Pháp luật quốc tế, pháp luật một số quốc gia và pháp luật việt nam về hoạt động trợ giúp pháp lý 07

110 23 0
Pháp luật quốc tế, pháp luật một số quốc gia và pháp luật việt nam về hoạt động trợ giúp pháp lý  07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN HỮU VĂN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đồn Hữu Văn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 Các Điều ước quốc tế đa phương quy định hoạt động trợ giúp pháp lý 1.2 Pháp luật nước hoạt động trợ giúp pháp lý 11 1.2.1 Khái quát hình thành phát triển trợ giúp pháp lý giới 11 1.2.2 Quy định số quốc gia trợ giúp pháp lý 14 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 31 2.1 Khái quát hình thành phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam 31 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1987 .31 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1997 .36 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1997 đến .41 2.2 Một số quy định pháp luật Việt Nam trợ giúp pháp lý 50 2.2.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý 50 2.2.2 Mô hình tổ chức, đối tượng người thực trợ giúp pháp lý 52 2.2.3 Hình thức, lĩnh vực kinh phí trợ giúp pháp lý 65 2.2.4 Quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý 73 2.3 Các Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam với số quốc gia liên quan đến vấn đề trợ giúp pháp lý 77 Chương 3: SO SÁNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VỚI NƯỚC NGOÀI MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 83 3.1 So sánh tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam với nước 83 3.1.1 Những điểm tương đồng 83 3.1.2 Những điểm khác biệt 84 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam 85 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung từ CHXHCộng hòa xã hội CTVCộng tác viên QPPLQuy phạm pháp luật TGTT TGPLTrợ giúp pháp lý TVPLTư vấn pháp luật 10 UBNDỦy ban nhân dân Tham gia tố tụng ĐDNTT ĐƯQT LHQ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, TGPL hình thành sớm, khởi nguồn từ thành cổ A-then vào khoảng kỷ thứ V trước Công nguyên Tiếp đến Anh (thế kỷ XV), Na Uy (thế kỷ XVII), Pháp (thế kỷ XVIII), Mỹ (nửa cuối kỷ XIX) Sau đó, phát triển rộng khắp nhiều quốc gia giới kể từ sau đại chiến giới lần thứ 2: Hà Lan (1970), Thụy Sỹ (1972), Hàn Quốc (1972), Đức (1981), Trung Quốc (1996) Ở khu vực Đông Nam Á, TGPL xuất Singgapore, Inđônêxia, Thái Lan, Malaysia, Philippine Campuchia Cùng với tiến trình mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác kinh tế- quốc tế quốc gia, TGPL quy định nhiều Công ước quốc tế Tuyên ngôn nhân quyền LHQ năm 1948, Công ước Châu Âu quyền trị dân năm 1976, Cơng ước Châu Âu nhân quyền năm 1953… nhiều ĐƯQT song phương ký kết quốc gia liên quan đến vấn đề tương trợ tư pháp Ở Việt Nam, TGPL đời muộn so với nhiều quốc gia khu vực giới khái niệm tương đối mẻ Việc thành lập mơ hình tổ chức thực TGPL miễn phí cho người nghèo, người có cơng với cách mạng đối tượng có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam xuất phát từ chủ trương: “xóa đói, giảm nghèo”, “đền ơn, đáp nghĩa”, đảm bảo công xã hội Đảng Nhà nước, thể chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ yêu cầu, tình hình thực tế đặt xã hội gắn liền với nhu cầu tìm hiểu pháp luật, TGPL người dân sở nghiên cứu sâu rộng hoạt động mơ hình TGPL nước giới, sở đánh giá kết thực TGPL thí điểm thành phố Cần Thơ tỉnh Hà Tây (cũ) Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/QĐ-TTg việc thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo đối tượng sách, theo đó, Cục TGPL thuộc Bộ Tư pháp Trung tâm TGPL nhà nước trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố đời với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thực hoạt động TGPL quản lý nhà nước TGPL Trải qua 15 năm xây dựng phát triển, mơ hình TGPL nước ta có bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, cấu, tổ chức vào ổn định, bước thể tính chuyên nghiệp, đại Mạng lưới tổ chức thực TGPL giải 1,5 triệu vụ, việc cho gần 1,4 triệu lượt đối tượng TGPL có nhu cầu, qua khẳng định vai trị, ý nghĩa sách TGPL đời sống xã hội, đặc biệt vấn đề “xóa đói, giảm nghèo”, nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân, hỗ trợ bảo đảm quyền người xã hội qua việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đóng góp ý nghĩa vào việc thực chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Việt Nam trị- kinh tế- văn hóa- xã hộian ninh- quốc phịng vào cơng tác thực thi, thi hành pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đi với thành công hoạt động TGPL thời gian qua tâm cao của Đảng Nhà nước ta cơng tác hồn thiện thể chế, sách điều chỉnh hoạt động Với khối lượng văn đồ sộ, đặc biệt quan trọng phải kể đến Luật TGPL Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2006, Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án: "Quy hoạch mạng lưới Trung tâm TGPL nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015" Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tạo hành lang, sở pháp lý vững cho TGPL Việt Nam không ngừng lớn mạnh phát triển tương lai, tảng định hướng quan trọng để đáp ứng đầy đủ, đạt chất lượng, hiệu nhu cầu, nguyện vọng, vướng mắc cần TGPL người dân đặc biệt người nghèo đối tượng sách Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt TGPL Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức từ thực trạng tổ chức, máy, nguồn lực phục vụ đến thực tiễn hoạt động Vì vậy, để TGPL nước ta thực thể tính chun nghiệp chun mơn hóa cao, theo kịp với xu phát triển TGPL giới với nước có mơ hình TGPL tiên tiến, đáp ứng đầy đủ nhu cầu TGPL người dân với chất lượng cao cịn nhiều việc phải làm, nhiều biện pháp phải giải liên quan đến yêu cầu tăng cường hợp tác quốc tế TGPL, đẩy mạnh kiện toàn máy tổ chức thực hiện, đổi cách thức hoạt động, đầu tư mạnh mẽ sở vật chất, nguồn kinh phí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm việc quan tâm ủng hộ, đóng góp tích cực, mạnh mẽ đông đảo nguồn lực xã hội dành cho TGPL Từ vấn đề trên, để nhận thức đầy đủ, sâu sắc sách xã hội nhân đạo, nhân văn gắn với việc bảo đảm quyền người Việt Nam quốc gia giới lý luận thực tiễn, từ xây dựng luận điểm, giải pháp, kiến nghị khoa học, xác đáng nhằm đẩy mạnh hiệu tổ chức, hoạt động TGPL nước ta Tôi chọn đề tài: “Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam hoạt động TGPL” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu tính Đề tài Trước nghiên cứu, xây dựng đề tài có số cơng trình nghiên cứu khoa học cấp luận văn thạc sĩ chuyên ngành nghiên cứu thể chế, sách, mơ hình tổ chức, hoạt động TGPL như: Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Vũ Hồng Tuyến hoàn thiện pháp luật người thực TGPL Việt Nam (năm 2004), Luận văn thạc sĩ luật tác giả Nguyễn Huỳnh Huyện thực pháp luật TGPL cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam (năm 2006), Luận văn thạc sĩ luật tác giả Đỗ Xuân Lân hồn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp mô hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện (năm 1999), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh TGPL (năm 2004)… Nội dung luận văn, công trình nghiên cứu chủ yếu sâu phân tích, làm rõ số nội dung quan trọng, thiết yếu trình tổ chức, hoạt động TGPL, bản, trọng tâm tổng hợp, đánh giá thực trạng, đưa giải pháp hồn thiện thể chế, sách TGPL Việt Nam Tuy nhiên, xét phương diện khách quan, chưa có cơng trình, luận văn tập trung nghiên cứu khái quát, bao trùm hoạt động TGPL diện rộng, từ quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam việc chứng minh thực tiễn tổ chức, hoạt động tìm hiểu trình hình thành, phát triển Vì vậy, việc xây dựng Luận văn thạc sĩ có nhiều điểm mới, mở rộng so với đề tài nghiên cứu, luận văn thạc sĩ trước Nội dung luận văn tổng hợp, nghiên cứu ĐƯQT đa phương song phương, chủ yếu văn mà Việt Nam thành viên ký kết gia nhập liên quan đến TGPL, quy định sách, pháp luật thực tiễn tổ chức, hoạt động TGPL số quốc gia giới Việt Nam Trên sở xác định điểm tương đồng khác biệt cách thức tổ chức, máy, tác giả đưa giải pháp tích cực với mong muốn đóng góp phần sức nhỏ vào công đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TGPL Việt Nam giai đoạn giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu đối tượng TGPL, sách nhân đạo, từ thiện, mang đậm chất nhân văn quốc gia đầu tư phát triển Xoay quanh đối tượng nội dung quy định pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam, với việc tổng hợp, đánh giá tiến trình hình thành, phát triển, cách thức xây dựng, trình tổ chức, hoạt động số nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thực phạm vi rộng, bao gồm: Các ĐƯQT đa phương TGPL mà Việt Nam thành viên ký kết gia nhập; Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam với quốc gia có đề cập đến vấn đề này; Pháp luật Việt Nam số quốc gia quy định khái niệm, mơ hình TGPL, người thực TGPL, đối tượng thuộc diện TGPL, hình thức, lĩnh vực, kinh phí dành cho TGPL quản lý nhà nước TGPL Với điểm tương đồng khác biệt TGPL Việt Nam với số quốc gia, qua thực tiễn tổ chức, hoạt động vấn đề trọng tâm, cần thiết theo phương diện cá nhân để hoàn thiện tổ chức, đẩy mạnh hoạt động TGPL Việt Nam tiến trình bảo vệ quyền lợi người nghèo đối tượng sách Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa khoa học biện chứng chủ nghĩa khoa học lịch sử mối quan hệ tổng hòa, tương hỗ chặt chẽ lẫn để làm sáng tỏ vấn đề từ góc độ lý luận thực tiễn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Sở Tư pháp thực hiện, phần nhiệm vụ Trung tâm Trợ giúp pháp lý đảm nhận Vì vậy, nên dần xây dựng chế để Trung tâm TGPL trở thành quan chủ yếu có chức quản lý hoạt động TGPL chuyên trách địa phương với nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức tham gia TGPL; chi trả thù lao vụ việc TGPL; đào tạo nguồn nhân lực làm công tác TGPL; đầu mối báo cáo, thống kê tình hình TGPL địa phương với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Bộ Tư pháp quan nhà nước có thẩm quyền; xử lý khiếu nại, tố cáo TGPL thực số công tác TGPL đặc thù giải vụ việc TGPL phức tạp, khảo sát nhu cầu TGPL, tổ chức TGPL lưu động, tun truyền sách TGPL Cịn nhiệm vụ TGPL cụ thể tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp đảm nhận Tính chất TGPL chủ yếu tính chất nhân đạo, từ thiện, khơng thu lệ phí, thù lao từ người TGPL hoạt động TGPL chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội đất nước cịn gặp nhiều khó khăn, hoạt động TGPL chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước, Dự án tài trợ tổ chức quốc tế lại giảm dần tiến tới ngừng tài trợ làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu hoạt động TGPL, khả mở rộng phát triển theo chiến lược đề Vì vậy, nên hướng dần việc TGPL có thu phần thu lao từ số đối tượng có điều kiện, khả kinh tế việc làm cần thiết cần phải có lộ trình phù hợp, nhằm giúp giảm dần gánh nặng từ nguồn ngân sách nhà nước, tạo tính cạnh tranh hoạt động luật sư công với luật sư tư đảm bảo điều kiện triển khai toàn diện, đầy đủ nhiệm vụ, hướng đến 90 phát triển TGPL manh tính bền vững tương lai Pháp luật TGPL có quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức với mạng lưới tổ chức thực TGPL gắn với hoạt động cụ thể TGPL lưu động, giải vụ việc TGPL theo yêu cầu tổ chức thực hiện, quản lý hoạt động Câu lạc TGPL sở Tuy nhiên, lại không đặt chế tài xử lý vi phạm trường hợp không tiến hành phối hợp, nên việc phối hợp chủ yếu dựa vào “ý chí chủ quan” quan, tổ chức mà khơng có ràng buộc trách nhiệm cụ thể, điều cho thấy có quan, tổ chức nhiệt tình tham gia phối hợp có số quan, tổ chức lại không phối hợp cịn mang tính hình thức, chiếu lệ Nên, cần thiết phải bổ sung chế tài xử lý vi phạm cụ thể quan, tổ chức không tiến hành nhiệm vụ phối hợp vào quy định pháp luật TGPL văn pháp luật có liên quan, tạo sở ràng buộc trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, đồng Ngoài ra, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật trợ giúp, cần phải nghiên cứu, xây dựng Đề án trung ương đổi hoạt động TGPL giai đoạn từ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với nội dung dự liệu đúng, đủ tình hình TGPL thực tương lai, mục tiêu phát triển giải pháp trọng điểm phải thực trách nhiệm quan, tổ chức có liên quan trình thực Đề án Đây coi sợi xun suốt khơng góp phần xây dựng lộ trình hồn thiện thể chế, sách TGPL mà hoạch định biện pháp đắn, phù hợp để tăng cường mở rộng, thúc đẩy phát triển TGPL Việt Nam mai sau Thứ ba, tăng cường kiện toàn tổ chức, máy TGPL Dựa sở quy định Luật TGPL Quốc hội ban 91 hành, Đề án “Quy hoạch mạng lưới Trung tâm TGPL nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008 – 2010, định hướng đến năm 2015” Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ Hiện nay, hệ thống tổ chức thực TGPL phát triển rộng khắp 63 tỉnh, thành nước Nguồn lực thực bên cạnh 63 Trung tâm TGPL cịn có 277 tổ chức hành nghề luật sư, 40 Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội-nghề nghiệp đăng ký tham gia TGPL Ngoài ra, mạng lưới TGPL sở ngày mở rộng với 199 Chi nhánh thuộc Trung tâm, 4.345 Câu lạc TGPL thành lập 39% xã, phường, thị trấn toàn quốc, 293 Tổ CTV, 230 điểm TGPL đặt phòng Tư pháp cấp huyện, UBND xã, Hội phụ nữ[1] Với hệ thống, mơ hình ngày mở rộng, hoạt động bước ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, đặc biệt đối tượng hưởng sách TGPL nhanh chóng tiếp cận thụ hưởng kịp thời sách TGPL miễn phí, hướng tới việc bảo đảm mục tiêu 98% yêu cầu TGPL giải triệt để, 95% vụ, việc hồn thành đạt chất lượng tốt theo tiêu chí Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL Bộ Tư pháp ban hành Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm, tình hình mà địa phương có cách thức tổ chức máy TGPL khác nhau, có nơi tổ chức Trung tâm thành lập phòng chun mơn gồm Văn phịng, phịng Nghiệp vụ (Quảng Bình) hay phịng Hành – Tổng hợp (chức giống Văn phịng) phịng Nghiệp vụ (Phú Thọ), có nơi phịng Nghiệp vụ chia tách thành phịng có nhiệm vụ giải vụ việc TGPL theo lĩnh vực pháp luật (Vĩnh Phúc), có nơi lại chưa thành lập phịng chun mơn (như Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu) Ngay mơ hình hoạt động Chi nhánh thuộc Trung tâm đặt 92 cấp huyện có cách thức tổ chức khác nhau, có nơi khơng thành lập Chi nhánh nguồn lực Trung tâm có đủ khả đáp ứng nhu cầu TGPL (Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nam, Thái Bình, Hà Tỉnh), có nơi thành lập Chi nhánh có Trưởng Chi nhánh làm việc chuyên trách (Thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ) có nơi Trưởng Chi nhánh chức danh kiêm nhiệm Trưởng phòng Tư pháp đảm nhận (Hịa Bình) Việc xây dựng mơ hình TGPL linh hoạt, phù hợp với đặc điểm địa phương thực trạng máy việc làm cần thiết, hướng tới mục đích để cung ứng dịch vụ pháp lý miễn phí tốt nhất, kịp thời cho người nghèo đối tượng sách Tuy nhiên, lộ trình lâu dài cần phải có việc tổ chức máy thống chung dựa quy định pháp luật, đề án quy hoạch, chiến lược TGPL Theo quan điểm tôi, bước đầu, Trung tâm cần có hai phịng chun mơn Hành – Tổng hợp Nghiệp vụ với chức năng, nhiệm vụ xác định rõ ràng Quy chế tổ chức, hoạt động, Quy chế làm việc Trung tâm, sau tính tốn hợp lý để chia nhỏ chức phòng Nghiệp vụ thành phận TGPL theo lĩnh vực pháp luật TGPL, phải có cán quản lý cấp phịng tổ chức quản lý chịu trách nhiệm chung hoạt động phận Còn Chi nhánh, cần phải có lộ trình thành lập theo giai đoạn: Giai đoạn đầu, trọng tâm từ năm 2015 đến 2020 nguồn lực chưa đủ nên thành lập Chi nhánh hướng đến vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tếxã hội đặc biệt khó khăn địa bàn tập trung đông nhu cầu TGPL có biện pháp trì hoạt ổn định, thường xuyên Chi nhánh Đến giai đoạn từ 2020 trở đi, có đủ nguồn nhân lực cung cấp cho Chi nhánh mở rộng mạng lưới Chi nhánh điểm cách trụ sở Trung tâm từ 30km trở lên để Chi nhánh hoạt động độc lập, nâng cao trách nhiệm phải có Trưởng Chi nhánh làm việc chuyên trách 93 Việc tiếp tục huy động, khuyến khích tổ chức hành nghề luật sư, tư vấn pháp luật đăng ký tham gia TGPL việc làm cần thiết có bước phù hợp, tập trung chủ yếu sách khuyến khích, thu hút hợp lý thơng qua tun truyền nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa nhân văn sách TGPL, có chế xác định trách nhiệm người luật sư, tư vấn viên pháp luật với cơng tác trợ giúp lợi ích cộng đồng, nâng cao chế độ chi trả thù lao cho người tham gia cộng tác mời tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn TGPL thường xuyên Đối với Câu lạc TGPL, Tổ, điểm cộng tác coi cánh tay dài nối liền hệ thống TGPL với sở, trước mắt trì hoạt động Chi nhánh chưa vào ổn định, sau dần thực việc kiện tồn, trì hoạt động Câu lạc bộ, Tổ, điểm cộng tác hoạt động hiệu phục vụ cho hoạt động Chi nhánh, loại bỏ mơ hình cịn yếu kém, thành lập mang tính hình thức Nhìn chung, để hệ thống tổ chức thực TGPL đạt tính chuyên nghiệp, đại cần phải có chiến lược dài hạn với bước đắn, xác Trong đó, vấn đề kiện toàn tổ chức, máy vấn đề trung tâm, giữ vai trò then chốt Thứ tư, bảo đảm nguồn kinh phí, đầu tư sở vật chất Hiện nay, số Dự án tài trợ chung cho TGPL, hoạt động TGPL chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước địa phương để chi lương cho cán bộ, viên chức tiến hành hoạt động nghiệp vụ thường niên nguồn bổ sung từ ngân sách trung ương để tiến hành hoạt động nghiệp vụ theo Chương trình mục tiêu quốc gia TGPL Tuy nhiên, nhiều tỉnh miền núi, vùng cao cịn gặp nhiều khó khăn (như Phú Thọ, Sơn La, Tuyên Quang…) việc dành quan tâm đầu tư cho TGPL kinh phí hoạt động cịn hạn hẹp, khơng đủ khả triển 94 khai tồn diện, đầy đủ nhiệm vụ đặt Điều phần nguyên nhân làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu hoạt động TGPL thời gian qua Mặt khác, sở vật chất, trang thiết bị làm việc Trung tâm TGPL Chi nhánh tăng cường song nhìn chung cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu Theo đánh giá, nhiều thiết bị đơn vị thường xuyên hỏng hóc, khơng cịn khả sửa chữa để tái sử dụng (như máy tính, máy photo, máy in…) Vì vậy, cần tích cực tăng cường đầu tư mạnh mẽ cho TGPL kinh phí hoạt động, trang thiết bị từ ngân sách trung ương cấp tỉnh theo lộ trình bước tăng lên, phù hợp với thực trạng máy lực tổ chức, hoạt động Đồng thời, để giảm tải khó khăn từ nguồn ngân sách, việc xây dựng thực biện pháp huy động ủng hộ, đóng góp mạnh mẽ tài nguồn lực xã hội chỗ dành cho sách TGPL việc làm cần thiết Việc huy động thơng qua quan hệ hợp tác quảng bá hình ảnh, cung cấp dịch vụ pháp lý hoạt động tài trợ Có vậy, TGPL khắc phục khó khăn kinh phí, tạo đà phát triển tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ tổ chức, máy giai đoạn Thứ năm, đầu tư phát triển nguồn nhân lực góp phần nâng cao chất lượng giải vụ việc TGPL Nguồn lực thực TGPL trợ giúp viên pháp lý, luật sư tham gia cộng tác CTV làm nhiệm vụ tư vấn pháp luật Trong đó, nịng cốt chủ yếu trợ giúp viên pháp lý luật sư tham gia cộng tác Tuy nhiên, số lượng trợ giúp viên pháp lý nước cịn (khoảng 480 người) nên chưa thể đáp ứng toàn nhu cầu TGPL người TGPL mà cần phải có hỗ trợ, tham gia từ luật sư ký kết hợp đồng cộng tác mạng lưới CTV, chủ yếu sở 95 Từ thực trạng đó, việc phát triển nguồn nhân lực không tăng cường tiêu trợ giúp viên pháp lý giai đoạn mà phải tiếp tục bổ sung đội ngũ luật sư, đặc biệt luật sư giỏi, có nhiều kinh nghiệm tham gia cộng tác Đồng thời, việc thu hút nguồn nhân lực tham gia làm CTV tư vấn pháp luật cần trọng, hướng đến chủ yếu người làm công tác pháp luật làm việc nghỉ hưu, người dân tộc thiểu số, già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ người có uy tín cộng đồng Bên cạnh sách thu hút nguồn lực tham gia vào TGPL cần phải xây dựng sách, khuyến khích, đãi ngộ hợp lý người giỏi trình độ, tâm huyết với nghề gắn bó lâu dài với cơng tác TGPL Ngồi việc phát triển số lượng vấn đề đặc biệt quan tâm phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo hoạt động có tính chuyên nghiệp, đại Muốn làm điều phải xây dựng đội ngũ người thực TGPL có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp sáng, đảm bảo có đủ lực trình độ chun mơn kinh nghiệm công tác thông qua công tác giáo dục trị- tư tưởng, đào tạo, tập huấn kiến thức nghiệp vụ, kỹ làm việc Thứ sáu, nâng cao nhận thức quan, ban, ngành, đoàn thể xã hội cấp người dân sách TGPL Sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ quan, ban, ngành từ trung ương đến địa phương với hệ thống tổ chức thực TGPL việc làm cần thiết gắn với tiến tình mở rộng, xã hội hóa cơng tác TGPL Trong thời gian qua, nhiều quan, ban, ngành, tổ chức xã hội có nhiều việc làm thiết thực, cụ thể đóng góp cho cơng tác TGPL như: Xây dựng thể chế, sách, giải vụ việc TGPL theo yêu cầu tổ chức thực hiện, phối hợp tham gia TGPL lưu động, cử cán tham gia làm CTV TGPL… Tuy nhiên, hoạt động không đồng bộ, thông suốt thể tính thường xuyên, liên tục, Luật TGPL có quy định số trách nhiệm quan, tổ chức hoạt động TGPL 96 Bên cạnh đó, đối tượng hưởng sách TGPL Việt Nam đông với nhu cầu TGPL lớn, song khả tiếp cận đưa yêu cầu TGPL với tổ chức thực ít, chiếm khoảng 60%, việc hiểu biết sách TGPL thơng tin tổ chức, hoạt động trợ giúp chưa đầy đủ, kịp thời Do đó, việc đẩy mạnh hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức TGPL đến với quan, ban, ngành, đoàn thể cấp tầng lớp nhân dân cần phải trọng thực nghiêm túc, thường xuyên gắn với trách nhiệm tổ chức thực TGPL Tuy nhiên, để tránh việc truyền thơng mang tính hình thức, khơng đạt chất lượng cần phải đổi nội dung, đa dạng hóa cách thực phải linh hoạt, phù hợp với thành phần, đối tượng Thực tế cho thấy từ nâng cao nhận thức tạo đà thúc đẩy, tăng cường hoạt động hợp tác nhiều việc làm có ý nghĩa người dân, đặc biệt người TGPL có nhu cầu thực đầy đủ, xác nhanh chóng quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật TGPL có có nhu cầu, vướng mắc pháp luật Thứ bảy, tăng cường công tác quản lý TGPL Hiện nay, Bộ Tư pháp Việt Nam thống quản lý chung cơng tác TGPL Cục TGPL giao đầu mối trực tiếp thực nhiệm vụ liên quan đến quản lý nhà nước TGPL địa phương Đồng thời, Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh, thành phố tổ chức đăng ký tham gia TGPL chịu quản lý UBND tỉnh, Sở Tư pháp Để công tác quản lý nhà nước TGPL đảm bảo hiệu cần phải tăng cường lực, đổi công tác quản lý theo hướng thu gọn đầu mối, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, thống kê theo tiêu quốc gia, ngành Tư pháp vào hệ thống quản lý, xây dựng chế thích hợp đảm bảo kiểm tra, giám sát, đánh giá báo cáo tình thực TGPL thường xun, xác 97 KẾT LUẬN Thơng qua việc nghiên cứu xây dựng luận văn thạc sĩ: “Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam hoạt động TGPL” giúp cho có nhìn tổng quan, biện chứng sách nhân đạo, từ thiện cộng đồng quốc tế quốc gia có Việt Nam quan tâm đầu tư phát triển Nghiên cứu cách thức tổ chức mơ hình TGPL Việt Nam so với mơ hình số quốc gia, thấy nét tương đồng có điểm khác biệt tùy vào điều kiện trị-kinh tế-xã hội, đặc trưng tình hình quốc gia xét vai trị, ý nghĩa tính chất hoạt động TGPL hướng đến vấn đề trọng tâm bảo đảm quyền người xã hội Dù cho tổ chức, hoạt động TGPL Việt Nam đời muộn so với nhiều nước khu vực giới song theo kịp xu hướng vận động phát triển chung, phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế đất nước Những kết đạt góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp người dân nói chung đối tượng hưởng sách TGPL nói riêng tiếp cận pháp luật thụ hưởng dịch vụ pháp lý, đóng góp ý nghĩa vào thực thi cơng lý, tăng cường pháp chế, đảm bảo công xã hội vào công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thành cơng đạt tảng quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động TGPL giai đoạn tiếp theo, hướng đến phát triển lớn mạnh bền vững Tuy nhiên, thực tế tồn khó khăn, hạn chế hoạt động bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan khách quan Điều đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần phải khơng ngừng hồn thiện thể chế, sách TGPL, nâng cao tính chuyên nghiệp đại mơ hình tổ 98 chức, hoạt động, đảm bảo nguồn kinh phí thường xuyên tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ, trọng đầu tư nhân lực làm việc, tăng cường hợp tác quốc tế TGPL, có sách khuyến khích, thu hút quan tâm, đầu tư mạnh mẽ tổ chức quốc tế, quốc gia nguồn lực xã hội dành cho hoạt động… Để TGPL Việt Nam thực khẳng định vai trị, ý nghĩa cơng “xóa đói, giảm nghèo pháp luật”, hướng trọn mục tiêu, lợi ích nhân văn tốt đẹp dành cho người nghèo đối tượng sách xã hội./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anh (1988), Luật TGPL Australia (1978), Luật TGPL bang Victoria Bộ Tư pháp (1957), Thông tư số 101/HCTP việc tổ chức bào chữa viên nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo sơ kết 02 năm thực Chiến lược phát triển TGPL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định 02/2008/QĐ-BTP việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Trung tâm TGPL nhà nước , Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định 03/2008/QĐ-BTP việc ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Câu lạc TGPL, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BTP hướng dẫn nghiệp vụ TGPL quản lý nhà nước TGPL, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Thông tư số 07/2012/TT-BTP hướng dẫn CTV TGPL Trung tâm TGPL nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Thông tư số 02/2013/TT-BTP Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tịa án nhân dân tối cao (2013), Thơng tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn thực số quy định TGPL hoạt động tố tụng, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 08/2008/TTLTBTP-BNV hướng dẫn tổ chức biên chế Trung tâm TGPL nhà nước, Hà Nội 100 12 Bộ Tư pháp – Thanh tra Chính phủ (2011), Thơng tư liên tịch số 10/2011/TTLT-BTP-TTCP hướng dẫn thực TGPL việc khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc (2012), Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLTBTP-UBDT hướng dẫn thực TGPL người dân tộc thiểu số, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Hà Nội 16 Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh số 46 việc quy định tổ chức đoàn thể luật sư, Hà Nội 17 Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 13 việc tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán, Hà Nội 18 Cục TGPL (2007), 10 năm TGPL Việt Nam 6/9/1997-6/9/2007, Hà Nội 19 Cục TGPL (2008), 10 năm hoạt động TGPL Việt Nam- Hướng phát triển, Hà Nội 20 Cục TGPL (2009), Cẩm nang tổ chức thực TGPL, Hà Nội 21 Đại hội đồng LHQ (1948), Tuyên ngôn giới nhân quyền 22 Đại hội đồng LHQ (1965), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 23 Đại hội đồng LHQ (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 24 Đại hội đồng LHQ (1979), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ 25 Đại hội đồng LHQ (1989), Công ước quốc tế quyền trẻ em 26 Đại hội đồng LHQ (2006), Công ước quốc tế người khuyết tật 101 27 Đại hội đồng LHQ (2012), Các nguyên tắc tiếp cận TGPL hệ thống tư pháp hình 28 Phan Thị Thu Hà (2006), “TGPL- Quan niệm mơ hình TGPL số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, (71), (tháng 5) 29 Hoa Kỳ (1977), Luật công ty dịch vụ pháp lý Hoa Kỳ 30 Hội đồng Bộ trưởng (1989), Nghị định số 15/HĐBT ban hành Quy chế Đoàn Luật sư, Hà Nội 31 Đỗ Xuân Lân (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm TGPL, http://www.moj.gov.vn/, ngày 30/8 32 Trần Huy Liệu (2010), Những mơ hình TGPL học kinh nghiệm thực TGPL cho phụ nữ, http://www.hoilhpn.org.vn/, ngày 20/12 33 Dương Quang Long, Cục TGPL (2008), Mơ hình Việt Nam TGPL giới, 10 năm hoạt động TGPL Việt Nam- Hướng phát triển, Hà Nội 34 Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười (1995), Thư gửi gửi cán bộ, nhân viên ngành Tư pháp kỷ niệm 50 năm thành lập ngành, Hà Nội, ngày 20/12 35 Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt (1997), Bài phát biểu buổi làm việc với Bộ Tư pháp, Hà Nội, ngày 13/3 36 Nhà xuất Tư pháp- Cục TGPL (2009, 2010, 2012), Các văn pháp luật TGPL tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, Hà Nội 37 Phần Lan (2001), Đạo luật TGPL 38 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (2006), Luật TGPL, Hà Nội 43 Singgapore (1995), Đạo luật đại diện tư vấn pháp lý 102 44 Thái Lan (1985), Đạo luật hành nghề luật B.E 2528 45 Tổng Bí thư Đỗ Mười (1995), Ý kiến phát biểu phiên họp Ban Bí thư, Hà Nội, ngày 18/5 46 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg phê duyệt Đề án: "Quy hoạch mạng lưới Trung tâm TGPL nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015", Hà Nội 47 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 678/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 48 Văn phịng TW Đảng (1995), Cơng văn số 485/CV-VPTW thông báo ý kiến đạo Ban Bí thư, Hà Nội 49 Việt Nam- Xơ Viết, (1981), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình 50 Việt Nam- Mông Cổ (1988), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình 51 Việt Nam- Trung Hoa (1988), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình 52 Việt Nam- Lào (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình 53 Việt Nam- Pháp (1999), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân 54 Việt Nam- Bêlarút (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình 55 Việt Nam- Triều Tiên (2002), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình 56 Việt Nam- Ucraina (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình 57 Việt Nam- Ca-Dắc-Xtan (2011), Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân 103 Tiếng Anh 58 Albert KLIJN (,1999-2000), Dutch legal services quality incentives: The allegedly “perverse” effects of the 1994 Legal Aid Act, 33 U Brit Colum 59 John Flood Avis Whyte (2004), Report on costs of legal aid in other countries, Westminster University 60 Kelly Bossley (2012), CBA Presidents Urge Legal Aid Support, Colorado Trang Web 61 http://www.moj.gov.vn/ 62 http://www.vietlaw.gov.vn/ 63 http://www.hoilhpn.org.vn/ 64 http://trogiupphaply.gov.vn/ 104 ... PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 Các Điều ước quốc tế đa phương quy định hoạt động trợ giúp pháp lý 1.2 Pháp luật nước hoạt động trợ giúp. .. giúp pháp lý 11 1.2.1 Khái quát hình thành phát triển trợ giúp pháp lý giới 11 1.2.2 Quy định số quốc gia trợ giúp pháp lý 14 Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 31... hoạt động TGPL Chương Pháp luật Việt Nam TGPL Chương So sánh tổ chức hoạt động TGPL Việt Nam với nước Một số kiến nghị, giải pháp Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan