Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - TRẦN THANH THUẬN NGHIÊN CỨU HỆ SỐ AN TOÀN VỐN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BASEL III TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - TRẦN THANH THUẬN NGHIÊN CỨU HỆ SỐ AN TOÀN VỐN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BASEL III TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ ĐẠT CHÍ TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả nghiên cứu xin cam đoạn luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu hệ số an toàn vốn khả áp dụng Basel III ngân hàng TMCP Việt Nam” kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn Tiến sĩ Lê Đạt Chí – Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố HỒ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Trần Thanh Thuận năm 2019 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BASEL VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Những thay đổi Basel từ Basel I đến Basel III 2.2 Các nghiên cứu việc áp dụng Basel III nước giới 2.3 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn nước giới 13 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SỐ CAR CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 16 3.1 Dữ liệu nghiên cứu .16 3.2 Mơ hình nghiên cứu .16 3.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 17 3.4 Kết nghiên cứu thảo luận 20 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG BASEL III 26 4.1 Thực trạng áp dụng Basel Việt Nam .26 4.2 So sánh tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel III thông tư Việt Nam 30 CHƯƠNG 5: KHÓ KHĂN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Khó khăn triển khai hiệp ước Basel .35 5.2 Kiến nghị giải pháp 37 5.2.1 Đối với ngân hàng 37 5.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước 41 5.2.3 Đối với phủ 45 5.3 Kết luận 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) ASF Nguồn tài trợ ổn định có (Asset Stable Funding) BCBS Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision) CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) CET1 Tỷ lệ vốn cấp (Common Equity Tier 1) GLS Phương pháp bình phương bé tổng quát (Generalized Least Squares) LCR Tỷ lệ đảm bảo khả khoản (Liquidity Coverage Ratio) MAS Cơ quan tiền tệ Singapore (Monetary Authority of Singapore) NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NIM Thu nhập lãi hay biên lợi nhuận ròng (Net Interest Margin) NSFR Tỷ lệ tài trợ ổn định (Net Stable Funding Ratio) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) RSF Nguồn tài trợ ổn định cần có (Required Stable Funding) RWA Trọng số tài sản có rủi ro (Risk-weighted asset) TCTD Tổ chức tín dụng TG Thế giới TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh tiêu chuẩn an toàn vốn theo Basel II Basel III Bảng 2.2 Vốn điều lệ tăng thêm ngân hàng năm (2018) .29 Bảng 3.1 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Thống kê mô tả biến 20 Bảng 3.3 Hệ số tương quan biến .21 Bảng 3.4 Kết tóm tắt hồi quy sử dụng phương pháp FGLS 23 Bảng 2.3 So sánh Thông tư 36 Việt Nam tiêu Basel III .32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ số CAR Việt Nam nước giới giai đoạn 2013-2018 .34 TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu nhằm giới thiệu sơ lược điểm Basel III vài kết đạt từ quốc gia giới sau triển khai thành cơng Bên cạnh nêu điểm khác biệt tiêu an toàn vốn Việt Nam Basel III Sau xem xét đến tác động tiêu quan trọng đến hệ số an tồn vốn xây dựng mơ hình xem xét yếu tố tác động đến hệ số an tồn vốn ngân hàng Việt Nam Thơng qua việc sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng (Panel Regression) để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn (CAR) 30 ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Kết nghiên cứu rằng, ngân hàng Việt Nam có tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA), quy mô ngân hàng (SIZE), khả huy động vốn (DEP) có động tiêu cực đến hệ số an tồn vốn Trong tiêu địn bẩy tài (LEV) thu nhập lãi (NIM) có ảnh thưởng tích cực đến hệ số an tồn vốn Tuy nhiên nghiên cứu lại khơng tìm thấy tác động tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ lệ cho vay (LOA) tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đến hệ số an toàn vốn Từ kết phân tích mơ kết từ cải cách Basel III nước giới Đưa kiến nghị giải pháp nhằm giúp hệ thống ngân hàng có định hướng phát triển phù hợp với mục đích mà Basel đưa ra, nhằm giúp ngân hàng Việt Nam phấn đấu đạt theo chuẩn quốc tế Từ khố: An tồn vốn, Basel III, Rủi ro, Biên lợi nhuận ròng ABSTRACT This study aims at introducing the new regulations of Basel III and the regulation’s impacts on the global economy Moreover, the study presents basic differences in capital adequacy criteria between Vietnam and Basel III in order to analyze key factors affecting capital adequacy ratio (CAR) and construct a model dealing with these factors which impact particularly on banks in Vietnam The study uses panel regression to make an analysis of 30 banks in Vietnam in the period between 2010 and 2018 The results show that in Vietnam, return on assets (ROA), size (SIZE) and deposit ratio (DEP) have negative effects on CAR while leverage ratio (LEV) and net interest margin (NIM) produce positive impacts As for other factors like non-performing loans ratio (NPL), loan ratio (LOA) and gross domestic product (GDP), they have no effect on CAR From the results of the study as well as of the reality in the countries where Basel III is applied, we need to give suggestions and solutions to improve and standardize the banking system of Vietnam Keywords: Captial adequacy ratio, Basel III, Risk, NIM 41 5.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước Kiểm sốt quy mơ ngân hàng Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, ngân hàng gia tăng quy mơ làm giảm hệ số an tồn vốn Do đó, NHNN cần kiểm sốt giám sát q trình mở rộng quy mô ngân hàng Đồng thời yêu cầu ngân hàng đảm bảo yêu cầu vốn pháp định tối thiểu, tránh việc chạy đua gia tăng vốn, mở rộng quy mô làm tăng rủi ro cho ngân hàng thương mạ Hồn thiện quy định/ thơng tư an tồn vốn Hồn thiện thơng tư cho phù hợp với chuẩn mực Basel Tái cấu hệ thống theo chuẩn Basel II III Quyết liệt việc tái cấu xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng theo hướng đa năng, đại, an toàn, hiệu với cấu trúc đa dạng quy mơ, loại hình, có khả cạnh tranh, dựa tảng cơng nghệ, chuẩn mực an tồn hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế Định nghĩa lại vốn cấp vốn cấp theo Basel, đồng thời đặt mức vốn cấp chiếm phần trăm tài sản có rủi ro thay đặt giới hạn cho vốn cấp Vì theo Basel chất lượng vốn cấp cần đáng quan tâm Đưa vùng đệm vốn an toàn, ngân hàng không đáp ứng bị chế tài việc phân chia lợi nhuận Điều chỉnh thành phần vốn cấp loại bỏ tài sản vơ hình khỏi CET Đưa thêm tiêu NSFR vào quy định có lộ trình thực phù hợp thay cho tiêu (i) tỷ lệ giới hạn cho vay (ii) tỷ lệ dự trữ khoản tài sản có khả tốn nợ phải trả (iii) tỷ lệ cấp tín dụng nguồn vốn huy động cho phù hợp với tiêu chuẩn Basel Ngân hàng nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc ổn định thị trường tiền tệ Triển khai cổ phấn hóa ngân hàng, giảm tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước số NHTMCP theo quy định pháp luật, hướng đến chiến lược ngành ngân hàng vào năm 2025 có 2-3 ngân hàng TMCP nằm top ngân hàng lớn khu vực Châu Á 3-5 ngân hàng niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn nước ngồi 42 Tiếp tục hoàn thiện yêu cầu pháp lý cần thiết hướng ngân hàng áp dụng theo quy chuẩn quốc tế đảm bảo khả áp dụng Việt Nam Cần có lộ trình cụ thể việc áp dụng Basel II III sở kinh nghiệm nước triển khai thành công Cho phép quan tra giám sát ngân hàng theo khuyến nghị Basel thực biện pháp xử phạt ngân hàng không áp ứng theo yêu cầu vốn Nên phân loại ngân hàng việc áp dụng Basel cụ thể: Ngân hàng Áp dụng Basel II III Ngân hàng thuộc khối NHNN, hoạt động tầm quốc tế Bắt buộc Ngân hàng lớn khối NHTM hoạt động nước Khuyến khích Ngân hàng nhỏ lại Áp dụng Basel I Thực nghiên cứu mơ hình ảnh hưởng tác động kinh tế thị trường đến việc ngân hàng bị phá sản xem xét việc mua bán sáp nhập ngân hàng nhỏ, hoạt động không hiệu Việc phá sản sáp nhập ngân hàng nhỏ, chất lượng giúp ngân hàng tốt trụ vững, an toàn hơn, trở nên lớn mạnh hơn, giúp vốn chủ sở hữu ngân hàng tăng lên Trong khứ nhằm thực tài cấu hệ thống ngân hàng, vài ngân hàng chọn hợp sáp nhập lẫn gia nhằm giúp tăng vốn, giúp CAR cải thiện Và hình thức mua bán sáp nhập (M&A) xu hướng toàn cầu bùng nổ mạnh mẽ khu vực Châu Á mà ngân hàng muốn tìm chỗ đứng vững thị trường tài Chẳng hạn thương vụ sáp nhập ngân hàng cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) Ngân hàng cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) hay sáp nhập ngân hàng Đệ Nhất (Ficombank), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Sài Gịn (SCB) vào năm 2011 Hồn thiện hệ thống thơng tin Việc hoạt động NHTW dựa hệ thống corebanking đáp ứng tiêu chuẩn tốt nhất, đồng liên kết với NHTM, đảm bảo việc điều hành hoạt động cách hiệu Giám sát nghiêm ngặt ngân hàng phải trì đủ vốn tự có để để phòng tổn thất xảy Nếu việc tổn thất có xảy ra, ngân hàng khơng đủ 43 vốn bù đắp NHNN cần có phương án huy động kịp thời dựa kế hoạch vốn dự phòng thiết lập, đồng thời có biện pháp chế tài thật nghiêm ngân hàng không đáp ứng đủ yêu cầu Hoàn thiện chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực báo cáo tài theo hướng quốc tế số nghiệp vụ, nội dung lĩnh vực ngân hàng Phát triển nguồn nhân lực, chế quản lý, cơng nghệ theo chuẩn mức kế tốn quốc tế (IAS) Xây dựng mơ hình kiểm tra sức chịu đựng khoản ngân hàng (Stress test) Đây “một tập hợp kỹ thuật phương pháp sử dụng để đánh giá khả chịu đựng rủi ro hay mức độ tổn thương tổ chức tài chính, ngân hàng trước kiện hoàn cảnh bất lợ Để đánh giá khả chịu đựng hay cụ thể mức độ tổn thương tổ chức người thực Stress test cần phải kiến tạo, xây dựng nên kiện mang tính chất cực độ, ngồi lệ bất thường có khả xảy ra” (Theo Basel Committee on Banking Supervision, 2009) Các kịch thường đến từ kiện xảy khứ, cú sốc dựa phân tích cụ thể hay giả định áp dụng tất loại rủi ro ngân hàng rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, hay bối cảnh kinh tế thua lỗ, thất nghiệp gia tăng, giá bất động sản giảm giá mạnh, khả vỡ nợ ngân hàng cao…Đặc biệt từ sau khủng hoảng kinh tế 2007-2008, NHTW nước giới trọng việc kiểm tra thường xuyên hơn, với mức độ khác nhằm đưa chẩn đoán dự báo sức khỏe hệ thống ngân hàng Hiện “bài kiểm tra sức khoẻ” quốc gia Mỹ Châu Âu động đẩy mạnh kiểm tra thường xuyên Nếu kiểm tra thực cách nghiêm túc, có hệ thống ngân hàng lành mạnh Cũng sở đó, NHNN nhanh chóng phát kịp thời ngân hàng yếu có sách hỗ trợ để khơng ảnh hưởng đến rủi ro tồn hệ thống Nâng cao hệ thống thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng CIC nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin nhanh xác Ban hành văn hướng dẫn việc 44 xây dựng hệ thống xếp hạng nội ngân hàng việc thành lập hoạt động tổ chức xếp hạng độc lập uy tín NHNN cần đưa điều kiện tiên để áp dụng, mà ngân hàng không đạt yêu cầu phải thông qua tổ chức xếp hạng độc lập khác NHNN định Định kỳ, NHNN bổ sung hướng dẫn tiêu chí cập nhật theo chuẩn mực Basel Đồng thời, yêu cầu NTHM minh bạch hóa việc công bố thông tin ngân hàng Vì điều đó, liều thuốc giúp cho hệ thống ngân hàng vững mạnh, giúp thu hút nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi việc nâng cao nguồn vốn tài trợ cho ngân hàng Tăng cường tính kỷ luật thị trường Hiện tính kỷ luật thị trường lỏng lẻo ngân hàng đưa sản phầm không phù hợp với thông lệ quốc tế, gây ổn định khoản có thơng tin bất cân xứng thị trường ngân hàng Tiêu biểu sản phẩm tiết kiệm dân cư hay hợp đồng tiền gửi doanh nghiệp rút gốc lúc nào, mà giữ lãi suất tính theo thời gian thực gửi, hay tiết kiệm thả cho phép khách hàng rút trước hạn mà hưởng lãi suất thực thật Đó lý Basel III đưa tiêu chí nhằm khắc phục tình trạng khoản tiêu LCR, NSFR Một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định ngân hàng có nguồn tiền từ việc huy động ổn định, từ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn, tránh tình trạng nguồn vốn bất ổn, di chuyển lòng vòng ngân hàng làm cho NHTM phải thiết lập nguồn dự trữ khoản cao dẫn đến mức giá vốn cao so với lãi suất huy động, tạo đua lãi suất ngân hàng Như vậy, để ngành ngân hàng có tầm ảnh hưởng đến kinh tế, đáp ứng đa dạng sản phẩm dịch vụ tài Ngân hàng Việt Nam cần tạo bước đột phá, xây dựng hệ thống phát triển bền vững với quy mơ tầm khu vực mức trung bình so với giới 45 5.2.3 Đối với phủ Hoàn thiện đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam định hướng đến năm 2020 Tiếp tục xây dựng định hướng hoàn thiện nhằm tạo hệ thống vận hành an toàn, lành mạnh với kiểm sốt hợp lý phủ Hồn thiện quy trình quy định an toàn vốn TCTD theo nguyên tắc giám sát hiệu Uỷ ban Basel Thay đổi mức chi trả bảo hiểm tiền gửi Việc thay đổi mức chi trả bảo hiểm tiền gửi giúp củng cố niềm tin người gửi tiền an toàn ổn định hệ thống ngân hàng Nếu so với nước giới, mức chi trả Việt Nam thấp Với mức thấy khơng thật phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam xem xét đến yếu tố lạm phát, thu nhập bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng tiền gửi chưa thể quyền lợi ngừoi gửi tiền Điều dễ dẫn đến người gửi không yên tâm, đem tiền đầu tư kênh sinh lời khác có thơng tin bất lợi cho ngân hàng Vì vậy, việc thay đổi cần thiết nhằm ngân hàng có nguồn tiền gửi ổn định, tránh tình trạng khoản, tạo lòng tin người gửi tiền tính an tồn hệ thống ngân hàng 5.3 Kết luận Như thông qua nghiên cứu, thấy thay đổi tích cực Basel III việc quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Cũng việc trọng vào việc nâng cao hệ số an toàn vốn nhằm đảm bảo ngân hàng hoạt động ổn định Do đó, để bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Việt Nam phải cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hệ thống công tác quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt tuân theo Hiệp ước vốn Basel Đặc biệt ngân hàng phải cố gắng đặt chuẩn Basel II theo mục tiêu năm 2020 cho 10 ngân hàng thí điểm 46 Và sau áp dụng ngân hàng cịn lại, để từ xây dựng thêm lộ trình hồn thiện văn pháp lý hướng đến mục tiêu Basel III Đặc biệt, ngân hàng thương mại cần đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR) – tiêu đặc trung Basel Bên cạnh nổ lực Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại việc xây dựng, cải tiến, hồn thiện quy trình quản trị rủi ro, hệ thống xếp hạng nội Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hoàn hệ pháp lý an toàn vốn, hoàn thiện phát triển hạ tầng công nghệ thông tin TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Anh Aly M Hewaidy, Husain Y Alyourself (2018), European Journal of Economics, Finance and Ministrative Sciences ISN 1450-2275 Issue 99 August-November, 2018, 5-20 Cardone-Riportella, C., Trujillo-Ponce, A & Briozzo, A.(2011), What Basel Capital Accords mean for SMEs? Working Paper 10 Business Economic Series 04 April 2011, 753-785 Chatzigakis N.(2016), How the replacement of Basel II by Basel III has an effect on economic growth, Regional Science Inquiry, Vol VIII, (3), 2016, pp 147-157 Hoang Cong Gia Khanh (2016), Limits to finacing medium and long-term loans by short-term fund from the viewpoint of maturity misatch, Science and Technology development Vol 19, No Q2-2016, 58-66 Laeven,L.,Levine,R.,(2009), Bank governance, regulation, and risk taking, Journal of Finance and Ecomomics 93, 259-275 Meilan Yan, Maximilian J.B Hall, Paul Turner, A cost-benefit analys of Basel III: Some evidence from the UK (2012), International Review of Financial Analysis 25 (2012, 73-82 Osama A.El-Ansary, Hassan M.Hafez (2015), Determinants of capital adequacy ratio: An empirical studey on Egyptian Banks, Corporate ownership & Control, Volum 13, Issue 1, 2015, Continued 10, 806-816 Pamuji Gesang Raharjo, Dedi Budiman Hakim, Adler Haymans Manurung, Tubagus Nur Ahmad Maulana, Determine of Capital ratio: A panel data analysis on state-owned banks in Indonesia (2014), Bulletin of Monetary, Economics and Banking, Volume 16, Number 4, April 2014, 369-385 Pham Thi Xuan Thoa, Nguyen Ngoc Anh (2017), The determinants of capital adequacy ratio: The case of Vietnamese Banking system in the period 2011-2015, VNU Jounrnal of Science: Economics and Business, Vol.33, No.2 (2017), 49-58 10 Pornsit Jiraporn (2014), Basel III, capital stability, risk-taking, ownership: Evidence from Asia, Journal of Multinational Financial Management, 28(2014), 28-46 11 Šútorová, B., Teplý, P (2013), The impact of Basel III on lending rates of EU banks, Czech Journal of Finance, Vol 63, No 3, pp 226–243 12 Valkanov, E., Kleimeier, S (2007), The Role of Regulatory Capital in International Bank Mergers and Acquisitions, Research in International Business and Finance, Vol 21, No.1, pp 50–68 Danh mục tài liệu Tiếng Việt Báo cáo thường niên 30 ngân hàng Việt Nam gồm: Vietinbank, BIDV, Vietcombank, MB, ACB, Sacombank, Techcombank, SHB, Eximbank, SCB, NCB, Kiên Long Bank, VPBank, VIB, HDBank, SGB, SeaBank, PGBank, TPBank, MSB, Việt Á Bank, Bắc Á bank, An Bình Bank, LienVietPostBank, Nam Á Bank, OCB, PVComBank, VietBank, Agribank, Vietcapital Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng Lê Nguyễn Minh Phương, 2015 Mối quan hệ tỷ lệ vốn tự có rủi ro ngân hàng thương mại: Bằng chứng từ Việt Nam Tạp chí Phát Triển Hội Nhập, số 25, trang 54-61 Lê Thanh Tâm, Nguyễn Diệu Linh, 2017 Các yếu tố định tới tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: hội – thách thức lộ trình thực hiện, trang 83-106 Nguyễn Đức Trung, 2012 An toàn vốn NHTM – Thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III Tạp chí ngân hàng, số 6, trang 18-25 Thân Thị Thu Thủy Nguyễn Kim Chi, 2015 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tạp chí Ngân Hàng, số 11, trang 12-18 Website: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Thong-tu-36-2014TT-NHNN-gioi-han-ty-le-bao-dam-an-toan-hoat-dong-to-chuc-tin-dungchi-nhanh-ngan-hang-nuoc-ngoai-258000.aspx https://vietstock.vn/2018/09/fitch-he-thong-ngan-hang-viet-can-20-tyusd-de-dap-ung-basel-ii-757-628926.htm PHỤ LỤC DANH SÁCH 30 NGÂN HÀNG TMCP TẠI VIỆT NAM NĂM 2018 Tên viết tắt STT Tên đầy đủ CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội ACB Ngân hàng TMCP Á Châu STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 10 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn 11 NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân 12 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long 13 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 14 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế 15 HDBANK Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Thành phố 16 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương 17 SEABANK Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 18 PGBANK Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 19 TPBANK Ngân hàng TMCP Tiên Phong 20 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 21 VIET A BANK Ngân hàng TMCP Việt Á 22 BAC A BANK Ngân hàng TMP Bắc Á 23 ABB Ngân hàng TMCP An Bình 24 LIEN VIET Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 25 NAM A Ngân hàng TMCP Nam Á 26 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông 27 PVCOMBANK Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam 28 VIETBANK Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 29 AGRIBANK Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn 30 VIETCAPITAL BANK Ngân hàng Bản Việt PHỤ LỤC LỘ TRÌNH THỰC HIỆN BASEL III Đơn vị tính % Chỉ tiêu/Năm Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 2013 2014 2015 2016 3,5 4.0 4,5 Vốn đệm dự phòng Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5 2017 2018 2019 4,5 4,5 4,5 4,5 0,625 1.25 1,875 2,5 4,5 5,125 5,76 6,375 20 40 60 80 100 100 Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu khoản vốn không đủ tiêu chuẩn Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu 4,5 5,5 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8 8 8 8 8 Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8,625 9,125 9,875 10,5 Loại trừ khỏi vốn cấp cấp Thực theo lộ trình 10 năm năm khoản khơng đủ tiêu chuẩn 2013 Vốn dự phịng chống hiệu ứng Tuỳ theo điều kiện quốc gia: mức từ 0% chu kỳ 2,5% (Nguồn: http://www.basel-iii-accord.com/) PHỤ LỤC TRỌNG SỐ TÍNH ASF VÀ RSF ASF RSF Loại % Tổng vốn bao gồm vốn cấp 100 Loại % Tiền mặt vốn cấp Chứng khoán khoản Các công cụ vốn khoản nợ cao thời hạn < năm khác có thời gian năm trở Chứng khốn repo lên Các chứng khốn cịn lại có thời hạn < năm Tiền gửi ổn định không kỳ hạn 85 Các khoản nợ phát kỳ hạn năm hành đảm bảo (Khách hàng cá nhân doanh phủ, ngân hàng nghiệp nhỏ) trung ương, BIS, IMF, Ủy ban Châu Âu, Các tổ chức phi phủ, Các ngân hàng phát triển đa phương Tiền gửi ổn định 70 Các trái phiếu doanh không kỳ hạn kỳ hạn nghiệp ưu tiên năm (Khách hàng cá tốn trước khơng có tài nhân doanh nghiệp nhỏ) sản đảm bảo tự 20 chuyển nhượng xếp hạng từ AA trở lên có thời hạn > năm Nguồn vốn vay có kỳ hạn hiệu lực năm từ tổ 50 Các chứng khoán vốn niêm yết tự 50 chức phi tài chuyển nhượng trái phiếu doanh nghiệp ưu tính tốn trước mà không đảm bảo tài sản xếp hạng từ A+ đến A- có thời hạn > năm Vàng Các khoản cho vay khách hàng phi tài có kỳ hạn < năm Các khoản nợ vốn chủ sở Các khoản vay chấp hữu khác khơng thuộc nhà cịn hiệu lực loại từ năm trở lên với trọng số rủi ro không vượt 35% theo cách tiếp cận tiêu chuẩn Basel II Các khoản vay không cần tài sản đảm bảo khác không bao gồm mục trên, với kỳ hạn > năm trọng số số rủi ro không vượt 35% theo cách tiếp cận tiêu chuẩn Basel II 65 Các khoản vay cá nhân 85 doanh nghiệp nhỏ < năm Các tài sản khác 100 Cam kết ngoại bảng Các cam kết giải ngân hàng thư tín dụng chưa thực Các nghĩa vụ bảo lãnh Tuỳ hoàn khác cảnh quốc gia