Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
696,75 KB
Nội dung
TÓM TẮT Những năm gần đây, chuyển biến tích cực môi trường kinh tế xã hội nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng ngày phát triển Cùng với đó, từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bên cạnh hội việc mở rộng hoạt động đẩy mạnh hợp tác quốc tế, ngân hàng nước đứng trước thách thức lớn đòi hỏi phải vượt qua để đứng vững phát triển Bảo lãnh sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nghiệp vụ ngân hàng, đem lại cho ngân hàng lợi nhuận đáng kể Hoạt động bảo lãnh góp phần làm tăng vị ngân hàng, mở rộng quan hệ đại lý thị trường nước quốc tế, thúc đẩy giao dịch vốn giao dịch kinh doanh không lĩnh vực tín dụng, đầu tư, thực hợp đồng,… Hoạt động bảo lãnh ngân hàng nước ta thời gian qua đạt nhiều kết dáng kể, góp phần tích cực vào thành công giao dịch kinh tế Cùng với trình chuyển đổi kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng, hoạt động tổ chức tín dụng nước ta có thay đổi số lượng chất lượng dịch vụ Nhờ đó, cấu thu nhập TCTD có chuyển đổi hợp lý theo hướng giảm dần doanh thu từ hoạt động tín dụng ngân hàng, với tăng dần doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng Việc xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật dịch vụ ngân hàng góp phần đáng kể vào kết TCTD Về bản, Luật TCTD văn hướng dẫn thi hành luật tạo khuôn khổ pháp lý tương đối hoàn chỉnh cho hoạt động cung cấp dịch vụ TCTD hoạt động quản lý Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Tuy nhiên, thay đổi nhanh chóng hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng xu hướng tự hoá dịch vụ ngân hàng, xuất nhiều dịch vụ ngân hàng mới, pháp luật ngân hàng bộc lộ số điểm bất cập, không phù hợp với phát triển nhanh -iii- chóng loại hình dịch vụ ngân hàng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù sửa đổi, bổ sung liên tục năm qua, khung pháp lý dịch vụ ngân hàng chưa theo kịp phát triển nhanh chóng thực tiễn, chưa giải vướng mắc, bất cập đã, nảy sinh chưa thực tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp để hỗ trợ cho TCTD phát triển dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ ngân hàng đại, đồng thời pháp luật dịch vụ ngân hàng chưa thực tạo thành sở pháp lý phù hợp cho hoạt động quản lý, giám sát NHNN Chính vậy, việc không ngừng nâng cao pháp luật nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nước ta yêu cầu cấp thiết nay./ -iv- ABSTRACT In recent years, the positive changes in the social - economic environment of our country have created favorable conditions for the growth of banking activities Along with that, since Vietnam officially becomes a member of World Trade Organization (WTO); in addition to the opportunity to expand and strengthen international cooperation, domestic banks have also faced to enormous challenges which are required to overcome to maintain position firmly and increasingly develop Guarantee is one of the products and services of the bank, as the bank's main operation, giving substantial profits to the bank Guarantee activity has supported on increasing bank's position, expanding agent relationship in domestic and international market, promoting capital transactions and business transactions not only in the field of credit, investment, contract performance, Banking guarantee activities in our country recently have achieved many significant results, contributing actively to the success of economic transactions Along with transition of economics, the process of international economic integration and implementation of international commitments in the field of banking, the activities of credit institutions in our country have changed fundamentally in both of number and quality of services Thereby, the income structure of credit institutions has a more reasonable transition towards decreasing revenues from operations of banking credit, along with gradually increasing revenues from provision of banking services The construction and completion of legal documents on banking services which have contributed significantly to the results of credit institutions Basically, the Law on Credit Institutions and the documents on guiding the implementation of this law have created a relatively complete legal framework for service provision of Credit Institutions and management activities of the State Bank of Vietnam (SBV) However, due to the rapid change of provision of banking services, such as the trend of liberalization of banking services, the emergence of new banking services, banking law has exposed some shortcomings which are not suitable for the rapid development -v- of various types of banking services and the requirements of international economic integration Although it has been amended and supplemented continuously in recent years, the legal framework for banking services has not yet kept pace with the rapid development of practices, not solving fundamental problems and shortcomings and not really arising and creating an appropriate legal framework to support for the development of banking services of financial institutions, especially in the modern banking services, as well as laws on banks have not really constituted appropriately legal basis for the management and supervision of SBV Therefore, the constant improvement of the law on banking guarantee operation in our country is one of the currently urgent requirements./ -vi- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát bảo lãnh ngân hàng .6 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 10 1.1.4 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 21 1.1.4.1 Đối với hoạt động ngân hàng 22 1.1.4.2 Đối với hoạt động doanh nghiệp 23 1.1.4.3 Đối với kinh tế 24 1.1.5 Rủi ro hoạt động bảo lãnh ngân hàng 25 1.1.5.1 Rủi ro ngân hàng 25 1.1.5.2 Rủi ro người bảo lãnh 26 -vii- 1.1.5.3 Rủi ro người thụ hưởng bảo lãnh 27 1.2 Pháp luật bảo lãnh ngân hàng 29 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo lãnh ngân hàng 29 1.2.2 Hình thức xác lập quan hệ pháp luật bảo lãnh ngân hàng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 36 2.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia bảo lãnh ngân hàng kiến nghị hoàn thiện 36 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia bảo lãnh ngân hàng 36 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện 41 2.2 Thực trạng phạm vi bảo lãnh ngân hàng kiến nghị hoàn thiện 43 2.2.1 Thực trạng phạm vi bảo lãnh ngân hàng 43 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 45 2.3 Thực trạng quy định hình thức nội dung cam kết bảo lãnh ngân hàng kiến nghị hoàn thiện 46 2.3.1 Thực trạng quy định hình thức nội dung cam kết bảo lãnh ngân hàng 46 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 51 2.4 Thực trạng quy định điều kiện, thủ tục bảo lãnh ngân hàng kiến nghị hoàn thiện 53 2.4.1 Thực trạng quy định điều kiện, thủ tục bảo lãnh ngân hàng 53 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện 60 2.5 Thực trạng quy định quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh ngân hàng kiến nghị hoàn thiện 61 2.5.1 Thực trạng quy định quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh ngân hàng 61 2.5.1.1 Quyền, nghĩa vụ bên bảo lãnh 61 2.5.1.2 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh 64 2.5.1.3 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh 65 -viii- 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện 68 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO -ix- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Từ viết tắt Diễn giải BBL Bên bảo lãnh BĐBL Bên bảo lãnh BLDS Bộ Luật Dân BLNH Bảo lãnh ngân hàng BNBL Bên nhận bảo lãnh HĐXX Hội đồng xét xử NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng -x- DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp 12 Hình 1.2 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp 14 Hình 1.3 Mô hình đồng bảo lãnh 21 -xi- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong phát triển kinh tế nay, vai trò hệ thống ngân hàng ngày khẳng định có vị trí quan trọng Để đáp ứng phát triển kinh tế quốc gia tính toàn cầu hóa kinh tế giới, bên cạnh việc giữ vững hoàn thiện nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, ngân hàng không ngừng tiếp cận mở rộng dịch vụ ngân hàng tiên tiến, đa dạng hóa hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, có nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng (BLNH) sử dụng rộng rãi giới từ cuối năm 70 kỷ trước, đóng vai trò quan trọng giao dịch kinh tế toàn cầu Tại Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng thực từ năm 90 kỷ XX phát triển mạnh mẽ, trở thành biện pháp đảm bảo thông dụng lĩnh vực ngân hàng hiệu đảm bảo cao cho quyền lợi người thụ hưởng, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp đề nghị phát hành bảo lãnh, đồng thời mang lại nguồn thu cho hệ thống ngân hàng Song hành với phát triển hoạt động bảo lãnh, hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động Nhà nước ta quan tâm xây dựng hoàn thiện thể qua qui định Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 (sau gọi BLDS 2005), Bộ Luật Dân Sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sau gọi BLDS 2015), Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam số 46/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 (sau gọi Luật NHNN 2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 (sau gọi Luật TCTD), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 -1- tháng năm 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Thông tư số 07/2015/TT-NHNN), … văn hướng dẫn BLNH Tuy nhiên, trình thực hiện, ngân hàng doanh nghiệp gặp không khó khăn, vướng mắc, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Chính vậy, để hoạt động bảo lãnh có môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển tương ứng với tiềm năng, lợi ích mang lại cho kinh tế, việc hoàn thiện pháp luật BLNH Việt Nam yêu cầu thiết thời gian tới Với lý trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam hoạt động bảo lãnh ngân hàng” làm Luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế với mong muốn nghiên cứu đề xuất luận văn góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi đưa số giải pháp phát triển phù hợp cho hoạt động BLNH Việt Nam Tình hình nghiên cứu Có thể nói, thời gian gần đây, BLNH đề tài nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu Số lượng viết, công trình nghiên cứu việc thi hành pháp luật hoạt động BLNH ngày tăng, phải kể số công trình nghiên cứu, viết tiêu biểu sau: Nguyễn Thành Long (1999), Những vấn đề pháp lý bảo lãnh Ngân hàng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Bùi Vân Hằng (2008), Điều chỉnh pháp luật bảo lãnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Thanh Sử (2010), Pháp luật bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Thân Thị Kim Nga (2016), Pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Cần Thơ Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), “Hoàn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2012 -2- Nguyễn Ngọc Điện (1999), “Một số suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam”, NXB Trẻ 1999, thành phố Hồ Chí Minh Ngô Quốc Kỳ (2005), “Hoàn thiện pháp luật Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thanh Thư (2013), “Địa vị pháp lý pháp nhân với tư cách bên bảo lãnh tham gia quan hệ bảo lãnh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Bùi Đức Giang (2012), “Một số hạn chế quy định pháp luật gọi bảo lãnh”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đỗ Minh Tuấn (2012), “Hoàn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Bộ Tư pháp Tuy nhiên, công trình nghiên cứu, viết nêu dừng lại mức độ chung hoạt động BLNH, số công trình thời gian nghiên cứu lâu, văn pháp luật nghiên cứu hết hiệu lực, hay số đề tài nghiên cứu loại hình bảo lãnh, chưa đề cập đến quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật hoạt động BLNH thực tế Ngày 25/06/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ký ban hành Thông tư số 07/2015/TT – NHNN quy định BLNH tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước Thông tư thay Thông tư số 28/2012/TT – NHNN ngày 03/10/2012 Thống đốc NHNN quy định BLNH Mặc dù, thông tư tạo khung pháp lý vừa đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế vừa tuân thủ quy định pháp luật hành có liên quan, khắc phục tối đa vấn đề bất cập, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; đảm bảo hiệu quả, an toàn, thông suốt hoạt động bảo lãnh ngân hàng TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, không tránh khỏi vướng mắc bất cập mà ngân hàng gặp phải Do đó, thân nhận thấy việc nghiên cứu hệ thống pháp luật hành hoạt động BLNH phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hoạt BLNH -3- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính Phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm [2] Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm [3] Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [7] Bùi Đức Giang (2012), “Chế định bảo lãnh Việt Nam – nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp [8] Bùi Đức Giang (2013), “Giao dịch có đối tượng quyền đòi nợ”, Tạp chí ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tr.35-39 [9] Bùi Đức Giang (2012), “Một số hạn chế quy định pháp luật gọi bảo lãnh”, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Số 23, tr.34-37 [10] Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng Thương mại – quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà Nội [11] Học viện ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội [12] Hội Luật gia Việt Nam (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức [13] Hồ Quang Huy (2016), Theo dõi thi hành quy định bảo lãnh, kiến nghị đề xuất việc hoàn thiện pháp luật -72- [14] Trương Thị Tuyết Minh (2013), “Tính độc lập bảo lãnh ngân hàng nguồn gốc giới hạn”, Dân chủ & Pháp luật, (06), tr.11 [15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng [16] Thân Thị Kim Nga (2016), Pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Cần Thơ [17] Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phòng, Nxb Thống kê, TP.Hồ Chí Minh [18] Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) [19] Quốc hội (1995), Bộ Luật dân 1995 (Luật ngày 28 tháng 10 năm 1995 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) [20] Quốc hội (2004), Bộ Luật Tố tụng dân năm 2004 (Luật số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) [21] Quốc hội (2005), Bộ Luật dân năm 2005 (Luật số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) [22] Quốc hội (2005), Luật thương mại năm 2005 (Luật số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) [23] Quốc hội (2006), Luật công chứng năm 2006 (Luật số 82/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) [24] Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) [25] Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) -73- [26] Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) [27] Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [28] Quốc hội (2014), Luật phá sản năm 2004 (Luật số 21/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) [29] Quốc hội (2014), Luật phá sản năm 2014 (Luật số 51/2014/QH13 ngày 19 tháng năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) [30] Quốc hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (Luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng năm 2015 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) [31] Quốc hội (2015), Bộ Luật dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) [32] Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh [33] Nguyễn Thị Thơm (2007), Giải pháp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [34] Nguyễn Thanh Thư (2013), “Địa vị pháp lý pháp nhân với tư cách bên bảo lãnh tham gia quan hệ bảo lãnh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp [35] Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng”, Nxb Tư pháp, Hà Nội [36] Võ Đình Toàn (2002), “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Tạp chí luật học [37] Đỗ Minh Tuấn (2012), “Hoàn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng”, Tạp chí Dân chủ & pháp luật, Bộ Tư pháp Các trang mạng -74- [38] https://voer.edu.vn/m/phan-loai-va-noi-dung-cac-loai-hinh-bao-lanh-nganhang/f6e9fe05, truy cập ngày 01/11/2016 [39] http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/agribank-thua-kien-trong-tranh-chaphop-dong-bao-lanh-13358.html, truy cập ngày 01/11/2016 [40] http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2038, truy cập ngày 01/11/2016 [41] https://luatduonggia.vn/van-de-the-chap-tai-san-theo-quy-dinh-cua-bo-luatdan-su, truy cập ngày 01/11/2016 [42] http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/3-rui-ro-pho-bien-khi-su-dungchung-thu-bao-lanh-28964.html, truy cập ngày 01/11/2016 [43] https://luatduonggia.vn/pham-vi-va-gioi-han-bao-lanh-ngan-hang, truy cập ngày 01/11/2016 [44] http://www.tinmoi.vn/bao-lanh-thanh-toan-doanh-nghiep-phai-khon-ngoanhon-01987400.html, truy cập 16/01/2017 [45] Bích Vân, Các hình thức bảo lãnh ngân hàng, http://bichvan.vn/cac-hinh-thucbao-lanh-ngan-hang-ctbv185.html, truy cập ngày 01/11/2016 [46] http://yume.vn/chuong-v-bao-lanh-ngan-hang-35ca9ce1.html, truy cập ngày 01/11/2016 -75- ... quát bảo lãnh ngân hàng .6 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 10 1.1.4 Vai trò bảo lãnh ngân hàng. .. hệ pháp luật bảo lãnh ngân hàng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 36 2.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia bảo lãnh ngân. .. năm 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng [16] Thân Thị Kim Nga (2016), Pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học,