Pháp luật về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thông qua hoạt động quảng cáo ở việt nam hiện nay

95 460 1
Pháp luật về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính thông qua hoạt động quảng cáo ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TRÚC PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LƠI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TRÚC PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng đào tạo: hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THĂNG LONG TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Trúc, học viên lớp Cao học Khóa 27 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Việt Nam nay” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực NGUYỄN THỊ THANH TRÚC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Tóm tắt luận văn Abstract LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 cứu 4.2 Đối tượng nghiên Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI LƠI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO 1.1 Khái quát hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo 1.1.1 Khái quát quảng cáo 1.1.2 Khái quát hành vi lơi kéo khách hàng bất 15 1.1.3 Khái qt hành vi lơi kéo khách hàng bất thông qua hoạt động quảng cáo21 1.2 Pháp luật kiểm sốt hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo25 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt hành vi lơi kéo khách hàng bất thông qua hoạt động quảng cáo 25 1.2.2 Đặc điểm pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo 27 1.3 Quy định số quốc gia giới hành vi cạnh tranh không lành mạnh thông qua hoạt động quảng cáo 29 1.3.1 Liên minh Châu Âu 29 1.3.2 Nhật Bản 31 1.3.3 Đài Loan 32 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM 35 2.1 Thực tiễn pháp luật nhận dạng hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Việt Nam 35 2.1.1 Hành vi cung cấp thông tin gian dối gây nhầm lẫn thông qua hoạt động quảng cáo 35 2.1.2 Hành vi quảng cáo so sánh hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác 37 2.1.3 Nguyên nhân vi phạm pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo 38 2.2 Thực tiễn quy định pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Việt Nam 40 2.2.1 Cơ quan quản lý giải hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo 42 2.2.2 Trình tự, thủ tục xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo 45 2.2.3 Chế tài áp dụng với hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo 47 2.3 Thực tiễn xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Việt Nam 51 2.3.1 Vụ việc thứ nhất: Quảng cáo so sánh gây nhầm lẫn với hàng hóa, dịch vụ người khác 51 2.3.2 Vụ việc thứ hai: Quảng cáo đưa thông tin gây nhầm lẫn nhằm cạnh tranh không lành mạnh 55 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM 63 3.1 Trong hoạt động xây dựng pháp luật 64 3.2 Trong hoạt động thực thi pháp luật 71 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LCT 2004: Luật Cạnh tranh năm 2004 LTM 2005: Luật Thương mại năm 2005 LQC 2012: Luật Quảng cáo năm 2012 BLDS 2015: Bộ luật dân năm 2015 BLHS 2015: Bộ luật hình năm 2015 LCT 2018: Luật Cạnh tranh năm 2018 TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong q trình đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam thông qua việc ký kết, gia nhập hiệp định thương mại tự song phương đa phương Theo đó, cạnh tranh thị trường diễn sôi động, phức tạp gay gắt Để điều tiết kinh tế phát triển bền vững hạn chế bất cập chế thị trường Việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật kinh tế, có Luật Cạnh tranh nhằm điều chỉnh hoạt động kinh tế, kinh doanh nước ta cần thiết Luật Cạnh tranh 2004 với vai trò nguồn quan trọng điều chỉnh hành vi cạnh tranh tố tụng cạnh tranh Từ ban hành, Luật Cạnh tranh 2004 đóng góp quan trọng việc điều chỉnh quan hệ kinh tế thương trường, tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp quan hệ cạnh tranh phức tạp với hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường Tuy nhiên, bối cảnh xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam, khu vực giới nay, Luật Cạnh tranh 2004 bộc lộ số hạn chế cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình mới.2 Luật Cạnh tranh 2018 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/7/2019 Trong đó, quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sửa đổi bổ sung, bước phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể, pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất bổ sung vào nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Xem: Tăng Văn Nghĩa, 2009 Giáo trình Luật Cạnh tranh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 52 Nguồn: Bộ Công thương, 2018 Dự thảo luật cạnh tranh sửa đổi, ý kiến kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?Ite mID=1346&TabIndex=0 [Ngày truy cập 6/11/2019] Trong phạm vi luận văn này, người viết tập trung nghiên cứu “Pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Việt Nam nay” Tìm hiểu, phân tích chất pháp lý, xác định hành vi sở quy định pháp luật chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh; so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia giới hành vi này; từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo, đảm bảo mục tiêu pháp luật cạnh tranh bảo vệ môi trường cạnh tranh, tạo lập môi trường cạnh tranh cơng bình đẳng, lành mạnh, bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Kết cấu luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Lý luận chung hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật điều chỉnh hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện pháp luật hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Việt Nam TỪ KHĨA Hành vi lơi kéo khách hàng bất chính; quảng cáo bất 68 Chế tài xử phạt sửa đổi Nghị định 75/2019/NĐ-CP theo hướng tăng khung hình phạt tiền, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Tuy nhiên, chế tài này, đặc biệt quy định khung hình phạt tiền mức chưa tương đồng với quy định LCT 2018, thường nhanh chóng lạc hậu theo thời gian chưa thực đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm Trên thực tế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nhiều so với số tiền phạt họ gánh chịu, đặc biệt doanh nghiệp lớn có quy mơ sức ảnh hưởng mạnh kinh tế, họ sẵn sàng bỏ số tiền chịu nộp phạt gấp đôi để bôi xấu doanh nghiệp đối thủ, đánh bại đối thủ họ, mức phạt nhiều so với tiền mà doanh nghiệp chi cho quảng cáo, đổi lại tạo hiệu tức Theo nghiên cứu chế tài xử phạt vi phạm hành vi số quốc gia, như: Hàn Quốc, Trung Quốc… xử phạt nặng doanh nghiệp có hành vi nói xấu doanh nghiệp khác mạng Chẳng hạn, Hàn Quốc xử phạt hành vi lên đến 350 triệu đô la Mỹ năm 2009; Hoa Kỳ xử phạt hành vi lên đến 01 tỷ la Mỹ năm 2010 Cịn Trung Quốc, với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, bên vi phạm bị phạt đến 01 triệu nhân dân tệ 65 Vì vậy, cần xem xét mức phạt xử lý vi phạm hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo phù hợp so với mức chế tài áp dụng theo pháp luật cạnh tranh quy định khoản Điều 111 LCT 2018 mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh 02 tỷ đồng Người viết đề nghị tăng mức chế tài xử phạt hành vi lơi kéo khách hàng bất thông qua hoạt động quảng cáo, tăng tương đương với mức phạt tiền tối đa đối 65 Nguồn: Phạm Thị Hồng Đào, 2017 Quy định pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh kiến nghị https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx? ItemID=2080 [Ngày truy cập 12/01/2020] 69 với hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh Thay áp dụng khung xử phạt tiền cụ thể, quan chức quy định chế tài xử phạt theo tỷ lệ phần trăm tổng chi phí quảng cáo (trên truyền hình, pano, phương tiện giao thông hay phương tiện truyền thơng khác) chủ thể kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cần quảng cáo chủ thể kinh doanh dịch vụ quảng cáo Ví dụ, áp dụng mức phạt từ 30% đến 50% tổng chi phí quảng cáo cho chủ thể kinh doanh Việc áp dụng hình thức xử phạt nhằm tránh xảy tình trạng lạc hậu nhanh chóng pháp luật tăng cường tính răn đe với đối tượng vi phạm thực tiễn Thứ tư, hoàn thiện quy định chứng minh thiệt hại Như trình bày, quy định chứng minh thiệt hại chưa rõ ràng, cụ thể khó xác