Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay

115 202 1
Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phân cấp quản lý NSNN trong lĩnh vực đầu tư công và pháp luật về phân cấp quản lý NSNN trong lĩnh vực đầu tư công. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận cùng với đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam, luận văn phân tích những ưu và nhược điểm, những nội dung bất hợp lý của các quy định cũng như tồn tại trong thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay; tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn chế đã chỉ ra. Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phân cấp ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay.Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phân cấp quản lý NSNN trong lĩnh vực đầu tư công và pháp luật về phân cấp quản lý NSNN trong lĩnh vực đầu tư công. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận cùng với đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam, luận văn phân tích những ưu và nhược điểm, những nội dung bất hợp lý của các quy định cũng như tồn tại trong thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay; tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn chế đã chỉ ra. Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phân cấp ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay.Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phân cấp quản lý NSNN trong lĩnh vực đầu tư công và pháp luật về phân cấp quản lý NSNN trong lĩnh vực đầu tư công. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận cùng với đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam, luận văn phân tích những ưu và nhược điểm, những nội dung bất hợp lý của các quy định cũng như tồn tại trong thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay; tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn chế đã chỉ ra. Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phân cấp ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay.Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phân cấp quản lý NSNN trong lĩnh vực đầu tư công và pháp luật về phân cấp quản lý NSNN trong lĩnh vực đầu tư công. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận cùng với đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam, luận văn phân tích những ưu và nhược điểm, những nội dung bất hợp lý của các quy định cũng như tồn tại trong thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay; tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn chế đã chỉ ra. Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật phân cấp ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công ở Việt Nam hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI HÀ HNH QUYấN PHáP LUậT Về PHÂN CấP QUảN Lý NGÂN SáCH NHà NƯớC TRONG LĩNH VựC ĐầU TƯ CÔNG VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT BI H HNH QUYấN PHáP LUậT Về PHÂN CấP QUảN Lý NGÂN SáCH NHà NƯớC TRONG LĩNH VựC ĐầU TƯ CÔNG VIệT NAM HIệN NAY Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất ngh ĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Hà Hạnh Quyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Khái luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công 1.1.1 Khái niệm chất phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái niệm phân cấp quản lý đầu tư công phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công 11 1.2 Một số vấn đề pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công 17 1.2.2 Nội dung chủ yếu pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công .18 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công 35 Kết luận chương .38 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Pháp luật thẩm quyền bố trí vốn Ngân sách nhà nước hoạt động đầu tư công thực tiễn thi hành Việt Nam 39 2.2 Pháp luật thẩm quyền cấp phát vốn cho chương trình, dự án đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thực tiễn thi hành Việt Nam 42 2.3 Pháp luật phân cấp thẩm quyền chu trình quản lý ngân sách nhà nước cho đầu tư công thực tiễn thi hành Việt Nam 45 2.4 Pháp luật thẩm quyền xử lý trường hợp cần phải điều chỉnh nguồn ngân sách nhà nước cho đầu tư công thực tiễn thi hành Việt Nam 51 2.4.1 Quy định điều chỉnh trường hợp kéo dài thời gian thực giải ngân vốn NSNN kế hoạch đầu tư công hàng năm 51 2.4.2 Quy định thẩm quyền xử lý dự án đầu tư công bị tăng vốn 54 2.4.3 Quy định thẩm quyền ứng trước dự toán ngân sách năm sau cho đầu tư công .59 2.4.4 Quy định thẩm quyền xử lý dự án đầu tư công phát sinh kế hoạch 61 2.4.5 Quy định thẩm quyền điều chỉnh mức vốn ngân sách nhà nước chi cho đầu tư công 61 2.4.6 Quy định thẩm quyền quy trình xây dựng thực dự án đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước có quy mơ nhỏ 63 2.4.7 Quy định thẩm quyền xử lý dự án đầu tư công bị hủy bỏ 65 2.5 Pháp luật thẩm quyền kiểm tra, tra xử lý vi phạm hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước thực tiễn thi hành Việt Nam 66 2.6 Đánh giá quy định pháp luật thực pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Việt Nam nguyên nhân .71 2.6.1 Đánh giá quy định pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Việt Nam 71 2.6.2 Đánh giá công tác thực pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Việt Nam 75 2.6.3 Nguyên nhân 78 Kết luận chương .80 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Mục tiêu, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Việt Nam 81 3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đầu tư công Việt Nam 84 3.2.1 Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công 84 3.2.2 Bổ sung thêm quy định việc xây dựng kế hoạch đầu tư công 03 năm 85 3.2.3 Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư cơng cấp quyền, khắc phục tình trạng ngân sách lồng ghép 85 3.2.4 Sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền xử lý trường hợp phải điều chỉnh hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 87 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm tra, tra xử lý vi phạm hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 88 3.2.6 Tham khảo thêm kinh nghiệm nước ngoài, tổ chức hội thảo nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công 91 3.3 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác thực pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đầu tư công 92 3.3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra với hoạt động phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công .92 3.3.2 Tăng cường quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư công .93 3.3.3 Chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm quan quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư công .94 3.3.4 Tăng cường phối hợp triển khai quan, đơn vị có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 95 3.3.5 Xây dựng sở liệu đầu tư công ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 96 3.3.6 Đổi nhận thức nâng cao trình độ cho cơng dân để tăng cường công tác thực pháp luật quản lý ngân sách nhà nước đầu tư công 97 Kết luận chương .101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQĐP Chính quyền địa phương CQTƯ Chính quyền trung ương DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng từ chương trình dự án hình thành Phải xử lý kịp thời nghiêm minh việc sử dụng lãng phí NSNN cho đầu tư công, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức có liên quan thực chế độ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN quản lý điều hành ngân sách để xảy thất thốt, lãng phí chi tiêu khơng mục đích Hơn nữa, thực tế, có dự án đầu tư cơng hồn tồn khơng trái luật, tức thực trình tự, thủ tục, thẩm quyền, song dự án hồn thành không phát huy tác dụng Trong trường hợp này, khó “xử lý vi phạm” trách nhiệm pháp lý Như vậy, xử lý vi phạm đầu tư công không xử lý mặt pháp lý mà phải xử lý trách nhiệm trị cách chức, bãi nhiệm người có thẩm quyền định đầu tư Cần có chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm người định đầu tư, cần quy định cụ thể, kịp thời để khắc phục, hạn chế thiệt hại vi phạm gây lãng phí, thất thoát nguồn vốn NSNN Các quy định chế tài xử lý vi phạm thẩm quyền tra cần bổ sung, hoàn thiện Nội dung cần nghiên cứu theo hướng xây dựng chế tài đảm bảo việc thực kết luận tra Tăng cường đôn đốc thực kết luận tra, kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý người vi phạm, thu hồi triệt để tiền, tài sản sai phạm quan tra phát kiến nghị thu hồi Quy định chế tài xử lý sai phạm vượt thẩm quyền người định tra Đối với sai phạm thuộc thẩm quyền xử lý người định tra người định tra không áp dụng biện pháp theo thẩm quyền để xử lý lý khách quan người ký kết luận tra phải có văn nêu rõ để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, định 3.2.6 Tham khảo thêm kinh nghiệm nước ngoài, tổ chức hội thảo nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Đầu tư công phân cấp quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư cơng hai nội 91 dung khó, bao gồm nhiều vấn đề bên Vì vậy, cần phải có phải nghiên cứu kỹ lưỡng chuyên gia, học hỏi thêm kinh nghiệm nước ngồi, từ rút quy định phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Cụ thể, cần tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề nghiên cứu sâu, lúc cập nhật số liệu thống kê đầu tư công từ quan chuyên môn để đưa đánh giá xác tình hình thực tế đầu tư công Việt Nam, từ đưa giải pháp cho bất cập tồn Ngồi ra, cử cán nước ngồi học tập cơng tác để tiếp thu kinh nghiệm tiến nước bạn quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn NSNN để tham khảo áp dụng với Việt Nam 3.3 Nhóm giải pháp tăng cường công tác thực pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đầu tư công 3.3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra với hoạt động phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Riêng giải pháp phòng chống thất thốt, lãng phí đầu tư xây dựng nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất thốt, lãng phí từ người, người giữ vai trò kiểm tra máy nhà nước Vì thế, giải pháp cần thực phải trọng việc phân tích, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân dẫn đến sai phạm khâu q trình thực dự án đầu tư cơng Đó trách nhiệm chủ đầu tư, nhà quản lý đầu tư; nhà thầu xây lắp, cung cấp thiết bị, vật tư; nhà quản lý tư vấn , qua đưa kiến nghị xử lý cách triệt để hiệu Thậm chí cần nghiên cứu tiến hành thí điểm kiểm toán trách nhiệm kinh tế cán lãnh đạo người đứng đầu tổ chức giao quản lý thực dự án Bên cạnh đó, ngồi kiểm tốn tài kiểm tốn tn thủ, cần tích cực chuyển dần trọng tâm sang kiểm tốn hoạt động Giải pháp cho phép tăng cường kiểm toán trước dự án đầu tư, để tập trung phân tích tính đắn chủ trương đầu tư, phù hợp hồ sơ thiết kế để đưa kiến nghị xử lý phù hợp Có ngăn chặn kịp thời thiệt hại trước định đầu tư dự án, thi cơng cơng trình, tránh lãng phí nguồn lực Khi thực kiểm toán 92 hoạt động, hiệu đầu tư thúc đẩy có tính bền vững Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra chấp hành kỷ luật, kỷ cương quản lý đầu tư công, tập trung vào khâu yếu kém, dễ xảy tiêu cực, phát làm rõ, xử lý nghiêm minh dứt điểm trường hợp vi phạm pháp luật kế hoạch đầu tư cơng Quốc hội, Chính phủ cấp có thẩm quyền định Tăng cường cơng tác rà sốt để bảo đảm chương trình, dự án bố trí kế hoạch đầu tư cơng trung hạn năm phải có đầy đủ thủ tục đầu tư theo quy định Luật Đầu tư công; kế hoạch đầu tư trung hạn, chương trình, dự án phải cấp có thẩm quyền định chủ trương đầu tư, có ghi rõ mục tiêu, quy mô, nguồn vốn cân đối nguồn vốn để thực Đối với kế hoạch đầu tư cơng năm, chương trình, dự án phải có định đầu tư cấp có thẩm quyền định Các cấp, ngành cần tăng cường biện pháp kiên khắc phục tình trạng chuẩn bị sơ sài định chủ trương đầu tư cách cảm tính, hình thức, gây lãng phí, thất thốt, hiệu Kiên khơng bố trí vốn cho dự án không thực đầy đủ thủ tục đầu tư, không phê duyệt dự án không xác định nguồn vốn thực cho việc đầu tư Trong việc phân bổ vốn cho dự án cụ thể phải thực theo thứ tự ưu tiên quy định Luật Đầu tư công, Nghị định số 77/2015/NĐ-CP, Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg Bảo đảm bố trí đủ vốn để hồn thành dự án theo tiến độ quy định 3.3.2 Tăng cường quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư công Thực nghiêm bước quản lý dự án đầu tư công sử dụng nguồn vốn NSNN Không cấp vốn cho dự án khơng đáp ứng đủ trình tự, thủ tục đầu tư Nghiên cứu, xây dựng mơ hình quản lý sau đầu tư cách hiệu quả, bền vững, phù hợp với loại cơng trình; ban hành số giá hàng tháng; xây dựng điều chỉnh, bổ sung đơn giá xây dựng theo khu vực, địa phương để tham khảo áp dụng vào điều chỉnh tổng mức đầu tư điều chỉnh hợp đồng xây dựng 93 Đối với khoản vốn dự phòng (chưa phân bổ) theo nguồn vốn giao cho trung ương địa phương, sử dụng cho mục tiêu thật cần thiết, cấp bách theo quy định Luật Đầu tư công Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư công, không sử dụng vốn dự phòng cho dự án ngồi quy định Luật 3.3.3 Chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm quan quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư công Quản lý nguồn vốn NSNN cho đầu tư công bao gồm nhiều công đoạn phân cấp cho quan khác Vì vậy, cần tăng cường trách nhiệm quan Cụ thể: Một là, Tăng cường vai trò quan chức quản lý nhà nước đầu tư từ NSNN Sớm hoàn thành việc rà soát, phân loại dự án, cơng trình đầu tư từ vốn NSNN, thiếu vốn để tiếp tục triển khai dự án định đầu tư chưa bố trí vốn; đề xuất định biện pháp giải phù hợp dự án, như: chuyển đổi sang hình thức đầu tư khác, huy động nguồn vốn hợp pháp khác để thực tạm dừng thực đến có điều kiện cân đối, bố trí vốn, phải có biện pháp bảo tồn giá trị cơng trình dở dang Hai là, Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư phát triển, công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình thơng qua việc phân cấp quản lý công tác kế hoạch vốn đầu tư phù hợp; thực tốt công tác đánh giá đầu tư (đầu kỳ, kỳ, kết thúc tác động) Ba là, Đối với dự án khởi công mới, cấp có thẩm quyền chịu trách nhiệm kiểm sốt chặt chẽ phạm vi, quy mô dự án đầu tư theo mục tiêu, lĩnh vực, chương trình phê duyệt; phê duyệt định đầu tư xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn cấp ngân sách Đối với dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định nguồn vốn, phê duyệt định đầu tư phần vốn ngân sách Trung ương theo mức vốn thẩm định Bốn là, Tiếp tục phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý 94 NSNN đầu tư cơng cấp hành quan cấp máy hành nhà nước, bảo đảm thực có hiệu nguyên tắc quan, tổ chức làm nhiều việc việc giao cho quan, tổ chức chủ trì thực chịu trách nhiệm chính; giảm tối đa tình trạng việc phải qua nhiều cấp xử lý định được; đẩy mạnh phân quyền, phân cấp Năm là, Với hệ thống tổ chức quan có thẩm quyền quản lý nay, cần xác định việc giải trình cán bộ, cơng chức, người có thẩm quyền việc quản lý nguồn vốn NSNN cho đầu tư công nhằm tháo gỡ băn khoăn, vướng mắc người dân, nhằm cung cấp thông tin, chứng để chứng minh tính đắn hoạt động quản lý NSNN cho đầu tư công Đồng thời, quy định thực trách nhiệm giải trình số nhóm chủ thể cán bộ, cơng chức, người có thẩm quyền quản lý, đặc biệt hệ thống quan hành chính, mà việc thực nhiệm vụ, công vụ liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân trách nhiệm giải trình phát sinh sở u cầu đáng cơng dân quan thông tin đại chúng 3.3.4 Tăng cường phối hợp triển khai quan, đơn vị có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Sự phối hợp quan, cấp hành hoạt động quản lý thực hoạt động đầu tư công nhu cầu tất yếu khách quan, khơng có quan, cấp hành thực chức quản lý, hoàn thành nhiệm vụ cách biệt lập Bởi vậy, việc nâng cao hiệu phối hợp hoạt động quản lý thực chương trình, dự án đầu tư cơng quan, cấp hành nhiệm vụ quan trọng nước ta Trong hoạt động quản lý thực chương trình, dự án đầu tư cơng quan, cấp hành có phối hợp cấp với cấp dưới, quan chủ quản với quan hữu quan, đơn vị, phận cán bộ, công chức quan, cấp hành với Hình thức nội dung phối hợp quản lý thực thi công vụ bao gồm hoạt động cung cấp thông tin, trợ giúp vật chất, phương tiện kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nguồn lực, tài chính, xác định nội dung công việc phạm vi trách nhiệm cho tổ 95 chức, cá nhân phân công thực nhiệm vụ chung, v.v Cần tăng cường phối hợp triển khai đơn hoạt động có liên quan đến dự án, đặc biệt vấn đề giải phóng mặt bằng, để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, nguyên nhân chủ yếu kéo dài thời gian thực dự án Ngồi ra, cần đặt u cầu tăng cường cơng tác theo dõi, đánh giá thực kế hoạch đầu tư cơng thực chương trình, dự án đầu tư cụ thể Thực nghiêm chế độ báo cáo tình hình thực kế hoạch đầu tư cơng định kỳ đột xuất theo chế độ báo cáo quy định; đó, phải đánh giá kết thực hiện, tồn tại, hạn chế đề xuất kiến nghị cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc 3.3.5 Xây dựng sở liệu đầu tư công ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Giải pháp bắt đầu giả thiết quyền tiếp cận thông tin Thực tế Việt Nam nhà hoạch định sách/ cơng dân lại khơng có tiếp cận thông tin tổng hợp, dễ dàng kịp thời, khiến cho khó có vốn kiến thức sáng suốt tình hình cải cách hành đất nước Cần phải có cơng cụ giúp cung cấp hình ảnh chi tiết trình quản lý thực hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn NSNN diễn biến q trình đó, xét tới thực tế đầu tư cơng Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng Như đòi hỏi phải có theo dõi giám sát đánh giá sâu rộng để đảm bảo triển khai hướng Điều đặc biệt trường hợp xảy nghiên cứu quốc tế cho thấy phần nhiều pháp luật phân cấp quản lý NSNN đầu tư công diễn chủ yếu dựa sở ý thức hệ, với thực chứng làm tảng cho nhiều trụ cột then chốt Để khắc phục điều Việt Nam, cần thiết phải nâng cao vốn hiểu biết sâu rộng nguyên nhân thách thức quản lý đầu tư công sử dụng nguồn vốn NSNN, biện pháp khuyến khích đường hướng sách hướng tới cải tiến, đồng thời cần nhằm xử lý thách tức mặt tổ chức từ vốn hiểu biết vận dụng để cải 96 thiện quy trình quản lý NSNN Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ có tác động sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, nhằm gắn kết hoạt động quản lý đầu tư cơng với q trình xây dựng Chính phủ điện tử, cần hình thành sở liệu đầu tư công hệ thống quản lý Quản lý đầu tư công thông qua ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng sở liệu quốc gia giúp phục vụ việc kết nối, chia sẻ, khai thác sử dụng để giám sát, theo dõi, đánh giá, kiểm tra hoạt động đầu tư cơng Các thủ tục hành cơng tác báo cáo, đánh giá dự án giảm nhẹ đáng kể Việc triển khai hệ thống thuận lợi kỹ thuật giảm thời gian, công sức nhân lực thực biểu mẫu báo cáo, phục vụ công tac cập nhật, cung cấp số liệu, báo cáo theo yêu cầu Quốc hội, Chính phủ Phân cấp quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư công nội dung lý thuyết khó, đòi hỏi phải đánh giá cách tồn diện, thông qua số liệu tổng hợp, mà việc thu thập số liệu để tham khảo khó khăn, tốn nhiều thời gian thơng qua nhiều quan khác Nếu xây dựng sở liệu đầu tư công, nhà nghiên cứu dễ dàng tiếp cận với thơng số cần thiết, từ đưa nhận định đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư cơng Ngồi ra, hệ thống sở liệu cập nhật cơng khai làm tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động phân cấp quản lý NSNN đầu tư cơng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn NSNN cho chương trình, dự án đầu tư cơng 3.3.6 Đổi nhận thức nâng cao trình độ cho công dân để tăng cường công tác thực pháp luật quản lý ngân sách nhà nước đầu tư công Thứ nhất, Đối với chủ thể làm việc quan nhà nước có thẩm quyền quản lý NSNN cho đầu tư công Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cần thiết quản lý NSNN đầu tư công, kiến thức hội nhập kỹ 97 thực thi công việc để phục vụ yêu cầu công dân, tổ chức ngày tốt Thơng qua đó, giúp họ nâng cao lực thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm giao, đồng thời hoàn thiện tiêu chuẩn ngạch vị trí chức danh đảm nhiệm Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật quy trình quản lý vốn, quản lý dự án, quản lý ngân sách, đổi mạnh mã tác phong tư làm việc chủ thể Cụ thể: Một là, Các quan, đơn vị cử cán bộ, công chức, viên chức tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng cần làm tốt công tác thống kê, quy hoạch cán bộ, công chức để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý, thời điểm, chủ trương Hai là, Cần xác định rõ mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trang bị kiến thức quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư công Cần tập trung vào việc trang bị kiến thức như: lý luận trị, kiến thức pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức khoa học quản lý, đặc biệt kỹ quản lý lãnh đạo như: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, giám sát số kỹ mềm khác: kỹ lãnh đạo nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán thương lượng, kỹ thuyết trình, kỹ thực hành, kỹ đặt câu hỏi, kỹ hòa giải, kỹ giải tình huống, kỹ giải công việc liên quan đến công dân tổ chức… Ba là, Đổi chương trình, nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức Cần xây dựng nội dung, chương trình đào tạo dành riêng cho đối tượng thống phạm vi nước Theo đó, nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải bảo đảm quán triệt đường lối, quan điểm đổi đất nước Đảng; bám sát yêu cầu, nhiệm vụ trị thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội địa phương; đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập; đáp ứng yêu cầu chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ nhằm nâng cao lực hoạt động thực tiễn cán bộ, công chức, viên chức Việc đổi nội dung chương trình ĐTBD cần phải việc điều tra, khảo sát nhu 98 cầu vị trí cơng việc, từ lựa chọn nội dung kiến thức, kỹ cần thiết để tổ chức biên soạn chương trình ĐTBD cho đối tượng Nội dung chương trình tập trung trả lời hai câu hỏi quan trọng: 1) vị trí cơng việc cán bộ, cơng chức, viên chức làm gì? 2) cán bộ, cơng chức, viên chức phải làm để thực cơng việc có chất lượng đạt hiệu cao nhất? Bốn là, Đổi công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Muốn nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cần phải làm tốt công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý đào tạo cấp đạt chuẩn, trọng phát triển đội ngũ giảng viên kiêm chức Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần trọng xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức đủ số lượng, có bề dày kinh nghiệm quản lý lực công tác thực tiễn Đội ngũ phải trang bị nghiệp vụ sư phạm Các sở đào tạo, bồi dưỡng cần tìm kiếm nhà quản lý giỏi, cán bộ, công chức có tài năng, giỏi lý thuyết thực hành lĩnh vực làm việc họ để mời làm giảng viên kiêm chức Năm là, Cần đổi cách thức tổ chức dạy học cho cán bộ, công chức, viên chức Áp dụng phương pháp dạy học tích cực cho học viên theo hướng lấy học viên trung tâm, nêu vấn đề để học viên thảo luận, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn theo hướng dẫn giảng viên, báo cáo viên để sau khóa đào tạo, bồi dưỡng vận dụng vào công việc Sáu là, Tạo lập chế cạnh tranh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức việc thu hút học viện, trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp có lực tham gia công tác ĐTBD; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, công chức, viên chức lựa chọn chương trình, thời gian đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu thực nhiệm vụ Thứ hai, Đối với chủ thể khác xã hội Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý liên quan đến quản lý dự án đầu tư công sử dụng nguồn vốn NSNN, tạo điều kiện tối đa cho nhà nghiên cứu, nhà làm luật tiếp xúc với hệ thống sở liệu đầu tư cơng để có nhìn tổng thể, nhằm đưa nhận định xác đề xuất quy định pháp luật phù hợp 99 với Việt Nam, khắc phục bất cập tồn Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác thông tin tuyên truyền giáo dục pháp luật qua nâng cao trình độ hiểu biết nhận thức nhà đầu tư nói riêng cộng đồng dân cư nói chung pháp luật đầu tư cơng Từ đó, nâng cao chất lượng cơng tác thực kiểm tra, giám sát việc thực phân cấp quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư công 100 Kết luận chương Xuất phát từ tồn hệ thống pháp luật bất cập trình thực pháp luật phân cấp quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư công, tác giả đưa nhóm giải pháp chính: Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư công, số giải pháp cụ thể như: Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công cấp quyền, khắc phục tình trạng ngân sách lồng ghép Sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền xử lý trường hợp phải điều chỉnh hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm tra, tra xử lý vi phạm hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Nhóm giải pháp tăng cường công tác thực pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đầu tư công, số giải pháp cụ thể như: Tăng cường công tác tra, kiểm tra với hoạt động phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Chấn chỉnh tăng cường trách nhiệm quan quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư công Xây dựng sở liệu đầu tư công ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Đổi nhận thức nâng cao trình độ cho công dân để tăng cường công tác thực pháp luật quản lý ngân sách nhà nước đầu tư công;… 101 KẾT LUẬN Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nói chung quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư cơng nói riêng cần thực giải pháp đẩy mạnh phân cấp quản lý NSNN đầu tư công trung ương địa phương Luận văn tiếp cận hệ thống hóa sở lý thuyết phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, lý thuyết phân cấp quản lý NSNN đầu tư công chất đầu tư cơng, từ sâu vào nghiên cứu thực trạng pháp luật phân cấp quản lý NSNN đầu tư công giai đoạn 2015 đến nay, dựa nội dung chủ yếu: - Pháp luật thẩm quyền bố trí vốn NSNN cho hoạt động đầu tư công Việt Nam - Pháp luật thẩm quyền cấp phát vốn cho hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn NSNN Việt Nam - Pháp luật phân cấp thẩm quyền đầu tư cơng chu trình ngân sách Việt Nam - Pháp luật thẩm quyền xử lý số trường hợp phải điều chỉnh - Pháp luật thẩm quyền giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn NSNN Việt Nam - Pháp luật thẩm quyền xử lý vi phạm giải tranh chấp hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn NSNN Việt Nam Sau phân tích, luận văn tổng hợp, đánh giá khái quát ưu nhược điểm pháp luật nguyên nhân dẫn đến tồn trên, góc độ: quy định pháp luật tình hình thực pháp luật thực tế Từ đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp số giải pháp cụ thể nhóm để khắc phục, hạn chế bất cập, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động phân cấp quản lý NSNN lĩnh vực đầu tư công Việt Nam 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài (2015), Báo cáo kiểm tốn tốn NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2016), Báo cáo kiểm tốn tốn NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thông tư 319/2016/TT-BTC quy định việc xử lý chuyển nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2016 sang năm 2017, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thơng tư số 08/2016/TT-BTC quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2016), Thơng tư số 326/2016/TT-BTC quy định tổ chức thực dự toán ngân sách nhà nước năm 2017, Hà Nội Bộ Tài (2017), Thơng tư số 30/2017/TT-BTC quy định tạm ứng ngân quỹ nhà nước cho ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2017), Thơng tư số 85/2017/TT-BTC quy định việc tốn tình hình sử dụng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước theo niên độ ngân sách năm, Hà Nội Bộ Tài (2018), Báo cáo dự tốn tốn NSNN, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 Chính 10 phủ giám sát đánh giá đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định 50/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội 12 Chính phủ (2016), Nghị định 161/2016/NĐ-CP quy định chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 13 Tô Tử Hạ (Chủ biên) (2003), Từ điển Hành chính, Nxb Lao động xã hội 14 Học viện Tài (2017), Bài giảng gốc Pháp luật Kinh tê tài 2, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Trương Đắc Linh (2002), “Phân cấp quản lý trung ương địa phương - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 24-25 16 Michel Bouvier (2005), Tài cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công, Hà Nội 103 19 20 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội Lê Thị Thanh (2009), “Hoàn thiện quy định phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, (11) 21 Lê Thị Thanh (2010), “Phân cấp quản lý nhà nước ngân sách Việt Nam – Thực trạng hướng đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học phân 22 cấp quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Thu (2015), Phân cấp quản lý ngân sách địa phương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ, Hà Nội 24 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Kinh tế tài cơng, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Đồn Trọng Truyến (Chủ biên) (1997), Hành học đại cương, Nxb 26 Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Cửu Việt (1997), “Một số quan điểm cải cách hành chính”, Tạp 28 chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (4), tr 12 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin II Tài liệu nước ngồi 29 Charles M Tiebout (1956), “A Pure Theory of Local Expenditures”, The 30 31 Journal of Political Economy, Vol 64, No.5, pp 416-424 R.A Musgrave (1959), The Theory of Public Finance, New York: McGraw Hill Robert P Inman; Daniel L Rubinfeld (1997), “Rethinking Federalism”, The Journal of Economic Perspectives, Vol 11, No 4, pp 43-64 32 Wallace E Oates (1999), “An essay on Fiscal Federalism”, Journal of Economic Literature, Vol.37, No.3, pp 1120 – 1149 III Tài liệu Website 33 Phạm Hồng Biên, Nhận diện bất cập đầu tư công Việt Nam http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nhan-dien34 nhung-bat-cap-trong-dau-tu-cong-tai-viet-nam-34922.html Cần tháo gỡ vướng mắc nội dung quy định Nghị định hướng dẫn Luật đầu 104 tư công https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoisu/21216/can-thao-go-vuong-mac-noi-dung-quy-dinh-tai-nghi-dinh-huongdan-luat-dau-tu-cong 35 https://en.wikipedia.org/wiki/Wallace_E._Oates 36 Nhận diện 72 dự án đầu tư có dấu hiệu hiệu https://bnews.vn/nhandien-72-du-an-dau-tu-co-dau-hieu-kem-hieu-qua-/57535.html 37 Nhận diện bất cập đầu tư công Vệt Nam http://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nhan-diennhung-bat-cap-trong-dau-tu-cong-tai-viet-nam-34922.html 38 Lê Hữu Việt, “Giải ngân vốn đầu tư công chậm: Do sợ trách nhiệm?”, Báo Tiền Phong, ngày 17/6/2018 https://bizlive.vn/kinh-te-dau-tu/giai-ngan-vondau-tu-cong-cham-do-so-trach-nhiem-3455122.html 39 http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/phong-ngua-phat-hien-thamnhung-trong-quan-ly-phan-bo-su-dung-von-dau-tu-co-nguon-goc-tu-ngansach-nha-nuoc-180332 40 http://vneconomy.vn/duong-sat-nhon-ga-ha-noi-doi-von-tre-hen-12-nam20180423134720114.htm 105 ... luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Khái luận phân cấp. .. phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Chương Thực trạng pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước lĩnh vực đầu tư công Việt Nam Chương Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Mục tiêu, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách

Ngày đăng: 08/11/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÔNG

    • 1.1. Khái luận về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công

      • 1.1.1. Khái niệm và bản chất của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

      • 1.1.2. Khái niệm về phân cấp quản lý đầu tư công và phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công

        • 1.1.2.1. Khái niệm về đầu tư công và phân cấp quản lý về đầu tư công

        • 1.1.2.2. Khái niệm về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công

        • 1.2. Một số vấn đề về pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công

          • 1.2.1. Khái niệm về pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công

          • 1.2.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công

            • 1.2.2.1. Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công

            • 1.2.2.2. Quy định về thẩm quyền bố trí vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư công

            • 1.2.2.3. Quy định về điều kiện và thẩm quyền cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư công

            • 1.2.2.4. Quy định phân cấp thẩm quyền về đầu tư công trong chu trình ngân sách

            • 1.2.2.5. Quy định thẩm quyền xử lý các trường hợp cần phải điều chỉnh nguồn ngân sách nhà nước cho đầu tư công

            • 1.2.2.6. Quy định về thẩm quyền kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong các hoạt động đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước

            • 1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực đầu tư công

            • Kết luận chương 1

            • Chương 2

            • THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ

            • NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÔNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

              • 2.1. Pháp luật về thẩm quyền bố trí vốn Ngân sách nhà nước trong hoạt động đầu tư công và thực tiễn thi hành ở Việt Nam hiện nay

              • 2.2. Pháp luật về thẩm quyền cấp phát vốn cho các chương trình, dự án đầu tư công sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước và thực tiễn thi hành ở Việt Nam hiện nay

              • 2.3. Pháp luật về phân cấp thẩm quyền trong chu trình quản lý ngân sách nhà nước cho đầu tư công và thực tiễn thi hành ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan