1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

123 giáo án lớp 1 tuần 2- bộ kết nối tri thức với cuộc sống

52 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 816,5 KB
File đính kèm Tuần 2 lớp 1 bộ kết nối tri thức.rar (257 KB)

Nội dung

Tuần 2 lớp 1 có buổi chiều bộ kết nối tri thức có buổi chiều, đầy đủ các môn phụ.

TUẦN Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Ngày soạn: 11/9/2020 Ngày giảng: 14/9/2020 Buổi sáng Tiết CHÀO CỜ+ HĐTN TUẦN (Tập chung sân trường) Tiết + TIẾNG VIỆT BÀI 1: A, a I Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đọc âm a - Viết chữ a Phát triển kỹ nói lời chào hỏi - Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua tình reo vui “a”, tình cấn nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt) - Thêm u thích mơn học II Chuẩn bị - Nắm vững đặc điểm phát âm âm a (lưu ý: âm a có độ mở miệng rộng nhất) - Nắm vững cấu tạo, cách viết chữ a - Cần biết tình reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên, ) Cần biết, bác sĩ nhi khoa vận dụng đặc điểm phát âm âm a (độ mở miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh Thay yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, bác sĩ thường khích lệ cháu nói "a a." III Các họat động dạy – học Tiết Hoạt động giáo viên Ôn khởi động Hoạt động học sinh - HS ôn lại nét "cong kín", “nét móc xi" nét cấu tạo nên chữ a kiểu chữ thường GV cho HS chơi trị chơi nhận biết nét cong kín, nét móc xuôi Nhận biết - Hs chơi - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ ai? -Tranh vẽ Nam, Hà bạn Nam Hà làm gi? - Nam Hà ca hát Hai bạn lớp có vui khơng? - Các bạn lớp vui Vì em biết? - Các bạn tươi cười, vỗ tay tán thưởng, tặng hoa, ) - GV HS thống câu trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) - HS nói theo tranh - GV đọc thành tiếng câu nhận - HS đọc biết yêu cầu HS đọc theo - GV đọc cụm từ, sau cụm từ - HS đọc dừng lại để HS đọc theo - GV HS lặp lại câu nhận biết số - HS đọc lấn: Nam Hà ca hát)'' Lưu ý, nói chung, HS khơng tự đọc câu nhận biết này; vi vậy, GV cần đọc chậm rãi với tốc độ phù hợp để HS bắt chước - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm -Hs lắng nghe a giới thiệu chữ a (GV: Chú ý câu vừa đọc, có tiếng Nam, và, Hà, ca, hát Các tiếng đếu chứa chữ a, âm a (được tô màu đỏ) Hôm học chữ ghi âm a - GV viết/ trình chiếu chữ ghi âm a lên -Hs lắng nghe bảng Đọc HS luyện đọc âm a - GV đưa chữ a lên bảng để HS nhận biết - HS quan sát chữ học - GV đọc mẫu âm a Gv yêu cầu Hs đọc lại - Một số (4 5) HS đọc âm a, sau - GV sửa lỗi phát âm HS (nếu cần nhóm lớp đồng thiết) đọc số lần - GV kể câu chuyện ngụ ngôn Thỏ -HS lắng nghe cá sấu để thấy rõ đặc điểm phát âm âm a, Tóm tắt câu chuyện sau Thỏ cá sấu vốn chẳng ưa Cá sấu ln tìm cách hại thỏ lấn bị bại lộ Một ngày nọ, đứng chơi bờ sông, thỏ bị cá sấu tóm gọn Trước ăn thịt thỏ, cá sấu ngậm thỏ miệng rói rít lên qua kẽ răng: Hu! Hu! Hu! Thỏ liền nghĩ kế Thỏ nói - HS lắng nghe với cá sấu: “Anh kêu “hu hu hu", chẳng sợ dâu Anh phải kêu “ha ha" thi sợ cơ” Cá sấu tưởng thật, kêu to “Ha! Ha! Ha!", thỏ nhảy tót khỏi miệng cá sấu chạy Thỏ chết nhờ tiếng có âm a - HS lắng nghe cuối miệng mở rộng Nếu cá sấu kêu "Ha! Ha! Ha!", miệng cá sấu mở rộng thỏ dễ bể chạy thoát Viết bảng - GV đưa mẫu chữ hướng dẫn HS quan - HS lắng nghe quan sát sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa quy trình - HS lắng nghe cách viết chữ a - GV yêu cầu Hs viết bảng - HS