Nghiên cứu hiệu ứng ngược vị thế trên thị trường chứng khoán việt nam

58 211 1
Nghiên cứu hiệu ứng ngược vị thế trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC THƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HCM, THÁNG 10 NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH NGỌC THƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành : Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Thị Hải Lý TP.HCM, THÁNG 10 NĂM 2012 MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình Tóm lược Giới thiệu CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ 1.1 Lý thuyết triển vọng 1.1.1 Sự đời lý thuyết kỳ vọng 1.1.2 Bốn điểm lý thuyết triển vọng 1.2 Hiệu ứng ngược vị 1.3 Bằng chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị 1.3.1 Bằng chứng Mỹ 1.3.2 Bằng chứng nước Mỹ 11 CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 2.1 Dữ liệu 14 2.2 Phương pháp 20 CHƯƠNG 3: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 24 3.1 Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 24 3.2 Hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khoán Việt Nam 25 3.3 Phân tích thuộc tính ảnh hưởng đến hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khoán Việt Nam 28 3.2.1 Phân tích tác động nhân tố đơn lẻ đến hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khoán Việt Nam 28 3.2.2 Phân tích tác động đồng thời nhân tố lên hiệu ứng ngược vị thế34 CHƯƠNG 4: NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HÀM Ý 41 Tài liệu tham khảo 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả tổng quan liệu nghiên cứu 15 Bảng 3.1: Mô tả liệu giá trị giao dịch, số lượng giao dịch, độ tuổi, thời gian kích hoạt tài khoản 24 Bảng 3.2: Tần số biến giới tính mẫu 25 Bảng 3.3: Mô tả biến phụ thuộc PGR, PLR DE 25 Bảng 3.4: Tần số biến phụ thuộc PGR, PLR, DE 25 Bảng 3.5: Thống kê tiêu tính toán PGR mẫu, PLR mẫu, PGR, PLR 26 Bảng 3.6: Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình PGR lớn giá trị trung bình PLR 27 Bảng 3.7 So sánh hiệu ứng ngược vị Việt Nam Mỹ, Trung Quốc 28 Bảng 3.8: Phân tích hồi quy biến giá trị giao dịch lên DE 28 Bảng 3.9 : Phân tích hồi quy biến số lượng giao dịch lên DE 30 Bảng 3.10 : Phân tích hồi quy biến độ tuổi lên DE 31 Bảng 3.11 : Phân tích hồi quy biến thời gian kích hoạt tài khoản lên DE 32 Bảng 3.12: Phân tích hồi quy biến giới tính lên DE 33 Bảng 3.13: Ma trận tương quan biến 35 Bảng 3.14: Phân tích hồi quy đa biến (lngtgd, lnslgd, lntuoi, lntgkh, Dgtinh) lên DE 36 Bảng 3.15: Phân tích hồi quy đa biến lên PGR 38 Bảng 3.16: Phân tích hồi quy đa biến lên PLR 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hàm giá trị lý thuyết triển vọng Hình 2.1: VN-Index HNX-Index giai đoạn nghiên cứu 15 Tóm lược Nghiên cứu nhằm trả lời cho hai câu hỏi “liệu có tồn hiệu ứng ngược vị (Disposition Effect) thị trường chứng khoán Việt Nam hay không? Và nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ứng thị trường chứng khốn Việt Nam?” Tơi sử dụng liệu giao dịch trăm khách hàng Cơng ty chứng khốn giai đoạn từ ngày 01 tháng 06 năm 2010 đến ngày 30 tháng 06 năm 2012 Dữ liệu gồm 27,500 giao dịch mua bán, với tổng giá trị lên đến 2,204 tỷ đồng Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ sẵn lịng bán cổ phiếu có lời trung bình cao 8.5% so với mức độ sẵn lòng bán cổ phiếu thua lỗ Những nhà đầu tư nam giới chịu ảnh hưởng hiệu ứng ngược vị so với nữ, tài khoản có giá trị giao dịch lớn thể hiệu ứng này, đó, số lượng giao dịch cao lại thể hiệu ứng ngược vị mạnh Từ khóa: Hiệu ứng ngược vị thế, lý thuyết triển vọng, tỷ lệ lãi thực hiện, tỷ lệ lỗ thực Giới thiệu Tâm lý thúc đẩy thiên hướng giao dịch mua bán chứng khoán, thiên hướng có ảnh hưởng định đến thành nhà đầu tư, có tiềm tác động đến giá trị tài sản Trong nghiên cứu này, tơi tìm chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị (Disposition Effect) thị trường chứng khoán Việt Nam, hiệu ứng ngược vị xu hướng nhà đầu tư bán cổ phiếu lời sớm lại giữ cổ phiếu lỗ lâu Hiệu ứng ngược vị Odean (1998), Dhar Zhu (2006) tìm thấy thị trường chứng khoán Mỹ; Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui (2004) tìm thấy thị trường chứng khoán Trung Quốc; Brad M Barber, Yi-Tsung Lee, Yu-Jane Liu, Terrance Odean (2007) tìm thấy thị trường chứng khốn Đài Loan,… Tuy vậy, thị trường chứng khoán Việt Nam, thị trường non trẻ, chưa có nghiên cứu hiệu ứng ngược vị Đây lý thơi thúc tơi tìm chứng thực nghiệm tồn hiệu ứng thị trường chứng khoán Việt Nam Mục tiêu đề tài: Tìm chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khốn Việt Nam Đồng thời, tìm kiếm mối quan hệ hiệu ứng với giá trị giao dịch, số lượng giao dịch, thời gian kích hoạt tài khoản, độ tuổi giới tính nhà đầu tư Các câu hỏi nghiên cứu:  Hiệu ứng ngược vị (Disposition effect) có tồn nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khoán Việt Nam không?  Giá trị giao dịch, số lượng giao dịch, thời gian kích hoạt tài khoản, độ tuổi giới tính nhà đầu tư ảnh hưởng đến hiệu ứng ngược vị thế? Bài nghiên cứu trình bày sau: Chương 1: Khung lý thuyết hiệu ứng ngược vị Trong chương này, tơi điểm qua lý thuyết có liên quan đến hiệu ứng ngược vị chứng từ nghiên cứu trước hiệu ứng Chương 2: Dữ liệu phương pháp Trong chương này, mô tả liệu, cách tổ chức liệu trình bày phương pháp nghiên cứu Chương 3: Bằng chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khốn Việt Nam Trong chương này, tơi chạy thống kê mô tả, hồi quy kiểm định để làm rõ câu hỏi nghiên cứu Chương 4: Những kết hiệu ứng ngược vị Việt Nam số hàm ý CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ Hiệu ứng ngược vị tìm thấy hành vi nhà đầu tư Do để hiểu rõ khái niệm này, phải từ tảng lý thuyết tài hành vi, mà cụ thể lý thuyết triển vọng Bên cạnh đó, nghiên cứu công bố tác giả trước hiệu ứng ngược vị đóng vai trị quan trọng cho sở lý thuyết nghiên cứu 1.1 Lý thuyết triển vọng Trong hầu hết mô hình lý thuyết truyền thống, dựa giả định tảng, chẳng hạn giả định vị rủi ro nhà đầu tư, giả định cách đánh giá rủi ro họ trước thương vụ mạo hiểm Các mơ hình thường giả định người tham gia thị trường thường đánh giá rủi ro theo khuôn khổ “hữu dụng kỳ vọng” (the expected utility framework- viết tắt EU) Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng phát triển Von Neumann Morgenstern (1944) Theo đó, tác giả cho vị rủi ro nhà đầu tư thỏa tính độc lập, liên tục,… đại diện hàm hữu dụng Ngay lý thuyết EU đời, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm theo sau phát người tham gia thị trường vi phạm cách có hệ thống lý thuyết EU, từ làm bùng nổ đời phát triển lý thuyết non-EU, mà đó, lý thuyết cố gắng xâu chuỗi lại chứng thực nghiệm nghiên cứu họ Có thể kể số nghiên cứu đáng ý “lý thuyết thất vọng” [Gul (1991)], “lý thuyết hối tiếc” [Loomes Sugden (1982)], “lý thuyết triển vọng” [Kahneman Tversky (1979), Tversky Kahneman (1992)] Trong số nghiên cứu theo trường phái non-EU, lý thuyết triển vọng Kahneman Tversky, nghiên cứu năm 1979 1992 hứa hẹn Nguyên nhân lý thuyết thành cơng việc tập hợp chứng thực nghiệm mô tả cách rõ ràng thái độ người tham gia thị trường trước nhiều dạng trò chơi may rủi khác Trong nghiên cứu khác đơn tập hợp chứng thực nghiệm số tượng bất thường, với mục đích làm suy yếu lý thuyết EU 1.1.1 Sự đời lý thuyết kỳ vọng Lý thuyết tài truyền thống giả định nhà đầu tư định điều kiện không chắn cách tối đa hóa hữu dụng kỳ vọng tài sản tiêu dùng Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng lý thuyết toán học tiên đề xây dựng dựa tảng tư hợp lý Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy số giả định lý thuyết hữu dụng kỳ vọng không thực tế, dẫn đến mô tả lý thuyết hành vi người lựa chọn phương án chọn lựa khơng xác Kahneman Tversky (1979) đề xuất lý thuyết triển vọng mơ hình mơ tả hành vi định người điều kiện không chắn Lý thuyết triển vọng tiếp cận vấn đề cách mô tả hành vi thực tế người họ định lựa chọn phương án Lý thuyết khác với lý thuyết hữu dụng kỳ vọng chỗ người khảo sát lý thuyết triển vọng thường có xu hướng vi phạm quy tắc đặt lý thuyết hữu dụng kỳ vọng 1.1.2 Bốn điểm lý thuyết triển vọng Lý thuyết triển vọng hiểu rõ qua điểm sau: Thứ nhất, người lý thuyết EU lựa chọn phương án dựa sở tác động cấp độ tài sản Ngược lại, người lý thuyết triển vọng lựa chọn phương án dựa tác động kết thay đổi cấp độ tài sản Nói cách khác, người ta đánh giá kết dựa lời lỗ Thứ hai, người lý thuyết EU luôn không ưa thích rủi ro (risk averse), khơng tìm kiếm rủi ro lựa chọn họ Ngược lại, người lý thuyết triển vọng khơng ưa thích rủi ro miền lời tìm kiếm rủi ro miền lỗ Xem xét ví dụ sau:  A = chắn đạt 25000$  B = 25% hội nhận 100000$ 75% khơng nhận  C = chắn lỗ 75000$  D = 75% hội 100000$ 25% khơng Kahneman Tversky phát lựa chọn phổ biến A, lựa chọn phổ biến B Điều khẳng định cho lập luận nhà đầu tư khơng ưa thích rủi ro, khơng tìm kiếm rủi ro (risk-seeking) theo lý thuyết EU đề xuất Tuy nhiên, C D, lựa chọn phổ biến D Điều ủng hộ cho lý thuyết triển vọng đó, người ta có xu hướng tìm rủi ro lựa chọn phương án D Ở lưu ý kỳ vọng lỗ 75,000$ phương án D (75% lỗ 100,000$) với mức lỗ 75,000$ phương án C, lựa chọn D rủi ro lựa chọn C thực tế, người ta lỗ 100,000$ Kahneman Tversky cho người thích lựa chọn D thay C họ khơng ưa thích khoản lỗ chắn (aversion to sure loss) Thứ ba, lý thuyết triển vọng thường đề cập đến thuật ngữ “khơng ưa thích lỗ” Một cá nhân khơng ưa thích lỗ khơng thích cách trò cá cược 5050, khơng ưa thích lỗ trị cá cược tăng lên chí rủi ro trò cá cược khơng thay đổi Nói cách khác, người ta đánh giá không đồng giá trị hữu dụng việc nhận khoản lời hay lỗ có giá trị với mức xác suất xảy Sự khơng ưa thích lỗ nói lên hữu dụng việc từ bỏ giá trị tốt cao giá trị hữu dụng việc nhận giá trị tốt Sự khơng ưa thích lỗ nói lên số trường hợp, việc né tránh lỗ dẫn đến việc phải chấp nhận mức rủi ro cao lựa chọn phương án Vài tranh luận cho thấy nhà đầu tư lựa chọn phương án mục đích khơng phải để tránh rủi ro mà mục đích để tránh lỗ Ý tưởng minh họa ví dụ Samuelson (1963) Samuelson đề nghị đồng nghiệp ơng chơi trị tung đồng xu, sấp, họ nhận 200$, ngửa họ 100$ Báo cáo ông ghi lại câu nói đồng nghiệp ơng rằng: “tơi khơng đánh cược đâu tơi cảm thấy lỗ 100$ nhiều lời 200$” 39 Bảng 3.16: Phân tích hồi quy đa biến (lngtgd, lnslgd, lntuoi, lntgkh, Dgtinh) lên PLR A: Model Summary Model R R Square Adjusted R Square 610a 372 338 a Predictors: (Constant), Dgtinh, lngtgd, lntuoi, lntgkh, lnslgd B: ANOVAa Sum of Mean Model df Squares Square Regression 658 132 Residual 1.112 94 012 Total 1.770 99 a Dependent Variable: PLR b Predictors: (Constant), Dgtinh, lngtgd, lntuoi, lntgkh, lnslgd C: Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Model B Std Error Beta (Constant) 351 315 lngtgd 032 013 245 lnslgd -.114 016 -.670 lntuoi -.086 043 -.171 lntgkh 018 031 049 Dgtinh 033 022 123 a Dependent Variable: PLR Std Error of the Estimate 1087 F Sig 11.128 000b t Sig 1.115 2.495 -7.083 -2.021 571 1.469 268 014 000 046 569 145 Nguồn: tác giả tính tốn Bảng 3.16 cho thấy, hệ số nhân tố giá trị giao dịch mang dấu dương cho thấy nhà đầu tư có giá trị giao dịch lớn dũng cảm cắt lỗ Trong nghiên cứu Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui (2004), nhóm tác giả sử dụng biến giá trị tài khoản để đại diện mức độ thịnh vượng người tham gia đầu tư, biến lại cho thấy mối quan hệ nghịch với PLR, tức nhà đầu tư có giá trị tài khoản lớn ngại cắt lỗ Trong đó, hệ số nhân tố số lượng giao dịch độ tuổi lại mang dấu âm cho thấy nhà đầu tư có số lượng giao dịch nhiều nhà đầu tư lớn tuổi 40 lại thường rụt rè định bán cổ phiếu thua lỗ Nghiên cứu Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui (2004) lại cho thấy điều ngược lại, nhà đầu tư có mức độ giao dịch cao lại rụt rè thực hóa khoản thua lỗ, nghiên cứu nhóm tác giả cho nhà đầu tư lớn tuổi khó chấp nhận thực hóa khoản đầu đầu tư thua lỗ Theo Chen, Gongmeng, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, and Oliver M Rui (2007), việc thực hóa lợi nhuận cho phép người trì lịng tự trọng, thực hóa khoản lỗ làm cho người thừa nhận định đầu tư sai lầm Do vậy, nhà đầu tư lớn tuổi cố chấp, bảo thủ sỉ diện nên họ khó thừa nhận sai Tóm lại, chương cho thấy chứng thực nghiệm tồn hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khoán Việt Nam Tỷ lệ lãi thực tổng mẫu cao 6% so với tỷ lệ lỗ thực tổng mẫu trung bình tỷ lệ lãi thực tất nhà đầu tư mẫu lớn 8.5% so với trung bình tỷ lệ lỗ thực Những nhà đầu tư nam nhà đầu tư có giá trị giao dịch lớn thể hiệu ứng ngược vị mức thấp so với nhà đầu tư nữ nhà đầu tư có giá trị giao dịch bé Bên cạnh đó, nhà đầu tư có số lượng giao dịch nhiều thể hiệu ứng ngược vị mạnh so với nhà đầu tư có số lượng giao dịch ít, mơ hình hồi quy đa biến Trong mơ hình hồi quy đơn biến, số lượng giao dịch lại khơng có ý nghĩa thống kê tác động đến hiệu ứng ngược vị Điều số lượng giao dịch có tương tác với nhân tố khác mô hình hồi quy đa biến, dẫn đến nhân tố số lượng giao dịch giúp giải thích tốt cho hiệu ứng ngược vị Trong đó, thời gian kích hoạt tài khoản lại khơng có ý nghĩa thống kê tác động đến hiệu ứng ngược vị đưa vào mơ hình hồi quy đa biến Điều đưa vào mơ hình hồi quy đa biến, biến khác mơ hình giải thích tốt cho hiệu ứng ngược vị nên thời gian kích hoạt khơng cịn ý nghĩa thống kê 41 CHƯƠNG 4: NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HÀM Ý Hiệu ứng ngược vị tìm thấy thị trường chứng khoán Việt Nam Mức độ sẵn lịng bán cổ phiếu lời 33.7%, đó, mức độ sẵn lòng bán cổ phiếu lỗ 25.2% Điều cho thấy nhà đầu tư có xu hướng thích thực hóa khoản lời khoản lỗ (chênh lệch ghi nhận mức 8.5%) Với kết này, hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khoán Việt Nam mạnh Mỹ, Odean (1998) Đài Loan, Brad M Barber, Yi-Tsung Lee, Yu-Jane Liu, Terrance Odean (2007), bé Trung Quốc, Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui (2004) Những khác biệt đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam đặc trưng giai đoạn nghiên cứu không giống với nghiên cứu quốc gia nói Thị trường chứng khốn Việt Nam non trẻ so với thị trường Mỹ Đài Loan, số lượng hàng hóa thị trường chưa nhiều, nhà đầu tư tham gia thị trường chưa lâu, quy mơ mức độ đa dạng danh mục cịn thấp Do đó, tỷ lệ lãi chưa thực tỷ lệ lỗ chưa thực tài khoản thị trường chứng khoán Việt Nam thường bé tài khoản thị trường phát triển Và điều ảnh hưởng đến kết hiệu ứng ngược vị thị trường Việt Nam so với Mỹ, Đài Loan Bên cạnh đó, đặc trưng thị trường giai đoạn nghiên cứu Việt Nam chủ yếu giảm, nghiên cứu Trung Quốc Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui (2004) chủ yếu tăng dẫn đến kết khác biệt, theo Kim Nofsinger (2004), hành vi nhà đầu tư khác thị trường giá lên thị trường giá xuống mạnh mẽ Nghiên cứu cho thấy có 80% nhà đầu tư mẫu có tượng bán cổ phiếu lời sớm so với bán cổ phiếu lỗ, tức 20% nhà đầu tư lại không bị ảnh hưởng bợi hiệu ứng Theo Odean (1998) Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui (2004), cổ phiếu bán lại thường có biến động giá tốt so với cổ phiếu mua vào, điều có nghĩa hiệu ứng ngược vị gây tổn thất đến thành đầu tư nhà đầu tư Do vậy, 42 khía cạnh đó, việc hạn chế hiệu ứng ngược vị giúp nhà đầu tư tránh thất bại gây nên Để tìm cách khắc phục hiệu ứng ngược vị thế, tơi tìm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ứng Theo kết nghiên cứu, giá trị giao dịch, số lượng giao dịch giới tính có ảnh hưởng đến mức độ bán cổ phiếu lời nhanh so với bán cổ phiếu lỗ Trong đó, tài khoản có giá trị giao dịch lớn nam giới có mức độ hiệu ứng ngược vị giảm, số lượng giao dịch thể tổng số lệnh đặt mua đặt bán lại cho thấy xu hướng bán cổ phiếu lời nhanh bán cổ phiếu lỗ số lượng giao dịch lớn dần Trong đó, thời gian kích hoạt độ tuổi lại khơng có ý nghĩa thống kê giải thích biến hiệu ứng ngược vị (DE) Điều không giống nghiên cứu trước Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui (2004) Sự khác biệt có lẽ thị trường chứng khốn Việt Nam, việc nhà đầu tư nhờ người khác đứng tên tài khoản diễn phổ biến, hệ tất yếu giai đoạn Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấm nhà đầu tư mở lúc nhiều tài khoản, việc ghi nhận độ tuổi thực tế theo số liệu cơng ty chứng khốn chưa hẳn phản ảnh thực tế độ tuổi nhà đầu tư giao dịch Hơn nữa, liệu giao dịch thu thập cơng ty chứng khốn có tuổi đời tương đối ngắn (cơng ty thành lập năm 2008) nên thời gian kích hoạt tài khoản chưa thể mức độ chênh lệch đủ lớn để giải thích cho hiệu ứng ngược vị Những nghiên cứu khắc phục nhược điểm tiếp cận nguồn liệu giao dịch cơng ty chứng khốn thành lập từ ngày đầu thị trường chứng khoán Kết nghiên cứu có hàm ý quan trọng nhà đầu tư Vì theo Odean (1998) Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui (2004) hiệu ứng ngược vị ảnh hưởng xấu đến thành đầu tư Nhà đầu tư nên cân nhắc lại hành vi giao dịch mình, liệu có bị rơi vào hiệu ứng ngược vị hay không, ảnh hưởng hiệu ứng lên thành đầu tư Qua đó, nhà đầu tư có hành vi giao dịch hợp lý nhằm cải thiện thành đầu tư Đứng góc độ trung gian tư vấn, môi giới đầu tư, công ty 43 chứng khốn nên có sách phù hợp đối tượng khách hàng Đối với khách hàng có hiệu ứng ngược vị mạnh khách hàng nữ, khách hàng có giá trị giao dịch thấp khách hàng có số lượng giao dịch nhiều, cơng ty chứng khốn nên trọng cơng tác tư vấn, tổ chức buổi nói chuyện, qua giúp nhà đầu tư điều chỉnh hành vi, hướng đến hợp lý nhằm cải thiện thành giao dịch Vì theo Shapira Venezia (2001), hiệu ứng ngược vị nhà đầu tư định độc lập lớn hiệu ứng ngược vị tài khoản chun gia chăm sóc Đây chiến lược bền vững cho cơng ty chứng khốn suy cho cơng ty chứng khốn muốn phát triển phải gắn lợi ích với thành khách hàng Nghiên cứu có hạn chế định Mặc dù số lượng giao dịch mẫu lớn song số nhà đầu tư mẫu hạn chế Cơng ty chứng khốn cung cấp liệu cho nghiên cứu có thời gian hoạt động tương đối ngắn (cơng ty thành lập năm 2008) ảnh hưởng đến biến số thời gian kích hoạt tài khoản việc giải thích cho hiệu ứng ngược vị Ngoài ra, lý khách quan xuất phát từ quy định Việt Nam, nhiều nhà đầu tư Việt Nam nhờ người khác đứng tên tài khoản giao dịch nên việc ghi nhận độ tuổi theo số liệu công ty chứng khoán chưa hẳn phản ảnh thực tế độ tuổi nhà đầu tư giao dịch nên ảnh hưởng đến kết phân tích mối quan hệ độ tuổi hiệu ứng ngược vị Thu nhập thực tế nhà đầu tư để đại diện cho mức độ giàu có họ chưa thể thu thập 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Dữ liệu tài cung cấp Stoxplus [2] Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSX), 2011, “Báo cáo thường niên” [3] Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), 2011, “Báo cáo thường niên” [4] Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), 2011, “Báo cáo thường niên” [5] Ủy ban chứng khoán Nhà nước (SSC), 2009, “Báo cáo sơ tình hình thị trường chứng khốn năm 2009” Tiếng Anh [6] Badrinath, Swaminathan G., and Sunil Wahal, 2002, “Momentum trading by institutions”, Journal of Finance, 57, 2449-2487 [7] Barber, Brad M and Terrance Odean, 2001, “Boys will be boys: Gender, overconfidence, and common stock investment”, Quarterly Journal of Economics, 141 (1), 261-292 [8] Barber, Brad M., Yi-Tsung Lee, Yu-Jane Liu, and Terrance Odean, 2007, “Is the aggregate investor reluctant to realise losses? Evidence from Taiwan”, European Financial Management, 13 (3), 423-447 [9] Barberis, Nicholas, and Wei Xiong, 2009, “What drives the disposition effect? An analysis of a long-standing preference-based explanation”, Journal of Finance, 64 (2), 751–784 [10] Chen, Gongmeng, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, and Oliver M Rui, 2007, “Trading performance, disposition effect, overconfidence, representativeness bias, and experience of emerging market investors”, Journal of Behavioral Decision Making, 20 (4), 425-451 45 [11] Faruk Gul, 1991, “Theory of Disappointment Aversion”, Econometrica, 59 (3), 667-686 [12] Genesove, David, and Christopher Mayer, 2001, “Loss aversion and seller behavior: Evidence rom the housing market”, Quarterly Journal of Economics, 116 (4), 1233-1260 [13] G Loomes and R Sugden, 1982, “Regret theory: An alternative theory of rational choice under uncertainty”, The Economic Journal, 92 (268), 805-824 [14] Gong-Meng Chen, Kenneth A Kim, John R Nofsinger, Oliver M Rui, 2004, “Behavior and performance of emerging market investors: Evidence from China”, working paper [15] Grinblatt, Mark, and Matti Keloharju, 2000, “The investment behavior and performance of various investor types: A study of Finland’s unique data set”, Journal of Financial Economics, 55 (1), 43-67 [16] Grinblatt, Mark, and Matti Keloharju, 2001, “What makes investors trade?”, Journal of Finance, 56 (2), 589-616 [17] Grinblatt, Mark, Sheridan Titman, and Russ Wermers, 1995, “Momentum investment strategies, portfolio performance and herding”, American Economic Review, 85 (5), 1088-1105 [18] Heath, Chip, Steven Huddart, and Mark Lang, 1999, “Psychological factors and stock option exercise”, Quarterly Journal of Economics, 114 (2), 601627 [19] Kahneman D and Tversky A, 1979, “Prospect theory: an analysis of decision under risk”, Econometrica, 47 (2), 263-292 [20] Kahneman D and Tversky A, 1992, “Advances in prospect theory: Cumulative representation of uncertainty”, Journal of Risk and Uncertainty, (4), 297-323 46 [21] Kenneth A.Kim, and John R.Nofsinger, 2004, “The behavior of Japanese investors during bull and bear markets”, Journal of Behavioral Finance, (3), 138-153 [22] Markku Kaustia, 2004, “Market-Wide Impact of the Disposition Effect: Evidence from IPO Trading Volume”, Journal of Financial Markets, (2), 207-235 [23] NASD Investor Literacy survey, 2003, National Association of Securities Dealership http://www.finra.org/web/groups/investors/@inv/@protect/documents/invest ors/p011459.pdf [24] Neumann, John von & Morgenstern, Oskar, 1944, “Theory of Games and Economic Behavior Princeton”, NJ: Princeton University Press [25] Ravi Dhar and Ning Zhu, 2006, “Up close and personal? An individual level analysis of the disposition effect”, Management Science, 25 (5), 726-740 [26] Samuelson, Paul, 1963, “Risk and Uncertainty: A Fallacy of Large Numbers” Scientia, 98, 108-113 [27] Shapira, Zur, and Itzhak Venezia, 2001, “Patterns of behavior of professionally managed and independent investors”, Journal of Banking and Finance, 25 (8), 1573-1587 [28] Shefrin, Hersh, and Meir Statman, 1985, “The disposition to sell winners too early and ride losers too long”, Journal of Finance, 40 (3), 777-790 [29] Terrance Odean, 1998, “Are Investors Reluctant to Realize Their Losses?”, Journal of Finance, 53 (5), 1775-1798 [30] Weber, Martin, and Colin F Camerer, 1998, “The disposition effect in securities trading: An experimental analysis”, Journal of Economic Behavior and Organization, 33 (2), 167-184 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điều chỉnh liệu Bảng 1a: Ví dụ cụ thể kết cấu bảng tính lịch sử giao dịch GIAO DỊCH MUA GIAO DỊCH BÁN Ngày mua Mã SL Giá Trị giá Ngày bán Mã SL Giá Trị giá 01/06/2010 SBT 3,000 12,100 36,300,000 14/06/2010 REE 500 50,000 25,000,000 02/06/2010 CVT 2,000 40,400 80,800,000 15/06/2010 VNE 4,400 24,700 108,680,000 03/06/2010 CPC 2,000 24,300 48,600,000 17/06/2010 CPC 2,000 22,800 45,600,000 03/06/2010 REE 1,000 48,500 48,500,000 17/06/2010 AVS 2,000 15,400 30,800,000 04/06/2010 REE 1,000 49,000 49,000,000 18/06/2010 REE 1,500 48,100 72,150,000 07/06/2010 AVS 2,000 15,100 30,200,000 18/06/2010 HAP 2,000 20,500 41,000,000 07/06/2010 SBT 3,000 11,200 33,600,000 18/06/2010 LAF 1,000 21,700 21,700,000 08/06/2010 VNE 5,000 21,300 106,500,000 18/06/2010 SBT 6,000 11,400 68,400,000 11/06/2010 ICF 500 18,900 ICF 500 18,800 9,400,000 9,450,000 18/06/2010 … Nguồn : Tác giả tính tốn Bảng 1b: Ví dụ cụ thể kết cấu bảng tính hợp lịch sử giao dịch GIAO DỊCH MUA GIAO DỊCH BÁN STT Mã SL Giá mua Trị giá STT BQ mua 9,553 162,400,000 1 AVS 17,000 BVS 2,000 24,700 49,400,000 CPC 2,000 24,300 CVT 4,100 DBC AVS Giá bán BQ 17000 7,686 130,660,000 BVS 2000 28,200 56,400,000 48,600,000 CPC 2000 22,800 45,600,000 40,534 166,190,000 CVT 4100 41,200 168,920,000 3,000 32,900 98,700,000 DBC 3000 27,600 82,800,000 DLR 1,000 45,800 45,800,000 DLR 1000 48,700 48,700,000 EIB 7,000 17,114 119,800,000 EIB 7000 16,143 113,000,000 FPT 1,000 72,000 72,000,000 FPT 1000 71,000 71,000,000 … Nguồn : Tác giả tính tốn Mã SL Trị giá bán Bảng 1c: Ví dụ cụ thể kết cấu bảng tính tồn kho STT Mã SL Giá vốn BQ Trị giá vốnmua AVS 17,000 9,553 162,400,000 BVS 2,000 24,700 49,400,000 CPC 2,000 24,300 48,600,000 … Nguồn : Tác giả tính tốn Bảng 1d : Ví dụ tỷ lệ điều chỉnh giá cổ phiếu Mã Ngày Giao dịch Giá điều chỉnh Giá chưa điều chỉnh Tỷ lệ điều chỉnh DRC 01/06/2010 24,259 56,500 2.33 DRC 16/05/2011 12,801 19,200 1.50 DRC 14/05/2012 33,300 33,300 1.00 … Nguồn : Tác giả tính tốn Phụ lục 2: Cơng văn số 5050/TCT-TNCN triển khai thu thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC THUẾ Số: 5050/TCT-TNCN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2009 V/v Triển khai thu thuế TNCN thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn Kính gửi: Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Theo hướng dẫn Điều Thông tư số 160/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009 Bộ Tài hướng dẫn miễn thuế TNCN năm 2009 theo Nghị số 32/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc Hội cá nhân chuyển nhượng chứng khốn miễn thuế thu nhập cá nhân từ ngày 01/01/2009 đến hết ngày 31/12/2009 Từ ngày 01/01/2010, cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán thực nộp thuế TNCN theo qui định Luật Thuế TNCN Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 Chính phủ qui định chi tiết số điều Luật Thuế TNCN công văn 42/BTC/Tổng cục Thuế ngày 02/01/2009 Bộ Tài hướng dẫn khấu trừ thuế TNCN chuyển nhượng chứng khoán Căn hướng dẫn văn nêu trên, Tổng cục Thuế lưu ý Cục thuế số vấn đề sau: - Đối tượng áp dụng: đối tượng áp dụng thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn cá nhân có thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn - Thời điểm tính thuế, khấu trừ thuế thời điểm hoàn thành giao dịch chuyển nhượng chứng khốn tính từ ngày 01/01/2010, cụ thể sau: + Đối với chứng khoán niêm yết: thời điểm Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn cơng bố giá thực + Đối với chứng khoán chưa niêm yết thực đăng ký giao dịch Trung tâm giao dịch chứng khoán thời điểm Trung tâm giao dịch chứng khốn cơng bố giá thực + Đối với chuyển nhượng chứng khốn khơng thuộc trường hợp nêu thời điểm hợp đồng chuyển nhượng chứng khốn có hiệu lực Trường hợp khơng có hợp đồng chuyển nhượng chứng khốn thời điểm tính thuế thời điểm đăng ký chuyển tên sở hữu chứng khốn Cơng ty chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán nơi nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch có trách nhiệm khấu trừ thuế TNCN theo mức thuế suất 0,1% tính giá trị chứng khốn lần chuyển nhượng nhà đầu tư theo trường hợp nêu thông báo số thuế phải nộp cho người chuyển nhượng biết - Phương pháp nộp thuế: + Cơng ty chứng khốn, Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán từ ngày 01/01/2010 có trách nhiệm khấu trừ thuế, khai thuế TNCN nộp tờ khai cho quan thuế trực tiếp quản lý chậm ngày 20 tháng sau đồng thời thực nộp số thuế khấu trừ vào Ngân sách Nhà nước + Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán áp dụng nộp thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán theo thuế suất 20% phải thoả mãn điều kiện quy định khoản 2.2.2, tiết 2.2, điểm Mục II Phần B thông tư số 84/2008/TT-BTC phải thực đăng ký phương pháp nộp thuế với quan thuế trực tiếp quản lý cơng ty chứng khốn mà cá nhân đăng ký giao dịch Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú, chậm 31/12/2009 Để triển khai thu thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán từ ngày 01/01/2010, Tổng cục Thuế đề nghị Cục Thuế tỉnh thành phố triển khai số việc sau đây: Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nghĩa vụ nộp thuế TNCN thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán từ ngày 01/01/2010 để cá nhân biết, nội dung tuyên truyền tập trung vào nội dung mà Tổng cục Thuế gợi ý nêu Có văn thơng báo đến Cơng ty chứng khốn u cầu từ ngày 01/01/2010 phải thực việc khấu trừ thuế, kê khai nộp thuế giao dịch chuyển nhượng chứng khốn theo hướng dẫn Thơng tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 công văn số 42/BTC-TCT ngày 2/1/2009 nêu Bộ Tài u cầu Cơng ty chứng khốn niêm yết cơng khai văn hướng dẫn Bộ Tài Tổng cục Thuế hướng dẫn thuế TNCN thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán để nhà đầu tư cá nhân biết thực Tổ chức phổ biến, hướng dẫn cho Cơng ty chứng khốn hiểu rõ đối tượng nộp thuế, thuế suất phương pháp xác định giá chuyển nhượng, khấu trừ thuế, kê khai nộp thuế bao gồm nội dung kê khai, thời điểm nộp tờ khai, nơi nộp tờ khai, thời gian nộp thuế nội dung hướng dẫn Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 cơng văn 42/BTC-TCT ngày 2/1/2009 Bộ Tài để Cơng ty chứng khốn biết thực Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chấp hành qui định kê khai thuế, nộp thuế Cơng ty chứng khốn Kịp thời giải đáp vướng mắc xử lý sai phạm Cơng ty chứng khốn q trình thực Tổng cục Thuế thông báo để Cục Thuế tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương biết thực Trong q trình thực có vướng mắc, đề nghị Cục Thuế phản ánh kịp thời Bộ Tài (Tổng cục Thuế ) để hướng dẫn KT TỔNG CỤC TRƯỞNG PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG Phạm Duy Khương Phụ lục 3: Phân tích hồi quy đơn biến Bảng 3a: Phân tích hồi quy biến giá trị giao dịch lên PGR, PLR A: Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 1.456 272 lngtgd -.048 012 a Dependent Variable: PGR Standardized Coefficients Beta -.385 t Sig 5.363 -4.126 000 000 t Sig 1.833 -1.002 070 319 B: Coefficientsa Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 555 303 lngtgd -.013 013 a Dependent Variable: PLR Model Nguồn: tác giả tính tốn Standardized Coefficients Beta -.101 Bảng 3b: Phân tích hồi quy biến thời gian kích hoạt lên PGR PLR A: Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 238 119 lntgkh 029 035 a Dependent Variable: PGR Standardized Coefficients Beta 084 t Sig 2.005 836 048 405 t Sig 2.420 -.377 017 707 t Sig 18.396 -1.365 000 175 B: Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 298 123 lntgkh -.014 036 a Dependent Variable: PLR Standardized Coefficients Beta -.038 Nguồn: tác giả tính tốn Bảng 3c: Phân tích hồi quy biến giới tính lên PGR, PLR A: Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 357 019 Dgtinh -.035 026 a Dependent Variable: PGR Standardized Coefficients Beta -.137 B: Coefficientsa Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 239 020 Dgtinh 024 027 a Dependent Variable: PLR Model Nguồn: tác giả tính tốn Standardized Coefficients Beta 089 t Sig 11.827 885 000 378 Bảng 3d: Kiểm định giá trị trung bình PGR, PLR cho nam nữ A: Group Statistics Gioi tinh N Nam 56 PGR Nu 44 Mean 321 357 Std Deviation 1474 0998 B: Independent Samples Test Levene's Test for EV F PGR Equal variances 3.734 assumed Equal variances not assumed Sig .056 C: Group Statistics Gioi tinh Nam PLR Nu t-test for Equality of Means t df -1.365 98 -1.428 96.1 N 56 44 Mean 263 239 D: Independent Samples Test Levene's Test for EV F PLR Equal variances assumed Equal variances not assumed 702 Nguồn: tác giả tính tốn Sig .404 Std Error Mean 0197 0150 Sig (2Mean Std Error tailed) Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 175 -.0354 0259 -.0868 0160 156 -.0354 0248 -.0846 0138 Std Deviation 1396 1262 Std Error Mean 0186 0190 t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 885 98 378 0239 0270 -.0296 0774 896 96.0 373 0239 0266 -.0290 0767 ... BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 24 3.1 Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 24 3.2 Hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khoán Việt Nam ... trẻ, chưa có nghiên cứu hiệu ứng ngược vị Đây lý thơi thúc tơi tìm chứng thực nghiệm tồn hiệu ứng thị trường chứng khoán Việt Nam Mục tiêu đề tài: Tìm chứng thực nghiệm hiệu ứng ngược vị nhà đầu... đến hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2.1 Phân tích tác động nhân tố đơn lẻ đến hiệu ứng ngược vị thị trường chứng khốn Việt Nam Phân tích tác động giá trị giao dịch đến hiệu ứng

Ngày đăng: 03/09/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • Tóm lược

  • Giới thiệu

  • CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾ

    • 1.1 Lý thuyết triển vọng

      • 1.1.1 Sự ra đời của lý thuyết kỳ vọng

      • 1.1.2 Bốn điểm chính trong lý thuyết triển vọng

      • 1.2 Hiệu ứng ngược vị thế

      • 1.3 Bằng chứng thực nghiệm về hiệu ứng ngược vị thế

        • 1.3.1 Bằng chứng tại Mỹ

        • 1.3.2 Bằng chứng ngoài nước Mỹ

        • CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

          • 2.1 Dữ liệu:

          • 2.2 Phương pháp

          • CHƯƠNG 3: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊTHẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

            • 3.1 Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu

            • 3.2 Hiệu ứng ngược vị thế tại thị trường chứng khoán Việt Nam

            • 3.3 Phân tích những thuộc tính ảnh hưởng đến hiệu ứng ngược vị thế trênthị trường chứng khoán Việt Nam

              • 3.2.1 Phân tích tác động của các nhân tố đơn lẻ đến hiệu ứng ngược vị thếtrên thị trường chứng khoán Việt Nam.

              • 3.2.2 Phân tích tác động đồng thời của các nhân tố lên hiệu ứng ngược vị thế

              • CHƯƠNG 4: NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH VỀ HIỆU ỨNG NGƯỢC VỊ THẾỞ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HÀM Ý

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • Phụ lục 1: Điều chỉnh dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan