp, hiệu hai tập hợp Haõy cho ví dụ vài tập hợp? A={ Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt} B={Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê} ? Gọi C tập hợp bạn giỏi toán Văn Xác định tập hợp C ? Gọi D tập hợp bạn giỏi toán Văn Xác định tập hợp D Vận Mệnh đề Mệnh đề chứa biến ? E tập bạn giỏi toán mà không giỏi văn Xác định tập E Vận dụng: dụng Phủ định mệnh đề Mệnh đề kéo theo Mệnh đề đảo hai mệnh đề tương đương Kí hiệu , Xét câu: “x > 3” tìm hai giá trị thực x để từ câu cho nhận mệnh đề đúng, mệnh đề sai Cho ví dụ mệnh đề chứa biến? HĐ 4: Hãy phủ định mệnh đề sau • P: “ số hữu tỉ” • Q: “Tổng hai cạnh tam giác lớn cạnh thứ ba” Xét tính sai mệnh đề mệnh đề phủ định + Vận dụng: ( HĐ nhóm ) HĐ (SGK): Cho tam giác ABC Xét mệnh đề P: “tam giác ABC có hai góc 600 Q: “ABC tam giác đều” Phát biều định lí P Q Nêu giả thiết, kết luận phát biểu định lý dạng điều kiện cần, điều kiện đủ Vận dụng: HĐ nhóm 1/ Viết gọn câu : Có số tự nhiên n mà 2n=1 • 2/ Phủ định “ , bội 3” “ , ” 3/ Phủ định: “Tất bạn lớp em có máy tính” Tập hợp Các tập hợp số ? Liệt kê phần tử tập hợp B ước 30 Cho tập hợp A = {x ∈ R/ x2- x +2=0} Liệt kê phần tử tập hợp ? Biểu diễn tập hợp B biểu đồ ven Cho hai tập hợp: A = (-1; 2), B = (1; 3) Tìm Vận dụng cao Mệnh đề Mệnh đề chứa biến Phủ định mệnh đề Mệnh đề kéo theo Mệnh đề đảo hai mệnh đề tương đương Kí hiệu , VI.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu : + Hình thành khái niệm mệnh đề ; phép toán mệnh đề + Hình thành khái niệm tập hợp, Các phép toán tập hợp + Sai số, số gần Nội dung phương pháp thực *Chuyển giao nhiệm vụ : L1 : Hãy câu sau, câu câu khẳng định, câu khẳng định có giá trị đúng, câu khẳng định có giá trị sai 1) Văn hóa cồng chiêng di sản văn hóa phi vật thể Thế giới 2) 3) 33 số nguyên tố 4) Hôm trời đẹp quá! 5) Chị rồi? 6) “n chia hết cho 3” L2 : Liệt kê tên bạn bàn ngồi, nhóm mình, đưa nhận xét mối quan hệ bạn bàn với nhóm L3 : Hãy mơ tả ngun lý lơgích sơ đồ mạng điện điều khiển mộtngọn đèn từ hai nơi ( Bóng đè cầu thang) L4: Trong buôn làng người dân tộc, cư dân nói đượctiếng dân tộc, nói tiếng kinh nói hai thứ tiếng Kết đợt điều tra cho biết Có 912 người nói tiếng dân tộc; Có 653 người nói tiếng kinh; Có 435 người nói hai thư tiếng Hỏi bn làng có cư dân? * Thực nhiệm vụ : - Trình bày sản phẩm bảng phụ - Mơ tả ngun lý lơgích sơ đồ mạng điện điều khiển mộtngọn đèn từ hai nơi ( Bóng đè cầu thang) - Đưa phương án tính số người bn làng * Báo cáo thảo luận : Một HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi câu hỏi thảo luận * Chốt kiến thức : Sản phẩm : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến Mục tiêu: Đưa khái niệm mệnh đè, mệnh đề chứa biến HS lấy ví dụ mện đề, mện đề chứa biến Nội dung phương thức thực hiện: Từ ví dụ tên hs đưa khái niệm mệnh đè, mệnh đề chứa biến lấy ví dụ minh họa HS phát biểu khái niệm mệnh đề, mện đề chứa biến Lấy ví dụ mệnh đề HS theo dõi câu trả lời bạn nhận xét, chốt kiến thức Chốt KT: Mệnh đè câu khẳng định vấn đề đó, mệnh đề nhận giá trị sai, mệnh đề không vừa vừa sai Tính sai mện đề chứa biến phụ thuocj vào giá trị biến HOẠT ĐỘNG 2: Từ ví dụ hình thành mệnh đề phủ định Hoạt động HS Hoạt động GV + Đọc ví dụ nghe giáo viên giảng II/ PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ giải + Yêu cầu HS quan sát đọc ví dụ + Phân biệt mệnh đề mệnh đề SGK(Trang 5) phủ định + Chỉ mệnh đề phủ định cho học sinh thấy +Phát biểu: + Phát biểu mệnh đề phủ định Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P P sai, sai P + Trả lời: Thêm ( hay bớt ) từ “không + Phủ định mệnh đề ta thêm ( hay bớt ) phải” hay từ “không” trước vị ngữ từ gì? mệnh đề ÁP DỤNG: • Trả lời: HĐ 4: Hãy phủ định mệnh đề sau : “ khơng phải số hữu tỉ” • P: “ số hữu tỉ” : "Tổng cạnh tam giác khơng • Q: “Tổng hai cạnh tam giác lớn lớn cạnh thứ ba” cạnh thứ ba” P: Sai : Đúng Xét tính sai mệnh đề mệnh đề phủ định Q: Đúng : Sai HOẠT ĐỘNG 3: Mệnh đề kéo theo Không xác định TIẾT 48 HTKT4: Quan hệ giá trị lượng giác: - Mục tiêu:Học sinh nắm mối liên hệ GTLG vận dụng vào tập - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao:GV lấy mở rộng công thức lượng giác cở góc CÂU HỎI GỢI Ý + CH1: Cho + CH2: Cho Tính + CH3: Cho minh rằng: với với Tính Áp dụng cơng thức để tính tốn Chú ý dấu GTLG ứng với vị trí điểm cuối cung ( ) Chứng + CH5: Quan sát đường tròn lượng giác, xác định vị trí điểm cuối cung có số Áp dụng cơng thức để tính chứng minh - đo (- ), ( ), , ? Từ so sánh GTLG cung với GTLG cung có số đo ? +CH6: Lập bảng GTLG cung đặc biệt từ 00 đến 1800 Điểm cuối cung có số đo (- ) đối xứng với M qua trục Ox Điểm cuối cung có số đo ( ) đối xứng với M qua trục Oy - Điểm cuối cung có số đo đối xứng với M qua O - Điểm cuối cung có số đo đối xứng với M qua đường phân giác góc phần tư thứ I Bổ sung thêm vào bảng có cung: (Dựa vào GTLG cung bù nhau) + CH6: Tính ; ; + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày câutrả lời, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ củng cố cơng thức khái qt phương pháp giải dạng tập - Công thức lượng giác bản: - Giá trị lượng giác cung có liên quan đặc biệt: a) Cung đối nhau:α vaø -α cos(-α) = cosα ; tan (-α) = - tan α sin(-α) = - sinα ; cot (-α) = - cot α b) Cung bù nhau: α π - α cos(π - α) = - cosα; tan (π - α) = - tan α sin(π - α) = sinα , cot (π - α) = - cot α c) Cung kémπ : α α + π cos(π + α) = - cosα; tan (π + α) = tan α sin(π + α) = - sinα; cot (π + α) = cot α d) Góc phụ nhau: αvaø - α cos( - α) = sinα ; tan ( - α) = cot α sin( - α) = cosα; cot ( - α) = tan α TIẾT 49 Kiểm tra cũ:Phát biểu công thức LG liên hệ GTLG cung có liên quan đặc biệt? HTKT5: Công thức cộng 1/ HĐ1: - Mục tiêu: Tiếp cận hình thành cơng thức cộng - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh nhận nhiệm vụ giải tập sau BÀI TẬP GỢI Ý y M Cho cung - Hãy biểu diễn cung đường trịn lương giác N A x - Tìm tọa độ véc tơ - Tính tích vơ hướng hai véc tơ theo hai phương pháp - So sánh hai kết đưa cơng thức + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm + Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu cơng thức thứ Từ cơng thức hướng dẫn học sinh xây dựng cơng thức tính cos( α + );sin( α - ); Sin( α + ).Tính: tan( α + ) ; tan( α - ) theo tan α , tan HS viết nội dung công thức vào *Công thức cộng Sản phẩm: Lời giải tập; học sinh biết công thức cộng 2/ HĐ2: - Mục tiêu: Học sinh hiểu công thức cộng vận dụng cơng thức cộng vào giải tốn mức độ NB, TH, VD - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thực giải ví dụ sau VÍ DỤ Ví dụ 1: Tính: Ví dụ 2: Tính Ví dụ 3: Tính GỢI Ý + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm theo bàn, viết lời giải giấy nháp GV quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở em khơng tích cực, giải đáp em thắc mắc nội dung ví dụ + Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho ví dụ, quan sát thấy HS có lời giải tốt gọi lên bảng trình bầy lời giải Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải cho ý kiến + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải bảng Yêu cầu HS chép lời giải vào - Sản phẩm: Lời giải ví dụ1, 2, Học sinh biết phát tốn dùng cơng thức cộng trường hợp đơn giản áp dụng công thức để tìm đáp án Biết bước trình bày lời giải tốn áp dụng cơng thức cộng 2.6.HTKT6: Công thức nhân đôi 1/ HĐ1: - Mục tiêu: Tiếp cận hình thành cơng thức nhân đơi - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh nhận nhiệm vụ giải tập sau CÂU HỎI Câu1: Nêu công thức cộng Câu2: - Từ công thức cộng sin cos GỢI Ý Câu2: cos2 α = cos2 α -sin2 α =2cos2 α =1 - 2sin2 α sin2 α = 2sin α cos α thay α = cơng thức thay đổi ? - tan α cần điều kiện ? tan2 α = 2α 2α 2α - TínhCos ;sin ; tan ; Theo cos2 α ? (Với tan2 α ; tan α ) có nghĩa + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm + Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ nêu cơng thức nhân đơi công thức hạ bậc.HS viết nội dung công thức vào *Công thức nhân đôi: Chú ý công thức hạ bậc: Sản phẩm: Lời giải tập; học sinh biết công thức nhân đôi công thức hạ bậc 2/ HĐ2: - Mục tiêu: Học sinh hiểu công thức nhân đôi, công thức hạ bậc vận dụng cơng thức vào giải tốn mức độ NB, TH, VD - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thực giải ví dụ sau VÍ DỤ GỢI Ý Ví dụ 1: Hãy tính cos4 α theo cos α cos4 α = 8cos4 α -8cos2 α +1 π Ví dụ 2: Tính cos Ta có: cos2 = = cos > (vì < < ).⇒ cos = = Ví dụ 3: Đơn giản biểu thức : sin α cos α cos2 α + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm theo bàn, viết lời giải giấy nháp GV quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở em không tích cực, giải đáp em thắc mắc nội dung ví dụ + Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho ví dụ, quan sát thấy HS có lời giải tốt gọi lên bảng trình bầy lời giải Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải cho ý kiến + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải bảng Yêu cầu HS chép lời giải vào - Sản phẩm: Lời giải ví dụ1, 2, Học sinh biết phát toán dùng công thức nhân đôi công thức hạ bậc trường hợp đơn giản áp dụng công thức để tìm đáp án Biết bước trình bày lời giải tốn áp dụng cơng thức nhân đơi công thức hạ bậc TIẾT 54 2.7.HTKT7: Công thức biến tổng thành tích cơng thức biến tích thành tổng: 1/ HĐ1: - Mục tiêu: Tiếp cận hình thành cơng thức biến đổi tích thành tổng tổng thành tích - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh nhận nhiệm vụ giải tập sau CÂU HỎI GỢI Ý Câu1: Câu1: * cos cos * Sin sin * sin cos Nêu công thức cộng Câu2:Từ cơng thức biến đổi tích Câu2: thành tổng Nếu đặt tứclà ( công thức nào? *cos x + cos y = )thì ta *cos x - cos y = *sin x + siny = *sin x - siny = + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm + Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải, từ biến đổi tích thành tổng tổng thành tích HS viết nội dung cơng thức vào *Cơng thức biến đổi tích thành tổng : *Cơng thức biến đổi tổng thành tích: - Sản phẩm: Lời giải tập; học sinh biết cơng thức biến đổi tích thành tổng tổng thành tích 2/ HĐ2: - Mục tiêu: Học sinh hiểu công thức cộng vận dụng công thức cộng vào giải toán mức độ NB, TH, VD - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh thảo luận nhóm theo bàn thực giải ví dụ sau VÍ DỤ GỢI Ý Ví dụ 1:Tính: Sử dụng cơng thức biến tích thành tổng 1 ĐS: 2/ Ví dụ 2: Chứng minh ĐS: Sử dụng cơng thức biến đổi tổng thành tích + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm theo bàn, viết lời giải giấy nháp GV quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở em khơng tích cực, giải đáp em thắc mắc nội dung ví dụ + Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho ví dụ, quan sát thấy HS có lời giải tốt gọi lên bảng trình bầy lời giải Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải cho ý kiến + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải bảng Yêu cầu HS chép lời giải vào - Sản phẩm: Lời giải ví dụ1, Học sinh biết phát tốn dùng cơng thức trường hợp đơn giản áp dụng cơng thức để tìm đáp án Biết bước trình bày lời giải tốn áp dụng cơng thức 2.8.Hoạt động luyện tập : TIẾT 55 Kiểm tra cũ: Phát biểu công thức: công thức cộng, cơng thức nhân đơi, cơng thứcbiến tổng thành tích cơng thức biến tích thành tổng - Mục tiêu: Củng cố vận dụng công thức lượng giác học vào giải toán - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh nhận nhiệm vụ giải tập sau Vấn đề 1: Dấu giá trị lượng giác Xác định dấu biểu thức sau: a) A = b) B = c) C = d) D = Cho a) A = Xét dấu biểu thức sau: b) B = c) C = d) D = Cho tam giác ABC Xét dấu biểu thức sau: a) A = b) B = c) C = d) D = Vấn đề 2: Tính giá trị lượng giác góc (cung) Tính GTLG góc sau: a) b) Bài Cho biết GTLG, tính GTLG cịn lại, với: a) b) c) d) Bài 3.Cho biết GTLG, tính giá trị biểu thức, với: a) b) Bài Cho Tính giá trị biểu thức sau: b) a) c) + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm + Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, xác hóa kết quả, rút kinh nghiệm đánh giá -Sản phẩm: Kết lời giải tập Củng cố vận dụng công thức lượng giác học vào giải tập Rèn tính cẩn thận giải toán TIẾT 56 - Mục tiêu: Củng cố vận dụng công thức lượng giác học vào giải toán Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh nhận nhiệm vụ giải tập sau BÀI TỐN HĐ GV HS Tính GTLG cung α nếu: a) cosα = b) tanα = vaø c) sinα = vaø Học sinh làm việc cá nhân, hoạt động nhóm d) cosα = Rút gọn biểu thức a) A = b) B = tanα c) C = d) D = Chứng minh đồng thức a) b) c) d) tanx – tany = Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x: A= B= C = sin2x + D= + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm + Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, xác hóa kết quả, rút kinh nghiệm đánh giá -Sản phẩm: Kết lời giải tập Củng cố vận dụng công thức lượng giác học vào giải tập Rèn tính cẩn thận giải tốn Bài tập nhà: Bµi : Chøng minh r»ng : cos( a + b)cos(a – b) = cos2a – sin2b sina.sin( b – c) + sinb.sin( c- a) + sinc.sin( a – b) = cosa.sin(b –c) + cosb.sin( c – a) + cosc.sin( a – b) = cos( a + b)sin(a – b) + cos( b + c)sin(b –c ) + cos( c + a)sin( c – a) = ; 10 11 12 Bài : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến số B = sin2(a + x) – sin2x – 2sinx.sina.cos( a + x) ( a lµ h»ng sè) Bµi : Chøng minh r»ng : ; ; (n-dấu căn) Bài : Không dùng m¸y tÝnh h·y tÝnh : ; - Tiết 57 2.9 Hoạt động vận dụng : Mục tiêu: Củng cố vận dụng công thức lượng giác học vào giải tốn tốn liên mơn vật lý Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh nhận nhiệm vụ giải tốn sau BÀI TỐN HĐ GV HS Quỹ đạo vật ném lên từ gốc O, với vận tốc ban đầu v(m/s), theo phương hợp với trục hoành góc , Parabol có phương trình Trong g gia tốc trọng trường ( )(giả sử lực cản khơng khí khơng đáng kể) Gọi tầm xa quỹ đạo khoảng cách từ O đến giao điểm khác O quỹ đạo với trục hoành a) Tính tầm xa theo v Học sinh làm việc cá nhân, theo nhóm b) Khi v khơng đổi, khoảng thay đổi , hỏi với giá trị tầm xa quỹ đạo đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị lớn theo v Khi v=80m/s, tính giá trị lớn ( xác đến hàng đơn vị) + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm + Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, xác hóa kết quả, rút kinh nghiệm đánh giá - Sản phẩm Củng cố vận dụng cơng thức lượng giác học vào giải tốn tốn liên mơn vật lý Rèn tính cẩn thận giải tốn 2.10 Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu thực hành sử dụng giá trị lượng giác, công thức lượng giác vào việc đo đạc, toán thực tê - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh nhận nhiệm vụ giải tốn sau BÀI TỐN Giả sử bãi biển thấy đảo Nhưng lại khơng biết khoảng cách từ bờ biển đến đảo có xa khơng ? Vậy tính khoảng cách mà khơng đến hịn đảo? Giáo viên định hướng cho học sinh cách đo với số liệu hình Từ sử dụng giá trị lượng giác góc để giải tốn Gọi x khoảng cách cần tìm, ta có phương trình : HĐ GV HS Từ ta dễ dàng tìm khoảng cách x Trong thiên văn người ta sử dụng giá trị lượng giác, cơng thức lượng giac… để đo khoảng cách hành tình với + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm + Báo cáo, thảo luận: Cho học sinh đại diện nhóm trả lời + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét, xác hóa kết quả, rút kinh nghiệm đánh giá - Sản phẩm : Các báo cáo kết đo đạc nhóm ... tập hợp A B Hoạt động 10 Số gần Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Cho HS tiến hành đo Đ1 Các nhóm thực chi? ??u dài bàn HS yêu cầu cho kết Cho kết nhận xét chung kết đo H2 Trong toán học, ta... học theo nhóm III Chuỗi hoạt động học GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC) (5 phút) Gọi học sinh lên đo chi? ??u dài bảng với thước dây 5mét Sau đo gọi học sinh đọc kết Và kết giá trị gần chi? ??u... Bài Tìm giao hợp hiệu tập biểu diễn trục số Bài Tìm giao hợp hiệu tập biểu diễn trục số Bài 10 Tìm giao hợp hiệu tập biểu diễn trục số HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG CÂU HỎI H1:Trong số 45 học sinh lớp 10A