minh thiệt hại làm sở xem xét giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Khi chủ thể kinh doanh thực hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh khác đối thủ cạnh tranh Thiệt hại lĩnh vực cạnh tranh đặc thù, thiệt hại thơng qua biểu vật chất (như doanh thu sụt giảm, gia tăng chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tiếp thị, …) thiệt hại tinh thần (như giá trị thương hiệu, lợi cạnh tranh, … bị giảm sút) Tuy nhiên, việc chứng minh, chứng có vai trị quan trọng việc xác định mức độ thiệt hại làm xác định giá trị bồi thường thiệt hại Vì vậy, cần có quy định rõ ràng sở để xác định thiệt hại, xác định chứng chứng minh thiệt hại bao gồm yếu tố như: Tác động trực tiếp làm giảm khả cạnh tranh, tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm thị phần, tỷ suất lợi nhuận, doanh số bán, tỷ lệ chi phí bán hàng tổng doanh thu; Ảnh hưởng đến tình trạng ổn định sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, kể đến như: doanh nghiệp khả kiểm soát hoạt dộng sản xuất, kinh doanh làm gia tăng chi phí, gây lãng phí nguồn lực… Tuy nhiên, tiêu khó định lượng xác định cụ thể được, vậy, cần phải có phối hợp bên liên quan, quan chức năng, 70 cụ thể Ủy ban cạnh tranh Quốc gia cần nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác điều tra, thu thập chứng xử lý hành vi vi phậm, xác minh thiệt hại làm sở để xem xét giải yêu cầu bồi thường thiệt hại Thứ năm, hoàn thiện việc dẫn chiếu LQC 2012 cần thống quy định pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Pháp luật quảng cáo văn luật điều chỉnh hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo, việc thống quy định pháp luật hành vi quy định trong LCT 2018 LQC 2012 cần thiết Một số đề nghị sửa đổi, bổ sung LQC 2012 sau: Một là, quy định cấm quảng cáo so sánh không phân biệt quảng cáo so sánh trực tiếp hay gián tiếp, LQC 2012 điều chỉnh cấm quảng cáo so sánh trực tiếp, dẫn đến bỏ sót hành vi vi phạm quảng cáo gián tiếp, việc sửa đổi nhằm tạo dựng hành lang pháp lý phù hợp với thực tế phát triển kinh tế thị trường; Hai là, quy định bán hàng qua truyền hình nội dung chịu điều chỉnh luật quảng cáo, định nghĩa quảng cáo lại khơng bao hàm nội dung bán sản phẩm mà dừng lại mục đích giới thiệu sản phẩm, dẫn đến hành vi bán hàng qua truyền hình vi phạm Luật Quảng cáo quan chức khơng có sở xử lý vi phạm Bên cạnh đó, cần bổ sung định nghĩa quảng cáo cho thể đầy đủ mục đích chủ thể có sản phẩm quảng cáo; Ba là, quy định hành vi tiếp thị cơng ty kinh doanh mơ hình giới thiệu danh bạ, trang vàng; quảng cáo dịch vụ tư vấn trực tuyến; quảng cáo gây nhầm lẫn thông qua mạng xă hội… vào diện quản lý nhà nước quảng cáo để có sở pháp lý xem xét xử lý vi phạm quảng cáo cạnh tranh; Bốn là, xác định tiêu chí nhận diện hành vi bắt chước sản phẩm quàng cáo khác nhằm mục đích gây nhầm lẫn Để xác định hành vi bắt chước sản phẩm quàng cáo khác nhằm mục đích gây nhầm lẫn, cần phải làm rõ số vần đề như: thời gian phát hành quảng cáo; đặc điểm bắt chước; gây nhầm lẫn cho khách hàng 71 nguồn gốc mối liên hệ hàng hóa, dịch vụ quảng cáo; có thị trường sản phẩm có liên quan 3.2 TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC THI PHÁP LUẬT Thứ nhất, xây dựng chế phối hợp chung quan thực thi quy định cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo nói riêng Hiện nay, ngồi Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cịn có quan khác như: Cục sở hữu trí tuệ, Thanh tra số Bộ (Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Bộ Thơng tin Truyền thông…) số sở, ban, ngành địa phương (Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ ) Cho nên, chế phối hợp chung quan thực thi quy định pháp luật kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung chưa thật chặc chẽ, cịn nhiều quy định hướng dẫn chung chung, thiếu thống nhất… Vì vậy, để thực thi quy định kiểm sốt hành vi có hiệu quả, cần xây dựng chế phối hợp quan nhiều khía cạnh như: nghiên cứu xây dựng hồn thiện quy định pháp luật; tham vấn đánh giá xử lý hành vi vi phạm; trao đổi thông tin xây dựng sở liệu chung vụ việc xử lý Thứ hai, nâng cao lực thực thi quy định pháp luật cạnh tranh cho quan quản lý Nhà nước thông qua biện pháp tăng cường công tác đào tạo cán chuyên trách giải vụ việc Cụ thể, công tác đào tạo điều tra viên quan quản lý cạnh tranh, Ủy ban cạnh tranh Quốc gia cần tổ chức thực công việc như: Xây dựng chương trình đào tạo tồn diện; Phối hợp với tổ chức quốc tế, quan cạnh tranh nước ngồi tổ chức khóa học đào tạo ngắn hạn kỹ điều tra; Phối hợp với quan đào tạo nghiệp vụ điều tra có liên quan Bộ Cơng an, Viện kiểm sát, trường Đại học chuyên ngành để bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh tế, tài chính, luật kỹ điều tra… 72 Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho chủ thể kinh doanh người tiêu dùng thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh hội thảo, hội nghị, khóa đào tạo cạnh tranh Các hoạt động cần phải không ngừng mở rộng phải xây dựng phù hợp với nhu cầu đối tượng tuyên truyền Ngoài ra, cần nghiên cứu, bổ sung hình thức tuyên truyền có nhiều hình thức triển khai hiệu nước khác lĩnh vực khác Việt Nam Kết luận chương Qua thực tế nghiên cứu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh mà cụ thể hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo pháp luật Việt Nam với pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nước có kinh tế thị trường phát triển giới hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo nói riêng cần thiết Bởi vì, kinh tế thị trường Việt Nam phát triển không ngừng mặt, gia tăng không ngừng số lượng doanh nghiệp mới, trình mở cửa kinh tế tạo khe hỡ pháp luật để doanh nghiệp làm ăn bất dựa vào để trục lợi Trong đó, pháp luật hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo tồn khơng bất cập, thể chồng chéo LCT 2018 vào pháp luật chuyên ngành văn bổ sung Điều gây khó khăn cho quan nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng sử dụng pháp luật cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bảo vệ thị trường Trong thời gian qua, pháp luật cạnh tranh phát huy vai trị mình, nhiên, số lượng vụ việc vi phạm hành vi xử lý chưa nhiều chưa thực bảo vệ doanh nghiệp, Nhà nước người tiêu dùng Trong hành vi lơi 73 kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo phía bị thiệt hại lớn người tiêu dùng doanh nghiệp có hàng hóa, dịch vụ bị xâm hại Thực tế cho thấy có doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân người tiêu dùng phản ánh đến quan chức hành vi nhiều lý khác nhau, nhiên lý họ cho hành vi quy định LCT 2018 chưa đủ tính pháp lý để bảo vệ cho quyền lợi ích họ cách cụ thể 74 KẾT LUẬN Cạnh tranh lành mạnh công cụ xúc tiến thương mại hữu hiệu doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng hoạt động cạnh tranh thương trường diễn mạnh mẽ thủ đoạn nhằm thu lợi nhuận tăng cao không loại trừ việc sử dụng hành vi trái với pháp luật chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh hành vi quảng cáo gian dối, gây nhầm lẫn, so sánh không chứng minh nội dung với thương hiệu khác với mục tiêu lợi nhuận ngày xuất nhiều Việt Nam nhiều hình thức, đa dạng ngày tinh vi hơn, làm cho quan chức khó kiểm sốt, xử lý Vì vậy, “Pháp luật hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Việt Nam nay” vấn đề giới chun mơn quan tâm Đây đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn áp dụng Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo, rút số kết luận sau: Thứ nhất, chất pháp lý hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo xác định sở quy định pháp luật chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh Hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thực chủ thể kinh doanh thị trường, gây thiệt hại gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ, nhà nước người tiêu dùng Biểu phổ biến hành vi đưa thông tin gian dối, không trung thực gây nhầm lẫn ảnh hưởng tới lựa chọn người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thương hiệu Đây dấu hiệu để nhận biết số hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo LCT 2018, LQC 2012 văn phap luật chuyên nghành khác; Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo cần đảm bảo mục tiêu pháp luật cạnh tranh bảo vệ môi trường cạnh tranh, tạo lập môi trường cạnh tranh cơng bình 75 đẳng, lành mạnh, bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Bên cạnh đó, phải đảm bảo nguyên tắc chế áp dụng pháp luật để xử lý hiệu hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo; Thứ ba, việc hồn thiện pháp luật cần có giải pháp hữu hiệu phù hợp Căn để nhận diện hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo quy định pháp luật chuẩn mực đạo đức thông thường kinh doanh, Việt Nam Pháp luật hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo chưa xây dựng tiêu chí để nhận diện rõ ràng hành vi này; chuẩn mực đạo đức chưa thiết lập Từ đó, chưa thể bổ sung cho hạn chế pháp luật nên việc cần phải bổ sung tiêu chí nhận diện vào nhóm hành vi quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn; hàng hóa, dịch vụ loại quảng cáo so sánh cần thiết phù hợp với xu hướng chung giới Đồng thời, quan quản lý cạnh tranh, Quốc hội, Chính phủ cần tiếp tục hồn chế liên quan đến việc xử lý hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo, ban hành chế pháp luật để xác lập tảng đạo đức kinh doanh hoạt động cạnh tranh thị trường cho hoạt động diễn với lành mạnh để doanh nghiệp phát triển, hướng đến Việt Nam thịnh vượng phát triển Để nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thực tiễn cần kết hợp với giải pháp hiệu tổ chức thực pháp luật hành vi hành vi lơi kéo khách hàng bất thông qua hoạt động quảng cáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Công thương, 2010 Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Bản tin Cạnh Tranh Người tiêu dùng số 20, trang Bộ Công thương, 2017 Luật cạnh tranh (sửa đổi) - Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh https://congthuong.vn/tao-lap-moi-truong-canh-tranh-lanhmanh-94642.html [Ngày truy cập 20/12/2019] Bộ Công thương, 2018 Dự thảo luật cạnh tranh sửa đổi, ý kiến kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail.aspx?ItemID=1346&TabIndex=0 [Ngày truy cập 6/11/2019] Chính phủ, 2005 Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Chính phủ, 2010 Nghị định 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Chính phủ, 2011 Nghị định 02/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2011 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Chính phủ, 2013 Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạt hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Chính phủ, 2014 Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Chính phủ, 2017 Tờ trình số 377/TTr-CP ngày 06/9/2017 dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Hà Nội: Bộ Cơng thương 10 Chính phủ, 2019 Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Chính phủ, 2019 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Đặng Vũ Huân, 2002 Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam Luận án Tiến sĩ luật Đại học Luật Hà Nội, trang 13 Đinh Thị Mỹ Loan, 2008 Quảng cáo góc độ cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội, trang 116 14 Hoàng Phê, 2003 Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Đà Nẵng, trang 581 15 Hoàng Thị Thu Trang, 2011 Các Quy định Cạnh tranh không lành mạnh Nhật http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1298&CateID=80 [Ngày truy cập 6/11/2019] 16 Hoàng Thị Thu Trang, 2011 Pháp luật Cạnh tranh không lành mạnh Đài Loan http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1296&CateID=80 [Ngày truy cập 6/11/2019] 17 Lê Huy Lâm Phan Văn Thuận, 2004 Học sử dụng tiếng Anh lĩnh vực quảng cáo thương mại Nhà xuất Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, trang 18 Lê Huy Lâm Phan Văn Thuận, 2004 Học sử dụng tiếng Anh lĩnh vực quảng cáo thương mại Nhà xuất Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, trang 19 Lữ Lâm Uyên, 2017 Quảng cáo so sánh quyền tự kinh doanh http://law.ueh.edu.vn/nghiencuu/working-paper-no-4-quang-cao-so-sanh-vaquyen-tu-do-kinh-doanh/ [Ngày truy cập 5/11/2019] 20 Nguyễn Như Ý, 1999 Đại từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, trang 132 21 Nguyễn Phương Linh, 2014 Kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 12 22 Nguyễn Phương Linh, 2014 Kiểm soát hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 13 23 Nguyễn Phương Trà My, 2012 Ủy ban Châu Âu rà soát Chỉ thị 2006/114/EC quảng cáo so sánh quảng cáo gây nhàm lẫn Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng số 36, trang 24 Nguyễn Phương Trà My, 2012 Ủy ban Châu Âu rà soát Chỉ thị 2006/114/EC quảng cáo so sánh quảng cáo gây nhàm lẫn Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng số 36, trang 25 Nguyễn Phương Trà My, 2012 Ủy ban Châu Âu rà soát Chỉ thị 2006/114/EC quảng cáo so sánh quảng cáo gây nhàm lẫn Bản tin Cạnh tranh người tiêu dùng số 36, trang 26 Phạm Đức Hịa, 2017 Hồn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam Luận án Tiến sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, trang 65 27 Phạm Thị Hồng Đào, 2017 Quy định pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh kiến nghị https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2080 [Ngày truy cập 12/01/2020] 28 Quách Thị Hương Giang, 2011 Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 15 29 Quốc hội, 2004 Luật Cạnh tranh Hà Nội 30 Quốc hội, 2005 Luật Thương mại Hà Nội 31 Quốc hội, 2010 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Nội 32 Quốc hội, 2012 Luật Quảng cáo Hà Nội 33 Quốc hội, 2015 Bộ luật dân Hà Nội 34 Quốc hội, 2015 Bộ luật hình Hà Nội 35 Quốc hội, 2018 Luật Cạnh tranh Hà Nội 36 Quỳnh Như, 2011 Quảng cáo “chê” sản phẩm đối phương, xử sao? https://vietstock.vn/2011/10/quang-cao-che-san-pham-doi-phuong-xu-sao1351-203932.htm [Ngày truy cập 5/11/2019] 37 Tăng Văn Nghĩa, 2009 Giáo trình Luật Cạnh tranh Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 52 38 Trần Anh Tú, 2018 Về chế đảm bảo quyền khiếu nại vụ việc cạnh tranh Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 21 (373)/Kỳ 1, tháng 11/2018, trang 54 39 Trần Thăng Long Nguyễn Ngọc Hân, 2019 Hành vi lơi kéo khách hàng bất pháp luật canh tranh Việt Nam Tạp chí Tịa án nhân dân số 21 năm 2019, trang 5-6 Danh mục tài liệu tiếng Anh 40 Bryan, A G., 2009 Black’s Law Dictionary In: 9th ed Dallas: West A Thomson Reuters business, p 611 41 Bryan, A G., 2009 Black's Law Dictionary In: ed Dallas: West A Thomson Reuters business, p 815 42 Commission, F T., 2015 Fair trade act in Taiwan [Online] Available at: https://www.ftc.gov.tw/internet/english/doc/docDetail.aspx?uid=1295&docid=1 3970 [Accessed November 2019] 43 Ministry of Commerce People’S Republic of China, 1995 Advertising Law of the People'S Republic of China [Online] Available at: http://english.mofcom.gov.cn/aarticle/lawsdata/chineselaw/200211/2002110005 3452.html [Accessed December 2019] 44 The Canadian Code of Advertising Standards, 1963 Ad Standards [Online] Available at: https://adstandards.ca/code/the-code-online/ [Accessed December 2019] 45 UIf, B., 2009 The EC Directive on Comparative Advertising and its Implementation in the Nordic Countries: Especially in Relation to Intellectual Property [Online] Available at: https://www.scandinavianlaw.se/pdf/42-1.pdf [Accessed November 2019] PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quảng cáo mì Tiến Vua bị cải chua Công ty cổ phần Masan (video) Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=8jdiw4ZxdHs Phụ lục 2: Công ty Panasonic Việt Nam quảng cáo dịng máy điều hịa khơng khí Envio I2, Envio P2 tủ lạnh Panasonic Nguồn: Bản tin Cạnh Tranh Người tiêu dùng số 20 – 2010, Bộ Công thương ... HÀNH VI LƠI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VI? ??T NAM 2.1 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT NHẬN DẠNG HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở VI? ??T NAM Hành. .. sâu hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Vi? ??t Nam Chính vậy, vi? ??c nghiên cứu đề tài ? ?Pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Vi? ??t Nam nay? ??,... nhất, pháp luật hành vi lôi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Vi? ??t Nam quy định nào? Thứ hai, quy định pháp luật hành vi lơi kéo khách hàng bất thơng qua hoạt động quảng cáo Vi? ??t Nam

Ngày đăng: 06/09/2020, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan