Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
278,36 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐỨC HÒA HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁOỞVIỆTNAMHIỆNNAY Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử Nhà nước & phápluật Mã số: 62 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS QUÁCH SĨ HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cạnhtranh quy luật kinh tế thị trường, đồng thời động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Để thúc đẩy cạnh tranh, doanh nghiệp áp dụng nhiều phương thức để truyền tải thông tin sản phẩm đến khách hàng, đó, quảngcáo xem hình thức phổ biến Hoạt động quảngcáo không đơn hành vi thương mại, mà biện pháp, phương thức cạnhtranh thiếu kinh doanh Những năm gần đây, quảngcáo trở nên thu hút quan tâm lớn doanh nghiệp nằm khâu chiến lược xúc tiến hỗn hợp marketing Nó hỗ trợ cho hoạt động bán hàng đạt hiệu tốt theo mục tiêu Tuy nhiên, quảngcáo lại vấn đề cần xem xét thời điểm Thực tế cho thấy, lĩnhvựcnảy sinh nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động cạnhtranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tác động xấu đến môi trường kinh doanh Việt Nam, như: Nội dung quảngcáo không trung thực, sai lệch nhiều mặt, dùng hình ảnh, cử chỉ, lời nói gây phản cảm, vi phạm đạo đức truyền thống… Việc quảngcáo gian dối, sai thật, cạnhtranh không lành mạnh diễn phổ biến gây nhiều hậu khôn lường Bởi vậy, để chấn chỉnh, đưa quảngcáo vào chuẩn mực, cần đến giám sát, điều chỉnh hiệu phápluậtỞViệt Nam, LuậtCạnhtranhnăm 2004 quy định điều chỉnh hành vi quảngcáo so sánh, quảngcáo bắt chước, quảngcáo gian dối gây nhầm lẫn hoạt động quảngcáo bị phápluật cấm khác Cùng với LuậtCạnh tranh, việc điều chỉnh hoạt động quảngcáo không lành mạnh thực Luật Thương mại, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, LuậtQuảng cáo, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Dược, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Kinh doanh Bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, trùng lặp chồng chéo nội dung văn phápluật hành vi quảngcáo không lành mạnh gây khó khăn cho việc tổ chức thực thi phápluật thống thực tế Cho đến nay, số văn hướng dẫn thi hành LuậtCạnhtranhnăm 2004 ban hành văn hướng dẫn việc áp dụng phápluậtcạnhtranh chống hành vi cạnhtranh không lành mạnh, đặc biệt quy định đặc thù để xử lý hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh LuậtQuảngcáonăm 2012 không hướng dẫn cụ thể, chi tiết xử lý hành vi quảngcáo có nội dung cạnhtranh không lành mạnh Cho đến nay, chưa có chế thống nhất, đồng việc xử lý có hiệu hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hoànthiệnphápluật chế bảo đảm thi hành phápluật điều chỉnh hành vi cạnhtranh gian dối, không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo có ý nghĩa quan trọng để vận dụng công phát triển kinh tế, xây dựng môi trường cạnhtranh lành mạnh kinh doanh nước ta Đây sở để nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hoàn thiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam nay” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án phân tích, làm rõ sở lý luận hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, đánh giá thực trạng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam đề quan điểm, giải pháphoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận cho việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; làm rõ đặc điểm, vai trò nội dung phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; tiêu chí để xác định mức độ hoàn thiện; yếu tố ảnh hưởng đến việc hoànthiệnphápluật nghiên cứu phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo số nước giới rút giá trị tham khảo ViệtNam - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam giai đoạn để khẳng định bước phát triển, ưu điểm cần phát huy, đồng thời tìm hạn chế nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Đề xuất quan điểm giải pháphoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Theo kinh nghiệm phápluật số quốc gia giới thực tiễn phápluậtViệt Nam, phápluậtcạnhtranh tên gọi bao gồm hai chế định chủ yếu là: (i) Phápluật chống hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền; (ii) Phápluật chống cạnhtranh không lành mạnh Điều chỉnh phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo chủ yếu nhằm hướng tới mục tiêu chống lại hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh thuộc phạm vi chế định phápluật chống cạnhtranh không lành mạnh, vậy, để làm sâu sắc nội hàm đề tài nghiên cứu, phạm vi luận án này, tác giả luận án tập trung nghiên cứu chế định phápluật chống cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo để đề xuất quan điểm giải pháphoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam nhằm điều chỉnh kiểm soát hiệu hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáoVề không gian thời gian: Luận án nghiên cứu phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam từ có LuậtCạnhtranhnăm 2004 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận đề tài luận án Cơ sở lý luận luận án lý thuyết kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; đường lối sách Đảng Nhà nước xây dựng hoànthiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Chiến lược xây dựng hoànthiện hệ thống phápluậtViệtNam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 theo Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng: - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng chương 2, để làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháphoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; - Phương pháp tiếp cận hệ thống sử dụng chương 2, để làm rõ nội dung, vai trò, tiêu chí đánh giá mức độ hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam - Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp lô gíc sử dụng chương 2, 3, 4: Luận án nghiên cứu vấn đề mối quan hệ chặt chẽ lý luận với thực tiễn, quan điểm, đường lối Đảng, phápluật Nhà nước với thực tiễn thực phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Ba chương luận án nghiên cứu mối quan hệ lôgíc xuyên suốt từ sở lý luận đến thực trạng quan điểm, giải pháphoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam - Phương pháp so sánh sử dụng chương để làm rõ tình hình nghiên cứu, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Phương pháp sử dụng chương để so sánh phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo số nước giới nhằm rút học kinh nghiệm vận dụng cho ViệtNam Những đóng góp mặt khoa học đề tài Kết nghiên cứu luận án có đóng góp mặt khoa học sau: - Trên sở phân tích cách toàn diện quan điểm, quan niệm phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, luận án xây dựng khái niệm khoa học phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, đặc điểm, vai trò nội dung phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, đồng thời, xây dựng tiêu chí nội dung hình thức để xác định mức độ hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam - Phân tích, đánh giá tổng quát thực trạng quy định phápluật thực trạng áp dụng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệt Nam, điểm hạn chế, bất cập phápluật chế áp dụng phápluật nguyên nhân - Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đưa quan điểm kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoànthiệnphápluật chế bảo đảm thi hành phápluậtcạnhtrạnhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học, luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phù hợp với điều kiện thực tiễn ViệtNam yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Những đề xuất luận án góp phần hoànthiện quy định phápluật chế bảo đảm thi hành phápluậtcạnhtrạnhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam - Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu lập pháp thực tiễn thi hành phápluậtcạnhtrạnhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam Luận án tài liệu giảng dạy học tập sở đào tạo phápluậtcạnhtrạnhlĩnhvựcquảngcáo Bố cục luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Chương 3: Quá trình phát triển thực trạng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam Chương 4: Quan điểm giải pháphoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.1.1 Nhóm công trình nghiên cứu xây dựng hoànthiệnphápluậtcạnhtranhỞViệt Nam, trình nghiên cứu, xây dựng hoànthiện hệ thống phápluật nhằm đảm bảo để kinh tế vận hành theo chế thị trường phát triển, có số công trình nghiên cứu bước đầu phápluậtcạnh tranh, chống cạnhtranh không lành mạnh Sau LuậtCạnhtranhViệtNam ban hành, có thêm nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhằm bàn luận thêm chế định LuậtCạnhtranh đặt vấn đề cần quan tâm để đưa Luật vào sống Thông qua nghiên cứu lý luận thực tiễn phápluậtcạnh tranh, chống cạnhtranh không lành mạnh công bố năm qua cho thấy, vấn đề lý luận phápluậtcạnh tranh, chống cạnhtranh không lành mạnh tác giả nghiên cứu cách tương đối có hệ thống, hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnhtranh không lành mạnh, nhu cầu điều chỉnh phápluật vấn đề cạnhtranh Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm phápluật quốc tế, công trình nghiên cứu xây dựng tạo lập sở lý luận phápluậtcạnh tranh, chống cạnhtranh không lành mạnh kinh tế thị trường ViệtNam làm sở cho công trình nghiên cứu sau, góp phần vào việc nghiên cứu luận khoa học để hoànthiện hệ thống phápluậtcạnhtranh điều kiện kinh tế thị trường ViệtNam 1.1.2 Nhóm công trình nghiên cứu xây dựng hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Các nghiên cứu điều chỉnh phápluật hành vi cạnhtranh không lành mạnh hoạt động quảngcáo có nhiều luận văn, luận án viết nghiên cứu đề cập Ở công trình nghiên cứu này, dựa quy định LuậtCạnh tranh, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận cạnhtranh hoạt động quảng cáo, phápluậtcạnhtranh điều chỉnh quảngcáo kinh tế thị trường; đánh giá trạng hoạt động quảngcáoViệt Nam; luận giải vấn đề điều chỉnh phápluật hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh, từ đề xuất giải pháp thi hành hiệu phápluật chống cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảng cáo, điều chỉnh khái niệm cạnhtranh không lành mạnh, hoànthiện thủ tục trình tự xử lý vụ việc cạnh tranh, điều chỉnh chức nhiệm vụ quan cạnhtranh số giải pháp khác… Tuy nhiên, việc nghiên cứu tập trung vào việc điều chỉnh phápluật hành vi quảngcáo so sánh kiểm soát quảngcáo gây nhầm lẫn… chưa làm rõ chất tính đặc thù hoạt động cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC Theo phápluật quốc gia khu vực giới, vấn đề cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo quan tâm việc chống lại hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh quảngcáo so sánh, quảngcáo gian dối, quảngcáo gây nhầm lẫn nhằm cạnhtranh không lành mạnh Phápluật nước nghiên cứu thực điều chỉnh hành vi từ lâu thông qua hiệp định, hiệp ước có tính khu vực nội luật hóa phápluật quốc gia Bên cạnh đó, có số công trình tiểu biểu khác như: “Nghệ thuật quảng cáo” tác giả Arrmand Dayan, Nxb Thế giới, năm 2002; tác phẩm khái quát cách thức đưa thông tin quảngcáo đến công chúng cảnh báo nguy vấn đề cần lưu ý để khỏi “phạm luật”; “Ảnh hưởng quảngcáo bắt chước với thương hiệu gốc” GS Ouidade Sabi, Đại học Sorbonne (Cộng hòa Pháp) Các hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh phápluật nước giới coi hành vi kinh doanh gian dối áp dụng biện pháp xử lý cách nghiêm khắc Qua công trình nghiên cứu quảng cáo, phápluật điều chỉnh hành vi quảngcáo gian dối, quảngcáo gây nhầm lẫn quảngcáo so sánh quốc gia giới phápluật quốc tế, thấy rằng, thuật ngữ “quảng cáo gây nhầm lẫn”; “quảng cáo bắt chước” xuất phổ biến văn quy phạm phápluật Các hành vi phápluậtcạnhtranh nước điều chỉnh xem dạng hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh 1.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LUẬN ÁN KẾ THỪA 1.3.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Thời gian qua, nghiên cứu phápluật chống hạn chế cạnhtranhcạnhtranh không lành mạnh nhiều nhà khoa học quan tâm làm rõ, song nghiên cứu hành vi cạnh tranh, chống cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo khiêm tốn Về mặt lý luận, việc xử lý hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh thuộc chế định phápluật chống cạnhtranh không lành mạnh (một hai chế định phápluậtcạnh tranh) Tuy nhiên, quy định điều chỉnh xử lý hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh có đặc thù riêng công trình nghiên cứu công bố không làm rõ vấn đề Có thể nói, công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo đạt thành tựu đáng kể, song chưa có công trình đặt vấn đề nghiên cứu toàn diện nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, chưa làm rõ tiêu chí để xác định mức độ hoànthiệnpháp luật, yếu tố ảnh hưởng đến việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam 1.3.2 Những vấn đề mà luận án kế thừa Các vấn đề lý luận điều chỉnh phápluật hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảng cáo; Kết nghiên cứu lý luận thực tiễn số khía cạnh hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáophápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; Kinh nghiệm phápluật số quốc gia nhận diện xử lý hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.4.1 Về mặt lý luận - Xây dựng khái niệm phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; phân tích nội dung đặc điểm phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; làm rõ vai trò phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam - Xây dựng hệ thống tiêu chí làm sở để xác định mức độ hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam - Phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam - Nghiên cứu phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo số nước giới, rút số giá trị tham khảo cho việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam 1.4.2 Về thực tiễn - Nghiên cứu tổng quan trình phát triển phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam từ có LuậtCạnhtranhnăm 2004 đến - Phân tích, đánh giá thực trạng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam theo tiêu chí xác định phần lý luận; bước phát triển, ưu điểm cần phát huy, đồng thời tìm hạn chế, nhược điểm nguyên nhân dẫn đến hạn chế, nhược điểm - Luận chứng quan điểm đề xuất giải pháp cụ thể, toàn diện nhằm hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam 1.4.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.4.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động quảngcáo ngày đa dạng đóng vai trò quan trọng, đồng thời, phương thức để doanh nghiệp thực cạnhtranh trình kinh doanh Tuy nhiên, để đạt mục tiêu lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp thực hành vi quảngcáo sai thật, gây nhầm lẫn, so sánh để cạnhtranh không lành mạnh… ỞViệtNam nay, có quy định phápluật điều chỉnh vấn đề cạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, song thực tiễn áp dụng cho thấy, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo tản mạn, thiếu thống chưa tạo chế điều chỉnh đồng để điều chỉnh hoạt động cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Vì vậy, nhu cầu nghiên cứu để tìm phương hướng giải pháphoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo nhằm bảo đảm môi trường cạnhtranh lành mạnh lĩnhvựcquảngcáoViệtNam có tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn 1.4.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Từ giả thuyết nghiên cứu trên, đặt câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trò phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo gì? (ii) Các tiêu chí đánh giá mức độ hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo xác định nào? (iii) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo yếu tố nào? (iv) Quá trình phát triển phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệt Nam? (v) Thực trạng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam theo tiêu chí mức độ hoànthiện đánh nào? (vi) Quan điểm giải pháphoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam nay? 11 Một là, nhóm quy phạm phápluật điều chỉnh hành vi quảngcáo so sánh; Hai là, nhóm quy phạm phápluật điều chỉnh hành vi quảngcáo bắt chước; Ba là, nhóm quy phạm phápluật điều chỉnh hành vi quảngcáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Thứ ba, quy phạm phápluật quy định trình tự, thủ tục xử lý hành vi vi phạm Cơ quan quản lý nhà nước cạnhtranh có quyền tiến hành điều tra, xem xét, xử lý vụ việc vi phạm phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo dựa sở có đơn khiếu nại hành vi vi phạm chủ thể kinh doanh thực hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh qua trình kiểm tra, kiểm soát việc thực phápluậtcạnhtranh phát thấy vi phạm Trong trình điều tra, thẩm vấn, thụ lý hồ sơ, quan quản lý nhà nước cạnhtranh có quyền yêu cầu chủ thể kinh doanh có liên quan cung cấp thông tin cần thiết văn bản, yêu cầu quan hữu quan cung cấp tài liệu phục vụ trình điều tra Trong trường hợp có hành vi vi phạm phápluậtcạnh tranh, quan quản lý cạnhtranh có quyền định buộc chấm dứt hành vi vi phạm áp dụng biện pháp chế tài theo quy định phápluậtcạnhtranh Trường hợp cấu thành tội phạm hình chuyển hồ sơ sang quan tiến hành tố tụng hình để xử lý hình Bên bị thiệt hại hành vi vi phạm phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo gây có quyền khởi kiện bên vi phạm Tòa án để đòi bồi thường thiệt hại dân Trình tự, thủ tục khởi kiện thực theo phápluật dân Thứ tư, quy phạm phápluật quy định biện pháp chế tài Các biện pháp chế tài hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo bao gồm: Buộc chấm dứt thực hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh; buộc phải hiệu chỉnh nội dung quảngcáo sai thật; phạt tiền (có thể hình phạt hình phạt bổ sung); buộc phải bồi thường thiệt hại hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh gây ra; trường hợp vi phạm nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình 2.1.4 Vai trò phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Một là: Phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phương tiện để thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh cạnhtranh bình đẳng, minh bạch Hai là: Phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh lĩnhvựcquảngcáo Ba là: Phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 Bốn là: Phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo công cụ để kiểm soát hiệu hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảng cáo, trì trật tự cạnhtranh lành mạnh thị trường 2.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁO 2.2.1 Khái niệm hoànthiệnphápluật tiêu chí đánh giá mức độ hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo 2.2.1.1 Khái niệm hoànthiệnphápluậtHoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo nhằm bảo đảm môi trường cạnhtranh bình đẳng lành mạnh hoạt động kinh doanh thị trường quảng cáo, qua đó, bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp quyền lợi người tiêu dùng Hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo việc sửa đổi, bổ sung đồng quy định phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo nhằm mục tiêu ngăn chặn hiệu hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh; xây dựng nguyên tắc, chuẩn mực ứng xử lành mạnh, cạnhtranh công lĩnhvựcquảng cáo; giải kịp thời tranh chấp phát sinh xử lý vi phạm nhằm bảo vệ quyền lợi chủ thể kinh doanh, đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng nâng cao hiệu quản lý nhà nước cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo 2.2.1.2 Khái niệm tiêu chí đánh giá mức độ hoànthiệnphápluật Tiêu chí chuẩn mực, dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại vật, tượng Tiêu chí đánh giá mức độ hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo chuẩn mực, thước đo tính chất, dấu hiệu làm để dựa vào nhận biết, đánh giá mức độ hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo tốt hay chưa tốt, đạt hay chưa đạt 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo 2.2.2.1 Tiêu chí tính toàn diện phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Tính toàn diện dấu hiệu thể mức độ hoànthiện hệ thống phápluật Tính toàn diện hệ thống phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo thể chỗ, phápluật phải có đủ chế định pháp luật, tiểu chế định phápluật theo cấu nội dung logic thể thống hệ thống văn quy phạm phápluật tương ứng 13 2.2.2.2 Tiêu chí tính thống nhất, đồng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Tính thống nhất, đồng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo thể hệ thống phận hợp thành hệ thống Nghĩa các chế định pháp luật, quy phạm phápluật chế định phápluật phải thống nhất, đồng bộ, tượng mâu thuẫn 2.2.2.3 Tiêu chí tính phù hợp phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Tính phù hợp hệ thống phápluật thể nhiều mặt, nhiều khía cạnh Khi xem xét tiêu chuẩn cần ý đến hiệu giải mối quan hệ phápluật với kinh tế, trị, đạo đức, tập quán, truyền thống quy phạm xã hội khác 2.2.2.4 Tiêu chí tính khả thi phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Tính khả thi phápluật yếu tố quan trọng để đánh giá tính hoànthiện hiệu hệ thống phápluậtPhápluật ban hành kịp thời, đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với quy luật khách quan phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trình độ pháp lý cao tạo sở cho điều chỉnh tác động phápluật đạt kết cao Việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo không nằm quy luật nói 2.2.2.5 Tiêu chí trình độ kỹ thuật lập pháp xây dựng hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Đó tổng thể phương pháp, phương tiện sử dụng trình soạn thảo hệ thống hoá phápluật nhằm đảm bảo cho phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo có đầy đủ khả để điều chỉnh có hiệu quan hệ cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁO 2.3.1 Yếu tố trị Yếu tố trị có ảnh hưởng mang tính định hướng, đạo quan trọng việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoỞViệt Nam, yếu tố trị thể chủ yếu chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản ViệtNam Việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnhtranh bình đẳng công vấn đề Đảng ta đặc biệt quan tâm Nhà nước có trách nhiệm thể chế hóa nghị Đảng, xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật, bảo đảm loại thị trường ngày hoànthiện vận hành thông suốt, cạnhtranh công bằng, bình đẳng kiểm soát độc quyền kinh doanh; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh 14 2.3.2 Trình độ, lực xây dựng phápluật tổ chức thực phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Kết việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực xây dựng phápluật Trước hết, quan xây dựng phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phải nắm vững đường lối, quan điểm Đảng xây dựng trật tự kinh doanh lành mạnh, công lĩnhvựcquảng cáo, khuyến khích cạnhtranh phát triển kinh doanh cách lành mạnh Trên sở đó, xác định rõ ràng mục tiêu văn bản, phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh văn quy phạm phápluật mà có trách nhiệm xây dựng Đặc biệt, lực phân tích sách, xây dựng báo cáo tác động văn phápluậtcạnhtranh tới đời sống có ý nghĩa quan trọng chất lượng, hiệu văn quy phạm phápluật 2.3.3 Yếu tố ý thức phápluật văn hóa pháp lý Ý thức phápluật tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng hoànthiện hệ thống pháp luật, nhân tố thúc đẩy việc thực phápluật đời sống xã hội, sở bảo đảm áp dụng đắn quy phạm phápluật Còn văn hóa pháp lý (còn gọi văn hóa pháp luật) hiểu “là hiểu biết chuyển hóa quy phạm phápluật vào hành vi ứng xử người” 2.3.4 Vai trò quan quản lý nhà nước quảng cáo, cạnhtranh hiệp hội nghề nghiệp Theo quy định LuậtQuảngcáo nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động quảngcáo giao trực tiếp cho Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch Còn theo quy định LuậtCạnh tranh, nhiệm vụ quản lý nhà nước cạnhtranh thuộc Bộ Công thương Các quan quản lý nhà nước cạnhtranhquảngcáo cần phải có phối kết hợp việc xem xét, đánh giá quản lý hoạt động cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Bên cạnh đó, cần phát huy vai trò Hiệp hội QuảngcáoViệtNam việc tạo môi trường cạnhtranh lành mạnh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnhvựcquảngcáo 2.4 PHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁOỞ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CÓ THỂ THAM KHẢO CHO VIỆTNAM 2.4.1 Kinh nghiệm phápluật Hoa Kỳ Đạo luật Lanham Act quy định rõ ba hành động tạo thành sai phạm quảng cáo: (i) Những quảngcáo bên sản phẩm không phản ánh chất lượng bên trong; (ii) Sai sót nghiên cứu (những lời miêu tả bên sản phẩm không phù hợp với tài liệu nghiên cứu từ thực tiễn phổ biến rộng rãi); (iii) Quảngcáo sai làm uy tín sản phẩm khác 15 2.4.2 Kinh nghiệm Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu có Chỉ thị 2006/114/EC có hiệu lực từ 2007 quảngcáo so sánh quảngcáo gây nhầm lẫn quy định mức độ bảo vệ tối thiểu cần phải có để đối phó với hành vi quảngcáo gây nhầm lẫn dành cho công ty, doanh nghiệp khu vực Châu Âu, quy định hành vi quảngcáo so sánh 2.4.3 Kinh nghiệm Canada LuậtCạnhtranh Canada cấm bán cho thuê sản phẩm mức giá cao so với giá quảngcáo Việc cung cấp không áp dụng giá quảngcáo sai lầm lỗi sửa chữa 2.4.4 Kinh nghiệm Trung Quốc LuậtCạnhtranh Trung Quốc nghiêm cấm hành vi cạnhtranh không lành mạnh hoạt động quảngcáo Tuy nhiên, quy định LuậtCạnhtranh Trung Quốc đề cập đến quảngcáo so sánh coi hợp pháp 2.4.5 Kinh nghiệm Liên bang Nga Ở Liên bang Nga, Chương LuậtQuảngcáo quy định yêu cầu chung cụ thể hoạt động quảng cáo, có quy định cụ thể quảngcáo không bình đẳng (Điều 6), quảngcáo không trung thực (Điều 7), quảngcáo phi đạo đức (Điều 8), quảngcáo sai (Điều 9) quảngcáo đánh vào tiềm thức (Điều 10)… 2.4.6 Một số học cho ViệtNam Thứ nhất, đối tượng điều chỉnh: Phápluật nước coi hành vi quảngcáo so sánh, quảngcáo bắt chước, quảngcáo gian dối đưa thông tin gây nhầm lẫn đối tượng điều chỉnh không phápluậtquảng cáo, mà đối tượng điều chỉnh phápluậtcạnhtranh Thứ hai, mục tiêu nguyên tắc điều chỉnh pháp luật: Mục tiêu điều chỉnh pháp thúc đẩy hoạt động quảng cáo, tạo lòng tin từ thị trường từ phía người tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ đưa quảng cáo, đồng thời bảo vệ môi trường cạnhtranh lành mạnh, bảo vệ chủ thể kinh doanh làm ăn thẳng Thứ ba, hình thức lý vi phạm: Hình thức chế tài phổ biến yêu cầu chỉnh sửa phải rút bỏ quảngcáo Một số trường hợp khác phải bị áp dụng chế tài hình thức phạt tiền Có nhiều trường hợp, phápluật quy định chế tài doanh nghiệp, nhà quảngcáo người trực tiếp thực quảngcáo có vi phạm 16 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁOỞVIỆTNAMHIỆNNAY 3.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁOỞVIỆTNAM 3.1.1 Giai đoạn trước có LuậtCạnhtranhnăm 2004 Trước LuậtCạnhtranhnăm 2004 ban hành, nước ta, chưa có hệ thống phápluật điều chỉnh hành vi, quan hệ cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo 3.1.2 Giai đoạn từ LuậtCạnhtranhnăm 2004 ban hành tới Sau LuậtCạnhtranhnăm 2004 ban hành tới nay, hệ thống quy định phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo ban hành, từ hình thành chế nhận diện xử lý hiệu hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo 3.2 THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁOỞVIỆTNAMHIỆNNAY 3.2.1 Thành tựu phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam 3.2.1.1 PhápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam thể chế hóa quan điểm Đảng xây dựng hoànthiện thể chế kinh tế thị trường, phù hợp với công ước, điều ước quốc tế mà ViệtNam tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế Tronglĩnhvựcquảng cáo, lần đầu tiên, quy định phápluậtcạnhtranh xác định điều chỉnh hành vi cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Phù hợp với phápluậtcạnhtranh nhiều nước giới, LuậtCạnhtranhnăm 2004 ViệtNam quy định hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo điều chỉnh chế định cạnhtranh không lành mạnh Theo Điều 45 LuậtCạnhtranhnăm 2004, cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh Đây coi sở pháp lý tiền đề để phát xử lý hành vi vi phạm, xây dựng môi trường cạnhtranh lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo 3.2.1.2 PhápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam quy định điều chỉnh hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo Một là, hành vi quảngcáo so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác ; 17 Hai là, hành vi quảngcáo bắt chước sản phẩm quảngcáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Ba là, hành vi quảngcáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng; Bốn là, hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh khác: LuậtCạnhtranh không cấm hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh quy định LuậtCạnh tranh, mà cấm hoạt động quảngcáo khác quy định văn phápluật chuyên ngành hành vi thoả mãn tiêu chí cạnhtranh 3.2.1.3 PhápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam bước đầu thể tính đồng bộ, thống chế xử lý hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo Thứ nhất, quy định thống nguyên tắc áp dụng phápluật để xử lý hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảng cáo; Thứ hai, quy định thống quan có thẩm quyền xử lý vi phạm trình tự, thủ tục xử lý vi phạm hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảng cáo; Thứ ba, quy định thống biện pháp chế tài hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo 3.2.2 Những hạn chế phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam 3.2.2.1 Một số quy định phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo thiếu tính rõ ràng minh bạch 3.2.2.2 Phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo thiếu tính toàn diện chưa bao quát hết loại hành vi chủ thể thực hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh 3.2.2.3 Phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo thiếu tính khả thi 3.2.2.4 Phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo tản mạn, kỹ thuật lập pháp hạn chế, văn quy phạm phápluật quy định chi tiết thi hành hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo 3.2.3.1 Nguyên nhân khách quan Một là, trải qua 30 năm đổi xây dựng kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, tư nhận thức nhà lập pháp cộng đồng xã hội nói 18 chung chưa triệt để coi quy luật rường cột kinh tế thị trường, có quy luậtcạnhtranh Hai là, nguyên nhân khách quan khác phápluật chống cạnhtranh không lành mạnh phápluật chống hạn chế cạnhtranh điều chỉnh hai chế điều chỉnh phápluật khác Nếu phápluật chống hạn chế cạnhtranh thuộc lĩnhvựcluật công, phápluật chống cạnhtranh không lành mạnh thuộc lĩnhvựcluật tư Tuy nhiên, trình xây dựng LuậtCạnhtranhViệt Nam, nhà làm luật ghép hai lĩnhvựcphápluật vào chung đạo luật, nên không tạo chế điều chỉnh phápluật hiệu loại hành vi cạnhtranh không lành mạnh, thị trường Việt Nam, hành vi cạnhtranh không lành mạnh phổ biến, có hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo Ba là, cạnhtranh vốn thuộc tính hoạt động kinh doanh, mà thuộc tính cạnhtranh tăng khả cạnhtranh mình, kìm hãm khả cạnhtranh đối thủ dẫn đến ranh giới tự bảo vệ lợi ích vượt giới hạn tự vệ, xâm phạm lợi ích chủ thể khác ranh giới hai mức độ lành mạnh hay không lành mạnh cạnhtranh mỏng manh, không rõ ràng 3.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, LuậtCạnhtranh 2004 thể vai trò cách mờ nhạt hiệu đem lại chưa kỳ vọng Trong trình hướng dẫn thi hành LuậtCạnh tranh, văn hướng dẫn chi tiết hành vi cạnhtranh không lành mạnh, nhiều quy định dừng lại mức định tính chưa thể định lượng, nên gây khó khăn cho việc áp dụng thực tế Thứ hai, quy định phápluậtcạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcphápluật khác có chồng lấn đặc điểm khó thay đổi chấp nhận hệ thống phápluật nhiều quốc gia, ViệtNam ngoại lệ Thứ ba, hoạt động nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn thi hành phápluậtcạnhtranh tiến hành vào thời điểm năm, năm 10 năm sau LuậtCạnhtranh vào sống Song việc hướng dẫn thi hành quy định thuộc chế định chống cạnhtranh không lành mạnh vễn không quan tâm Đến cuối năm 2016, Bộ Công thương khởi động việc thành lập Ban soạn thảo Tổ biên tập Dự án LuậtCạnhtranh sửa đổi Đây tín hiệu khả quan cho việc thiết lập sở pháp lý đủ mạnh để phòng ngừa xử lý hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁOỞVIỆTNAM 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁOỞVIỆTNAMHIỆNNAY 4.1.1 Hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần phải phù hợp với quan điểm hoànthiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hoànthiệnphápluậtcạnhtranh nói chung quy định chống hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo nói riêng phải nòng cốt để thực hiệu sách quản lý cạnhtranh điều tiết thị trường, xây dựng môi trường cạnhtranh lành mạnh kinh doanh Phápluậtcạnhtranh nói chung cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo nói riêng phải đặt xu chung tiến trình thể hóa phápluật cho phù hợp với khung pháp lý thừa nhận thương mại quốc tế 4.1.2 Hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phải đáp ứng tiêu chí hoànthiệnphápluật nhằm bảo đảm cạnhtranh công bằng, lành mạnh chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, trước hết cần phải hoànthiện hệ thống phápluậtcạnhtranh nói chung Trong trình hoàn thiện, cần phải tôn trọng đảm bảo tiêu chí tính toàn diện, đồng bộ, thống khả thi, đặc biệt tính đồng bộ, thống quy định phápluật kinh doanh nhằm điều tiết hành vi kinh doanh thị trường, tạo khuôn khổ chung cho hoạt động chủ thể kinh doanh phần lớn lĩnhvực thương mại, loại dịch vụ thương mại (trong có hoạt động quảng cáo) phù hợp với cam kết, thông lệ quốc tế, phù hợp với xu hướng chung thương mại giới đòi hỏi kinh tế thị trường… 4.1.3 Hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần quan tâm coi trọng công tác tổng kết thực tiễn thực phápluật công tác rà soát, hệ thống hóa phápluật Việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo trước hết phải việc rà soát lại toàn văn liên quan đến hoạt động cạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, từ LuậtCạnh tranh, luật chuyên ngành có liên quan đến văn luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LuậtCạnhtranhluật có liên quan Đồng thời, việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo đòi hỏi phải trọng mối quan hệ nội dung quy định phápluật 20 với chế pháp lý, quy trình, thủ tục nhằm đảm bảo nội dung thực thực tế Cùng với nội dung pháp luật, chế pháp lý phải bảo đảm chuyển tải nội dung quy trình, thủ tục đơn giản, thuận tiện 4.1.4 Hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnhtranh Có thể thấy, độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi LuậtCạnhtranh yếu tố tiên để có công việc xử lý vụ việc điều mà bên liên quan chờ đợi quan Vì thế, cho dù tổ chức máy quan cạnhtranh theo mô hình nguyên tắc quan trọng hàng đầu phải đảm bảo tính độc lập cho không chịu can thiệp hay chi phối từ quan khác làm ảnh hướng tới công thương mại quốc tế 4.2 GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬTVỀCẠNHTRANHTRONGLĨNHVỰCQUẢNGCÁOỞVIỆTNAMHIỆNNAY 4.2.1 Hoànthiện nội dung phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Thứ nhất, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần xác định chất “thương mại” hoạt động quảngcáo để từ xác định hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh Thứ hai, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần bổ sung quy định để làm rõ tiêu chí nhận diện hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo Thứ ba, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần bổ sung quy định chế tài phù hợp để đảm bảo chủ thể phải tuân thủ chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh thực cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Thứ tư, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần làm rõ cấu thành pháp lý loại hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh Thứ năm, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần hướng dẫn cụ thể việc áp dụng chế tài dân hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảng cáo; Thứ sáu, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần bổ sung quy định để đảm bảo tính độc lập quan quản lý nhà nước cạnhtranh 4.2.2 Đổi quy trình xây dựng hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Việc sửa đổi, bổ sụng hoànthiệnLuậtCạnhtranh đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 Tuy nhiên để Luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cần phải có đổi quy trình xây dựng hoànthiệnLuật Ban 21 hành văn quy phạm phápluậtnăm 2015 có quy định nhằm đổi quy trình xây dựng, ban hành văn theo hướng tách bạch quy trình xây dựng sách với quy trình soạn thảo luật…, quy định quy trình xây dựng sách theo hướng sách thông qua, phê duyệt trước bắt đầu soạn thảo văn luật; sửa đổi số quy định quy trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, xem xét, thông qua văn phápluật Bởi vậy, việc hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần đổi quy trình theo hướng 4.2.3 Tăng cường tính công khai, minh bạch tham gia đóng góp ý kiến nhân dân, đối tượng điều chỉnh, đối tượng chịu tác động văn quy phạm phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoTrongnăm gần đây, quy trình xây dựng phápluật không khép kín, hoạt động triển khai lấy ý kiến người dân, doanh nghiệp thực rộng rãi, công khai, nhiên chưa vào thực chất Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xây dựng sách phápluật hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Việc lấy ý kiến dự thảo nhiều mang tính hình thức; không giải trình công khai minh bạch ý kiến nhận được; lấy ý kiến lần không lấy ý kiến có thay đổi quan trọng liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp… Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoànthiện hệ thống phápluật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 thể rõ quan điểm: “… Bảo đảm để nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật” giải pháp quan trọng nhấn mạnh vai trò đơn vị nghiên cứu, khuyến khích chế thu hút “các hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, chuyên gia giỏi” tham gia hoạch định sách, phápluật tất trình lập pháp xác định chế phản biện xã hội tiếp thu ý kiến Hiếnphápnăm 2013 quy định cụ thể nguyên tắc quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội công dân Để chế tham vấn hiệu hơn, trình xây dựng văn quy phạm phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phải có tham gia chủ thể liên quan đến văn đó, cụ thể doanh nghiệp kinh doanh lĩnhvựcquảngcáo Từ ý kiến tham vấn doanh nghiệp, Chính phủ xem xét văn chưa có tính khả thi doanh nghiệp lĩnhvực để tránh tình trạng phải sửa đổi văn vào sống Về nguyên tắc, dự thảo văn quy phạm phápluật xin ý kiến góp ý, phản biện tất đối tượng chịu tác động văn Từng cá nhân, pháp nhân tự nêu ý kiến góp ý, phản biện thông qua tổ chức đại diện 22 4.2.4 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp quần chúng nhân dân phápluậtcạnhtranh nói chung phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo nói riêng Do thiếu kiến thức phápluậtcạnh tranh, nên doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh thường hay thực hoạt động cạnhtranh cách tự phát, chủ yếu dựa kinh nghiệm thương trường Vì vậy, quan chức cần có nhiều biện pháp đa dạng để tuyên truyền phápluậtcạnhtranh rộng rãi đến chủ thể xã hội, đặc biệt doanh nghiệp chủ thể kinh doanh Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluậtcạnhtranh không lành mạnh chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi cạnhtranh không lành mạnh quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnhtranh không lành mạnh, phạm vi chứng minh, kinh nghiệm xử lý hành vi cạnhtranh không lành mạnh cần tuyên truyền, phổ biến Để LuậtCạnhtranh vào sống, phát huy vai trò mặt hoạt động kinh tế, đặc biệt bối cảnh nước ta hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế, trước hết phải tăng cường tuyên truyền, phổ biến LuậtCạnhtranh Bên cạnh đó, nhà làm luật cần liên tục rà soát nhằm sửa đổi điểm bất cập, bổ sụng hoànthiệnpháp luật; thủ tục doanh nghiệp muốn khiếu nại cần phải đơn giản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với quan có thẩm quyền việc giải vụ việc liên quan đến cạnhtranh 23 KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu đề tài “Hoàn thiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam nay”, cho phép rút kết luận sau: Cạnhtranh quy luật rường cột kinh tế thị trường xảy lĩnhvực kinh tế, có lĩnhvựcquảngcáo Qua việc nghiên cứu tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam cho thấy, phápluậtcạnhtranh nói chung phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo nói riêng vấn đề nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác Đã có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu phápluậtcạnh tranh, chống cạnhtranh không lành mạnh Ở mức độ định, số công trình nước phân tích sở lý luận thực trạng phápluật chống cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo hành vi quảngcáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh theo LuậtCạnhtranhnăm 2004 Một số công trình làm rõ sở lý luận thực tiễn phápluật điều chỉnh hành vi quảngcáo gây nhầm lẫn quảngcáo so sánh, áp dụng quy định LuậtCạnhtranhquảngcáo so sánh… sau LuậtCạnhtranhnăm 2004 ban hành Mặc dù chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, song kết nghiên cứu công trình công bố coi nguồn tài liệu quan trọng để tác giả luận án kế thừa, tham khảo trình nghiên cứu hoànthiện luận án Phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo phận phápluậtcạnh tranh, bao gồm tổng thể quy phạm phápluật Nhà nước ban hành thừa nhận, điều chỉnh hành vi quan hệ cạnhtranh chủ thể kinh doanh lĩnhvựcquảng cáo, xác định hành vi quảngcáo bị coi cạnhtranh không lành mạnh; quy định trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi; trình tự, thủ tục khiếu nại giải quyết, biện pháp chế tài áp dụng nhằm mục đích đảm bảo để hoạt động cạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo diễn cách công bằng, bảo vệ môi trường cạnhtranh lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo Việc nghiên cứu, tiêu chí hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo có ý nghĩa quan trọng, đó, có tiêu chí nội dung tiêu chí hình thức tiêu chí để đánh giá mức độ hoànthiện nội dung hệ thống phápluật Đồng thời, việc xem xét hình thức văn thông qua trình độ, kỹ thuật xây dựng văn phápluậtcạnhtranh yêu cầu thiết yếu để hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo Qua nghiên cứu phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo số nước, luận án rút số 24 học có giá trị tham khảo ViệtNam xác định đối tượng điều chỉnh, phạm vi nguyên tắc điều chỉnh việc áp dụng hình thức xử lý hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảngcáo Quá trình hình thành phát triển phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo thực LuậtCạnhtranhnăm 2004 ban hành có hiệu lực vào sống Trong thời gian qua cho thấy, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam đạt thành tựu bước đầu như: Thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tích cực xây dựng hoànthiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnhtranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; trọng tính phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế xã hội đất nước, tương thích với công ước, điều ước quốc tế mà ViệtNam thành viên, tạo sở pháp lý cho việc thực phápluật nhằm chống lại hành vi cạnhtranh không lành mạnh lĩnhvựcquảng cáo, đóng góp vào phát triển kinh tế, ổn định phát triển xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nội dung điều chỉnh, phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo tồn số hạn chế, số quy định chưa rõ ràng, khó thực hiện; số quy định không hợp lý; chưa đầy đủ; số quy định thủ tục rườm rà, phức tạp, khó thực Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, cho phép đưa quan điểm giải pháp để hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoTrong chương này, luận án luận giải quan điểm hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, bao gồm: Hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo cần phải phù hợp với quan điểm hoànthiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; đáp ứng tiêu chí hoànthiệnphápluật nhằm bảo đảm cạnhtranh công bằng, lành mạnh chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế; coi trọng công tác tổng kết thực tiễn thực phápluật công tác rà soát, hệ thống hóa pháp luật; cần đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh… Đồng thời, luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo, bao gồm: Hoànthiện nội dung phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; đổi quy trình xây dựng hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; tăng cường tính công khai, minh bạch tham gia đóng góp ý kiến nhân dân, đối tượng điều chỉnh, đối tượng chịu tác động văn quy phạm phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảng cáo; nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp quần chúng nhân dân phápluậtcạnhtranh nói chung phápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáo nói riêng DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Đức Hòa (2016): “Yêu cầu hoànthiệnphápluậtcạnhtranhlĩnhvựcquảngcáoViệtNam nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị điện tử, ngày 22/9/2016 (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/diendan/item/1642-yeu-cau-hoan-thien-phap-luat-canh-tranh-trong-linh-vucquang-cao-o-viet-nam.html) Phạm Đức Hòa (2014): “Quảng cáo nhằm cạnhtranh không lành mạnh, vấn đề pháp lý có liên quan”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số ... HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.2.1 Hoàn thiện nội dung pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo. .. mạnh lĩnh vực quảng cáo 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG... vực quảng cáo 3.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1 Thành tựu pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam 3.2.1.1 Pháp luật cạnh tranh lĩnh