giao an lop 1 bo sach canh dieu day du cac mon

82 11 0
giao an lop 1 bo sach canh dieu day du cac mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống phát triển Toán IQ Việt Nam www.ToanIQ.com – Hotline: 0948.228.325 - Nguyễn Trang sưu tầm tổng hợp BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIÁO ÁN b bễ Phát triển lực ngôn ngữ - Giáo án môn Tiếng Việt lớp sách Cánh Diều - Nhận biết âm chữ b; nhận biết ngã dấu ngã ( ); đánh vần, đọc tiếng có chữ b tiếng có dấu ngã (mơ hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm + thanh”): bê, bễ - Nhìn hình, phát âm, tự phát tiếng có âm b, có ngã - Đọc Tập đọc Ở bờ đê - Biết viết bảng chữ, tiếng chữ số: b, bễ, số 2, số Phát triển lực chung phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi - Kiên nhẫn, biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh học lên hình - Tranh, ảnh, mẫu vật - VBT Tiếng Việt 1, tập - Bảng cài Xem thêm nhiều tài liệu khác facebook nhóm: https://www.facebook.com/groups/khogiaoantonghop III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết - Trò chơi “Hái táo”, xếp vào giỏ “ê”, giỏ “l”: dê, đê, dế, lá, le le, lọ - Đọc từ vừa học Tập đọc (tr.23, SGK Tiếng Việt 1, tập một) B DẠY BÀI MỚI GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - Hôm nay, em học âm chữ mới: âm b chữ b GV chữ b bảng lớp, nói: b (bờ) HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: b - Các em học thêm dấu mới: ngã dấu ngã ( ) GV chữ bễ, nói: bễ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: bễ Chia sẻ khám phá (BT1: Làm quen) 2.1 Âm b chữ b - GV hình bê hình / bảng lớp, hỏi: Đây gì? (Con bê) - GV viết bảng: bê Cả lớp đọc: bê - Phân tích tiếng bê: + GV: Trong tiếng bê, có âm em học Đó âm nào? HS: âm ê + GV: Ai phân tích tiếng bê? HS: Tiếng bê gồm có âm: âm b đứng trước, âm ê đứng sau + HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: bê - Đánh vần tiếng bê + GV đưa mô hình tiếng bê, HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): bờ - ê - bê / bê + GV HS lớp vừa nói vừa thể động tác tay: * Chập hai bàn tay vào để trước mặt, phát âm: bê * Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: bờ * Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: ê * Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: bê - GV giới thiệu chữ b in thường, chữ b viết thường chữ B in hoa tr 24, 25 2.2 Tiếng bễ - GV hình bễ (lị rèn) hình / bảng lớp: Đây bễ lò rèn Bễ dùng để thổi lửa cho lửa to hơn, mạnh GV tiếng bễ: Đây tiếng bễ - GV viết bảng: bễ Cả lớp đọc: bễ - Phân tích tiếng bễ: + GV: Ai phân tích tiếng bễ? HS: Tiếng bễ gồm có âm: âm b đứng trước, âm ê đứng sau, dấu ngã đặt âm ê  số HS nhắc lại + GV: Tiếng bễ khác tiếng bê điểm nào? (HS: Tiếng bễ có thêm dấu) GV: Đó dấu ngã; đặt chữ ê GV giới thiệu dấu ngã GV đọc: bễ Cả lớp: bễ - Đánh vần tiếng bễ + GV đưa lên bảng mơ hình tiếng bễ GV HS đánh vần nhanh (bê - ngã - bễ), thể động tác tay: * Chập hai bàn tay vào để trước mặt, phát âm: bễ * Vừa tách bàn tay trái ra, ngả bên trái, vừa phát âm: bê * Vừa tách bàn tay phải ra, ngả bên phải, vừa phát âm: ngã * Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: bễ + GV hướng dẫn HS gộp bước đánh vần: HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần, đọc trơn: bờ - ê - bê - ngã - bễ / bễ (không chập tay) 2.3 Củng cố: - HS nói lại chữ dấu thanh, tiếng học chữ b, dấu ngã, tiếng bễ - HS ghép chữ bảng cài: bê, bễ GV mời HS đứng trước lớp, giơ bảng cài để bạn nhận xét Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có âm b) - GV: BT2 u cầu em tìm tiếng có âm b GV hình, HS nói tên vật: bị, lá, bàn, búp bê, bóng (HS miền Nam nói: banh), bánh - GV hình lần (TT đảo lộn), lớp nói lại tên vật - GV hướng dẫn HS làm VBT: cặp HS hình, nói tiếng, nối b với hình chứa tiếng có âm b - GV mời HS báo cáo: Các tiếng có âm b (bị, bàn, búp bê, bóng, bánh) Tiếng khơng có âm b: tiếng - GV mời lớp thực trò chơi: GV hình, lớp nói to tiếng có âm b vỗ tay Nói thầm tiếng khơng có âm b, khơng vỗ tay (Ví dụ: GV hình bị Cả lớp đồng thanh: bị vỗ tay GV hình lá: Cả lớp nói thầm lá, khơng vỗ tay - HS nói thêm - tiếng ngồi có âm b (VD: ba, bế, bể, bi, ) 3.2 Mở rộng vốn từ (BT3: Tiếng có ngã?) - GV: BT3 yêu cầu em tìm tiếng có ngã GV hình, HS nói tên vật hình: vẽ, đũa, quạ, sữa, võ, nhãn - GV hình lần (TT đảo lộn), lớp nói lại tên vật - Từng cặp HS hình, nói tiếng, nối dấu ngã với hình chứa tiếng có ngã Vở tập - GV mời HS báo cáo: Các tiếng có âm ngã (vẽ, đũa, sữa, võ, nhãn) Tiếng quạ khơng có ngã - GV hình theo TT đảo lộn, lớp đồng thanh: Tiếng nhãn có ngã Tiếng vẽ có ngã Tiếng quạ khơng có ngã - HS nói thêm - tiếng ngồi có ngã (dễ, khẽ, lễ, vẫn, ) 3.3 Tập đọc (BT 4) (Dạy kĩ, chắn câu chữ đọc dài đầu tiên) a) Giới thiệu - GV: Mời HS đọc tên bài: Ở bờ đê  Cả lớp đọc lại - GV bảng hình minh hoạ Tập đọc, hỏi: Đây hình ảnh vật gì? (Tranh 1: dê Tranh 2: dế Tranh 3: bê) - GV: Bài đọc nói dê, dế, bê bờ đê GV vật cho lớp nhắc lại: dê, dế, bê Các em nghe cô đọc xem vật làm b) GV (chỉ hình) đọc mẫu câu: đọc chậm, giọng nhẹ nhàng c) Luyện đọc từ ngữ: HS nhìn đọc bảng lớp đọc từ ngữ (được tô màu đỏ) theo thước GV: bờ đê, la cà, có dế, có bê, be be  Cả lớp đọc GV giải nghĩa: bờ đê (bờ đất cao chạy dài dọc theo bờ sông, bờ biển để ngăn nước ngập); la cà (đi chỗ chỗ kia); be be (từ mô tiếng kêu dê) Tiết d) Luyện đọc câu, lời tranh - GV: Bài đọc có tranh câu? (GV câu cho lớp đếm: câu) GV đánh số TT câu bảng (Tranh có câu) - Đọc vỡ: + GV tiếng tên (Ở bờ đê) cho lớp đọc thầm  HS đọc thành tiếng  Cả lớp đọc + GV tiếng câu cho lớp đọc thầm  HS đọc  Cả lớp đọc / Làm tương tự với câu / Sau với câu (đọc liền câu 4) - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp): + Từng HS (nhìn bảng lớp) tiếp nối đọc câu, lời tranh: HS1 đọc tên câu 1, bạn khác tự đứng lên đọc tiếp nối Có thể lặp lại vòng với HS khác GV phát sửa lỗi phát âm cho HS + cặp HS tiếp nối đọc lời tranh (mỗi cặp đọc lời tranh) Có thể lặp lại vòng với cặp khác - GV vài câu (TT đảo lộn), kiểm tra vài HS đọc e) Thi đọc (theo cặp, tổ) - Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện đọc trước thi GV hướng dẫn HS chữ SGK đọc - Các cặp  tổ thi đọc (mỗi cặp, tổ đọc bài) Có thể lặp lại vòng - HS đọc Cả lớp đọc đồng g) Tìm hiểu đọc Gợi ý câu hỏi: - Con dê la cà đâu? (Con dê la cà bờ đê) - Dê gặp gì? (Dê gặp dế, bê) - Con bê kêu nào? (Con bê kêu “be be”) * Cả lớp nhìn SGK, đọc lại vừa học trang sách (bài 11): Từ đầu đến hết Tập đọc 3.4 Tập viết (bảng - BT5) a) HS đọc bảng lớp chữ b, tiếng bê, bễ, chữ số 2, b) Viết: b, bê, bễ - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình: + Chữ b: cao li Gồm nét: nét khuyết xuôi, nét móc ngược (phải) nét thắt Chú ý: Tạo khoảng rỗng nửa đầu chữ b không nhỏ to quá; nét thắt (vòng xoắn nhỏ) cuối nét lượn mềm mại + Tiếng bễ: viết chữ b, chữ ê, dấu ngã đặt chữ ê Viết dấu ngã nét lượn lên xuống từ trái sang phải (~) - HS viết bảng b, bễ (2 lần) c) Viết chữ số: 2, + Số 2: cao li Gồm nét - nét kết hợp hai nét bản: cong thẳng xiên; nét nét thẳng ngang + Số 3: cao li Gồm nét - nét thẳng ngang, nét thẳng xiên, nét cong phải - HS viết bảng con: 2, (2 lần) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Dặn HS nhà đọc cho người thân nghe Tập đọc Ở bờ đê; xem trước 12 (g, h) - Khuyến khích HS tập viết chữ bảng Nhắc HS ngày mai nhớ mang Luyện viết để tập viết chữ vào BÀI 77 ang - ac I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực ngôn ngữ - HS nhận biết vần ang, ac; đánh vần, đọc tiếng có vần ang, ac - Nhìn chữ, tìm tiếng có vần ang, vần ac - Đọc hiểu Tập đọc Nàng tiên cá - Viết đúng: ang, ac, thang, vạc (trên bảng con) Phát triển lực chung phẩm chất - Hợp tác có hiệu với bạn nhóm, tổ lớp - Từ thiện cảm với nhân vật nàng tiên cá, bước đầu hình thành tình cảm thân thiện với thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu lên bảng nội dung học, Tập đọc - VBT Tiếng Việt 1, tập Có thể sử dụng thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết A KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra HS đọc Lướt ván (bài 76, trang 137) - Nhận xét: Mời HS lớp nhận xét; GV nhận xét nhanh B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu (Khởi động): vần ang, vần ac - GV: Hôm nay, em học vần Ai đọc vần này? + GV chữ a ng, HS đọc: a - ng - ang (Sử dụng đồ dùng dạy học tách a xa ng, nhập lại = ang) + GV chữ a c HS đọc: a - c - ac (Sử dụng đồ dùng dạy học tách a xa c, nhập lại = ac) + Cả lớp nói: ang, ac - GV: Ai phân tích, đánh vần vần này? + HS1: Vần ang có âm a đứng trước, âm ng (ngờ) đứng sau  a - ngờ - ang ... trước, vần ang đứng sau  Đánh vần, đọc trơn tiếng thang: thờ - ang - thang / thang - GV mơ hình tiếng thang, HS (cá nhân  tổ  lớp) đánh vần, đọc trơn: thang : thờ - ang - thang / thang 2.2 Dạy... sách GV) Luyện tập: + HĐ 1: Nhận xét hành vi - GV giao nhiệm vụ cho Hs quan sát tranh nêu nội dung tranh Gv nêu lại nội dung tranh - Gv nêu nội dung câu hỏi: + Bạn tranh làm gì? + Em có tán thành... chấm có màu sắc giống nhau/khác (SGK, trang 14 , 15 theo gợi trang 14 ) mở GV + Tìm chấm có màu sắc giống (Con biển, trang 14 , 15 SGK váy, hươu – trang 15 ) – Đại diện nhóm HS trình bày – Gợi mở

Ngày đăng: 10/04/2021, 07:10

Mục lục

  • ang - ac

    • Chuẩn bị của GV

    • Chuẩn bị của HS

    • TIẾT 1

    • TIẾT 2

    • TIẾT 3

      • a) Cách chơi thanh phách

      • b) Thể hiện tiết tấu

      • c) Ứng dụng đệm cho bài hát: Lí cây xanh

      • I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

      • II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

      • III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan