Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
355 KB
Nội dung
Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng kinh tế nói chung, đặc biệt kinh tế giai đoạn phát triển thực công công nghiệp hoá đại hoá nước ta Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời gian qua ngân hàng thương mại nước ta không ngừng phát triển mở rộng họat động kinh doanh mình, có nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Thực theo đường lối đổi đảng ta đề từ đại hội đảng lần thứ VI (1986), thực theo mô hình ngân hàng hai cấp từ năm 1988, chuyển đổi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại hoạt động bảo lãnh ngân hàng nước ta thực trở thành nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại Phát triển bảo lãnh ngân hàng Việt Nam không đơn phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng mà góp phần giảm “căng thẳng vốn”, đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ kinh tế, thực tài trợ cho doanh nghiệp Để quản lí hiệu quả, tạo môi trường pháp lí thuận lợi cho nghiệp vụ thực tốt chức mình, thời gian qua nhà nước ta xây dựng hành lang pháp lí bảo lãnh ngân hàng tương đối hoàn thiện đầy đủ thể qua qui định Bộ Luật Dân Sự Việt Nam, qui định luật tổ chức tín dụng, ban hành qui chế bảo lãnh ngân hàng văn hướng dẫn thi hành Để tìm hiểu cụ thể lĩnh vực mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Trong luận văn thông qua việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lí luận bảo lãnh sở tham khảo thông lệ quốc tế bảo lãnh ngân hàng Em hướng tới mục tiêu làm rõ chất pháp lí bảo lãnh ngân hàng, thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Trên sở bước đầu đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng nước ta Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lí luận bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Chương : Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Do điều kiện hạn chế thời gian hạn chế nhận thức người viết, với thiếu thốn tài liệu nghiên cứu Nên luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết định, em mong nhận đóng góp ý kiến thẳng thắn, chân thành hữu ích thầy cô giáo bạn sinh viên để công trình nghiên cứu hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo-TS Nguyễn Kiều Giang, thầy cô giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ ủng hộ em hoàn thành luận văn Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm đặc trưng bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ quốc tế sử dụng rộng rãi từ lâu giới Theo nhiều công trình nghiên cứu: bảo lãnh đời từ sớm, từ thời trung cổ HY LẠP giao dịch sơ khai Tuy nhiên đầu năm thập kỉ 60 kỉ 20 bảo lãnh ngân hàng xuất lần MỸ dạng thư tín dụng dự phòng Thời điểm bảo lãnh ngân hàng bắt đầu sử dụng nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Cho đến thập niên 70 bảo lãnh ngày gia tăng phát triển, bảo lãnh không áp dụng với hợp đồng quốc tế mà với hợp đồng nước, không thương mại mà giao dịch tài Ngày xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá, chu chuyển vốn giao lưu thương mại quốc tế ngày gia tăng với mức độ khổng lồ, nghiệp vụ bảo lãnh phát triển Bảo lãnh không đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, đặc biệt với nước phát triển để giúp nước có điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến tăng suất lao động Mặt khác bảo lãnh sử dụng đòn bẩy thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế nghành kinh tế mũi nhọn góp phần tích cực thực chương trình quốc gia Vai trò quan trọng bảo lãnh kinh tế phủ nhận nhiên xung quanh khái niệm chất bảo lãnh ngân hàng nhiều quan điểm ý kiến khác Vậy cần nhận thức khái niệm bảo lãnh ngân hàng ? Thứ nhất, khái niệm bảo lãnh Bảo lãnh theo giải nghĩa từ điển tiếng việt hiểu hành vi chủ thể “ bảo đảm cho người khác thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm người Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng không thực hiện”, hay hành vi chủ thể “ dùng tư cách, uy tín để bảo đảm cho hành động, tư cách người khác” [14 tr39] Theo cách định nghĩa bảo lãnh hiểu hành vi pháp lí vừa mang tính đối vật vừa mang tính đối nhân Theo pháp luật Việt Nam (Đ361BLDSVN 2005) bảo lãnh xem biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự.“bảo lãnh việc người thứ ba (gọi người bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi người bảo lãnh), đến hạn người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Với cách định nghĩa bảo lãnh hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm hành vi mang tính chất đối vật, khái niệm bảo lãnh rõ ràng cụ thể Theo định nghĩa giáo trình Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội : “ bảo lãnh việc người thứ ba cam kết với người có quyền thực nghĩa vụ thay cho người có nghĩa vụ đến thời hạn mà người không thực khả thực hiện” [6 tr86] Dù phạm vi rộng hay hẹp hiểu bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, cam kết bên với bên có quyền việc thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh người không tự thực nghĩa vụ Sự kiện vi phạm nghĩa vụ bên bảo lãnh sở quan trọng để bên nhận bảo lãnh thực quyền yêu cầu Thứ hai, khái niệm bảo lãnh ngân hàng Do nhiều quan điểm khác xung quanh khái niệm bảo lãnh ngân mà khoa học pháp lí không tồn định nghĩa chung thống bảo lãnh ngân hàng Những quan điểm tập trung chủ yếu vào việc xem xét: bảo lãnh có phải nghiệp vụ tín dụng hay không, bảo lãnh ngân hàng quan hệ hợp đồng phát sinh ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh hay hợp đồng dịch vụ ngân hàng với bên bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng giao dịch ba bên, hai Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng bên hay giao dịch kép …Vì xem xét bảo lãnh ngân hàng hai góc độ sau: Với ý nghĩa thuật ngữ kinh tế: Bảo lãnh coi nghiệp vụ tín dụng ngân hàng cho khách hàng thông qua việc ngân hàng cam kết trả nợ thay cho khách hàng bên có quyền đến hạn mà người không tự thực nghĩa vụ mình, hình thức tín dụng gọi hình thức “tín dụng chữ kí” [13 tr680] Dưới góc độ pháp lí (k12 điều 20 luật tổ chức tín dụng), bảo lãnh ngân hàng định nghĩa là: “ cam kết văn tổ chức tín dụng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay” Theo định nghĩa bảo lãnh ngân hàng quan niệm giao dịch bảo đảm tổ chức tín dụng (người bảo lãnh) với bên có quyền việc người bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng (người bảo lãnh) người không thực thực không nghĩa vụ bên có quyền, giao dịch trọng tâm Việc khách hàng phải nhận nợ có nghĩa vụ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay hệ tất yếu giao dịch Hiện chưa có thống chất bảo lãnh ngân hàng, có nên coi bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng hay không ? Quan điểm thứ cho rằng: Bảo lãnh ngân hàng coi nghiệp vụ tín dụng Các nhà nghiên cứu theo quan điểm dựa sở: Nghiệp vụ cấp tín dụng việc chuyển nhượng quyền sở hữu vốn tổ chức tín dụng cho tổ chức cá nhân với điều kiện hoàn trả lại lương giá trị lớn lượng giá trị chuyển nhượng sau thời gian thoả thuận trước Tuy nhiên thực bảo lãnh cho khách hàng tổ chức tín dụng với tư cách người bảo lãnh không chắn phải ứng trước tiền để trả nợ cho người bảo lãnh chừng chưa biết Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng người bảo lãnh có tự thực nghĩa vụ hay không Do coi bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thực cấp khoản tiền cho người khác thực nghĩa vụ bảo lãnh thời gian định, người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ với người nhận bảo lãnh Theo quan điểm tác giả Hà Cúc cho bảo lãnh ngân hàng “ tín dụng gián tiếp” [2 tr23] Trong thực tế hoạt động ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng thuộc danh mục hoạch toán ngoại bảng Quan điểm thứ hai cho rằng: Cần coi bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ tín dụng Theo quan điểm giáo sư luật học Pháp JEAN PIERRE MATTOUT cho bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng thực tiễn thương mại quốc tế bảo lãnh ngân hàng thông qua hình thức khác - nghiệp vụ quốc tế chữ kí Theo giáo sư “những cam kết chữ kí có đặc điểm quan trọng không đòi hỏi xuất quỹ tức khắc bao gồm phần nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đáng kể” [8 tr103] Các nhà làm luật Việt Nam theo quan điểm thứ hai qui định bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng theo K1 Đ20 Luật tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004 Điều xuất phát từ hai nguyên nhân: Khi xem xét bảo lãnh cho khách hàng ngân hàng phải tiến hành nghiệp vụ, thẩm định hồ sơ khách hàng, chấp nhận đề nghị đàm phán với khách hàng, tuân thủ điều kiện bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng khác Khi khách hàng không thực thực không nghĩa vụ, ngân hàng thực thay khách hàng phải nhận nợ Đây gọi quan hệ tín dụng có điều kiện, nghĩa xẩy điều kiện việc ứng trước tiền thực Trên thực tế quan điểm cho bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng coi thống Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng đặc biệt có nhiều điểm khác biệt so với hình thức cấp tín dụng khác cho vay, chiết khấu hay cho thuê tài chính: Thứ nhất, bảo lãnh ngân hàng giao dịch kép phát sinh ngân hàng bảo lãnh với khách hàng ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng có tham gia ba chủ thể: bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng), bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng), bên bảo lãnh (khách hàng) Theo hình thức pháp lí giao dịch hai hợp đồng: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hình thành tổ chức tín dụng khách hàng, hợp đồng bảo lãnh hình thành tổ chức tín dụng bên thụ hưởng Hai hợp đồng có mối quan hệ nhân đồng thời có mối quan hệ độc lập tương Trong hình thức cấp tín dụng khác giao dịch đơn tổ chức tín dụng khách hàng Do có hai chủ thể tham gia hình thức pháp lí bao gồm hợp đồng tín dụng ngân hàng khách hàng Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng hình thức tín dụng có điều kiện Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng theo nghĩa giống hình thức cấp tín dụng khác theo cách hiểu thông thường hình thức cấp tín dụng, mà hình thức cấp tín dụng có điều kiện nghĩa xẩy điều kiện việc ứng trước tiền thực Bảo lãnh ngân hàng hình thức tín dụng chữ kí, không bắt buộc chuyển giao trực tiếp khoản tiền cho khách hàng Lợi nhuận mà ngân hàng thu từ dịch vụ phí bảo lãnh từ khách hàng từ lãi suất chênh lệch khoản tiền mà ngân hàng xuất cho khách hàng hoạt động cấp tín dụng khác Bảo lãnh ngân hàng biện pháp đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro cho chủ thể tham gia giao dịch thương mại, hình thành thực tiễn thương mại quốc tế Nhưng có nhiều điểm khác biệt so với thư tín dụng - công cụ hạn chế rủi ro phổ biến thương mại quốc tế: Bảo lãnh ngân hàng có Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng chức đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng xẩy rủi ro (không toán, không giao hàng theo hợp đồng…), thư tín dụng có chức đảm bảo toán cho người thụ hưởng người thụ hưởng thực việc giao hàng theo điều kiện hợp đồng Nghiệp vụ bảo lãnh mang tính dự phòng nghiệp vụ thư tín dụng mang tính chất nghĩa vụ Bảo lãnh ngân hàng chịu điều chỉnh nhiều luật khác luật dân luật tổ chức tín dụng nhiều văn pháp luật khác Thư tín dụng lại chịu điều chỉnh theo quy tắc thống thực hành tín dụng chứng từ (UCP) phòng thương mại quốc tế ban hành (ICC) Kỹ thuật thực bảo lãnh không tự tất toán hết hạn hiệu lực, thông thường bên yêu cầu bảo lãnh chịu chi phí, với thư tín dụng tự động hêt hạn thời hạn có hiệu lực chi phí phân bổ cho bên tham gia 1.1.2 Đặc trưng bảo lãnh ngân hàng Như phân tích bảo lãnh ngân hàng hình thức đặc biệt bảo lãnh dân bảo lãnh ngân hàng vừa mang đặc điểm chung bảo lãnh có đặc thù riêng Trước hết bảo lãnh ngân hàng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên cạnh hình thức bảo đảm khác cầm cố, chấp, đặt cọc… Chủ thể tham gia giao dịch bảo lãnh bao gồm ba bên: Bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh Là cá nhân, tổ chức có đầy đủ lực hành vi dân sự, có biện pháp bảo bảm thực nghĩa vụ theo luật định theo thoả thuận bên Nghĩa vụ theo bảo lãnh nghĩa vụ phái sinh theo nghĩa vụ bên bảo lãnh Nghĩa vụ đảm bảo bảo lãnh phải nghĩa vụ chuyển giao Phạm vi bảo lãnh tất phần nghĩa vụ bên bảo lãnh Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp luật bảo lãnh ngân hàng Đồng thời bảo lãnh ngân hàng mang nét đặc thù riêng để phân biệt với hình thức bảo lãnh khác: Thứ nhất, chủ thể thực bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng (trong chủ yếu ngân hàng) có đầy đủ điều kiện pháp lí pháp luật qui định vốn, trình độ nghiệp vụ… Sở dĩ pháp luật qui định thân hoạt động bảo lãnh ngân hàng loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao hình thức giao dịch thị trường tài chính, ảnh hưởng biến động thị trường có tác động sâu sắc đến kinh tế đời sống xã hội nói chung Vì để đảm bảo an toàn quyền lợi chủ thể tham gia giao dịch, đảm bảo ổn định chung thị trường tài Chỉ tổ chức tín dụng kinh doanh ngân hàng chuyên nghiệp có đủ điều kiện vốn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm kinh doanh thị trường phép thực hình thức bảo lãnh đặc thù Khi tham gia vào giao dịch bảo lãnh tổ chức tín dụng tư cách người bảo lãnh đơn mà có thêm tư cách nhà kinh doanh ngân hàng quyền nghĩa vụ chủ thể không hoàn toàn giống vớí chủ thể thực quan hệ bảo lãnh dân tuý Thứ hai, chất pháp lí bảo lãnh ngân hàng giao dịch thương mại đặc thù Tính chất thương mại thể chỗ hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng thực thị trường nhằm mục tiêu thu lợi nhuận mang tính chất chuyên nghiệp nghề nghiệp kinh doanh, đồng thời phải chịu điều chỉnh pháp luật thương mại pháp luật ngân hàng, bắt buộc phải đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền Đây hoạt động kinh doanh thị trường tài chính, vấn đề đảm bảo an toàn đặt lên hàng đầu lý mà hoạt động bảo lãnh ngân hàng nhà làm luật nhìn nhận hoạt động kinh doanh có điều kiện phải cấp phép hoạt động sở tuân thủ điều kiện vốn pháp định, trình độ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ… Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 10 luật bảo lãnh ngân hàng Thứ ba, giao dịch bảo lãnh ngân hàng “là giao dịch kép” [5 tr157] Đặc điểm thể tiến hành nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng phải thiết lập hai mối quan hệ pháp lí, mối quan hệ thứ ngân hàng khách hàng bảo lãnh Việc thiết lập quan hệ làm phát sinh nghĩa vụ ngân hàng phát hành thư bảo lãnh theo yêu cầu khách hàng cho bên nhận bảo lãnh Để thực nghĩa vụ ngân hàng phải thiết lập mối quan hệ pháp lí thứ hai ngân hàng với bên nhận bảo lãnh Thứ tư, bảo lãnh ngân hàng thể hình thức hai hợp đồngvới tên gọi “hợp đồng dịch vụ bảo lãnh” (được giao kết tổ chức tín dụng khách hàng bảo lãnh) “hợp đồng bảo lãnh” (được giao kết tổ chức tín dụng bên nhân bảo lãnh) Đặc điểm xuất phát từ chất "giao dịch bảo lãnh ngân hàng giao dịch kép" Hai hợp đồng giao kết theo trình tự hợp đồng dịch vụ bảo lãnh giao kết trước, hợp đồng bảo lãnh giao kết sau Trình tự thể mối liên hệ nhân hai hợp đồng, hợp đồng bảo lãnh hệ tất yếu, mục đích hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, hợp đồng dịch vụ bảo lãnh sở phát sinh hợp đồng bảo lãnh Tuy nhiên hai hợp đồng có mối quan hệ độc lập tương đối Tính độc lập thể vô hiệu hợp đồng không tất yếu dẫn đến vô hiệu hợp đồng kia, việc thực quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng bị phụ thuộc hay bị chi phối việc thực thi quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng Thứ năm, bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh có thu phí Đặc điểm xuất phát từ chất bảo lãnh ngân hàng giao dịch thương mại Vì đứng bảo lãnh bảo lãnh cho khách hàng ngân hàng tư cách người bảo lãnh mà có tư cách người làm dịch vụ cho khách hàng, nên đương nhiên có quyền thu phí dịch vụ bảo lãnh khoản tiền công dịch vụ Việc thu phí bảo lãnh ngân hàng dựa sở: Cam kết bảo lãnh ngân hàng tạo thuận lợi cho khách hàng bảo lãnh tham gia giao dịch với bên nhận bảo lãnh, đồng Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 46 luật bảo lãnh ngân hàng Nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết bên thụ hưởng tổ chức tín dụng với tư cách bên bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh Nhìn chung hệ thống pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam tương đối hoàn thiện Với qui định cụ thể khái niệm, chủ thể, quyền nghĩa vụ bên tham gia bảo lãnh ngân hàng… có tác động thúc đẩy hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển Tuy nhiên hệ thống pháp luật bảo lãnh ngân hàng nước ta nhiều hạn chế bất cập, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế gây khó khăn vướng mắc trình áp dụng Thực tế đòi hỏi nhà làm luật Việt Nam cần có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo lãnh ngân hàng , nhằm tạo môi trường pháp lí hoàn thiện cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 47 luật bảo lãnh ngân hàng chương THỰC TRẠNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng việt Nam Trong kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ Các hoạt động thương mại, dịch vụ, toán sau, mua bán chịu ngày trở nên phổ biến Do bảo lãnh ngân hàng ngày ưa chuộng sử dụng trở thành nghiệp vụ ngân hàng Đây lĩnh vực ngân hàng giới đẩy mạnh năm gần nhằm mở rộng thị phần cạnh tranh thu hút khách hàng Các ngân hàng Việt Nam trước nhu cầu kinh tế nước năm gần trọng đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Hành lang pháp lí xây dựng tương đối hoàn thiện thúc đẩy cho loại hình cấp tín dụng pháp triển Bảo lãnh phần đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, đem lại nguồn doanh thu đáng kể cho ngân hàng Bảo lãnh không lĩnh vực độc quyền ngân hàng quốc doanh mà có tham gia nhiều ngân hàng cổ phần chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Về phía khách hàng đặc biệt doanh nghiệp bước đầu sử khai thác mạnh bảo lãnh cho hoạt động kinh doanh Việt Nam bảo lãnh không đơn hoạt động cấp tín dụng mà phương thức tài trợ, đòn bẩy thúc đẩy hộ trợ cho phát triển kinh tế Mặc dù nhận thấy hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam chưa thực phát triển Lý trình chuyển đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trương, hành lang pháp lí bảo lãnh ngân hàng trình hoàn thiện Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam số tồn sau: Thứ nhất, hoạt động bảo lãnh tập trung chủ yếu số ngân hàng quốc doanh, nghiệp vụ bảo lãnh coi dịch vụ hạch toán ngoại bảng Với Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 48 luật bảo lãnh ngân hàng kinh tế phát triển quốc gia có sức thu hút vốn đầu tư lớn Việt Nam coi thị trường tài đầy tiềm Ngoài ngân hàng quốc doanh, thời gian qua hàng loạt ngân hàng cổ phần thành lập Hiện Việt Nam có ngân hàng quốc doanh, 37 ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh, 31 ngân hàng nước có chi nhánh Việt Nam (nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Tuy nhiên ngân hàng tập trung cho hoạt động cho vay dịch vụ toán khác mà chưa mạnh dạn đầu tư vào bảo lãnh ngân hàng Vì 70% doanh số bảo lãnh tập trung vào bốn ngân hàng: ngân hàng công thương Việt Nam, ngân hàng ngoại thương Việt Nam, ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đây ngân hàng quốc doanh nhiều năm thực nghiệp vụ bảo lãnh Tuy tổng doanh thu ngân hàng bảo lãnh chiếm tỉ trọng khiêm tốn coi dịch vụ hoạch toán kinh doanh ngoại bảng Thực tế dẫn tới nhiều năm qua nhiều doanh nghiệp Việt Nam thực hợp đồng thương mại với đối tác nước gặp khó khăn không tìm bảo lãnh ngân hàng nước vụ VINASHIN tổng công ty tàu thuỷ Việt Nam tháng 2/2004, nhiều doanh nghiệp nước phải nhờ đến ngân hàng nước tổng công ty hàng không Việt nam-Việt Nam arlines EMIMBANK Mỹ bảo lãnh cho khoản tín dụng mua máy bay boeing ngân hàng Việt Nam không bỏ lỡ hội kinh doanh thực tài trợ cho doanh nghiệp nước mà bỏ lỡ hội đưa ngân hàng Việt Nam tham gia vào thị trường tài giới điều cần thiết cho ngân hàng Việt Nam điều kiện Cho đến bảo lãnh ngân hàng có hành lang pháp lí tương đối hoàn chỉnh ngân hàng Việt Nam phải tự trang bị điều kiện để tích cực tham gia cung ứng dịch vụ bảo lãnh, thực tạo nên canh tranh qua thúc đẩy phát triển chung ngân hàng Việt Nam Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 49 luật bảo lãnh ngân hàng Thứ hai, loại hình bảo lãnh đơn điệu quy mô phạm vi bảo lãnh hẹp Trong năm gần với thay đổi hệ thống pháp luật bảo lãnh loại hình bảo lãnh sử dụng phong phú đa dạng không tập trung bảo lãnh vay vốn nước nước giai đoạn trước mà mở rộng loại hình bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán, bảo lãnh xuất nhập theo nhu cầu khách hàng Như lĩnh vực dệt may xuất doanh nghiệp sử dụng thư bảo lãnh ngân hàng bảo đảm cho phủ thực hợp đồng xuất Tuy nhiên loại hình chưa thực đáp ứng nhu cầu ngày tăng kinh tế ngân hàng tập trung vào số loại hình bảo lãnh truyền thống mà chưa mạnh dạn áp dụng loại hình bảo lãnh Thứ ba, bảo lãnh chưa đáp ứng nhu cầu vốn đổi trang thiết bị kinh tế Thực đường lối đổi kinh tế, công công nghiệp hoá đại hoá đất nước thời gian qua hàng loạt dự án có vốn đầu tư nước vốn ngân sách nhà nước tiến hành, doanh nghiệp Việt Nam kể tổng công ty 90-91 vốn điều lệ thấp toán vốn lại đặt với doanh nghiệp – bảo lãnh ngân hàng trở thành giải pháp Tuy nhiên tiến hành bảo lãnh ngân hàng vấp phải khó khăn lớn qui định giới hạn bảo lãnh tổ chức tín dụng không bảo lãnh 15% vốn tự có cho khách hàng điều kiện đảm bảo an toàn trong hoạt động cấp tín dụng Hiện vốn tự có ngân hàng Việt Nam thấp, khó tham gia bảo lãnh cho hợp đồng có giá trị lớn Thứ tư, Các ngân hàng Việt Nam chưa vận dụng linh hoạt mềm dẻo qui định pháp luật bảo lãnh ngân hàng Như đối tượng khách hàng bảo lãnh, loại hình bảo lãnh, hay đồng bảo lãnh Đồng bảo lãnh pháp luật đưa để giải khó khăn cho ngân hàng giới hạn bảo lãnh, nhiên thực tế, hầu hết ngân hàng hướng dẫn cụ thể thực nghiệp vụ đồng bảo Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 50 luật bảo lãnh ngân hàng lãnh, ngân hàng chưa thực chủ động phối hợp với thực nghiệp vụ đồng bảo lãnh Ví dụ vụ việc tổng công ty tàu thuỷ Việt Nam VINASHIN kí hợp đồng với hãng GRAIG INVESTMENT ANH việc đóng 15 tàu trở hàng, trị giá hợp đồng lên tới 322,5 triệu USD tháng năm 2004, sau kí kết bên nước nhiều lần trì hoãn chuyển tiền đặt cọc cho VINASHIN chưa có ngân hàng bảo lãnh điều khoản thoả thuận hợp đồng Đây hợp đồng thương mại lớn, cần tham gia đồng bảo lãnh nhiều ngân hàng, ngân hàng không chủ động phối hợp với để thực đồng bảo lãnh mà phải chờ can thiệp phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng VINASHIN nhận bảo lãnh ba ngân hàng: ngân hàng công thương, ngân hàng ngoại thương, ngân hàng đầu tư phát triển Nhìn chung hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam thời gian qua có nhiều bước phát triển, nhiên chưa thực tương xứng phát triển kinh tế.Trong thời gian tới ngân hàng Việt nam cần triển khai mạnh mẽ hoạt động bảo lãnh ngân hàng giúp doanh nghiệp nước điều kiện thiếu vốn tiếp cận với nguồn vốn quốc tế, nhập thiết bị máy móc đại, đổi dây truyền sản xuất, áp dụng kĩ thuật tiên tiến nâng cao chất lượng sản phẩm thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập Đặc biệt lĩnh vực nhập máy móc thiết bị lĩnh vực then chốt tạo bước đột phá cho kinh tế Đồng thời thể chủ động tích cực trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng việt Nam Để khắc phục tình trạng bảo lãnh ngân hàng Việt Nam việc ngân hàng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tích cực chủ động thực nghiệp vụ bảo lãnh, vấn đề quan trọng có tác động lớn tới nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam hoàn thiện hành lang pháp lí bảo Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 51 luật bảo lãnh ngân hàng lãnh ngân hàng Việc hoàn thiện hành lang pháp lí bảo lãn ngân hàng Việt Nam cần đảm bảo yêu cầu sau: Đảm bảo đường lối đổi kinh tế đảng đề từ đại hội đảng lần thứ VI (1986) tiếp tục xây dựng, củng cố hoàn thiện qua đại hội VII (1991), đại hội VIII (1996) đại hội IX(2001) Đảng ta chủ chương thực quán sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thúc đẩy phát triển kinh tế cần phải có khung pháp luật kinh tế hoàn thiện vừa công cụ để nhà nước quản lí kinh tế vừa tạo môi trường pháp lí thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Sự hoàn thiện khung pháp luật kinh tế phải yếu tố cấu thành nội dung pháp luật kinh tế có pháp luật bảo lãnh ngân hàng Đảm bảo phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Hiện Việt Nam tiến hành vòng đàm phán cuối để nhập WTO kinh tế có bước chuyển mạnh mẽ để hội nhập có hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam không bó hẹp phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà liên quan đến hoạt động ngân hàng quốc gia giới, khách hàng tham gia bảo lãnh không tổ chức cá nhân nứơc mà có tham gia tổ chức cá nhân nước Vì pháp luật bảo lãnh ngân hàng cần có điều chỉnh để phù hợp với thông lệ quốc tế pháp luật số nước Bảo lãnh ngân hàng hành vi thương mại thị trường tài – thị trường nhạy cảm kinh tế, đồng thời công cụ bảo đảm thực nghĩa vụ, vấn đề bảo đảm hạn chế rủi ro đặt lên hàng đầu Việc hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng cần đảm bảo qui tắc an toàn nghiệp vụ tín dụng, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích đáng bên tham gia giao dịch Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 52 luật bảo lãnh ngân hàng Nói tóm lại việc hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng cần thể đường lối kinh tế Đảng, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế dảm bảo an toàn cho thị trường tài bên tham gia giao dịch Trên sở xin đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng sau: 3.2.1 Hoàn thiện qui định khái niệm bảo lãnh ngân hàng Theo qui định pháp luật hành “bảo lãnh ngân hàng cam kết văn tổ chức tín dụng( bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng ( bên bảo lãnh ) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả tổ chức tín dụng số tiền trả thay” Như phân tích khái niệm bảo lãnh ngân hàng theo pháp luật thực định nhiều hạn chế bất cập chưa phản ánh chất đặc điểm bảo lãnh ngân hàng, để hoàn thiện qui định khái niệm bảo lãnh ngân hàng xin đưa kiến nghị sửa đổi theo hướng: “bảo lãnh ngân hàng việc tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) chấp nhận yêu cầu bảo lãnh khách hàng (bên bảo lãnh) tổ chức, cá nhân, phát hành cam kết bảo lãnh cho bên có quyền lợi ích khách hàng bảo lãnh sở có thu phí, để cam kết thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh” Việc chấp nhận khái niệm có ưu điểm sau: Khái niệm phản ánh tính đặc thù quan hệ bảo lãnh không giao dịch bảo đảm ngân hàng với bên có quyền mà giao dịch thương mại- hành vi kinh doanh nhằm thu lợi nhuận ngân hàng thương mại Bên bảo lãnh quan hệ gọi khách hàng ngân hàng thương mại với tư cách bên bảo lãnh đồng thời nhà cung ứng dịch vụ bảo lãnh Ngoài cần hoàn thiện khái nịêm bảo lãnh ngân hàng theo hướng đưa qui định cụ thể tính chứng từ bảo lãnh, việc qui định tính chứng từ Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 53 luật bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh ngân hàng nhằm đảm bảo chặt chẽ giao dịch bảo lãnh ngân hàng, qua giúp tổchức tín dụng bảo vệ quyền lợi ích đáng trước khả trục lợi bên thụ hưởng Pháp luật bảo lãnh ngân hàng cần có qui định rõ ràng tính không hủy ngang giao dịch bảo lãnh để bảo lãnh trở thành công cụ đảm bảo hữu hiệu cho bên tham gia giao dịch Pháp luật bảo lãnh ngân hàng cần có qui định cụ thể bảo lãnh theo yêu cầu (hay gọi bảo lãnh độc lập) - loại hình bảo lãnh sử dụng phổ biến ngân hàng giới Với ưu điểm cam kết độc lập, bảo lãnh theo yêu cầu bảo đảm cao quyền lợi ích đáng người thụ hưởng Những qui định đưa pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Phù hợp với thông lệ quốc tế Trên sở tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia giao dịch bảo lãnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.2 Hoàn thiện qui định thầm quyền kí kết bảo lãnh Cùng với phát triển kinh tế năm gần hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại gia tăng mạnh mẽ, sở giao dịch ngân hàng thương mại liên tục mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Pháp luật bảo lãnh ngân hàng hành có qui định mở rộng thẩm quyền kí giao dịch bảo lãnh cho phép người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng uỷ quyền cho tổng giám đốc, giám đốc ( trường hợp người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng chủ tịch hội đồng quản trị), phó tổng giám đốc giám đốc chi nhánh, qui định chưa đáp ứng thực tiễn hoạt động bảo lãnh ngân hàng Chính vậy, cho cần phải sửa đổi pháp luật bảo lãnh ngân hàng theo hướng: Thứ là, mở rộng đối tượng uỷ quyền, đối tượng theo qui định hành người đại diện theo pháp luật tổ chức tín dụng uỷ quyền cho phó giám đốc chi nhánh trưởng phòng giao dịch Trên thực tế giám đốc chi nhánh phải điều hành xử lí nhiều công việc nghiệp vụ công Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 54 luật bảo lãnh ngân hàng việc khác, giám đốc chi nhánh khó kí kết tất giao dịch bảo lãnh thuộc phạm vi thẩm quyền Điều làm cho giao dịch bảo lãnh ngân hàng gặp nhiều ách tắc Việc mở rộng đối tượng uỷ quyền kí kết giao dịch bảo lãnh giúp cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng nhanh chóng thuận tiện hơn, chia sẻ gánh nặng công việc với giám đốc chi nhánh, sở nâng cao chất lượng giao dịch bảo lãnh Thứ hai là, cho phép việc uỷ quyền lại cho người thứ ba người đồng ý văn Điều có ý nghĩa lớn hoạt động thực tiễn ngân hàng điều kiện với lưu lượng tham gia giao dịch ngân hàng lớn, nhằm phát huy hết vai trò, hiệu phòng giao dịch, đồng thời đảm bảo nguyên tắc an toàn hoạt động bảo lãnh 3.2.3 Hoàn thiện qui định hình thức giao dịch bảo lãnh ngân hàng Theo qui định pháp luật hành hình thức giao dịch bảo lãnh phải thiết lập văn có hiệu lực pháp lí Tuy nhiên qui định chưa xác định rõ hình thức pháp lí giao dịch bảo lãnh ngân hàng, chí khái niệm hợp đồng bảo lãnh văn pháp luật không đồng Để hoàn thiện qui định hình thức giao dịch bảo lãnh ngân hàng cần sửa đổi theo hướng sau: Qui định hình thức pháp lí giao dịch bảo lãnh ngân hàng hợp đồng văn bản, điều phù hợp với quan điểm chung bảo lãnh ngân hàng, phản ánh chất mối quan hệ chủ thể thoả thuận sở xác lập quyền nghĩa vụ pháp lí bên Xác định rõ khái niệm hợp đồng bảo lãnh hợp đồng giao kết tổ chức tín dụng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, chất giao dịch bảo đảm Việc qui định theo hướng nhằm thống khái niệm hợp đồng bảo lãnh BLDSVN, luật tổ chức tín dụng qui chế bảo lãnh ngân hàng hành, đồng thời đảm bảo tính rõ ràng minh bạch hợp đồng giải tranh chấp Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 55 luật bảo lãnh ngân hàng Định danh rõ hình thức pháp lí giao dịch tổ chức tín dụng bảo lãnh khách hàng bảo lãnh hợp đồng dịch vụ bảo lãnh để phân biệt với hợp đồng bảo lãnh Hợp đồng dịch vụ bảo lãnh sở pháp lí làm phát sinh hợp đồng bảo lãnh Việc định danh hợp đồng dịch vụ bảo lãnh thể rõ chất giao dịch bên bảo lãnh bảo lãnh quan hệ cấp tín dụng, thể rõ tính thương mại bảo lãnh ngân hàng 3.2.4 Hoàn thiện giới hạn bảo lãnh Theo qui định pháp luật hành “ tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng cho khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng” Qui định nhằm bảo đảm an toàn nguồn vốn tổ chức tín dụng Nhưng lại khó khăn lớn ngân hàng điều kiện vốn tự có tổ chức tín dụng thấp muốn tham gia bảo lãnh cho khách hàng có giá trị bảo lãnh lớn Hiện nước ta nhiều dự án có qui mô lớn triển khai, nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị lớn kí kết với đối tác nước ngoài, hầu hết bên để đảm bảo quyền lợi đưa yêu cầu có bảo lãnh ngân hàng Đồng bảo lãnh giải pháp khả thi mà pháp luật khuyến khích ngân hàng thực Tuy nhiên việc bảo lãnh thuận lợi ngân hàng chủ động giao dịch bảo lãnh, Pháp luật cần có điều chỉnh giới hạn bảo lãnh theo hướng tăng hạn mức bảo lãnh ngân hàng cho khách hàng (có thể 20% 25%) mà đảm bảo an toàn nguồn vốn Qui định nâng cao trách nhiệm tổ chức tín dụng tham gia giao dịch bảo lãnh đánh giá thẩm định hồ sơ khách hàng sở nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Vì thực tế có nhiều khách hàng có quan hệ lâu năm với ngân hàng có tín nhiệm quan hệ tín dụng có nhu cầu bảo lãnh có giá trị lớn việc tìm kiếm ngân hàng đồng bảo lãnh nhiều thời gian ảnh hưởng đến hội kinh doanh khách hàng tổ chức tín dụng Do việc điều chỉnh giới hạn bảo lãnh hướng Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 56 luật bảo lãnh ngân hàng phù hợp tạo chủ động cho tổ chức tín dụng đồng thời thực tốt chức tài trợ cho doanh nghiệp phần đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Hoạt động bảo lãnh ngân hàng việt Nam năm qua có nhiều bước phát triển, loại hình bảo lãnh, doanh số bảo lãnh, chất lượng bảo lãnh… Mặc dù bảo lãnh ngân hàng Việt Nam nhiều tồn tại, hoạt động bảo lãnh tập trung vào số ngân hàng quốc doanh, ngân hàng Việt Nam chưa vận dụng linh hoạt mềm dẻo qui định pháp luật bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh chưa đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế….Chính yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng tất yếu Trên sở đường lối đổi kinh tế Đảng, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đảm bảo an toàn hoat động ngân hàng thương mại Chúng đưa số kiến nghị khái niệm, hình thức, giới hạn chủ thể kí kết bảo lãnh ngân hàng với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 57 luật bảo lãnh ngân hàng KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, phân tích bảo lãnh ngân hàng Tôi hi vọng tiếp cận làm sáng tỏ phần chất bảo lãnh ngân hàng vấn đề lí luận, thực tiễn pháp lí bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Qua xin đưa số kế luận sau: 1- Bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh đặc biệt bảo lãnh dân sự, đồng thời nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng thương mại Vì vừa mang đặc điểm chung bảo lãnh dân vừa mang nét đặc thù riêng 2- Hệ thống văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam tương đối hoàn thiện, không ngừng sửa đổi nhằm phù hợp với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập thiếu quán, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế bảo lãnh ngân hàng Điều gây khó khăn cho chủ thể tham gia giao dịch bảo lãnh,đồng thời làm cho bảo lãnh ngân hàng Việt Nam hết chức ưu việt 3- Hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việt Nam thời gian gần có nhiều bước phát triển Tuy nhiên chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế Thực trạng phần bắt nguồn từ thực trạng pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Thực theo đường lối đổi kinh tế đảng, trước xu hội nhập kinh tế quốc tế đề yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 58 luật bảo lãnh ngân hàng Danh mục tài liệu tham khảo 1.Văn kiện đại hội đảng lần thứ VI Ban hành qui chế bảo lãnh kí quĩ bảo lãnh cần thiết, Hà Cúc,Tạp chí Ngân Hàng số 10 /1999 Bàn thêm vai trò chức bảo lãnh ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, Lê Hồng Tâm, Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2003 Bảo lãnh- công cụ dịch vụ tài trợ ngân hàng cần sử dụng hiệu quả, Nguyễn Trọng Thuỳ, Tạp chí Ngân Hàng số 2/1999 Giao dịch ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, TS Nguyễn Văn Tuyến, NXB Tư Pháp, 2005 Giáo trình Luật Dân Việt Nam (T.2) Trường đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân,2005 7.Giáo trình Luật Ngân hàng, Trường đại học Luật HN, NXB Công An Nhân Dân, 2004 Hoàn thiện pháp luật hoạt động NHTM KTTT Việt Nam, TS Ngô Quốc Kì, NXB Công An Nhân Dân, 2005 Hướng dẫn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam qui chế bảo lãnh ngân hàng theo định số 283/2000/QĐ-NHNN14 Thống đốc NHNN 10 Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay, TS Võ Đình Toàn, Tạp chí Luật Học số , 2002 11 Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, TS Phan Thị Thu Hà – TS Nguyễn Thị Thu Thảo, NXB Thống Kê 2002 12 Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, PGS TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thông Kê 2002 Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 59 luật bảo lãnh ngân hàng 13 Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, NXB Đà Nẵng 2004 14 www.sbv.gov.vn (website Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam) 15 http://vnexpress.net/Vietnam/Home( Báo điện tử ViệtNamexpress) 16 http://www.vietcombank.com.vn/ (Website Ngân hàng ngoại thương Việt Nam) 17 http://www.bidv.com.vn/(website Ngân hàng đầu tư phát triển) Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 60 luật bảo lãnh ngân hàng MỤC LỤC Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm đặc trưng bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng .3 Chương 16 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 16 [...]... được thụ hưởng 1.2.4 Theo phạm vi vùng lãnh thổ bảo lãnh ngân hàng bao gồm: Bảo lãnh trong nước: Là bảo lãnh mà bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh (không phân biệt nước ngoài hay Việt Nam) đều có đăng ký hoạt động tại Việt Nam Bảo lãnh nước ngoài: là bảo lãnh mà bên được bảo lãnh hoặc bên nhận bảo lãnh đăng ký hoạt động tại nước ngoài Với những đặc trưng ưu việt của mình bảo lãnh ngân hàng ngay... tính không huỷ ngang của bảo lãnh, pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam cũng không có một qui định nào đề cập tới tính chất này của bảo lãnh Sự khác biệt về khái niệm bảo lãnh ngân hàng giữa pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế xuất phát từ cách tiếp cận khái niệm này của các nhà làm luật: “ các nhà làm luật Việt Nam tiếp cận khái niệm bảo lãnh ngân hàng là một biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự,... nghiệp vụ bảo lãnh bao gồm: các ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, các loại ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Với qui định này đã tách bảo lãnh ngân hàng ra khỏi bảo lãnh trong... cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả tổ chức tín dụng số tiền đã trả thay Theo định nghĩa trên cấu trúc chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh ngân hàng bao giờ cũng bao gồm 3 chủ thể: - Bên bảo lãnh Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 22 luật về bảo lãnh ngân hàng - Bên được bảo lãnh - Bên nhận bảo lãnh 2.2.1 Bên bảo lãnh Theo K2 Đ2 Qui chế bảo lãnh ngân hàng bên bảo lãnh là các tổ chức... Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 13 luật về bảo lãnh ngân hàng Sự bảo đảm bằng bảo lãnh của ngân hàng bao giờ cũng được người nhận bảo lãnh ưa chuộng hơn sự bảo đảm bằng bảo lãnh của các chủ thể khác chính là do tính chất độc lập, không thể huỷ ngang và những đặc điểm trên của bảo lãnh ngân hàng 1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng Cùng với sự phát triển của kinh tế thương mại bảo lãnh ngân hàng ngày càng phát... Nhưng bảo lãnh ngân hàng không thực hiện tốt chức năng là một công cụ bảo đảm hạn chế rủi ro cho người thụ hưởng bảo lãnh 2.2.Chủ thể trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng theo pháp luật Việt Nam Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không... gia bảo lãnh, trừ giao dịch bảo lãnh ngân hàng Tính độc lập của bảo lãnh còn được thể hiện ngay trong mối quan hệ giữa hợp đồng bảo lãnh và hợp đồng dịch vụ bảo lãnh việc vô hiệu của hợp đồng dịch vụ bảo lãnh không tất yếu dẫn đến sự vô hiệu trong hợp đồng bảo lãnh Việc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng bảo lãnh đối với ngân hàng bảo lãnh không ảnh hưởng tới việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng. .. với bên nhận bảo lãnh, ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh ngay cả khi khách hàng được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ với ngân hàng Sự ghi nhận tính độc lập trong giao dich bảo lãnh ngân hàng là một đảm bảo tương đối chắc chắn cho lợi ích của người nhận bảo lãnh đồng thời cũng là lợi thế của bảo lãnh ngân hàng với các hình thức bảo lãnh khác không phải do ngân hàng thực hiện... tốt hai tư cách pháp lí này Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 25 luật về bảo lãnh ngân hàng 2.2.2 Bên được bảo lãnh Bên được bảo lãnh trong quan hệ bảo lãnh là chủ thể có nghĩa vụ cần được bảo lãnh Vì bảo lãnh ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng do vậy bên được bảo lãnh còn có tư cách là một khách hàng Theo qui định của pháp luật (K1 Đ1 Quyết định 112/2003/QĐ-NHNN) khách hàng được bảo lãnh là tổ chức,... ngân hàng thương mại ở nước ta nói chung Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 16 luật về bảo lãnh ngân hàng Chương 2 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Mặc dù bảo lãnh ngân hàng xuất hiện từ những năm đầu thập niên 60 của thế kỉ 20 Nhưng cho đến cuối những năm 70 đầu những năm 80 khi xẩy ra nội chiến ở Iran (1979-1980) hàng loạt thư bảo lãnh và tín dụng dự phòng phát hành theo lệnh của các cơ quan ... dụng mang tính chất nghĩa vụ Bảo lãnh ngân hàng chịu điều chỉnh nhiều luật khác luật dân luật tổ chức tín dụng nhiều văn pháp luật khác Thư tín dụng lại chịu điều chỉnh theo quy tắc thống thực hành... pháp luật, lực hành vi để tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật thông qua hành người đại diện hợp pháp tổ chức tín dụng Luận Văn Tốt Nghiệp Pháp 23 luật bảo lãnh ngân hàng Theo pháp luật. .. văn quy phạm khác Bên cạnh văn pháp luật nước, tiến hành bảo lãnh ngân hàng bên thoả thuận áp dụng pháp luật bảo lãnh nước thông lệ quốc tế theo qui định pháp luật Việt Nam Hiện thông lệ quốc tế