1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 1 bo sach canh dieu day du cac mon

58 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 711 KB

Nội dung

Hệ thống phát triển Toán IQ Việt Nam www.ToanIQ.com – Hotline: 0948.228.325 - Nguyễn Trang sưu tầm tổng hợp BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIÁO ÁN b bễ Phát triển lực ngôn ngữ - Giáo án môn Tiếng Việt lớp sách Cánh Diều - Nhận biết âm chữ b; nhận biết ngã dấu ngã ( ); đánh vần, đọc tiếng có chữ b tiếng có dấu ngã (mơ hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm + thanh”): bê, bễ - Nhìn hình, phát âm, tự phát tiếng có âm b, có ngã - Đọc Tập đọc Ở bờ đê - Biết viết bảng chữ, tiếng chữ số: b, bễ, số 2, số Phát triển lực chung phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh học lên hình - Tranh, ảnh, mẫu vật - VBT Tiếng Việt 1, tập - Bảng cài Xem thêm nhiều tài liệu khác facebook nhóm: https://www.facebook.com/groups/khogiaoantonghop III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết - Trò chơi “Hái táo”, xếp vào giỏ “ê”, giỏ “l”: dê, đê, dế, lá, le le, lọ - Đọc từ vừa học Tập đọc (tr.23, SGK Tiếng Việt 1, tập một) B DẠY BÀI MỚI GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - Hôm nay, em học âm chữ mới: âm b chữ b GV chữ b bảng lớp, nói: b (bờ) HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: b - Các em học thêm dấu mới: ngã dấu ngã ( ) GV chữ bễ, nói: bễ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: bễ Chia sẻ khám phá (BT1: Làm quen) 2.1 Âm b chữ b - GV hình bê hình / bảng lớp, hỏi: Đây gì? (Con bê) - GV viết bảng: bê Cả lớp đọc: bê - Phân tích tiếng bê: + GV: Trong tiếng bê, có âm em học Đó âm nào? HS: âm ê + GV: Ai phân tích tiếng bê? HS: Tiếng bê gồm có âm: âm b đứng trước, âm ê đứng sau + HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: bê - Đánh vần tiếng bê + GV đưa mô hình tiếng bê, HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): bờ - ê - bê / bê trước, âm ê đứng sau, dấu ngã đặt âm ê  số HS nhắc lại + GV: Tiếng bễ khác tiếng bê điểm nào? (HS: Tiếng bễ có thêm dấu) GV: Đó dấu ngã; đặt chữ ê GV giới thiệu dấu ngã GV đọc: bễ Cả lớp: bễ - Đánh vần tiếng bễ + GV đưa lên bảng mơ hình tiếng bễ GV HS đánh vần nhanh (bê - ngã - bễ), thể động tác tay: * Chập hai bàn tay vào để trước mặt, phát âm: bễ * Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: bê * Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: ngã * Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: bễ + GV hướng dẫn HS gộp bước đánh vần: HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần, đọc trơn: bờ - ê - bê - ngã - bễ / bễ (không chập tay) 2.3 Củng cố: - HS nói lại chữ dấu thanh, tiếng học chữ b, dấu ngã, tiếng bễ - HS ghép chữ bảng cài: bê, bễ GV mời HS đứng trước lớp, giơ bảng cài để bạn nhận xét Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có âm b) - GV: BT2 yêu cầu em tìm tiếng có âm b GV hình, HS nói tên vật: bị, lá, bàn, búp bê, bóng (HS miền Nam nói: banh), bánh - GV hình lần (TT đảo lộn), lớp nói lại tên vật - GV hướng dẫn HS làm VBT: cặp HS hình, nói tiếng, nối b với hình chứa tiếng có âm b - GV mời HS báo cáo: Các tiếng có âm b (bị, bàn, búp bê, bóng, bánh) Tiếng khơng có âm b: tiếng - GV mời lớp thực trị chơi: GV hình, lớp nói to tiếng có âm b vỗ tay Nói thầm tiếng khơng có âm b, khơng vỗ tay (Ví dụ: GV hình bị Cả lớp đồng thanh: bò vỗ tay GV hình lá: Cả lớp nói thầm lá, khơng vỗ tay - HS nói thêm - tiếng ngồi có âm b (VD: ba, bế, bể, bi, ) 3.2 Mở rộng vốn từ (BT3: Tiếng có ngã?) - GV: BT3 yêu cầu em tìm tiếng có ngã GV hình, HS nói tên vật hình: vẽ, đũa, quạ, sữa, võ, nhãn - GV hình lần (TT đảo lộn), lớp nói lại tên vật - Từng cặp HS hình, nói tiếng, nối dấu ngã với hình chứa tiếng có ngã Vở tập - GV mời HS báo cáo: Các tiếng có âm ngã (vẽ, đũa, sữa, võ, nhãn) Tiếng quạ khơng có ngã - GV hình theo TT đảo lộn, lớp đồng thanh: Tiếng nhãn có ngã Tiếng vẽ có ngã Tiếng quạ khơng có ngã - HS nói thêm - tiếng ngồi có ngã (dễ, khẽ, lễ, vẫn, ) 3.3 Tập đọc (BT 4) (Dạy kĩ, chắn câu chữ đọc dài đầu tiên) a) Giới thiệu - GV: Mời HS đọc tên bài: Ở bờ đê  Cả lớp đọc lại - GV bảng hình minh hoạ Tập đọc, hỏi: Đây hình ảnh vật gì? (Tranh 1: dê Tranh 2: dế Tranh 3: bê) - GV: Bài đọc nói dê, dế, bê bờ đê GV vật cho lớp nhắc lại: dê, dế, bê Các em nghe đọc xem vật làm b) GV (chỉ hình) đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng c) Luyện đọc từ ngữ: HS nhìn đọc bảng lớp đọc từ ngữ (được tô màu đỏ) theo thước GV: bờ đê, la cà, có dế, có bê, be be  Cả lớp đọc GV giải nghĩa: bờ đê (bờ đất cao chạy dài dọc theo bờ sông, bờ biển để ngăn nước ngập); la cà (đi chỗ chỗ kia); be be (từ mô tiếng kêu dê) Tiết d) Luyện đọc câu, lời tranh - GV: Bài đọc có tranh câu? (GV câu cho lớp đếm: câu) GV đánh số TT câu bảng (Tranh có câu) - Đọc vỡ: + GV tiếng tên (Ở bờ đê) cho lớp đọc thầm  HS đọc thành tiếng  Cả lớp đọc + GV tiếng câu cho lớp đọc thầm  HS đọc  Cả lớp đọc / Làm tương tự với câu / Sau với câu (đọc liền câu 4) - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp): + Từng HS (nhìn bảng lớp) tiếp nối đọc câu, lời tranh: HS1 đọc tên câu 1, bạn khác tự đứng lên đọc tiếp nối Có thể lặp lại vịng với HS khác GV phát sửa lỗi phát âm cho HS + cặp HS tiếp nối đọc lời tranh (mỗi cặp đọc lời tranh) Có thể lặp lại vịng với cặp khác - GV vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra vài HS đọc e) Thi đọc (theo cặp, tổ) - Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện đọc trước thi GV hướng dẫn HS chữ SGK đọc - Các cặp  tổ thi đọc (mỗi cặp, tổ đọc bài) Có thể lặp lại vịng - HS đọc Cả lớp đọc đồng g) Tìm hiểu đọc Gợi ý câu hỏi: - Con dê la cà đâu? (Con dê la cà bờ đê) - Dê gặp gì? (Dê gặp dế, bê) - Con bê kêu nào? (Con bê kêu “be be”) * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại vừa học trang sách (bài 11): Từ đầu đến hết Tập đọc 3.4 Tập viết (bảng - BT5) a) HS đọc bảng lớp chữ b, tiếng bê, bễ, chữ số 2, b) Viết: b, bê, bễ - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình: + Chữ b: cao li Gồm nét: nét khuyết xi, nét móc ngược (phải) nét thắt Chú ý: Tạo khoảng rỗng nửa đầu chữ b không nhỏ to quá; nét thắt (vòng xoắn nhỏ) cuối nét lượn mềm mại + Tiếng bễ: viết chữ b, chữ ê, dấu ngã đặt chữ ê Viết dấu ngã nét lượn lên xuống từ trái sang phải (~) - HS viết bảng b, bễ (2 lần) c) Viết chữ số: 2, + Số 2: cao li Gồm nét - nét kết hợp hai nét bản: cong thẳng xiên; nét nét thẳng ngang + Số 3: cao li Gồm nét - nét thẳng ngang, nét thẳng xiên, nét cong phải - HS viết bảng con: 2, (2 lần) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Dặn HS nhà đọc cho người thân nghe Tập đọc Ở bờ đê; xem trước 12 (g, h) - Khuyến khích HS tập viết chữ bảng Nhắc HS ngày mai nhớ mang Luyện viết để tập viết chữ vào BÀI 77 ang - ac I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực ngôn ngữ - HS nhận biết vần ang, ac; đánh vần, đọc tiếng có vần ang, ac - Nhìn chữ, tìm tiếng có vần ang, vần ac - Đọc hiểu Tập đọc Nàng tiên cá - Viết đúng: ang, ac, thang, vạc (trên bảng con) Phát triển lực chung phẩm chất - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Từ thiện cảm với nhân vật nàng tiên cá, bước đầu hình thành tình cảm thân thiện với thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung học, Tập đọc - VBT Tiếng Việt 1, tập Có thể sử dụng thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết A KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra HS đọc Lướt ván (bài 76, trang 137) - Nhận xét: Mời HS lớp nhận xét; GV nhận xét nhanh B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu (Khởi động): vần ang, vần ac - GV: Hôm nay, em học vần Ai đọc vần này? + GV chữ a ng, HS đọc: a - ng - ang (Sử dụng đồ dùng dạy học tách a xa ng, nhập lại = ang) + GV chữ a c HS đọc: a - c - ac (Sử dụng đồ dùng dạy học tách a xa c, nhập lại = ac) + Cả lớp nói: ang, ac - GV: Ai phân tích, đánh vần vần này? + HS1: Vần ang có âm a đứng trước, âm ng (ngờ) đứng sau  a - ngờ - ang Âm Vận động Giậm chân chỗ, tiếng trống gõ mạnh giậm mạnh chân, tiếng trống gõ nhẹ giậm nhẹ Tiếng trống gõ nhanh bước nhanh, Tùng tùng tùng tùng tùng tiếng trống gõ chậm bước chậm Nghỉ ngơi chỗ Cách cách cách cách cách Dang hai tay bơ Tùng cách Hướng dẫn cách vỗ tay hát (khoảng 7-8 phút) − Hát vỗ tay nhịp nhàng theo phách, Lí xanh − HS tập động tác vỗ tay theo hướng dẫn GV − HS trả lời câu hỏi: vỗ tay đẹp? vỗ tay chưa đẹp? − Cuối tiết học, GV cần chốt lại yêu cầu tiết học khen ngợi em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt TIẾT Ôn tập hát: Lí xanh (khoảng 10 phút) − HS nghe lại hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng − HS hát nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy thể sắc thái − HS hát kết hợp vận động: HS luyện tập số động tác theo hướng dẫn GV (tham khảo gợi ý sau): Câu hát Cái xanh xanh Động tác Ngón trỏ tay phải phía bên phải, đồng thời đưa chân phải ra, chạm phần gót xuống Thì xanh Ngón trỏ tay trái phía bên trái, đồng thời đưa chân trái ra, chạm phần gót xuống Chim đậu cành, chim hót líu lo X hai bàn tay phía trước, lắc sang hai bên Líu lo líu lo, líu lo líu lo Hai bàn tay khum trước miệng chim hót, nghiêng người sang hai bên Nghe nhạc: Chuyến bay ong vàng (khoảng 15 phút) − GV yêu cầu HS: lắng nghe nhạc tưởng tượng xem loài vật miêu tả nhạc − HS nghe nhạc đoán tên lồi vật GV kết luận ong − GV yêu cầu HS: nghe lại nhạc để đoán xem, ong bay nhanh hay bay chậm Các em nghe thấy âm nhạc cụ Theo em, nhạc tên gì? − Khi HS trả lời xong câu hỏi trên, GV kết luận kể cho HS nghe câu chuyện: Vua Saltan Vua Saltan đánh trận miền xa Ở nhà, hoàng hậu hồng tử Gvidon- người vừa lọt lịng - bị hãm hại Hai mẹ bị giam vào thùng thả biển, họ may mắn chết dạt vào hịn đảo Hồng tử lớn lên thành chàng trai khỏe mạnh tốt bụng Một lần, hoàng tử cứu giúp thiên nga bị mắc nạn Từ thiên nga biết ơn giúp đỡ chàng nhiều Khi nhà vua Saltan chiến thắng trở về, đoàn tàu vua ghé qua đảo Hoàng tử thiên nga giúp đỡ, biến chàng thành ong vàng bay theo đồn tàu, bí mật vào thăm vua cha Gia đình vua Saltan đồn tụ sau bao năm xa cách Những kẻ hãm hại hoàng hậu hoàng tử bị đuổi khỏi vương quốc Dân chúng hân hoan trước đám cưới hoàng tử Gvidon nàng công chúa thiên nga − GV hướng dẫn HS đóng vai ong bơng hoa để vận động theo nhạc: Cảnh một: ong vàng bay tìm nhụy từ bơng hoa Cảnh hai: hoa bao vây, bắt giữ ong Cảnh ba: ong khác bay đến giải cứu ong vàng Đọc nhạc (khoảng 10 phút) − GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ nốt Mi, Son kết hợp thể kí hiệu bàn tay − GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc mẫu âm kết hợp thể kí hiệu bàn tay Tham khảo mẫu âm gợi ý đây: − HS quan sát kí hiệu bàn tay GV, đọc nối tiếp mẫu âm đọc nhạc (bài tập mở, khơng thực hiện) − Trị chơi củng cố: HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để bạn đọc nhạc − Cuối tiết học, GV cần chốt lại yêu cầu tiết học khen ngợi em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt TIẾT Ơn tập hát: Lí xanh (khoảng 10 phút) − HS nghe lại hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng − HS hát nhạc đệm từ đến lần, tập lấy thể sắc thái − HS lắng nghe GV đàn, nhận biết giai điệu trình bày lại câu hát Ví dụ: Chim đậu cành, chim hót líu lo Thực tương tự với câu hát khác HS sửa chỗ sai (nếu có) theo hướng dẫn GV − GV cho HS hát kết hợp vận động Nhạc cụ (khoảng 15 phút) a) Cách chơi phách HS tập cách chơi phách tư cách b) Thể tiết tấu HS quan sát lắng nghe GV chơi tiết tấu làm mẫu (GV đếm 1-2-3-4 thay cho đọc đen-đơn-đơnđen) − HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn GV c) Ứng dụng đệm cho hát: Lí xanh − HS vừa gõ đệm vừa hát Lí xanh − HS luyện tập trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm GV phân cơng nhóm A gõ đệm, nhóm B hát, Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng (khoảng 10 phút) − HS nghe GV làm mẫu: GV vừa đàn vừa hát Em yêu xanh tương ứng với cao độ Son Son Son Son Tiếp theo, GV vừa đàn vừa hát ứng với cao độ La La La La − HS luyện tập: GV đàn cao độ Si Si Si Si yêu cầu HS hát Em yêu xanh tương ứng với cao độ này? Thực tương tự với cao độ Đô Đô Đô Đô với cao độ khác − HS xung phong hát Em yêu xanh với cao độ Tương tự, HS xung phong hát Em yêu thiên nhiên với cao độ - Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu chủ đề khen ngợi em có ý thức luyện tập Giáo án môn Giáo Dục Thể Chất lớp sách Cánh Diều THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG RỔ Tiết : DẪN BÓNG BẰNG BẰNG MỘT TAY THEO ĐƯỜNG THẲNG – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Ngày dạy: … tháng … năm Giáo viên: …………… Đối tượng: HS lớp I YÊU CẦU CẦN ĐẠT − Biết thực vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện − Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu GV để tập luyện − Thực động tác Dẫn bóng tay theo đường thẳng − Tham gia chơi tích cực trị chơi vận động bổ trợ mơn Bóng rổ − Hồn thành lượng vận động tập − Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN − Địa điểm: sân trường Tiểu học… − Phương tiện: GV HS chuẩn bị trang phục thể thao, tranh ảnh minh họa Bóng rổ phục vụ học, số dụng cụ phục vụ trò chơi vận động học,… III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ HỌC Nội dung Định lượng TG SL I Phần Mở đầu - 7’ Nhận lớp: − Hoạt động 1- 2’ cán lớp − Hoạt động GV 2Lx 8N Phương pháp tổ chức yêu cầu Hoạt động GV − GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học − Kiểm tra sức khỏe HS trang phục tập luyện Khởi động: − Xoay khớp 2-3’ cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, − Chơi trị chơi 1-2’ lần Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV − Cán tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV − Cán điều khiển lớp khởi − GV di chuyển động chung (nếu quan sát, dẫn cho GV điều khiển lớp KĐ) HS thực Đội hình khởi động * * * * * * * * * Lưu ý: Khi khởi động * * * * * * ** GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo hưng * * * * * * * * GV phấn, tích cực cho HS học vận động: (GV tự chọn) Hoạt động HS − HS tích cực, chủ động tham gia khởi động − HS quan sát, lắng nghe GV dẫn để vận dụng vào tập luyện II Phần Cơ 20-22’ Động tác: Dẫn 2-3’ bóng tay theo đường thẳng − Chuẩn bị: Đứng chân rộng vai, hai tay cầm bóng trước ngực − Thực hiện: Dùng tay nhồi bóng liên tục xuống mặt sân tập, đồng thời chân luân phiên bước phía trước * GV tổ chức cho HS luyện tập nội dung hình thức sau: + Tổ chức tập luyện đồng loạt + Tổ chức tập theo tổ/ nhóm 2-3 * GV làm mẫu động tác lần cho HS xem tranh ảnh động tác học: − Giáo viên chọn vị trí thích hợp làm mẫu cho HS xem tranh, để giúp tất HS quan sát động tác cần học − GV nêu tên động tác để HS biết, ý quan sát − Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm bản, trọng tâm động tác để HS dễ nhớ − Nêu sai thường mắc cách khắc phục cho HS thực động tác *Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác − HS đứng thành hàng ngang quay mặt vào quan sát GV làm mẫu * * * * * * * * * * * * GV ***** * ***** * − HS quan sát, lắng nghe GV nhận xét để vận dụng vào tập luyện 2-3 lần 3-4’ 2-3 lần − GV quan sát, dẫn cho HS thực nhằm *Đội hình tập luyện đồng loạt đáp ứng yêu cầu cần * * * * * * * * đạt * * * * * * ** − GV quan sát sửa sai * * * * * * * * GV 3-4’ 2-3 cho HS, lần *Đội hình tập luyện theo tổ + Yêu cầu: hàng tập, hàng quan sát nhận xét bạn 3-4’ tập,… Sau hàng đổi vị trí cho * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện cặp đơi + u cầu: HS tập; HS quan sát nhận xét bạn tập, … Sau HS đổi vị trí cho * * + Tổ chức tập cặp đôi * * − HS luyện tập nội dung học theo yêu cầu GV − Đảm bảo lượng vận động tập * Tập thi đua – trình diễn tổ − Các tổ quan sát có ý kiến trao đổi Trị chơi vận động (GV lựa chọn) III Phần Kết thúc: - 6’ Hồi tĩnh: − Thả lỏng - 4’ toàn thân (nên sử dụng âm nhạc làm HS thả lỏng) − Hoặc chơi trò chơi GV tự - 2’ chọn − GV cho nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn − GV nhận xét đánh giá − GV tổ chức chơi trị chơi cho HS theo trình tự tổ chức trò chơi * Thực thi đua tổ (theo yêu cầu GV) − HS quan sát bạn trình diễn, đưa nhận xét cá nhân,… − HS tích cực tham gia trị chơi vận động theo dẫn GV Đội hình hồi tĩnh − GV điều hành lớp * * * * * * * * thả lỏng toàn thân * * * * * * * * * * * * * * * * GV − HS tập trung thực theo dẫn GV; nhằm đưa thể trạng thái bình thường cách hợp lí Nhận xét hướng dẫn tự tập luyện nhà: − Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục − Hướng dẫn tập luyện nhà Xuống lớp TT Nội dung Biên soạn kế hoạch nội dung giảng dạy K môn GDTC lớp Soạn giáo án giảng dạy GDTC lớp t C Lên tiêu chí đánh giá HS mơn GDTC Th lớp II BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC VIÊN Toán Làm quen với phép trừ - dấu trừ I – Mục tiêu: Kiến thức – Kĩ năng: - Làm quen với phép trừ qua tính có thao tác bớt, nhận biết cách sử dụng dấu -, = - Nhận biết ý nghĩa phép trừ (với nghĩa bớt) số tình gắn với thực tiễn Năng lực: - Phát triển lực toán học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn Phẩm chất: - Hs u thích học tốn II – Chuẩn bị: - Các que tính, chấm trịn, thực hành Tốn - Tranh tình SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập Hs Hỗ trợ GV *Hoạt động 1: Khởi động: - Học sinh quan sát tranh thảo luận - Gv cho hs quan sát tình theo nhóm đơi: SGK (Tr54), u cầu hs thảo luận nhóm đơi: + Bức tranh vẽ gì? + Có chim đậu cành Có bay + Trên lại chim + Trên lại chim? - Hs chia sẻ - Gv cho nhóm hs chia sẻ * Hoạt động 2: Giới thiệu dấu trừ, phép trừ - Hs lấy que tính - Yêu cầu hs lấy que tính - que tính - Các vừa lấy que tính? - Hs cất que tính - Yêu cầu hs cất que tính - que tính - Các vừa cất que tính? - Có que tính Bớt que tính Cịn lại - Có que tính Bớt que tính Cịn lại que tính que tính? - Hs nhắc lại (CN, ĐT) - Gv cho hs nhắc lại (CN, ĐT) - Hs làm tương tự với chấm tròn - Cho hs làm tương tự với chấm trịn - Có chấm trịn Bớt chấm trịn - Có chấm trịn Bớt chấm tròn Còn lại chấm tròn Còn lại chấm trịn? - Hs làm quen với câu nói: Có Bớt - Gv hướng dẫn hs sử dụng câu nói: Có Cịn - Hs quan sát gv thao tác bảng Bớt Còn - Gv thực lại thao tác với chấm tròn bảng - Gv giới thiệu dấu trừ, phép trừ: – - Hs lắng nghe = - Hs đọc: Năm trừ hai ba - Hd hs đọc phép trừ: – = - Hs diễn đạt kí hiệu tốn học: – - Gv giới thiệu cách diễn đạt kí =3 hiệu tốn học: – = - Hs thực bảng gài - Gv đưa vài tình huống, yêu cầu hs Vd: – = đặt phép tính tương ứng gài thẻ phép tính bảng gài Vd: Có chấm tròn, bớt chấm tròn Hỏi lại chấm trịn? - Hs nêu vài tình đố - Gv cho hs nêu vài tình đưa phép tính đố đưa phép tính * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Số? (tr55) - Hs lắng nghe yêu cầu - Gv nêu yêu cầu tập - Hs quan sát tranh - Gv cho hs quan sát tranh + Có ếch ngổi sen + Có ếch ngổi sen ếch nhảy xuống ao Còn lại ếch ếch nhảy xuống ao Hỏi lại ngồi sen ếch ngồi sen? - Yêu cầu hs nêu phép tính nêu số - Hs nêu phép tính nêu số thích hợp thích hợp trống ghi phép tính – = vào ô trống ghi phép tính – = vào - Gv cho hs quan sát tranh thứ 2, yêu - Hs quan sát tranh thứ 2, yêu cầu hs cầu hs thảo luận nhóm đơi, nói cho thảo luận nhóm đơi, nói cho nghe nghe tình tranh phép tình tranh phép tính tính tương ứng tương ứng - Cho hs chia sẻ trước lớp - Hs chia sẻ trước lớp - Gv cho hs nêu lại tình - Hs nêu lại tình (CN, ĐT) Bài 2: Chọn phép tính thích hợp với tranh vẽ: (tr55) - Gv nêu yêu cầu tập - Hs lắng nghe - Gv cho hs thảo luận nhóm đơi, quan sát - Hs thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh, nêu tình chọn phép tính tranh, nêu tình chọn phép thích hợp tính thích hợp - Cho hs chia sẻ trước lớp - Hs chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét Bài 3: Nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ: (tr55) - Gv nêu yêu cầu tập - Hs lắng nghe - Hs quan sát tranh - Gv cho hs quan sát tranh vẽ + Hs nêu + Bức tranh a vẽ gì? + Hs nêu + Bức tranh b vẽ gì? - Hs chia sẻ trước lớp - Yêu cầu hs nêu phép tính thích hợp với tranh - Gv nhận xét * Hoạt động 4: Vận dụng - Hs nêu vài ví dụ phép trừ - Gv cho hs nêu vài ví dụ phép trừ - Gv nhận xét - Hs nêu * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị - Bài hơm nay, em biết thêm điều - Hs lắng nghe gì? - Yêu cầu hs nhà tìm vài ví dụ phép trừ để hơm sau chia sẻ với bạn - Hs lắng nghe - Dặn dò hs chuẩn bị sau ... trước, vần ang đứng sau  Đánh vần, đọc trơn tiếng thang: thờ - ang - thang / thang - GV mô hình tiếng thang, HS (cá nhân  tổ  lớp) đánh vần, đọc trơn: thang : thờ - ang - thang / thang 2.2 Dạy... sách GV) Luyện tập: + HĐ 1: Nhận xét hành vi - GV giao nhiệm vụ cho Hs quan sát tranh nêu nội dung tranh Gv nêu lại nội dung tranh - Gv nêu nội dung câu hỏi: + Bạn tranh làm gì? + Em có tán thành... chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14 , 15 theo gợi trang 14 ) mở GV + Tìm chấm có màu sắc giống (Con biển, trang 14 , 15 SGK váy, hươu – trang 15 ) – Đại diện nhóm HS trình bày – Gợi mở

Ngày đăng: 27/12/2020, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w