viết chữ a thường (cỡ vừa) vào bảng con, Chú ý liên kết nét chữ a Tiết Viết - GV hướng dẫn HS tô chữ a HS tô chữ a - HS tô chữ a (chữ viết thường, chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập viết 1, tập Chú ý liên kết nét chữ a - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp - HS viết khó khăn viết viết chưa cách - HS nhận xét - GV nhận xét sửa số HS Đọc - HS đọc thẩm a - GV yêu cầu HS đọc thầm a - HS lắng nghe - GV đọc mẫu a - HS đọc - GV cho HS đọc thành tiếng a (theo nhân nhóm), sau lớp đọc đồng theo GV (Chú ý đọc với ngũ diệu vui tươi, cao dài giọng.) - HS quan sát -GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Tranh - HS trả lời Nam bạn chơi trò chơi gi? - HS trả lời Vì bạn vỗ tay reo a"? Tranh - HS trả lời Hai bố vui chơi đâu? - HS trả lời Họ reo to "a" điều gì? - GV HS thống câu trả lời (Gợi ý: Nam bạn chơi thả diều Các bạn thích thú vỗ tay reo "a" thấy diều Nam bay lên cao (tranh 1) Hai bố vui chơi công viên nước: Họ reo to "a" trị chơi thú vị phao tới điểm cuối cầu trượt, nước bắn lên tung toé (tranh 2) Nói theo tranh - HS quan sát - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh - HS trả lời + Tranh vẽ cảnh đâu? - HS trả lời + Những người tranh làm gì? + Theo em, vào lớp Nam nói gi với bố? Theo em, bạn chào bố nào? Tranh - HS trả lời + Khi vào lớp học, Nam nhìn thấy đứng cửa lớp? - HS trả lời + Nhìn thấy giáo, Nam chào cô nào? - GV HS thống câu trả lời (Gợi ý: Tranh vẽ cảnh trường học Bố chở Nam đến trường học chuẩn bị rời khỏi trường Nam chào tạm biệt bố để vào lớp Nam nói: “Con chào bố ạ!", "Con chão bó, vào lớp ạ!", "Bó ơi, tạm biệt ből", "Bố ơi, bố nhé!", (tranh 1) Nam nhìn thấy giáo Nam chào cơ: "Em chào cô ạ!” “Thưa cô, em vào lớp!" (tranh 2) - HS thực - GV yêu cầu HS thực nhóm đơi, đóng vai tình (lưu ý thể ngữ điệu cử chỉ, nét mặt phù hợp) - HS đóng vai, nhận xét - Đại diện nhóm đóng vai trước lớp, GV HS nhận xét Củng cố - - HS nhắc lại - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - HS lắng nghe - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp Tiết ĐẠO ĐỨC EM GIỮ SẠCH RĂNG MIỆNG I Mục tiêu Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh miệng, lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau: + Nêu việc làm để giữ miệng + Biết phải giữ miệng + Tự thực giữ miệng cách II Chuẩn bị - GV: + SGK, SGV, tập đạo đức 1; Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Anh Tí sún” sáng tác Hùng Lân + Máy tính, giảng PP - HS: SGK, tập đạo đức III Các họat động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - GV tổ chức cho lớp hát “Anh Tí sún” - HS hát GV đưa câu hỏi cho lớp: Em khuyên bạn Tí điều để khơng bị sâu răng? - HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh miệng - HS trả lời - HS lắng nghe để có nụ cười xinh Khám phá Hoạt động 1:Khám phá lợi ích việc giữ miệng - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi theo tranh + Bạn biết giữ miệng? - HS trả lời + Vì em cần giữ vệ sinh miệng? + Nếu khơng giữ miệng điều xảy ra? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến trình bày tốt cho bạn vừa trình bày Kết luận: - Bạn gái tranh biết giữ vệ sinh miệng cách đánh hàng ngày - HS lắng nghe - Giữ vệ sinh miệng giúp em có thở thơm tho nụ cười xinh - Nếu không giữ vệ sinh miệng khiến bị sâu, bị đau Hoạt động 2: Em đánh cách - GV chiếu hình treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh cho biết: - HS lắng nghe, quan sát tranh + Em đánh theo bước nào? - Học sinh trả lời - GV gợi ý: 1/ Chuẩn bị bàn chải kem đánh 2/ Lấy kem đánh bàn chải 3/ Lấy nước 4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai - HS tự liên hệ thân kể 5/ Súc miệng nước 6/ Vệ sinh bàn chải đánh cất nơi quy định Kết luận: Chải cách giúp em giữ vệ sinh miệng để có hàm khoẻ - HS lắng nghe Luyện tập Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh miệng - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK - GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - GV yêu cầu: Hãy quan sát tranh thảo luận nhóm để lựa chọn bạn biết vệ sinh miệng - HS quan sát - HS hoạt động theo nhóm - GV gợi mở để HS chọn bạn biết giữ miệng (tranh1,2,3), bạn chưa biết giữ vệ sinh miệng(tranh - HS lắng nghe 4) Kết luận: Em cần học tập hành động giữ vệ sinh miệng bạn tranh 1,2,3; không nên làm theo hành động bạn tranh - HS lắng nghe Hoạt động 2: Chia sẻ bạn - GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em giữ miệng - HS chia sẻ - GV nhận xét điều chỉnh cho HS Vận dụng Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình treo tranh lên bảng SGK hỏi: Em khuyên bạn điều gì? - HS nêu - GV phân tích chọn lời khuyên phù hợp Kết luận: Chúng ta không nên ăn kẹo vào buổi tối trước ngủ khiến bị sâu - HS lắng nghe Hoạt động 2: Em giữ miệng hàng ngày - GV tổ chức cho HS thảo luận việc làm giữ miệng - HS thảo luận nêu Kết luận: Em giữ miệng ngày để có nụ cười xinh, thở thơm tho… - HS lắng nghe Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học Buổi chiều Tiết THỂ DỤC TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ I Mục tiêu 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trò chơi Về lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự xem trước động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi - Giải vấn đề sáng tạo: Phát lỗi sai thường mắc thực động tác tìm cách khắc phục 2.2 Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Biết lệnh thực tư đứng nghiêm, đứng nghỉ vận dụng vào hoạt động tập thể - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt(tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV Tiến trình dạy học LVĐ Nội dung Thời gian I Phần mở đầu – 7’ Phương pháp, tổ chức yêu cầu Số lượng 1.Nhận lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học Đội hình nhận lớp - Cán tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV 2.Khởi động a) Khởi động chung 2x8N Đội hình khởi động - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên môn - Gv HD học sinh khởi động - Các động tác bổ trợ 10 - HS khởi động theo hướng dẫn GV Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu : - Hát - Lắng nghe Luyện tập Bài - Nêu yêu cầu tập - - GV giới thiệu tranh - Yêu cầu học sinh kiểm tra đáp số đưa SGK - Nhận xét, kết luận Bài 2: - Nêu yêu cầu tập - Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1 - GV nhận xét, kêt luận - HS lắng nghe yêu cầu - HS quan sát - HS nêu đáp số - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại - HS đếm số - Nhận xét Bài 3: - Nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn HS đếm ghi lại số chân vật - HS đếm số lượng vật có chân - HS trả lời kết - GV nhận xét bổ sung Bài 4: - Nêu yêu cầu tập - Giới thiệu tranh - Yêu cầu HS đếm vật có tranh - GV yêu cầu HS báo cáo kết - GV nhận xét bổ sung Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học em cần ý? - Về nhà em người thân tìm thêm ví dụ có số số vừa học sống để hôm sau chia sẻ với bạn - HS nêu - HS đếm ghi - HS đếm - HS trả lời : Có vật có chân - HS nhận xét - HS nhắc lại yêu cầu - Quan sát tranh - HS làm việc theo nhóm: Đếm vật có tranh nêu kết - HS nêu kết - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe Tiết 38 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI I Mục tiêu HS có khả năng: - Nêu việc nên không nên làm học, chơi - Rèn kĩ kiên định, từ chối thực việc không nên làm học - Bước đầu rèn luyện kĩ thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực việc không nên làm học chơi - Hình thành phẩm chất trách nhiệm II Chuẩn bị a) Đối với giáo viên - Một số hình ảnh hành vi nên không nên làm học - Một số hình ảnh thẻ chữ hành vi nên không nên làm chơi - Một số tình phù hợp với thực tế để thay tình gợi ý hoạt động - Bài thơ Chuyện lớp, bóng nhỏ, … b) Đối với học sinh - Nhớ lại điều học việc thực nội quy trường, lớp trước mơn Đạo đức - Thẻ có mặt: xanh/ mặt cười, đỏ/ mặt mếu III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Khởi động -GV cho HS đọc thơ Chuyện lớp -Đặt câu hỏi: Các bạn thơ làm điều khơng nên làm lớp? Sau đây, tìm hiểu việc nên khơng nên làm học chơi Khám phá – kết nối Hoạt động 1: việc nên làm học, chơi - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, thảo luận bạn để xác định việc nên làm học việc nên làm chơi - Yêu cầu HS xung phong trả lời - Các bạn lắng nghe để bổ sung, điều chỉnh - GV giải thích chốt lại: tranh 1, việc nên làm học; Hoạt động học sinh -HS tham gia - HS quan sát, trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nhắc lại 39 tranh việc nên làm chơi Hoạt động 2: Kể thêm việc nên làm học, chơi mà em biết - GV yêu cầu HS bổ sung việc -HS chia sẻ nên làm học, chơi mà em biết - GV ghi ý kiến HS - HS theo dõi - GV khen ngợi, tổng hợp, phân tích, bổ sung chốt - GV nên việc nên làm - HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ học, chơi yêu cầu em giơ thẻ mặt cười thực việc nên làm, giơ thẻ mặt mếu không thực - GV yêu cầu HS chia sẻ điều - HS thực thu hoạch sau tham gia hoạt động * Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò chuẩn bị sau …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Buổi chiều Tiết 1+2 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: ÂM /C/ I Mục tiêu - Mức 1: Đọc chữ c, sắc từ: ca viết chữ c - Mức 2: Đọc từ: Ca, cá, cà viết từ - Mức 3: Đọc từ: ca, cá, cà; A, cá Viết từ đọc Biết chào hỏi bạn bè, thầy cô người xung quanh - Thêm u thích mơn học II Chuẩn bị đồ dùng - GV :SGK, Nội dung ôn tập - HS :Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học 40 Khởi động Bài ôn Mức a) Bài tập Bài Đọc chữ c, sắc từ: ca Bài Viết chữ c b) Đáp án Bài HS luyện đọc cá nhân Bài Viết chữ c vào ô ly Mức Mức Bài Đọc từ: Ca, cá, cà Bài Viết từ: Ca, cá, cà vào ô ly Bài Đọc từ: ca, cá, cà; A, cá Bài Viết từ: ca, cá, cà; A, cá Bài Nói lời chào hỏi với người Bài HS luyện đọc cá nhân Bài Viết từ: Ca, cá, cà vào ô ly Mỗi từ viết dòng Bài HS luyện đọc cá nhân Bài HS viết từ: ca, cá, cà; A, cá vào ô ly Mỗi từ ứng với dịng Bài HS luyện nói theo cặp chào hỏi lẫn Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại Tiết TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10 I Mục tiêu - Mức 1: Biết đếm từ 6-> 10 từ 10 -> - Mức 2: HS đọc, viết, số 6, 7, 8, 9, 10 - Mức 3: HS làm thành thạo tập nhận biết số lượng II Chuẩn bị đồ dùng - GV: SGK - HS: VBT III Các hoạt động dạy học Ổn định Bài ôn Mức Mức Mức 41 a) Bài tập Bài 1: Học sinh đếm số: 6, 7, 8, 9, 10 10, 9, 8, 7, - HS đọc cá nhân Bài 2: Viết số 6, 7, 8, 9, 10 - HS viết vào bảng Bài 1: Viết số 6, 7, 8, 9, 10 Bài 2: Số … … … … Bài 1: Số … … … … 10 … … … … 10 Bài 2: Số 6=>…=>8=>…=>10 10=>9=>…=>…=>6 b) Đáp án Bài 1: Học sinh đếm số: 6, 7, 8, 9, 10 10, 9, 8, 7, Bài 2: Viết số 6, 7, 8, 9, 10 - HS viết vào bảng Bài 1: Viết số 6, 7, 8, 9, 10 - HS viết vào bảng Bài 2: Số Bài 1: Số … 6 10 - HS làm vào lên bảng chữa … … … … 10 Bài 2: Số 6=>7=>8=>9=>10 10=>9=>8=>7=>6 Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài, chuẩn bị sau Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2020 Ngày soạn : 15/9/2020 Ngày dạy: 18/9/2020 Buổi sáng Tiết + TIẾNG VIỆT BÀI 5: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu Giúp HS: - Nắm vững cách đọc âm a, b, c, e, ê, huyển, sắc; cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm a, b, c, e, ê, huyến, sắc; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Phát triển kĩ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm chữ học - Phát triển kĩ nghe nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê dế mèn, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Qua câu chuyện, HS rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà 42 - Thêm u thích mơn học II Chuẩn bị - GV cần nắm vững đặc điểm phát âm âm a, b, c, e, ê; cấu tạo cách viết chữ a, b, , , =, dấu huyền, dấu sắc nghĩa từ ngữ: ba bà, ba bé, cá bé, bê cá, bế bé học cách giải thich nghĩa từ ngữ Chú ý nghĩa từ ngữ dễ nhầm lẫn: bế bé (mang em bé cách dùng tay đỡ giữ cho sát vào lòng) III Hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn khởi động - HS viết chữ a,b,c,e,ê -HS viết Đọc âm, tiếng, từ ngữ a Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm đấu với nguyên - HS ghép đọc âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) đọc to - HS trả lời tiếng tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm đồng lớp - Sau đọc tiếng có ngang, GV có - HS đọc thể cho HS bổ sung điệu khác để tạo thành tiếng khác đọc to tiếng b Đọc từ ngữ - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, - HS đọc nhóm), đọc đóng (cả lớp) Lưu ý: GV tổ chức hoạt động dạy học mục cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian tiết học Đọc câu - HS đọc thầm câu, tìm tiếng có chứa - HS đọc âm học tuần - GV đọc mẫu - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu - Một số (4 5) HS đọc sau (theo nhân theo nhóm), sau nhóm lớp đồng đọc lớp đọc đồng theo GV số lần Viết - GV hướng dẫn HS tỏ viết chữ số (6, 7, - HS lắng nghe 8, 9, 0) cụm từ bế bê vào Tập viết 1, tập Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian - GV lưu ý HS cách nói nét chữ - HS lắng nghe cái, vị trí dấu thanh, khoảng cách chữ - HS viết - GV quan sát sửa lỗi cho HS - HS nhận xét 43 Tiết Kể chuyện a Văn BÚP BÊ VÀ DẾ MÈN Búp bê làm nhiếu việc: quét nhà, rửa bát, nău cơm Lúc ngồi nghi, búp bê nghe thấy tiếng hát Búp bê hỏi: -Ai hắt đãy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát Tôi dễ mèn Thấy bạn bận rộn, vất vả, hát để tặng bạn Búp bê nói: - Cảm ơn bạn! Tiếng hát bạn làm hết mệt b GV kể chuyện, đặt câu hỏi HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi HS trả lời - HS lắng nghe Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy tiếng hát - HS lắng nghe GV hỏi HS: Búp bê làm việc gì? Lúc ngồi nghi, búp bê nghe thấy gì? - HS trả lời - HS trả lời Đoạn 2: Tiếp theo đến để tặng bạn GV hỏi HS: Tiếng hát búp bé nghe thấy ai? Vì dế mền håt tặng búp bê Đoạn 3: Tiếp theo hết GV hỏi HS: - HS trả lời Búp bê thấy nghe dě mẹ hát? - HS trả lời - GV tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với - HS trả lời nội dung đoạn câu chuyện kể c HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV Một số - HS kể HS kể toàn câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm để tìm câu trả lời phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kế GV cho HS đóng vai kể lại đoạn toàn câu chuyện thi kế chuyện Tuỷ vào khả HS điều kiện thời gian để 44 tổ chức hoạt động cho hấp dẫn hiệu Củng cố - GV nhận xét chung giờhọc, khen ngợi động viên HS - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: kế cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện Búp bè dễ mền Ở tất bài, truyện kế khỏng thiết phải đủ xác chi tiết học lớp HS cán nhớ số chi tiết kế lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe Tiết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NGÔI NHÀ CỦA EM ( tiết 2) I Mục tiêu Sau học, HS sẽ: - Nêu địa nhà, giới thiệu cách đơn giản ngơi nhà - Phát nhiều loại nhà khác thơng qua quan sát hình SGK - Xác định vị trí, đặc điểm phòng nhà - Nhận biết chức phịng ngơi nhà - u q, biết cách xếp phịng ngơi nhà II Chuẩn bị - GV: + Phóng to hình SGK (nếu ) + Chuẩn bị số tranh ảnh loại nhà gia đình miền núi, đồng bằng, đồng bào dân tộc (Tây Nguyên, miền núi phía bắc) - HS: + Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán + Sưu tầm số tranh ảnh nhà ở, đồ vật (đồ chơi) cách loại đồ dùng gia đình III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: Khởi động GV đọc thơ/ đoạn thơ nhà ( chọn thơ Em yêu nhà em (Sáng tác: - HS lắng nghe Đoàn Thị Lam Luyến)) dẫn dắt vào 45 tiết học Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK phóng to (treo bảng) - Đưa câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nội dung hình: +Nhà Minh có phòng nào? +Kể tên đồ dùng phòng? ) -Từ rút kết luận: Nhà Minh có phòng: phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp phòng vệ sinh Mỗi phịng có loại đồ dùng cần thiết đặc trưng khác Việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: +Phịng khách để làm gì? +Có đồ dùng nào? +Phịng khách khác phịng bếp điểm nào? ) - Từ rút kết luận: Nhà thường có nhiều phịng, phịng có chức khác để phục vụ sinh hoạt thường ngày thành viên gia đình Yêu cầu cần đạt: Nhận biết phịng chức phịng ngơi nhà Hoạt động thực hành - GV cho HS kể tên đồ dùng hoạt động xếp đồ dùng vào phịng (phịng khách, phòng ngủ, phòng bếp, nhà vệ sinh) cho phù hợp Yêu cầu cần đạt: Biết đồ dùng đặc trưng phòng Hoạt động vận dụng - GV gợi ý để HS liên hệ với nhà +Nhà em có khác với nhà Minh? Nhà em có phịng? +Đó phịng nào? +Có phịng khác khơng?) - Khuyến khích HS giới thiệu phịng mà em thích gia đình nêu lý 46 - HS quan sát - 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe - HS thực - 2,3 HS trả lời - HS giới thiệu - HS nêu - HS lắng nghe - Yêu cầu HS kể việc làm để xếp phòng ngăn nắp, Yêu cầu cần đạt: Nêu khác phịng ngơi nhà a) Đánh giá - u q ngơi nhà biết giữ - HS lắng nghe thực gìn đồ dùng gia đình - GV tổ chức cho HS thực hành ngơi nhà mơ ước giới thiệu trước lớp - HS lắng nghe b) Hướng dẫn nhà Vẽ tranh nhà mơ ước dán vào góc học tập em * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Tiết MĨ THUẬT CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU I Mục tiêu Sau học, HS sẽ: - Tạo chấm màu nhiều cách khác - Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình trang trí sản phẩm - Thực bước để làm sản phẩm II Phương pháp, hình thức dạy học - Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo vận dụng linh hoạt phươngphápdạyhọcphùhợpvới nhậnthứchọc sinh,điềukiệncơsởvật chấtcủa nhàtrường III.Chuẩn bị - Giáoviên: +Một số sản phẩm mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu tranh vẽ,sản phẩm trang trí từ chấm màu, + Một số dụng cụ học tập môn học sáp màu dầu, màu a cờ ry lic (hoặc màu Oát, màu bột pha sẵn), giấy trắng ,tăm bông, que gỗ tròn nhỏ,… + Tùy vào sở vật chất nhà trường, giáo viên chuẩn bị số loại hạt phổ biến, thông dụng địa phương số tờ bìa cứng khổ15 x 10 cm theo sĩ 47 số học sinh lớp, keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình sản phẩm mĩ thuật đơn giản - Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập môn học Hạt,vật liệu từ tự nhiên có dạng chấm IV Hoạt động dạy học Tiết (Thời gian 1) Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng, phương tiện DH Hoạt động 1.Quan sát (chấm màu tự nhiên) GV đặt câu hỏi giúp HS quan sát nhận biết xuất chấm tự nhiên HS trình bày hiểu biết xuất chấm tự nhiên Máy chiếu (giá treo giấy A0), bút trình chiếu (nếu có); Một số hình ảnh chấm xuất Căn ý kiến HS, HS lắngnghe đặt GV giải thích cho HS câu hỏi chưa hiểu sống gần gũi với HS địa phương hiểu rõ thêm xuất chấm màu tự nhiên có nhiều hình dáng màu sắc khác Hoạt động 2.Thể (tạo chấm từ hạt,vật liệu tự nhiên) GV yêu cầu HS thực hành cách tạo chấm hạt theo cách khácnhau Mức độ cần đạt (tham khảo) HS thực hành theo vật Vật liệu dạng liệu chuẩn bị để tạo chấm từ tựnhiên; chấm miếng bìa nhỏ giấy A4 a Bắt buộc: HS tạo vài chấm từ vật liệu có tự nhiên b Khuyến khích: HS xếp chấm tạo mảng/hình c Tùy ý: HS sử dụng chấm tạo nên sản phẩm mĩ thuật cụ thể Buổi chiều Tiết TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN VIẾT C, E,Ê I Mục tiêu - Giúp HS củng cố đọc viết âm c, e,ê học 48 II Chuẩn bị - Vở tập Tiếng Việt III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Khởi động - Hát tập vỗ tay (để nhận biết chữ c, e, ê) - Nhận xét Ôn đọc - GV ghi bảng: c, e,ê, bé, bê, ca - GV nhận xét, sửa phát âm Viết - Hướng dẫn viết vào ô ly c, e,ê, bé, bê, ca Mỗi chữ dòng - Quan sát, nhắc nhở HS viết - GV thu HS nhận xét - Nhận xét, sửa lỗi cho HS - GV hệ thống kiến thức học - Dặn HS luyện viết lại nhà Hoạt động học sinh - Cả lớp hát: A, B, C (2 – lần) - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS viết ô ly - Dãy bàn nộp - HS lắng nghe Tiết TOÁN ÔN TẬP I Mục tiêu - Mức 1: Củng cố cho số lượng , biết đọc, viết số từ đến 10 - Mức 2: làm tập số từ đến 10 mức dễ - Mức 3: viết theo thứ tự xuôi từ đến 10 ngược lại; biết thứ tự số dãy số 6, 7, 8, 9,10 Làm tập liên quan II Chuẩn bị đồ dùng - GV: SGK, Nội dung ôn tập - HS: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động Bài ôn 49 Mức a)Bài tập Bài 1: Viết số - Viết dòng số 6, dòng số 7, dòng số 8, dòng số 9, dòng số 10 - HS viết vào ôli Bài 2: Đọc số 6, 7, 8, 9, 10 b) Đáp án Bài 1: Học sinh Viết dòng số 6, dòng số 7, dòng số 8, dòng số 9, dòng số 10 Bài 2: Đọc số 6, 7, 8, 9,10 - HS thực cá nhân đọc bảng lớp Mức Mức Bài 1: Viết số thích hợp vào trống 9 Bài 1: Viết số theo thứ tự từ 6, 7, 8, 9, 10 ngược lại Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Bài 2: Đếm số 6, 7, 8, 9, 10 theo thứ tự xuôi ngược lại Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống 9 - HS làm vào bảng Bài 2: Đếm số 6, 7, 8, 9, 10 theo thứ tự xuôi ngược lại Bài 1: Viết số theo thứ tự từ 6, 7, 8, 9, 10 ngược lại Bài 2: Viết số thích hợp vào trống: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại Tiết SINH HOẠT LỚP+ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TUẦN I Mục tiêu - Nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Phương hướng phấn đấu tuần tới - GDHS chủ đề “Chào năm học mới” - Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện - Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp tập thể, phấn đấu cho danh dự lớp, trường - Nội dung nhận xét 50 III Sinh hoạt lớp I Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau Lớp trưởng nhận xét - Các bạn ý vệ sinh lớp học, sân trường - Các bạn có ý thức học nhà - Thực xếp hàng tốt Giáo viên nhận xét cụ thể a) Đạo đức Các em ngoan ngỗn, có ý thức tu dưỡng đạo đức Thực tốt nội quy quy chế trường lớp đề Lễ phép với thầy cô giáo người lớn tuổi b) Về nếp Nhìn chung lớp trì nề nếp trường lớp đề ra, học tương đối đầy đủ, Nhưng số em nghỉ học học muộn c) Học tập Đa số em ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Bên cạnh cịn em chưa ý nghe giảng : …… …………… d) Về thể dục – vệ sinh - Nhìn chung tuần vừa qua em tự giác, nghiêm túc tập thể dục tiết học thể dục - Các em vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng Có ý thức vệ sinh cao đ)Tuyên dương - Trong tuần vừa qua lớp có số bạn có ý thức học tập tốt như: …………………………………………………………………………………… e) Phê bình - Nhắc nhở số em vị phạm nội dung, quy định lớp, trường như: …………………………………………………………………… * Phương hướng tuần tới - Chịu khó học làm nhà trước đến lớp - Tham gia hoạt động trường lớp đề - Giữ gìn vệ sinh mơi trường chung - Thi đua học tập theo điều Bác Hồ dạy II Sinh hoạt theo chủ đề - GV yêu cầu HS kể việc em cố gắng thực nội quy trường, lớp 51 - GV khích lệ HS tham gia chia sẻ việc em cố gắng thực nội quy trường, lớp - GV khen ngợi em chia sẻ cố gắng thực nội quy trường, lớp - GV khuyến khích tinh thần xung phong bạn chưa thực tốt đứng dậy cam kết với lớp thay đổi - GV dạy em học hát trường ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá - GV hướng dẫn HS tự đánh giá em nhận biết việc nên làm học, chơi theo mức độ dây: - Tốt: Thực thường xuyên tất yêu cầu - Đạt: Thực yêu cầu chưa thường xuyên - Cần cố gắng: Chưa thực đầy đủ yêu cầu , chưa thể rõ, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để thành viên tổ/ nhóm đánh giá lẫn nội dung thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không c) Đánh giá chung GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá cá nhân đánh giá tổ/nhóm để đưa nhận xét, đánh giá chung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ 52 ... … … … 10 … … … … 10 Bài 2: Số 6=>…=>8=>…= >10 10 =>9=>…=>…=>6 b) Đáp án Bài 1: Học sinh đếm số: 6, 7, 8, 9, 10 10 , 9, 8, 7, Bài 2: Viết số 6, 7, 8, 9, 10 - HS viết vào bảng Bài 1: Viết số... sinh đếm số: 0, 1, 2, Bài 1: Viết số 0, 1, 2, - HS viết vào bảng 13 Bài 1: Số … 3, 2, 1, Bài 2: Viết số Bài 2: Số 0, 1, 2, - HS viết vào bảng … Bài 2: Số 0= >1= >2=>3 3=>2= >1= >0 Củng cố- Dặn... tập Bài 1: Học sinh đếm số: 0, 1, 2, 3, 2, 1, Bài 2: Viết số 0, 1, 2, Bài 1: Viết số 0, 1, 2, - HS viết vào bảng Bài 2: Số … Bài 1: Số Bài 2: Số 0=>…=>2=>… 3=>….=>…=>0 b) Đáp án Bài 1: Học

Ngày đăng: 10/09/2020, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w