Pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Lê Thị Ngọc Vân Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tuấn Năm bảo vệ: 2014 Keywords Quyền sở hữu; Quyền sở hữu theo thời hiệu; Pháp luật Việt Nam Content Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tài sản quyền sở hữu chế định quan trọng, chiếm vị trí lớn pháp luật dân Từ xã hội nguyên thủy, người biết chiếm giữ sản phẩm tự nhiên săn bắn, hái lượm mà có để phục vụ nhu cầu sinh sống Về chất, sở hữu việc chiếm giữ Từ Bộ luật Hồng Đức, đến Bộ luật Gia Long, qui định pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, tài sản quyền sở hữu chế định quan trọng Điều 58, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận: Công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đất Nhà nước giao sử dụng theo qui định Điều 17 Điều 18 Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân [21] Kế thừa phát triển Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 qui định: Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ [28, Điều 32] Trên sở hoàn thiện qui định pháp luật tài sản quyền sở hữu, Pháp luật Việt Nam hành qui định sở hữu quyền lớn bao gồm ba quyền năng: chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Một tài sản xác định thuộc xác lập quyền sở hữu cho chủ thể cụ thể Có nhiều để xác lập quyền sở hữu, xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu quan trọng, ảnh hưởng nhiều tới đời sống dân Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 qui định tiếp tục kế thừa Khoản Điều 247: Người chiếm hữu, người lợi tài sản pháp luật tình, liên tục, công khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp qui định khoản Điều [27, Điều 247] Tuy nhiên, trình áp dụng thực tế chứng tỏ nhiều bất cập việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu giải tranh chấp khác tài sản quyền sở hữu có liên quan, học viên chọn đề tài "Pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu" để làm luận văn thạc sĩ Luật chuyên ngành Luật dân Đây đề tài có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn sở áp dụng thực tế trình giải tranh chấp tài sản quyền sở hữu Thông qua luận văn này, học viên hy vọng có đóng góp tích cực việc hoàn thiện qui định Pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu qui định quan trọng Bộ luật dân Việt Nam nói riêng pháp luật Việt Nam từ trước đến nói chung, song qui định vào sống bộc lộ nhiều bất cập Tuy có nhiều ý kiến khác không lần vấn đề đưa bàn bạc, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho việc khắc phục nhược điểm áp dụng pháp luật, song giải pháp đưa tất mang tính chất tạm thời, thực tế chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề Trước mắt, Bộ luật dân chưa có kế hoạch sửa đổi bổ sung, xét thấy việc hoàn thiện qui định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu cho phù hợp với tình hình thực tế mối quan hệ xã hội, đồng thời công cụ pháp lý hữu hiệu cho việc giải vấn đề liên quan, để pháp luật vào đời sống xã hội vấn đề cần nghiêm túc phân tích đưa giải pháp cụ thể Trên sở đó, luận văn có tổng hợp, phân tích cách có hệ thống, từ đưa nhận định, đánh giá tương đối toàn diện việc nghiên cứu qui định pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu pháp luật Việt Nam Mục tiêu, phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Mặc dù Bộ luật dân 1995 hoàn thiện Bộ luật dân năm 2005, song xác lập quyền sở hữu tài sản theo thời hiệu chưa quan tâm Thời gian áp dụng minh chứng xác thực cho bất cập qui định Nghiên cứu đề tài "Pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu", học viên muốn hướng tới qui định pháp luật hoàn thiện hơn, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc áp dụng giải vấn đề quyền sở hữu việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, khắc phục bất cập tồn tại, từ hướng tới hoàn thiện pháp luật sở hữu tài sản, sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ sở hữu Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu, phân tích vấn đề cụ thể sau: - Khái quát số sở lý luận về tài sản, quyền sở hữu xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu pháp luật Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng áp dụng qui định pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu - Đề xuất số giải pháp để hoàn thiện qui định pháp luật dân xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn qui định pháp luật hành xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, trường hợp xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu, điều kiện để xác lập quyền sở hữu theo thời hiệụ, bất cập qui định pháp luật Việt Nam từ trước tới xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, - Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp phân tích tư liệu, - Phương pháp so sánh, - Phương pháp khảo sát, thống kê Những đóng góp đề tài Là công trình khoa học phân tích cách có hệ thống qui định pháp luật Việt Nam xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu qua thời kỳ lịch sử, làm rõ thực trạng áp dụng qui định pháp luật vào thực tiễn mối quan hệ xã hội tài sản quyền sở hữu, sở phát bất cập qui định pháp luật, đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hoàn thiện pháp luật tương lai Từ thấy luận văn có đóng góp cụ thể mặt khoa học thực tiễn: - Phân tích số vấn đề lý luận tài sản, quyền sở hữu qui định pháp luật hành xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu - Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật bất cập: + Bất cập việc xác định đối tượng áp dụng qui định + Bất cập việc giải tranh chấp tài sản quyền sở hữu Tòa án liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu + Bất cập mâu thuẫn thời hiệu xác lập quyền sở hữu thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế? Cần phải giải nào? + Bất cập xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu với qui định Luật đất đai Luật nhà hành - Đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận tài sản quyền sở hữu nói chung xác lập Quyền sở hữu theo thời hiệu nói riêng, tạo sở khoa học để hoàn thiện chế định quyền sở hữu Luận văn tài liệu tham khảo cho chương trình học tập nghiên cứu pháp luật Các giải pháp luận văn đưa có giá trị tham khảo quan xây dựng pháp luật thực thi pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Chương 2: Qui định Bộ luật dân năm 2005 xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Thực trạng áp dụng pháp luật bất cập cần giải Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu References Bộ Dân luật (1972), Sài Gòn Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ luật Dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 19/10/2006 hướng dẫn thi hành Luật nhà ở, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Cao Xuân Dục (2011), Quốc triều luật lệ toát yếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Hồng Hạnh (dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Hựu, Nguyễn Văn Thành, Vũ Trình (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 C.Mác - Ph Ăngghen (1959), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Oanh (2009), "Pháp luật tài sản Philippines, so sánh với pháp luật Việt Nam", Luật học, (12), tr 24-27 17 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1993), Luật đất đai, Hà Nội 23 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật nhà ở, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao dân năm 2010 - 2011, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Bộ luật Dân Đức, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Viện Sử học (1991), Bộ luật Hồng Đức, Nxb Pháp lý, Hà Nội 38 Xaca Vacaxum & Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Tiếng Anh 40 Civil Code Québec, Barron’s Educationnal Series, INC Website 41 Ngô Huy Cương (2009), Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 định hướng cải cách http://www.nclp.org.vn 42 Ngô Huy Cương (2010), Tổng quan luật tài sản, http:// http://thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 01/10/2010