1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ứng dụng Basel III trong quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại

62 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 647,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI ĐÌNH PHƢƠNG DUNG ỨNG DỤNG BASEL III TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh tháng 09/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI ĐÌNH PHƢƠNG DUNG ỨNG DỤNG BASEL III TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Kinh tế tài - ngân hàng Mã số 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI THANH LOAN TP Hồ Chí Minh tháng 09/2012 MỤC LỤC Mục lục Lời cam Ďoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng hình vẽ Tóm tắt…………………………………………………………………………… 1 Giới thiệu……………………………………………………………………… 2 Tổng quan kết nghiên cứu trƣớc Ďây………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… 10 Nội dung kết nghiên cứu……………………………………………… 13 Lý thuyết quản trị rủi ro khoản ………………………………… 13 4.1.1 Rủi ro khoản ……………………………………………………… 13 4.1.2 Quản trị khoản …………………………………………………… 14 4.1.3 Các nguyên nhân dẫn Ďến khoản có vấn Ďề ……………………… 14 4.1.4 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro khoản …………………………… 14 4.2 Các quy Ďịnh Basel III việc tính LCR NSFR………………… 15 4.2.1 Quy Ďịnh Basel III việc tính LCR……………………………… 15 4.2.2 Quy Ďịnh Basel III việc tính NSFR……………………… 19 4.3 Mơ hình Stress-testing khoản Van Den End ……………… 22 4.3.1 Cơ sở lý thuyết mô hình …………………………………………… 22 4.3.1.1 Dữ liệu……………………………………………………………… 22 4.3.1.2 Mơ hình Stress-testing khoản Van Den End……………… 22 4.3.1.3 Những bƣớc chạy mơ hình……………………………………… 26 4.4 Đánh giá hoạt Ďộng quản trị khoản câc ngân hàng thƣơng mại theo hai tiêu chí khoản Basel III ……………………………………………… 38 4.5 Kết chạy mơ hình cho ACB VCB…………………………………… 39 4.5.1 Phân loại tài sản nợ ……………………………………………… 39 4.5.2 Kết quả………………………………………………………………… 40 Kết luận…………………………………………………………………………… 49 5.1 Tổng kết……………………………………………………………………… 49 5.2 Một số kiến nghị …………………………………………………………… 49 5.3 Thảo luận hƣớng phát triển……………………………………………… 50 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: 100 mô cho VCB Phụ lục 2: Bảng cân Ďối kế toán hợp năm 2011 Ngân hàng ACB Phụ lục 3: Bảng cân Ďối kế toán hợp năm 2011 Ngân hàng VCB Phụ lục 4: Mẫu B05/TCTD-HN: Thuyết minh báo cáo tài Hợp cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2011 ngân hàng ACB Phụ lục 5: Mẫu B05/TCTD-HN: Thuyết minh báo cáo tài Hợp cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2011 ngân hàng VCB LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam Ďoan nội dung số liệu phân tích Luận văn kết nghiên cứu Ďộc lập tác giả với giúp Ďỡ Cô hƣớng dẫn Số liệu Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, Ďáng tin cậy kết nghiên cứu Luận văn chƣa Ďƣợc công bố cơng trình khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2012 Tác giả Bùi Đình Phƣơng Dung LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn thầy Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Ďã tạo Ďiều kiện tốt cho tơi học hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn TS Mai Thanh Loan, Cơ hƣớng dẫn giúp Ďỡ tơi hồn thành luận văn Tơi gửi lời cảm ơn Ďến ngƣời bạn Ďộng viên, lắng nghe, dành cho tơi giây phút trải lịng q giá lúc thấy mệt mỏi Tôi dành tặng cho ba mẹ tất ngƣời yêu thƣơng! Bùi Đình Phƣơng Dung I would like to thank Van Den End at De Nederlandsche Bank, Chantal Comanne at Zanders, Treasury and Finance Solutions for the helpful discussions about liquidity stress testing, Basel III, LCR and NSFR Bui Dinh Phuong Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LCR Tỷ số Ďảm bảo khả khoản (Liquidity Coverage Ratio) NSFR Tỷ lệ Ďảm bảo nguồn tài trợ ổn Ďịnh (Net Stable Funding Ratio) ASF Nguồn tài trợ ổn Ďịnh có (Available stable funding) RSF Nguồn tài trợ ổn Ďịnh cần phải có (Required stable funding) LA Tài sản có tính khoản cao (stocks of hight-quality Liquid assets) CO Dòng tiền theo Basel III (Cash outflow) CI Dòng tiền vào theo Basel III (Cash inflow) ACB Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Á Châu VCB Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng Việt Nam DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 4.1 Trọng số dòng tiền vào (cash inflow) ………………………… 17 Bàng 4.2 Trọng số dòng tiền (cash outflow) …………………… 18 Bảng 4.3 Trọng số ASF RSF .……………………………………… 20 Bảng 4.4 Tóm tắt tham số stress-testing.………………………… 36 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp tính khoản số ngân hàng………… 38 Bảng 4.6 Tài sản VCB ……………………………………………… 41 Bảng 4.7 Nợ VCB ……………………………………………………… 41 Bảng 4.8 Tài sản ACB …………………… …………………… 41 Bảng 4.9 Nợ ACB ………………………………………………… 42 Bảng 4.10 Các giá trị trọng số tài sản theo Basel III cho ACB …… 42 Bảng 4.11 Các giá trị trọng số nợ theo Basel III cho ACB ….……… 43 Bảng 4.12 Giá trị trọng số cho tài sản VCB ………………… 43 Bảng 4.13 Các giá trị trọng số nợ theo Basel III cho VCB ……………… 43 Bảng 4.14 Các giá trị St2, Rt2 ngân hàng ACB ……… ………… 44 Bảng 4.15 Các giá trị St2, Rt2 ngân hàng VCB ……… ………… 44 Bàng 4.16 100 kịch mô cho ACB ……… ………………… 45 Hình 4.1 Mơ hình Stress-testing khoản Van Den End …………… 23 TĨM TẮT Trong luận văn này, tác giả tìm hiểu ứng dụng quy Ďịnh Basel III Ďối với vấn Ďề khoản Ngân hàng Qua Ďó, tác giả bƣớc Ďầu kiểm tra mức Ďộ Ďáp ứng tiêu chí khoản Basel III Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam dựa biến LCR NSFR Tác giả sử dụng mơ hình stress-testing khoản Ďƣợc Ďề xuất Van den End1 Ďể khảo sát Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng dựa bảng cân Ďối kế toán năm 2011 chúng Quan trọng hơn, tác giả dùng mơ hình Ďể Ďánh giá mức Ďộ chịu Ďựng ngân hàng Ďó trƣớc cú sốc giả Ďịnh Kết mô cho thấy chƣa có cú sốc, hai ngân hàng Ďáp ứng tốt yêu cầu Basel III Tuy nhiên, bị tác Ďộng cú sốc, hai ngân hàng phải phản ứng thật mạnh vƣợt qua chúng Hơn nữa, lúc nhiều ngân hàng phản ứng với cú sốc chắn ngân hàng phải Ďối mặt với tình trạng xấu, tự vƣợt qua không nhận Ďƣợc hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Tiến sĩ kinh tế, Chuyên viên phận kinh tế nghiên cứu ngân hàng Hà Lan (DNB) 39 4.5 KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH CHO ACB VÀ VCB 4.5.1 PHÂN LOẠI TÀI SẢN VÀ NỢ: Đây mục chi tiết hóa cách xử lý số liệu nhƣ Ďã trình bày mục Phƣơng pháp nghiên cứu Số liệu Ďƣợc thu thập từ Bảng cân Ďối kế tốn Thuyết minh báo cáo tài hai ngân hàng ACB VCB Tài sản loại A: Tài sản khoản cao, bao gồm: + Tiền mặt, vàng bạc, Ďá quý + Tiền gửi Ngân hàng Nhà nƣớc + Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác có kỳ hạn nhỏ tháng (trừ dự phịng) Tài sản loại B: Tài sản có kỳ hạn nhỏ tháng + Chứng khoán kinh doanh có kỳ hạn nhỏ tháng (trừ dự phịng) + Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác có kỳ hạn nhỏ tháng + Cho vay khách hàng có kỳ hạn nhỏ tháng (trừ dự phòng) + Chứng khốn Ďầu tƣ có kỳ hạn nhỏ tháng (trừ dự phịng) + Tài sản khác có kỳ hạn nhỏ tháng (trừ dự phòng) Tài sản loại C: Tài sản có kỳ hạn tháng + Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác có kỳ hạn tháng + Chứng khốn kinh doanh có kỳ hạn tháng + Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác có kỳ hạn tháng + Cho vay khách hàng có kỳ hạn tháng (và khoản cho vay Ďã hạn) + Chứng khoán Ďầu tƣ có kỳ hạn tháng + Góp vốn, Ďầu tƣ dài hạn + Tài sản cố Ďịnh + Tài sản khác có kỳ hạn tháng Nợ loại D: Nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 40 Nợ loại F: Vốn chủ sở hữu = Tổng mức chênh lệch khoản ròng trừ tổng dự phòng Nợ loại E: bao gồm ba loại nhƣ sau Loại E1 có kỳ hạn nhỏ tháng, gồm: + Tiền gửi tổ chức tín dụng khác có kỳ hạn nhỏ tháng + Tiền gửi khách hàng có kỳ hạn nhỏ tháng + Các cơng cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác có kỳ hạn nhỏ tháng + Vốn tài trợ, ủy thác Ďầu tƣ, cho vay TCTD chịu rủi ro có kỳ hạn nhỏ tháng + Trái phiếu chứng tiền gửi có kỳ hạn nhỏ tháng + Các khoản nợ khác có kỳ hạn nhỏ tháng Loại E2 có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng, gồm khoản nợ nhƣ E1 nhƣng có kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng Loại E3 có kỳ hạn 12 tháng, gồm khoản nợ nhƣ E1 nhƣng có kỳ hạn 12 tháng 4.5.2 KẾT QUẢ Trong mục tác giả trình bày kết mơ cho hai ngân hàng ACB VCB Dựa vào tiêu chí phân loại mục 4.2.1, tác giả xác Ďịnh Ďƣợc giá trị loại tài sản nợ hai ngân hàng ACB VCB nhƣ sau: 41 Bảng 4.6: Tài sản VCB Đơn vị tính: triệu đồng Tài sản Tài sản khoản cao Dòng vốn vào 1tháng 109.681.854 B 10.052.496 C 246.987.929 Bảng 4.7: Nợ VCB Đơn vị tính: triệu đồng Nợ Dịng vốn D

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w