Nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu nhằm tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn vốn theo BASEL III

113 60 0
Nâng cao năng lực tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu nhằm tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn vốn theo BASEL III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU NHẰM TIẾP CẬN CÁC TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỐN THEO BASEL III Chuyên ngành : Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10 NĂM 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, bảng biểu Trang Lời mở đầu CHƢƠNG LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm lực tài 1.1.1 Năng lực tài 1.1.1.1 Khái niệm lực tài 1.1.1.2 Năng lực tài ngân hàng thương mại 1.1.2 Các tiêu đánh giá lực tài ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Quy mô vốn NHTM 1.1.2.2 Thanh khoản ngân hàng 1.1.2.3 Chất lượng tài sản 1.1.2.4 Khả sinh lời NHTM 10 1.1.2.5 Doanh số, cấu cho vay đầu tư 10 1.1.2.6 Chất lượng quản lý ngân hàng 11 1.1.2.7 Tính ổn định đa dạng hóa nguồn thu nhập 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực tài ngân hàng thương mại 11 1.1.3.1 Sự phát triển hệ thống tài 12 1.1.3.2 Chiến lược kinh doanh ngân hàng 13 1.1.3.3 Môi trường pháp lý 13 1.1.3.4 Môi trường kinh doanh 14 Các tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ƣớc Basel III 15 1.2 1.2.1 Từ Basel đến Basel 2: bước tiến quan trọng phịng ngừa rủi ro thơng qua quy định tỷ lệ an toàn vốn 15 1.2.2 Basel 3: củng cố thêm tường thành an ninh tài ngân hàng 18 1.3 Sự cần thiết phải tăng cƣờng lực tài nhằm tiếp cận bƣớc đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vốn theo Hiệp uớc Basel 22 Kinh nghiệm quốc tế tiếp cận áp dụng chuẩn mực an toàn 1.4 vốn theo Hiệp ƣớc Basel Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam 24 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 27 1.4.2.1 Về tỷ lệ an toàn vốn 27 1.4.2.2 Phân loại nợ trích lập dự phòng 28 1.4.2.3 Cơng khai tài 28 1.4.2.4 Giám sát từ xa kiểm tra chỗ 28 1.4.3 Những học kinh nghiệm Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 32 2.1 Thực trạng lực tài Ngân hàng TMCP Á Châu 32 2.1.1 Tăng vốn chủ sở hữu 32 2.1.1.1 Tăng vốn từ nguồn nội 32 2.1.1.2 Tăng vốn từ bên 33 2.1.2 Qui mô, tốc độ tăng trưởng chất lượng tài sản 36 2.1.2.1 Chất lượng tài sản 36 2.1.2.2 Chất lượng nguồn vốn 40 2.1.2.3 Mối quan hệ chất lượng tài sản nguồn vốn 44 2.1.3 Khả sinh lời 45 2.1.3.1 Lợi nhuận ròng tài sản (ROA) Lợi nhuận rịng vốn tự có (ROE) 45 2.1.3.2 Lãi cận biên ròng (NIM) 46 2.1.3.3 Cơ cấu thu nhập 47 2.1.4 Khả đảm bảo an toàn 49 2.1.4.1 Tính khoản 49 2.1.4.2 Hệ số an toàn vốn 50 2.1.5 Xếp hạng sức mạnh tài ACB Moody’s tháng 12/2010 53 2.2 Nhận diện nhân tố rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Á Châu 54 2.2.1 Rủi ro lãi suất 54 2.2.2 Rủi ro tín dụng 54 2.2.3 Rủi ro ngoại hối 55 2.2.4 Rủi ro khoản 55 2.3 Những điều kiện để áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel III vào Ngân hàng TMCP Á Châu 56 2.4 Nguyên nhân hạn chế lực tài Ngân hàng TMCP Á Châu 60 2.4.1 Hạn chế lực tài Ngân hàng TMCP Á Châu 60 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế từ môi trường hoạt động 63 2.4.2.1 Về sách vĩ mơ 63 2.4.2.2 Về thị trường 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU NHẰM TIẾP CẬN CÁC TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỐN THEO BASEL III 67 3.1 Một số đề xuất nâng cao lực tài Ngân hàng TMCP Á Châu nhằm tiếp cận tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel III 67 3.1.1 Giải pháp nâng cao lực tài NHTM CP Á Châu 67 3.1.1.1 Các biện pháp tăng vốn từ bên 67 3.1.1.2 Các biện pháp tăng vốn từ bên 68 3.1.1.3 Thơn tính, mua lại sáp nhập ngân hàng 69 3.1.1.4 Thành lập liên minh chiến lược 70 3.1.2 Tăng cường khả khoản 71 3.1.3 Từng bước tiếp cận áp dụng tiêu chuẩn Basel quản trị rủi ro 72 3.1.3.1 Từng bước áp dụng phương pháp đo lường vốn tối thiểu theo Hiệp ước Basel 73 3.1.3.2 Áp dụng chuẩn mực quốc tế quản lý rủi ro tín dụng 73 3.1.3.3 Áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 75 3.1.3.4 Xử lý nợ có vấn đề 76 3.1.3.5 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phịng 77 3.1.3.6 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 77 3.1.3.7 Minh bạch hóa tài 78 3.1.3.8 Tăng cường quản trị rủi ro hoạt động theo nguyên tắc Basel 78 3.1.4 Một số giải pháp hỗ trợ 79 3.1.4.1 Nâng cao lực quản lý điều hành hoạt động ngân hàng 79 3.1.4.2 Chính sách nguồn nhân lực 80 3.1.4.3 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại 81 3.2 Một số đề xuất phía Ngân hàng Nhà nƣớc quan giám sát tài Việt Nam 82 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm đáp ứng chuẩn mực Basel tra giám sát hoạt động ngân hàng tiêu chuẩn an toàn vốn, khoản 82 3.2.1.1 Đổi mơ hình tổ chức hồn thiện cơng tác tra giám sát quan tra, giám sát ngân hàng 83 3.2.1.2 Tăng cường hỗ trợ hợp tác tổ chức quốc tế 85 3.2.1.3 Khuyến khích tính chủ động, giám sát minh bạch thông tin hệ thống ngân hàng VN 85 3.2.1.4 NHNN cần xây dựng hệ thống xếp hạng toàn diện lực NHTM Việt Nam 86 3.2.1.5 Xây dựng lộ trình gia tăng tính khoản cho hệ thống NHTM Việt Nam 86 3.2.2 Ứng dụng chương trình stress test ngân hàng Châu Âu ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Á Châu nói chung 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB ALCO Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Agribank BĐS BIDV CCR CP CVA CEM CTG DNNN DNTN DPRR EIB EPE HBB HĐ HĐTD KH KD IAS IFRS IRB NPL NHNN NHTM CP NH OECD QTRR RRHĐ RRTD RWA Sacombank SHB STB TTSBQ TGKH TCKT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn Bất động sản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Counterparty Credit Risk (Rủi ro đối tác) Cổ phần Credit Valuation Adjust Current Exposure Method Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Dự phòng rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Expected Positive Exposure Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội Hoạt động Hội động tín dụng Khách hàng Kinh doanh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mức lập báo cáo tài quốc tế Hệ thống sở liệu đánh giá nội Nợ xấu Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Quản trị rủi ro Rủi ro hoạt động Rủi ro tín dụng Risk Weighted Asset (Tài sản tính theo trọng số rủi ro) Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Tổng tài sản bình quân Tiền gửi khách hàng Tổ chức kinh tế Asset-Liability Management Committee (Hội đồng quản lý tài sản nợ có) TCTD TMCP TNHH Vietinbank VCB WTO WWR Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tổ chức thương mại giới Wrong Way Risk DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Trang Hình 1.1 Tóm tắt hệ thống tiêu chuẩn Basel III 19 Hình 1.2 Tổng thể gói quy chế Basel III 21 Bảng 1.1 Lộ trình cụ thể việc thực thi hiệp ước Basel III 22 Bảng 2.1 Các tiêu hoạt động ACB 32 Bảng 2.2 Tỷ lệ tăng trưởng vốn từ nguồn nội 33 Bảng 2.3 Phát hành chứng khoán nợ dài hạn chứng khoán bổ sung quỹ dự phòng ………………………………………… …… 34 Bảng 2.4 Vốn chủ sở hữu ACB qua năm (2006-2010) 35 Bảng 2.5 So sánh vốn điều lệ ngân hàng thương mại Việt Nam 35 Hình 2.1 Thị phần cho vay theo kỳ hạn 36 Hình 2.2 Tỷ lệ nợ xấu qua năm ACB 37 Hình 2.3 Cơ cấu khoản cho vay khách hàng 38 Hình 2.4 So sánh tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Việt Nam 38 Bảng 2.6 Danh mục đầu tư ACB qua năm 39 Hình 2.5 Tình hình huy động vốn qua năm 40 Bảng 2.7 Loại hình huy động vốn ACB qua năm 42 Bảng 2.8 Kỳ hạn huy động vốn ACB qua năm 42 Bảng 2.9 Thị phần huy động phân loại theo đối tượng 43 Bảng 2.10 Các tiêu khả sinh lời 46 Hình 2.5 So sánh khả sinh lời ngân hàng Việt Nam (2010 47 Bảng 2.11 Cơ cấu thu nhập ACB qua năm 47 Bảng 2.12 Các tiêu hiệu hoạt động ACB 48 Bảng 2.13 Một số tiêu khoản ACB qua năm 49 Bảng 2.14 Tỉ lệ LDR mục tiêu số nước 50 Bảng 2.15 Bảng tính CAR ACB năm 2010 50 Hình 2.7 Một số tiêu khả khoản ACB qua năm 52 Bảng 2.16 Các mức xếp hạng ngân hàng theo đánh giá Moody’s 54 Bảng 2.17 So sánh số tiêu ngân hàng thương mại Việt Nam 58 Bảng 2.18 So sánh số tiêu ngân hàng thương mại Việt Nam 60 Hình 2.8 Lợi nhuận tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ACB qua năm 62 Hình 3.1 Mơ hình cấu trúc quản trị rủi ro hoạt động 79 Hình 3.2 Tóm tắt nội dung stress test EBA 87 88 Bảng cho thấy khía cạnh khác hoạt động ngân hàng tác động đến lợi nhuận thua lỗ, tài sản rủi ro cuối vốn cấp lấy từ kiểm tra khả kháng cự ngân hàng Châu Âu công bố vào tháng 7/2011 EBA (Ủy Ban Ngân hàng Châu Âu) tiến hành kiểm tra ngân hàng bối cảnh tình hình kinh tế vĩ mơ tiêu cực bình thường; cú sốc giá bất động sản, lãi suất vay mượn Chính phủ quốc gia Kịch xây dựng với bối cảnh kinh tế Châu Âu thu hẹp 0,5% năm 2011 thị trường chứng khoán Châu Âu giảm điểm 15% Hoặc nh kiểm tra vào năm 2010, CEBS (Ủy ban kiểm soát hoạt động ngân hàng châu Âu) đưa ba kịch sau : thứ GDP khu vực euro co cụm lại hai năm liên tiếp mức trừ 0,2 0,6% làm tăng tỷ lệ thất nghiệp Thứ hai, ủy ban ngân hàng châu Âu CEBS giả thuyết trị giá công trái phiếu nhiều quốc gia bị đe dọa khả toán thời hạn bị giảm nhẹ so với số chuyên gia nêu lên trước (chẳng hạn giảm khoảng 16- 17%, công trái phiếu Hy Lạp, tức thấp nhiều so với dự phóng từ 30% đến 40% đưa ra) Kịch thứ ba lạm phát gia tăng Qua đợt tra với độ tin cậy cao lần để tạo điều kiện cho ngân hàng yếu tái cấu trúc vốn cách toàn diện Bảng 3.1: Các tác động kiểm tra sức kháng cự EBA Tác động lến lợi nhuận Tác động tích cực Lãi suất cho vay Giả định ổn định thu nhập kinh doanh, phí dịch vụ Tác động lên tài sản có rủi ro Tác động lên vốn cấp Các biện pháp điều chỉnh Sử dụng dự phịng, ớigi hạn tín dụng, BP gia tăng vốn… 89 Tác động tiêu cực • Suy giảm • Gia tăng chi phí sử dụng vốn • Kinh doanh thua lỗ chi phí quản lý Gia tăng nợ xấu Sau khủng hoảng nào, đặc biệt đợt vừa qua số lý thuyết quản trị rủi ro lĩnh vực tài ngân hàng phải xem xét lại Chính ngày không ngân hàng mà quốc gia cần phải xem lại tính vững hệ thống NHTM quốc gia Chính nên tùy mức độ phát triển quốc gia vào phân tích đánh giá chuyên gia, nước phải đưa quy định ngân hàng "Stress test" Mỹ hay Châu Âu thời gian vừa qua nội dung Hiện Việt Nam gia nhập WTO phần kinh tế giới Mức độ rủi ro kinh tế Việt Nam ngày gia tăng Việt Nam bắt đầu phụ thuộc nhiều vào giới Độ mở kinh tế Việt Nam tương đối lớn, việc "stress test" quy định thời gian tới cần thiết Do vậy, NHNN cần phối hợp với Ủy ban Giám sát tài quốc gia xây dựng kịch sách ứng phó kinh tế giới rơi vào suy thoái; đánh giá khả chịu đựng hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng hệ thống tài Việt Nam nói chung trước tình xảy ra; đo lường khả chịu đựng hệ thống tài biến động từ bên Đối với Việt Nam bối cảnh lạm pháp giá leo thang, kịch đưa để kiểm tra sức kháng cự hệ thống ngân hàng số CPI không ngừng tăng mức suy giảm GDP với điểm chuẩn tỷ lệ an toàn vốn 5% Trong kịch đưa làm gia tăng chi phí huy động vốn lãi suất 90 cho vay toàn hệ thống ngân hàng từ ảnh hưởng đến khả tốn chất lượng tín dụng ngân hàng bối cảnh khó khăn kinh tế 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG ACB ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Na m với tốc độ tăng trưởng phát triển cao năm vừa qua Tuy nhiên, trình hoạt động phát triển, ACB tránh khỏi tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Do vậy, gia tăng lực tài nhằm tiếp cận bước áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel III yêu cầu tất yếu trình hội nhập phát triển giai đoạn Mục tiêu quan trọng đến năm 2015 ACB đuổi kịp NHTMNN quy mô vốn đáp ứng yêu cầu hệ số đủ vốn khoản theo chuẩn mực quốc tế Để thực thành cơng mục tiêu nói trên, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường lực tài ACB thời gian tới Trong tập trung vào nhóm giải pháp bao gồm: giải pháp tăng vốn chủ sở hữu; xây dựng mơ hình quản lý rủi ro theo chuẩn quốc tế bao gồm rủi ro tín dụng, khoản, tác nghiệp; nhóm giải pháp hỗ trợ cơng nghệ, ngu ồn nhân lực, khả quản trị Các giải pháp kiến nghị hướng vào mục tiêu củng cố tăng cường lực tài chính, bước áp dụng nguyên tắc đo lường, quản lý rủi ro theo mơ hình Basel đề xuất bên cạnh giải pháp hoàn thiện chất lượng quản trị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Song song với giải pháp từ phía ngân hàng, cần phải có hỗ trợ mặt kỹ thuật, chế hoạt động, hành lang pháp lý đổi công tác tra, giám sát từ phía NHNN, quan Giám sát tài Chính phủ Hy vọng với số giải pháp nêu giúp ACB bước gia tăng tiềm lực tài chính, bước tiếp cận tuân thủ tốt chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng thực thành công chiến lược đề giai đoạn tới 92 KẾT LUẬN Tăng cường lực tài doanh nghiệp Việt nam nói chung, NHTM nói riêng v ấn đề quốc gia đặt lên hàng đầu Khi kinh tế ngày bị ảnh hưởng sâu sắc tiến trình h ội nhập, tăng khả tài nhằm tiếp cận đáp ứng thông lệ quốc tế đư ờng dẫn tới thành công ngân hàng Với thời gian phạm vi nghiên cứu định, đề tài: ““Nâng cao ực l tài Ngân hàng TMCP Á Châu nhằm tiếp cận tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel III” đạt số kết sau: • Hệ thống hóa số vấn đề lực tài NHTM , nội dung Basel III an toàn vốn khoản Trên sở đó, luận văn đưa tiêu chí đánh giá, nhân ốt ảnh hưởng chuẩn mực đánh giá lực tài NHTM cần thiết phải thực thi tiêu chuẩn an tồn vốn Basel III theo lộ trình thích hợp Đồng thời luận văn nghiên cứu kinh nghiệm nhằm tuân thủ áp dụng nội dung Hiệp ước Basel số nước khu vực Châu Á Từ đó, rút học kinh nghiệm hệ thống NHTMVN Đây s lý thuyết cho phân tích, đánh giá thực tế phần • Giới thiệu nét thực trạng nâng cao lực tài Ngân hàng TMCP Á Châu Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng lực tài ACB thơng qua tiêu chí: Tăng vốn chủ sở hữu, qui mô, tốc độ tăng trưởng chất lượng tổng tài sản, khả sinh lời, khả đảm bảo an toàn khoản Bên cạnh kết đạt được, luận văn nêu hạn chế, nguyên nhân khó khăn, thách thức q trình gia tăng lực tài nhằm bước đáp ứng tiêu chuẩn Basel III, làm sở để đưa giải pháp, khuyến nghị 93 • Cuối cùng, dựa lý luận phân tích thực nghiệm luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tài ACB nói riêng áp dụng cho hệ thống NHTM nói chung giai đoạn Luận văn xác định tính cấp thiết việc tuân thủ nguyên tắc nhằm đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vốn khoản bối cảnh kinh tế khủng hoảng nhiều bất ổn Và Hiệp ước Basel III tảng lý luận cho mục tiêu Việc áp dụng Basel vào Việt Nam gặp nhiều khó khăn thách thức, song vấn đề đặt làm vận dụng nguyên tắc nói vào thực tiễn Việt Nam điều mà nội dung nghiên cứu hướng đến Tuy nhiên, đề tài rộng phức tạp nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp Q Thầy giáo, anh chị đồng nghiệp toàn thể bạn quan tâm đến lĩnh vực Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, gia đình đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 PHỤ LỤC Mơ hình xếp hạng lực tài Moody’s Từ cơng ty xếp hạng John Moody sáng lập năm 1909, giới có nhiều cơng ty cung cấp dịch vụ ba tên tuổi lớn số Moody’s, Standard&Poors Fitch Moody’s công ty niêm yết độc lập Thị trường chứng khoán New York Công ty tiến hành xếp hạng 750 định chế tài riêng khu vực châu Á cịn phạm vi tồn cầu gần 1.000 NH Xếp hạng tín nhiệm NH Moody’s bao gồm hai nhóm xếp hạng chính: Xếp hạng Năng lực Tài Ngân hàng Xếp hạng Tiền Gửi Ngân hàng Trong đó, xếp hạng Năng lực tài (BFSR – Bank Finacial Strength Rating) phản ánh mức độ an toàn lành mạnh NH, ngoại trừ số rủi ro tín dụng định từ bên ngồi nhân tố hỗ trợ tín dụng  BFSR đo lường lực tài ngân hàng  Trả lời câu hỏi: “Liệu Ngân hàng có cần hỗ trợ bên thứ thời điểm tương lai khơng?”  Sử dụng thang xếp hạng từ A đến E Có thể sử dụng số điều chỉnh “+” cho mức B, C, D, E BFSR dựa vào vào nhân tố xếp hạng theo Moody’s then chốt để hiểu sức mạnh tài rủi ro ngân hàng 1) Lợi kinh tế (tạm dịch dựa vào phân tích nhân tố phụ nó, ngun “franchise value”) 2) Vị rủi ro 3) Môi trường kinh doanh 4) Môi trường pháp lý 5) Nền tảng tài Trong nhân tố nói tảng tài nhân tố định lượng nên dễ dàng để so sánh hiệu hoạt động ngân hàng phạm vi toàn cầu cách tương đối Vì lý này, nên Moody’s phân chia tỷ trọng 50% nhân tố “Nền tảng tài chính” ngân hàng thị trường phát triển chiếm tỷ trọng 30% ngân hàng thị trường phát triển Các tỷ số chọn để đánh giá Nền tảng tài bao gồm:  Khả sinh lợi Thu nhập thuần/ Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro trung bình  Tính khoản (Nguồn vốn từ thị trường trừ tài sản có tính lỏng)/ Tổng tài sản: Nguồn vốn từ thị trường bao gồm tất khoản nợ ngắn dài hạn Tỷ số thể mức độ phụ thuộc ngân hàng vào nguồn vốn bên  An toàn vốn Tỷ số Basel II (Tier Basel Regulotory Ratio): Đây tỷ số theo Basel II báo cáo ngân hàng (Nguồn vốn/ Tài sản điều chỉnh rủi ro) Vốn cổ phần hữu hình/ Tổng tài sản điều chỉnh rủi ro: Chỉ số phản ánh rủi ro tài sản ngân hàng (trong ngồi bảng cân đối kế tốn) Vốn cổ phần hữu hình tính tổng vốn cổ phần trừ khoản : cổ phần ưu đãi, lợi ích cổ đơng thiểu số, dự phịng lãi lỗ chưa thực từ kinh doanh chứng khoán, dự phòng định giá lại tài sản, điều chỉnh dòng tiền phát sinh chưa thực từ công cụ phái sinh, lợi thương mại tài sản vô hình khác  Hiệu hoạt động Tỷ số đo lường tổng chi phí khơng bao gồm lãi vay phải trả để tạo tổng thu nhập (mà tính tốn Tổng thu nhập lãi + Tổng thu nhập phi lãi vay bao gồm lợi nhuận hay thua lỗ từ hoạt động kinh doanh chứng khoán) Tỷ số đo lường hiệu ngân hàng khả tạo lợi nhuận mà không cần phải gia tăng doanh thu  Chất lượng tài sản Tỷ số nợ xấu/ Tổng nợ: Các khoản nợ xấu bao gồm khoản cho vay sụt giảm giá trị, dành cho ngân hàng kế toán theo IFRS hệ thống kế toán tương tự; khoản cho vay khơng tích lũy + khoản cho vay tích lũy hạn 90 ngày nhiều ngân hàng kế toán theo tiêu chuẩn Mỹ hệ thống kế toán tương tự; ngân hàng khơng kế tốn theo IFRS, Moody's ước lượng mức độ khoản cho vay có vấn đề cách phân loại nợ ngân hàng Tỷ số Nợ xấu/ (Vốn cổ phần thường + Dự phịng tổn thất tín dụng) Một số tiêu chuẩn đánh giá Nền tảng tài Qui mơ vốn chủ sở hữu Để thích ứng với xu hội nhập quốc tế, để tạo điều kiện thu lợi nhuận đạt mức trung bình ngành đòi hỏi vốn chủ sở hữu NH phải tương đương với mức vốn chủ sở hữu NH khu vực Mức vốn chủ sở hữu khoảng: 22.000 tỷ đồng VND tương đương 1,3 tỷ USD Khả khoản Chỉ tiêu khoản (đo tỷ trọng tài sản khoản (dưới năm) tổng tài sản) phải đạt 30% Có chiến lược quản lý rủi ro khoản hiệu Qui mô chất lượng tài sản- nguồn vốn o Nhóm mục tiêu tăng trưởng:  Tổng tài sản đạt khoảng 300.000 -350.000 tỷ VND (18-20 tỷ USD)  Tốc độ tăng trưởng bình qn: Tổng tài sản: 25%/năm; Nguồn vốn: 23%/năm; Tín dụng: 15%/năm; Đầu tư: 31%/năm o Nhóm mục tiêu chất lượng cấu:  Hệ số CAR =12%  Nợ xấu < 2% tổng dư nợ  Tăng trưởng Lợi nhuận trước thuế bình quân: 60%/năm  Khả sinh lời: ROA ≥1%; ROE ≥12-15%  Cơ cấu dư nợ/Tài sản có ≤ 60%  Cơ cấu đầu tư/Tài sản có ≥ 24%  Cơ cấu thu dịch vụ ròng/Lợi nhuận trước thuế ≥ 60%/năm  Xếp hạng lực tài (BFSR): B PHỤ LỤC CÁC KÝ HIỆU XẾP HẠNG CỦA MOODY’S Tiền gửi/nợ dài hạn Tiền gửi/nợ ngắn hạn Xếp hạng lực Tài Aaa Prime-1 A Aa 1,2,3 Prime-2 B A 1,2,3 Prime-3 C Not Prime D Baa 1,2,3 Ba 1,2,3 B 1,2,3 E Caa 1,2,3 Ca C * Ghi chú: Xếp hạng dài hạn: Ngoại trừ xếp hạng bậc Aaa, Ca, C, xếp hạng khác có số điều chỉnh “1,2,3” Vì Aa1 an tồn Aa2, Aa2 an toàn Aa3 Mức xếp hạng từ Baa3 trở lên mức đầu tư Xếp hạng ngắn hạn: Xếp hạng ngắn hạn áp dụng cơng cụ tài có kỳ hạn từ năm trở xuống Ngoại trừ xếp hạng Not-Prime, mức xếp hạng khác mức để đầu tư Xếp hạng lực tài chính: “A” mức cao nhất, “E” mức thấp Có thể có số điều chỉnh “+” mức xếp hạng A Không áp dụng khái niệm mức để đầu tư mức đầu tư Xếp hạng lực tài PHỤ LỤC CHI TIẾT CÁC THANG XẾP HẠNG CỦA MOODY’S Xếp hạng Tiền gửi Dài hạn Ngắn hạn Aaa P-1 Aa P-2 A P-3 Baa NP Ba B Caa Ca C Giải thích ý nghĩa Là mức xếp hạng cao nhất, khả trả nợ cao, điều kiện môi trường không thuận lợi Khả trả nợ cao, mức cao chút Khả trả nợ cao, nhiên gặp khó khăn môi trường diễn biến bất lợi Đủ khả trả nợ Tuy nhiên môi trường diễn biến bất lợi, việc trả nợ dễ gặp khó khăn Từ hạng trở xuống, khoản nợ có độ mạo hiểm cao Hiện có khả trả nợ, khó đảm bảo tương lai, đặc biệt diễn biến bất lợi mơi trường Hiện có dấu hiệu việc không trả nợ, khả trả nợ tương lai phụ thuộc vào diễn biến thuận lợi môi trường Ngay khả trả nợ ít, tương lai trả nợ mơi trường diễn biến thuận lợi Khả vỡ nợ cao Khả vỡ nợ cao, thường tình nợ đệ đơn xin phá sản cịn tiếp tục tốn nợ nần Xếp hạng lực tài Ngân hàng:  Tình trạng tài tối ưu; A  Giá trị hoạt động doanh nghiệp khả tự bảo vệ mức cao;  Môi trường hoạt động ổn định có tính dự báo cao  Năng lực tài khá; yếu tố tài tốt; Thương hiệu có khả tự bảo vệ;  Mơi trường hoạt động ổn định dự báo B   Năng lực tài phù hợp; sở chấp nhận được; Thương hiệu vòn giá trị hạn chế  Môi trường hoạt động ổn định tính dự báo C   Năng lực tài vừa phải; có khả cần hỗ trợ từ bên ngoài; Các hạn chế bao gồm: thương hiệu kém, tảng tài khơng hiệu quả, hay mơi trường hoạt động dự báo D  E  Năng lực tài hạn chế; có hỗ trợ định kỳ từ bên ngoài;  Các hạn chế: thương hiệu tảng kém, môi trường bất ổn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Á Châu (11/2010) Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010 kế hoạch hoạt động năm 2011 Ngân hàng TMCP Á Châu Báo cáo tài ACB, VCB, STB, EIB, EAB qua năm 2007, 2008, 2009, 2010 Th.S Lê Đạt Chí, Basel III – Xây dựng tảng ngân hàng vững mạnh, Báo Sài gịn giải phóng (8/2011) TS Hà Thị Thiều Dao, Giám sát ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt, Tạp chí ngân hàng, số 15/2011 (12/10/2010) PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, Hiệp ước Basel vấn đề kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại, Tạp Chí Phát triển Kinh tế (2008) PGS, TS Nguyễn Văn Hiệu, Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel III Lộ trình củng cố tường An ninh Tài - Ngân hàng, Trường ĐT&PTNNL Vietinbank (2010) Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2008), Biện pháp gia tăng vốn tự có Ngân hàng TMCP Việt Nam PGS TS Trần Hoàng Ngân – Nguyễn Thị Thùy Linh, Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam q trình hội nhập, Tạp chí Phát triển Kinh tế (12/2007) 10 Nhật Trung, Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động - thơng lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng (Số 17/2010) 11 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn TP Hồ Chí Minh, Bản tin chứng khốn tháng 5/2011 12 Th.S Khoa Nguyễn, Đại học Washington, Hoa Kỳ, Basel Thông tư 13 13 Tọa đàm Hiệp hội Ngân hàng Nhật Bản (3/2011), Quản lý rủi ro khoản rủi ro lãi suất Tiếng Anh 14 Bank for International Settlements, Basel III definition of capital frequently asked question (7/2011) 15 Bank for International Settlements, Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems December 2010 (rev June 2011) Website 16 www.sbv.gov.vn, Quy định Basel tăng cường nguồn vốn dự trữ ngân hàng 17 www.eba.com, European Banking Authority 2011 EU – Wide Stress test Aggregate report (7/2011) 18 www.eximbank.com, TS Lê Hồng Giang, Tăng vốn điều lệ ngân hàng: Cần chưa đủ (13/5/2010) 19 www.vietnamnet.vn, Th.S Lê Văn Hinh, Muốn tăng vốn, cần tăng cường quản trị (09/7/2011) 20 www.vcbs.com.vn 21 www.moody’s.com, Moody's takes rating actions on Vietnamese banks 22 www.rating.com.vn, Xếp hạng sức mạnh tài Ngân hàng Moody 23 www.saga.vn, Năng lực tài ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

    • 2.Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 6.Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

        • 1.1.1 Năng lực tài chính

          • 1.1.1.1 Khái niệm năng lực tài chính

          • 1.1.1.2 Năng lực tài chính ngân hàng thương mại

          • 1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng thương mại

            • 1.1.2.1 Quy mô vốn của NHTM

            • 1.1.2.2 Thanh khoản của ngân hàng

            • 1.1.2.3 Chất lượng tài sản

            • 1.1.2.4 Khả năng sinh lời của NHTM

            • 1.1.2.5 Doanh số, cơ cấu cho vay và đầu tư

            • 1.1.2.6 Chất lượng quản lý ngân hàng

            • 1.1.2.7 Tính ổn định và đa dạng hóa nguồn thu nhập

            • 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của ngân hàng thương mại

              • 1.1.3.1 Sự phát triển của hệ thống tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan