1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng TMCP việt nam

99 574 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Mô hình nghiên c u..... Bài nghiên c u “Impact of Capital Structure on Performance of Listed Public Sector Banks in India” c a tác gi A.M... Thông qua mô hình h i quy b ng ph ng pháp bìn

Trang 2

Mã s : 60340201

TP H CHÍ MINH ậ N M 2014

Trang 3

L I CAM OAN

M C L C

DANH M C NH NG C M T VI T T T

DANH M C B NG BI U ậ TH

M U 1

CH NG 1: C S LÝ THUY T V NH H NG C U TRÚC V N N HI U QU HO T NG KINH DOANH T I NGÂN HÀNG TH NG M I 6

1.1 C u trúc v n và hi u qu ho t đ ng c a NHTM 6

1.1.1 Các lý thuy t v c u trúc v n 6

1.1.2 Hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a NHTM 9

1.2 nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu H KD t i NHTM 10

1.3 Nghiên c u t ng quan v nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu H KD t i NHTM 12

1.3.1 Các bài nghiên c u n c ngoài 12

1.3.2 Các bài nghiên c u trong n c 20

K t lu n ch ng 1 22

CH NG 2: NH H NG C U TRÚC V N N HI U QU HO T NG KINH DOANH T I CÁC NGÂN HÀNG TMCP VI T NAM 23

2.1 Th c tr ng ho t đ ng c a các NHTMCP VN trong gia đo n nghiên c u 23 2.1.1 Các NHTM thu c m u nghiên c u 23

2.1.2 Các ch tiêu ph n ánh th c tr ng ho t đ ng c a các NHTMCP VN 25

Trang 4

2.1.2.1.2 T c đ t ng tr ng d n cho vay 28

2.1.2.1.3 T l D n / T ng tài s n có 29

2.1.2.1.4 Huy đ ng v n t khách hàng và các TCTD 32

2.1.2.2 N ph i tr và V n ch s h u 33

2.1.2.2.1 T c đ t ng tr ng N ph i tr 33

2.1.2.2.2 T l N ph i tr / T ng tài s n 34

2.1.2.2.3 T c đ t ng V n ch s h u 36

2.1.2.3 Các ch tiêu ph n ánh hi u qu ho t đ ng kinh doanh 38

2.1.2.3.1 T su t sinh l i trên tài s n (ROA) 38

2.1.2.3.2 T su t sinh l i trên v n ch s h u (ROE) 40

2.2 nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a m u g m 28 NH TMCP VN 42

2.3 Mô hình nghiên c u nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a m u g m 28 NH TMCP VN 44

2.3.1 Gi i thi u mô hình nghiên c u 44

2.3.1.1 Các bi n trong mô hình 44

2.3.1.1.1 Các bi n ph thu c trong mô hình 44

2.3.1.1.2 Các bi n đ c l p trong mô hình 45

2.3.1.2 Các gi thuy t 46

2.3.1.3 Mô hình nghiên c u 48

2.3.2 Lý do l a ch n mô hình và d li u cho bài nghiên c u 49

2.3.2.1 Lý do l a ch n mô hình 49

Trang 5

2.3.3.1 Th ng kê mô t các bi n 49

2.3.3.2 Phân tích s t ng quan 51

2.3.3.3 K t qu ki m đ nh c a mô hình h i quy 52

2.3.3.4 ánh giá nh h ng c a c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a 28 NH TMCP VN 53

K t lu n ch ng 2 57

CH NG 3: GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU HO T NG KINH DOANH CHO CÁC NGÂN HÀNG TMCP VI T NAM NHÌN T KHÍA C NH C U TRÚC V N 59

3.1 Gi i pháp và ki n ngh 59

3.1.1 Gi i pháp nâng cao hi u qu ho t đ ng kinh doanh nhìn t khía c nh c u trúc v n 59

3.1.1.1 Gia t ng n đ nh kho n m c n ph i tr 59

3.1.1.2 Nâng cao hi u qu c a ho t đ ng tín d ng 62

3.1.2 Các nhóm gi i pháp h tr 64

3.1.2.1 Nhóm gi i pháp v tài chính 64

3.1.2.2 Nhóm gi i pháp v nhân s 67

3.1.2.3 Nhóm gi i pháp v công ngh 68

3.1.2.4 Nhóm gi i pháp v qu n tr - đi u hành 69

3.1.3 Ki n ngh 70

3.1.3.1 Xây d ng và hoàn thi n môi tr ng pháp lý 70

3.1.3.2 H tr các ngân hàng th c hi n ho t đ ng M&A 71

Trang 6

qu c t 72

3.1.3.5 i v i NHNN 72

3.2 Nh ng h n ch c a lu n v n 73

3.3 nh h ng nghiên c u ti p theo 74

K t lu n ch ng 3 75

K T LU N 76 DANH M C TÀI LI U THAM KH O

PH L C

Trang 7

CFROI Dòng ti n t trên su t thu h i

CNH - H H Công nghi p hoá - Hi n đ i hoá

DEPS T s ti n g i trên t ng tài s n

EPS L i nhu n trên m i c ph n

ROA T su t sinh l i trên t ng tài s n

ROE T su t sinh l i trên v n ch s h u

Trang 8

B ng 2.2: T ng tài s n c a 28 Ngân hàng TMCP VN t 2007 – 2013 26

B ng 2.3: D n cho vay c a 28 Ngân hàng TMCP VN t 2007 – 2013 28

B ng 2.4: D n trên Tài s n c a 28 Ngân hàng TMCP VN t 2007 –

B ng 2.8: Các Ngân hàng TMCP VN có quy mô V n ch s h u l n 38

B ng 2.9: T su t sinh l i trên tài s n c a 28 NHTMCP VN t 2007 –

Bi u đ 2.1: Quy mô tài s n c a 28 NH TMCP VN t 2007 – 2013 27

Bi u đ 2.2: Quy mô D n cho vay c a 28 NH TMCP VN t 2007 –

Trang 10

M U

1 Tính c p thi t c a đ tài

Tr i qua m t th i gian dài h n m i n m đàm phán và th c hi n m t lo t

các bi n pháp c i cách trong n n kinh t , hoàn thi n h th ng pháp lu t theo h ng

phù h p v i các chính sách, quan đi m c a t ch c th ng m i th gi i (WTO),

n c ta đã chính th c đ c gia nh p WTO và là thành viên th 150 c a t ch c này vào ngày 11/01/2007 Nói riêng trong l nh v c ngân hàng, các n c trên th gi i trong đó có Vi t Nam khi gia nh p WTO đ u ph i cam k t th c hi n chính sách m

c a đ cho các NHTM n c ngoài tham gia m t cách bình đ ng vào th tr ng Vi t Nam trong đó có th tr ng kinh doanh tài chính Nh v y, s xu t hi n m t v n đ

m i đ c đ t ra đó là ngoài vi c c nh tranh l n nhau, các NHTM trong n c s ph i

g p thêm s c nh tranh t phía các NHTM n c ngoài Do đ m c a n n kinh t ngày càng gia t ng nhanh chóng, các NHTM n c ngoài có nhi u l i th v tài chính c ng nh kh n ng qu n lý tiên ti n h n nhi u so v i các NHTM trong n c

i u này đ t ra bài toán h t s c gay go cho các NHTM c a chúng ta tr c tình th

ph i n l c h t mình đ c nh tranh nh m ho t đ ng có hi u qu và ti p t c đ ng

v ng trên trên th ng tr ng kh c li t Và đ gi i quy t bài toán này, đòi h i các ngân hàng trong n c nói chung và NHTM nói riêng ph i có nhi u suy ngh , tr n

tr , ph i đ ra đ c các gi i pháp trong lãnh đ o, qu n lý đ đ ng đ u v i nh ng

thách th c m i c ng nh xây d ng đ c m t chi n l c c nh tranh phù h p trong

tình hình hi n nay Nh chúng ta đã bi t, có r t nhi u khía c nh khác nhau tác đ ng

đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng M t trong nh ng khía c nh quan

tr ng đó chính là l a ch n c u trúc v n

Hi n nay, trên th gi i và trong n c c ng có m t s công trình nghiên c u,

đ tài khoa h c tìm hi u v m i quan h gi a c u trúc v n và hi u qu ho t đ ng

kinh doanh c a ngân hàng Bài nghiên c u “Impact of Capital Structure on Performance of Listed Public Sector Banks in India” c a tác gi A.M Goyal đ c

công b vào tháng 10 n m 2013, đã ti n hành nghiên c u m c đ tác đ ng c a c u

Trang 11

trúc v n đ n các nhân t đóng vai trò quy t đ nh đ i v i hi u qu kinh doanh c a

nh ng ngân hàng n thu c khu v c công đ c niêm y t trên sàn ch ng khoán

qu c gia trong kho ng th i gian t 2008 đ n 2012 d a trên ph ng pháp phân tích

h i quy và đã có k t lu n v m i quan h c a m t s ch tiêu đ i di n cho c u trúc

v n có nh h ng đ n nh th nào đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a ngân

hàng

Bài nghiên c u “Impact of Capital Structure on Banking Performance (A Case Study of Pakistan)” đ c công b vào tháng 2 n m 2013 c a nhóm tác gi Muhammad Muzaffar Saeed, Ammar Ali Gull và Muhammad Yasran Rasheed đã đánh giá m c đ nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh t i

nh ng ngân hàng đ c niêm y t t i th tr ng ch ng khoán Karachi trong giai đo n

t 2007 đ n 2011 và k t qu c ng nh n th y đ c r ng c u trúc v n có tác đ ng đ n

hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a các ngân hàng…

Trong n c ta hi n nay đã có m t s bài nghiên c u v đ tài này nh ng ch

m i d ng l i các doanh nghi p ch ch a áp d ng vào l nh v c ngân hàng Có th

k đ n nh lu n v n Th c s c a tác gi T ng Th Thanh Loan đ c th c hi n n m

2013 có tên “C u trúc v n và hi u qu ho t đ ng c a các công ty niêm y t t i S

giao d ch Ch ng khoán TP.HCM” Và còn nhi u bài nghiên c u khác n a, tuy nhiên nh đã nói; tính đ n nay v n ch a có đ tài nào nghiên c u xem c u trúc v n

có nh h ng nh th nào đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng t i

Vi t Nam nh m ng d ng vào th c t đ có nh ng gi i pháp t ng c ng hi u qu

trong ho t đ ng kinh doanh H n n a, do đ c đi m m i ngành ngh khác nhau nên

c n thi t ph i m r ng nghiên c u m i quan h gi a c u trúc v n và hi u qu ho t

đ ng kinh doanh các doanh nghi p sang l nh v c ngân hàng Chính vì lý do đó,

tác gi l a ch n đ tài: “ nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng kinh

doanh t i các Ngân hàng Th ng m i c ph n Vi t Nam” làm đ tài nghiên c u

tài này s t p trung vào c u trúc v n nh m tìm hi u h n n a v vai trò c a c u

trúc v n trong ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng

Trang 12

2 M c tiêu nghiên c u

tài đ c nghiên c u nh m đ t đ c m c tiêu tìm hi u c u trúc v n có nh

h ng đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh t i các NHTMCP Vi t Nam là nh th nào đ t đ c m c tiêu đó, bài nghiên c u s làm sáng t nh ng câu h i sau đây:

- Các lý thuy t v c u trúc v n và hi u qu ho t đ ng kinh doanh ngân hàng

th c hi n đi u này, đ tài s nghiên c u c s lý thuy t v c u trúc v n

c a ngân hàng th ng m i thông qua các khái ni m c ng nh nh ng công trình

nghiên c u tr c đây K t h p v i vi c phân tích th c tr ng, nh ng bi n đ i v v n

c a các ngân hàng TMCP Vi t Nam trong kho ng th i gian t 2007 – 2013 đ có

nh ng đánh giá, nh n xét; c ng nh đ có đ c s li u v các ch s ph n ánh v n

trong ngân hàng; nh m ph c v cho mô hình đ nh l ng xem xét s tác đ ng c a

v n đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a các ngân hàng TMCP Vi t Nam này Qua đó, lu n v n s đ xu t các gi i pháp, ki n ngh đ nâng cao h n n a hi u qu

ho t đ ng c a các ngân hàng TMCP Vi t Nam

3 i t ng và ph m vi nghiên c u

3.1 i t ng nghiên c u: S nh h ng c u trúc v n đ n các ngân hàng TMCP

Vi t Nam

3.2 Ph m vi nghiên c u: S li u đ th c hi n nghiên c u đ c thu th p t báo cáo

th ng niên c a 28 ngân hàng TMCP Vi t Nam có công b trên trang web c a ngân

hàng trong kho ng th i gian t n m 2007 đ n n m 2013 D a trên c s lý thuy t

đã nghiên c u đ xây d ng mô hình g m ch s th hi n c u trúc v n là bi n đ c

l p: t s t ng n trên t ng tài s n (TD)

Trang 13

Còn bi n ph thu c th hi n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng s

đ c đo l ng qua các ch tiêu là t su t sinh l i trên tài s n (ROA) và t su t sinh

l i trên v n ch s h u (ROE)

Bên c nh đó, mô hình c a bài nghiên c u c ng bao g m ba bi n ki m soát là

t s ti n g i trên t ng tài s n (DEPS), t s d n trên t ng tài s n (LOANS) và quy mô ngân hàng (SIZE) đ c tìm th y qua các bài nghiên c u tr c là có nh

h ng đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh ngân hàng

4 Ph ng pháp nghiên c u

S d ng ph ng pháp thu th p và x lý s li u S li u s đ c thu th p t các báo cáo th ng niên c a ngân hàng Tr c tiên ti n hành phân tích đ nh tính s

li u thông qua các bi n pháp th ng kê mô t , v bi u đ … đ có nh ng nh n xét v

tình hình bi n đ ng c a s li u qua các n m

Sau đó, ng d ng ph ng pháp đ nh l ng thông qua mô hình h i quy Vì s

li u c a đ tài đ c thu th p là theo d ng d li u b ng nên tác gi s dùng ki m

đ nh Hausman đ quy t đ nh s d ng mô hình nh h ng c đ nh (FEM) hay mô

hình nh h ng ng u nhiên (REM) đ áp d ng ch y mô hình h i quy

M c đích c a mô hình h i quy này là nh m đ c l ng các h s h i quy

nh m đánh giá m c đ nh h ng c a ch s đ i di n cho c u trúc v n đ n hi u qu

ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng Cu i cùng, s d ng ph ng pháp h th ng,

t ng h p đ nêu lên ý ngh a t các k t qu c a mô hình và đ xu t các gi i pháp

Trang 14

CH NG 2: NH H NG C U TRÚC V N N HI U QU HO T

NG KINH DOANH T I CÁC NGÂN HÀNG TMCP VI T NAM

CH NG 3: GI I PHÁP NÂNG CAO HI U QU HO T NG KINH DOANH CHO CÁC NGÂN HÀNG TMCP VI T NAM NHÌN T KHÍA

C NH C U TRÚC V N

Trang 15

CH NG 1: C S LÝ THUY T V NH H NG C U TRÚC V N N

HI U QU HO T NG KINH DOANH T I NGÂN HÀNG TH NG

M I

1.1 C U TRÚC V N VÀ HI U QU HO T NG C A NHTM

Trong bài nghiên c u “Khái ni m và vai trò c a v n trong ho t đ ng kinh

doanh c a ngân hàng th ng m i” c a tác gi Nguy n Thu Hà đ c đ ng trên

trang web Th vi n h c li u m Vi t Nam thì v n c a NHTM là “nh ng giá tr ti n

t do ngân hàng t t o ra ho c huy đ ng đ c Ngu n v n đó có m c đích là dùng

đ cho vay, đ u t ho c th c hi n các d ch v kinh doanh khác Ngân hàng gi vai

trò là n i t p trung v n r i sau đó phân ph i l i v n d i hình th c ti n t , làm t ng

nhanh quá trình luân chuy n v n, thúc đ y kinh t phát tri n ng th i, chính các

ho t đ ng đó l i quy t đ nh s t n t i và phát tri n c a ngân hàng”

Nói tóm l i ngu n v n trong ngân hàng bao g m v n ch s h u và các lo i

v n còn l i đ c huy đ ng t th tr ng b ng nhi u ph ng th c khác nhau ta g i

doanh ngân hàng ta c n tìm hi u thông qua ch s N trên T ng ngu n v n (hay

T ng tài s n) Do trong các ngân hàng thì N có vai trò là ngu n v n ch y u, quan

tr ng

1.1.1 Các lý thuy t v c u trúc v n

Trong quá trình phát tri n các lý thuy t v c u trúc v n thì công trình nghiên

c u đ u tiên, có đóng góp quan tr ng là c a Modigliani và Miller (1958) Lu n

đi m đ u tiên c a Modigliani và Miller (th ng đ c vi t t t là M&M) vào n m

1958 đã cho r ng giá tr doanh nghi p đ c l p v i c u trúc v n V i các gi đ nh th

= 1

Trang 16

tr ng v n hoàn h o nh không có các chi phí giao d ch, t l vay gi ng nh t l

cho vay và b ng v i t l vay mi n phí cùng v i vi c đánh thu đ c b qua…

đ ng ngh a v i vi c vay n mang đ n m t thu n l i đó là n vay r h n và ít r i ro

h n cho nhà đ u t ; và m t b t l i đó là chi phí v n ch s h u s t ng cùng v i n

Lu n đi m M&M đã ch ng minh đ c hai tác đ ng đó cân b ng nhau; t c là vi c

vay n mang đ n cho ch s h u t su t l i t c cao h n, nh ng đây c ng chính là

nh ng gì ch s h u ph i bù đ p cho nguy c t ng lên t t l v n vay so v i

t ng v n Do lý thuy t này d a trên các gi đ nh h n ch và không phù h p l m v i

th c t nên vi c ng d ng lý thuy t này vào đ i th c v n còn nhi u h n ch

N m 1963, M&M đã đ a ra m t nghiên c u ti p theo, xem xét l i bài nghiên

c u tr c đây c a h vào n m 1958 b ng cách k t h p l i ích c a thu thu nh p

doanh nghi p là b ph n quan tr ng trong quy t đ nh v c u trúc v n Theo đó, s

hi n di n c a thu thu nh p doanh nghi p thì vi c s d ng n s làm t ng giá tr

doanh nghi p Chi phí lãi vay là chi phí s đ c kh u tr khi tính thu ; do v y, các

doanh nghi p có ngh a v n p thu s đ c h ng l i ích t lá ch n thu Nh v y,

theo M&M (1963) thì c u trúc v n có liên quan đ n giá tr doanh nghi p Doanh

nghi p s d ng n càng nhi u thì giá tr càng t ng do nh ng l i ích t lá ch n thu

mang l i

Hai lý thuy t c a M&M tuy không đ c áp d ng nhi u vào th c t do m t s

gi đ nh ch a phù h p th c ti n Tuy nhiên, đây là hai lý thuy t đ nh tính đ u tiên

v c u trúc v n trong l nh v c kinh t h c tài chính, đ c xem là n n t ng đ các

nhà nghiên c u khác ti p t c phân tích Nh đã đ c p, c u trúc v n t i u liên quan

đ n vi c đánh đ i gi a chi phí và l i ích c a doanh nghi p Các lý thuy t v c u

trúc v n có th xem xét ti p theo nhìn chung đ c t p trung vào ba ch đ n i b t

đó là lý thuy t đánh đ i c u trúc v n, lý thuy t tr t t phân h ng và lý thuy t chi phí

đ i di n

Lý thuy t đánh đ i c u trúc v n gi i thích vì sao các doanh nghi p th ng

đ c tài tr k t h p gi a n vay và v n c ph n Do bên c nh s hi n h u l i ích

Trang 17

t m ch n thu t n , thì còn t n t i thêm chi phí ki t qu tài chính V i m i ph n

tr m t l n t ng thêm, khi l i ích t m ch n thu gia t ng thì chi phí ki t qu tài chính c ng t ng n lúc mà khi vay thêm n thì hi n giá l i ích t t m ch n thu không cao h n hi n giá chi phí ki t qu tài chính n a thì vi c vay n không còn

mang l i l i ích cho doanh nghi p Chính vì th , khi các giám đ c tài chính l a

ch n đ c t l vay n h p lý d a trên nguyên t c cân b ng này thì đó c ng là c u

trúc v n t i u c a doanh nghi p Lý thuy t đánh đ i c u trúc v n này đã đ c

nghiên c u b i Kraus và Litzenberger (1973), Myers (1977) và Myers (1984)

Lý thuy t tr t t phân h ng đ c nghiên c u kh i đ u b i Myers và

Majluf (1984) Lý thuy t này d a trên k t qu c a thông tin b t cân x ng d n đ n

vi c nhà qu n lý hi u rõ h n v giá tr doanh nghi p, r i ro c ng nh các ho t đ ng

ti m n ng trong t ng lai c a doanh nghi p h n là các nhà đ u t bên ngoài i u

này làm cho các nhà qu n lý ph i l a ch n gi a tài tr n i b và tài tr t bên ngoài; gi a phát hành m i ch ng khoán n và ch ng khoán v n c ph n i u này

đ a t i m t tr t t phân h ng, b t đ u s d a vào ngu n v n n i b , ti p đ n là phát

hành n và sau đó là c p phát v n c ph n đ c c p phát

Lý thuy t chi phí đ i di n n m 1976, Jensen và Meckling xem xét l i mô

hình M&M v i gi đ nh các quy t đ nh đ u t đ c l p v i c u trúc v n Nh ta đã

bi t, nhi m v ch y u c a các nhà qu n lý là t i đa hóa l i nhu n cho công ty c ng

nh l i ích c a c đông Tuy nhiên, theo lý thuy t này thì Jensen và Meckling

(1976) và Jensen và Ruback (1986) l p lu n r ng các nhà qu n lý không ph i lúc

nào c ng ra quy t đ nh đ t i đa hóa l i nhu n cho các c đông mà h có th thông

qua các kho n đ u t phi l i nhu n dù có th mang đ n thi t h i cho c đông nh ng mang đ n l i ích cá nhân cho h gi m thi u xung đ t này, Pinegar và Wilbricht (1989) đã l p lu n r ng c u trúc v n có th đ c ch n thông qua s gia t ng m c đ

n và không gia t ng chi phí đ i di n i u này làm cho các nhà qu n lý quy t đ nh

đ u t vào các d án phi l i nhu n thì h không th tr lãi cho ch n , khi ch n

bu c công ty thanh lý thì các nhà qu n lý s b m t quy n quy t đ nh ho c có th b

m t vi c V y lý thuy t này cho r ng các công ty vay n thì t t h n òn b y tài

Trang 18

chính t ng s làm gi m chi phí đ i di n, gi m các ho t đ ng thi u hi u qu và do đó

t ng hi u qu ho t đ ng doanh nghi p

1.1.2 Hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a NHTM

Hi u qu ho t đ ng kinh doanh là m t ph m trù bi u hi n s phát tri n theo

chi u sâu, ph n ánh trình đ s d ng các ngu n l c v i chi phí b ra ít nh t mà đ t

hi u qu cao nh t Hi u qu ho t đ ng kinh doanh trong ngân hàng có th đ c đánh giá theo hai ph ng di n; đó là đ nh tính ho c đ nh l ng

V ph ng di n đ nh tính đánh giá hi u qu ho t đ ng là đánh giá thông qua

các bi n pháp ngân hàng quy t đ nh trong quá trình ho t đ ng i n hình là xem xét

các chính sách, chi n l c có phù h p ch a; b máy qu n tr – đi u hành – thanh tra

giám sát ho t đ ng có hi u qu không; và c ng không kém ph n quan tr ng đó là đánh giá trình đ chuyên môn c a đ i ng nhân viên vì đ i ng nhân viên có làm

vi c chuyên nghi p thì m i đ m b o tri n khai thành công các chính sách, th c hi n

hi u qu các chi n l c mà nhà qu n lý đ ra Nh ng tiêu chí đó s giúp chúng ta đánh giá đ c ngân hàng có ho t đ ng và phát tri n có hi u qu hay không v m t

đ nh tính

ng trên ph ng di n đ nh l ng có khá nhi u mô hình, ch s nh m đánh

giá hi u qu ho t đ ng kinh doanh Nhìn chung đ đánh giá hi u qu ho t đ ng kinh

doanh v m i m t, chúng ta th ng s d ng các ch tiêu đ nh l ng đ xác đ nh

B i l các ch tiêu đ nh tính s mang tính ch quan c a ng i đánh giá Cho nên các

ch tiêu đ nh l ng m i cho ta bi t đ c ngân hàng đó th c s ho t đ ng có hi u

qu hay không Các ch tiêu đ nh l ng th ng đ c s d ng nh ch tiêu l i

nhu n; vì l i nhu n là ch tiêu ph n ánh t ng h p tình hình kinh doanh Các nhà nghiên c u th ng s d ng các mô hình nh IRR (Internal Rate of Return – t su t

hoàn v n n i b ), CFROI (Cash Flow Return on Investment – dòng ti n t trên su t

thu h i), DCF (Discounted Cash Flow – dòng ti n chi t kh u); cùng các ch s nh

ROE (Return on Equity – t su t sinh l i trên v n ch ), ROA (Return on Asset – t

Trang 19

su t sinh l i trên tài s n), EPS (Earning Per Share – l i nhu n trên m i c ph n), NIM… Trong đó, ch tiêu đ c s d ng r ng rãi h n c là ROE và ROA

L i nhu n sau thu ROE = x 100

V n ch s h u

Ch tiêu ROE cho bi t s l i nhu n đ c thu v cho các ch s h u sau khi

h đ u t m t đ ng v n vào ho t đ ng kinh doanh

L i nhu n sau thu

T ng tài s n

Ch tiêu ROA th hi n tính hi u qu c a quá trình t ch c, qu n lý ho t đ ng

kinh doanh c a doanh nghi p ROA cho bi t bình quân m t đ ng tài s n đ c s

d ng trong quá trình ho t đ ng kinh doanh thì t o ra đ c bao nhiêu đ ng l i

nhu n

1.2 NH H NG C U TRÚC V N N HI U QU HO T NG KINH DOANH T I NGÂN HÀNG TH NG M I

Quy t đ nh l a ch n c u trúc v n là m t quy t đ nh quan tr ng liên quan đ n

s s ng còn c a m t t ch c, ngân hàng c ng không ph i là m t ngo i l ; do l i

nhu n tr c ti p ch u nh h ng b i nh ng quy t đ nh này Vì v y, vi c xác đ nh c u

trúc v n c n đ c các doanh nghi p dành s chú ý và quan tâm thích đáng C u trúc

v n có th đ c hi u là khi doanh nghi p k t h p n ng n h n, n dài h n, c ph n

u đãi và v n c ph n th ng nh m tài tr cho các quy t đ nh đ u t c a mình M t

trong nh ng m c tiêu chính trong qu n lý doanh nghi p là t i đa hóa l i nhu n c a

ch s h u và c đông M c tiêu này có th đ t đ c b ng các quy t đ nh tài chính

h p lý v s d ng c u trúc v n t i u nh m làm gi m chi phí s d ng v n C u trúc

v n t i u liên quan t i vi c đánh đ i gi a chi phí và l i ích c a doanh nghi p Khi

Trang 20

doanh nghi p quy t đ nh tài tr b ng v n vay n s t o ra “lá ch n thu ”, mà còn có

th t p trung quy n ra các quy t đ nh qu n lý Tuy nhiên gánh n ng t chi phí vay

n l i t o áp l c v i doanh nghi p Tr ng h p tài tr t v n góp c ph n s không

t o ra chi phí s d ng v n; nh ng các c đông có th can thi p vào ho t đ ng đi u

hành doanh nghi p

Sách Tài chính doanh nghi p hi n đ i c a PGS TS Tr n Ng c Th trong

ch ng 16 đã vi t: “C u trúc v n t i u x y ra đi m mà t i đó t i thi u hóa chi

phí s d ng v n, t i thi u hóa r i ro và t i đa hóa giá tr doanh nghi p” Ngoài ra, trong ch ng này còn k t lu n r ng: “Giá tr c a doanh nghi p đ c l p v i c u trúc

v n n u có các th tr ng v n hoàn h o và không có thu thu nh p doanh nghi p” Trong khi đó, trên th c t thì th tr ng v n hoàn h o không t n t i mà có s hi n

di n c a thu thu nh p doanh nghi p V y c u trúc v n không đ c l p v i giá tr

doanh nghi p; mà giá tr doanh nghi p là nhân t đ đánh giá doanh nghi p ho t

đ ng có hi u qu hay không Ngh a là, c u trúc v n trên th c t có nh h ng đ n

hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a doanh nghi p Ngân hàng c ng là m t trong các

lo i hình doanh nghi p nên c ng không n m ngoài quy lu t y

Mu n doanh nghi p ho t đ ng có hi u qu thì c n l a ch n đ c c u trúc

v n h p lý V n đ v c u trúc v n luôn khi n các giám đ c tài chính ph i b n tâm;

nh t là doanh nghi p trông c y nhi u vào n nh ngân hàng Tuy nhiên, v n t n

t i các h n ch khi v n d ng k t qu nghiên c u còn mang nhi u tính lý thuy t này vào các quy t đ nh c a doanh nghi p, v n ch a th đ nh l ng c th đ xác đ nh

c u trúc v n nào là t i u; đó chính là kho ng cách gi a lý thuy t và th c ti n

Nhìn chung, lý thuy t v s nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh riêng trong l nh v c ngân hàng hi n v n còn m h ; ch a có đ c m t

k t lu n rõ ràng Trên th c t , nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh đ c bi t đ n qua nh ng k t lu n c a nh ng bài nghiên c u t các tác gi

n c ngoài v l nh v c này V y đ tìm hi u thêm trên th c t c u trúc v n có nh

h ng đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh trong ngân hàng theo chi u h ng nh

Trang 21

th nào, chúng ta cùng tìm hi u v các bài nghiên c u liên quan đ n l nh v c này

trong ph n ti p theo

1.3 NGHIÊN C U T NG QUAN V NH H NG C U TRÚC V N N

HI U QU HO T NG KINH DOANH T I NGÂN HÀNG TH NG

M I

1.3.1 Các bài nghiên c u n c ngoài

M i quan h gi a c u trúc v n và hi u qu ho t đ ng c a doanh nghi p đã

đ c nhi u tác gi nghiên c u t th k tr c Do các bài nghiên c u v đ tài này dành riêng cho l nh v c ngân hàng có s l ng khá ít nên tr c tiên ta hãy c ng

đi m qua nh ng bài nghiên c u v l nh v c này dành cho các doanh nghi p nói chung đ có đ c c s v ng ch c h n khi nghiên c u

Nhìn chung nh ng bài nghiên c u tr c đây có th chia ra thành hai tr ng phái, đó chính là tr ng phái đ a ra k t lu n r ng c u trúc v n có nh h ng ng c

chi u đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a doanh nghi p và m t tr ng phái có

k t lu n ng c l i Tr c tiên hãy cùng nhau đi m qua nh ng nghiên c u k t lu n

r ng có m i quan h ng c chi u gi a c u trúc v n và hi u qu ho t đ ng doanh

nghi p

N m 1988, Titman & Wessels đã phân tích các nhân t khi doanh nghi p

l a ch n c u trúc v n cho mình Các tác gi đã nghiên c u các doanh nghi p t i M

trong kho ng th i gian t 1974 – 1982; và đã cho ra k t lu n r ng nh ng công ty có

l i nhu n cao th ng có m c vay n th p Lý do là vì các doanh nghi p có th có

đ c ngu n tài tr t trong n i b Trong khi đó, Kester (1986) và Rajan & Zingalas (1995) c ng đã có k t lu n t ng t trong bài nghiên c u c a mình khi h

tìm ra m i quan h ng c chi u gi a l i nhu n và đòn b y tài chính

Gleason cùng v i Mathur LK và Mathur I (2000) đã phân tích m i quan

h gi a các y u t đ i di n cho v n và hi u qu ho t đ ng doanh nghi p; d a trên

d li u t các doanh nghi p bán l c a 14 qu c gia t i Châu Âu Các tác gi s d ng

ch tiêu l i nhu n trên tài s n (ROA) đ đo l ng hi u qu ho t đ ng c a doanh

Trang 22

nghi p Thông qua mô hình h i quy các tác gi đã rút ra đ c ba ý ngh a Ý ngh a

th nh t đó là, c u trúc v n v n có nh h ng đáng k đ n hi u qu ho t đ ng,

th m chí khi có m t các bi n ki m soát Th nhì, h s t ng quan âm nói lên r ng

nhìn chung trong c u trúc v n c a các doanh nghi p bán l s d ng nhi u n h n

c n thi t Chính đi u này đã tác đ ng ng c chi u lên hi u qu ho t đ ng c a doanh

nghi p Và cu i cùng, c u trúc v n không ph i là nhân t duy nh t quy t đ nh hi u

qu ho t đ ng doanh nghi p Quy mô công ty c ng có nh h ng đ n hi u qu ho t

đ ng, th hi n ch s l i nhu n trên tài s n (ROA) c a các doanh nghi p l n thì cao h n các doanh nghi p nh Nói tóm l i, m i quan h ng c chi u gi a c u trúc

v n và hi u qu ho t đ ng cho th y r ng v n đ chi phí đ i di n có th d n đ n vi c

s d ng n nhi u h n m c c n thi t trong c u trúc v n, làm cho doanh nghi p ho t

đ ng kém hi u qu h n

Bài nghiên c u c a Phillips và Sipahioglu (2004) c ng đã k t lu n r ng

không có m i quan h rõ ràng gi a c u trúc v n và hi u qu ho t đ ng tài chính

K t qu này đ c rút ra t m u th ng kê mô t c a 43 doanh nghi p ho t đ ng trong l nh v c d ch v khách s n t i Anh Bài phân tích đã rút ra r ng các công ty s

d ng nhi u t l n h n trong t ng ngu n v n thì s có k t qu ho t đ ng không t t

b ng các công ty s d ng t l n th p h n i u này nh n m nh l i nghiên c u c a M&M (1958) nh ng đi ng c l i v i M&M (1963)

Amidu (2007) đã nghiên c u các y u t chính trong ngu n v n c a các ngân

hàng t i Ghana Tác gi s d ng mô hình h i quy d li u b ng đ phân tích c u trúc

v n trong các ngân hàng K t qu c a bài nghiên c u cho th y r ng các bi n l i nhu n, thu , t ng tr ng doanh thu, c u trúc tài s n và quy mô ngân hàng có ý ngh a và nh h ng ng c chi u đ n các quy t đ nh s d ng v n và đòn b y tài

chính M t k t qu rõ nét n a c a bài nghiên c u đó là h n 87% tài s n trong các

ngân hàng t i Ghana là đ c tài tr b i n ng n h n; đi u này cho th y tài chính

c a các ngân hàng t i Ghana xem n ng n h n quan tr ng h n là n dài h n

Trang 23

D a trên công trình nghiên c u c a Kadapakkam (2004), Min Tsung

Cheng (2009) đã nghiên c u nh h ng c a n và v n ch s h u đ n hi u qu

ho t đ ng c a các doanh nghi p t i ài Loan trong vòng 10 n m, t n m 1995 đ n

n m 2004 D a trên m u đã ch n, bài nghiên c u cho th y n có nh h ng ng c

chi u v i hi u qu ho t đ ng doanh nghi p Phát hi n này đ ng ngh a v i vi c s

nguy hi m cho các doanh nghi p n u h ch t ng v n mà hoàn toàn d a trên vào n

ho c v n c ph n Nh ng có bi n pháp t ng v n an toàn h n là b ng cách s d ng

c hai bi n pháp: vay n và phát hành c ph n cùng m t lúc; dùng nh ng l i th c a

bi n pháp này đ bù đ p nh ng khó kh n c a bi n pháp kia và ng c l i Bài

nghiên c u c a Ebaid (2009) c ng có phát hi n t ng t khi nghiên c u tác đ ng

c a vi c l a ch n c u trúc v n lên hi u qu doanh nghi p c a các doanh nghi p

Ai C p trong kho ng th i gian t n m 1997 đ n n m 2005 Tác gi đã dùng ROA

đ đo hi u qu ho t đ ng doanh nghi p Bài nghiên c u k t lu n đ c r ng t s n

ng n h n (STD) và t s t ng n (TD) tác đ ng ng c chi u đ n ROA Trong khi

đó, các t s n STD, LTD, TD thì không có ý ngh a v i hi u qu ho t đ ng doanh

nghi p khi đo b ng ROE

N m 2011, Saeedi & Mahmoodi nghiên c u tác đ ng c a c u trúc v n lên

hi u qu ho t đ ng c a các công ty niêm y t trên sàn ch ng khoán Tehran Iran t

2002 – 2009 Các tác gi tìm th y có m i quan h ng c chi u gi a v i các t s

STD, LTD và TD v i ROA và không có m i quan h v i ROE K t qu đ i v i

ROE gi ng trong nghiên c u c a San & Heng (2011) Khi San & Heng nghiên c u

c u trúc v n và hi u qu ho t đ ng doanh nghi p c a 49 công ty thu c l nh v c xây

d ng t i qu c gia Malaysia trong kho ng th i gian là 2005 – 2008 đã cho th y r ng

ROA và ROE không có m i quan h v i c u trúc v n trong các doanh nghi p xây

d ng l n, v a và nh

Bên c nh nh ng bài nghiên c u trên, c ng có m t s bài nghiên c u có k t

lu n trái ng c Taub (1975) phân tích h i quy các y u t đ i di n cho l i nhu n

v i t l n ; Glen & Pinto (1994) nghiên c u v s l a ch n gi a n và v n ch s

h u c a các doanh nghi p; Peterson & Rajan (1994) c ng ti n hành nghiên c u

Trang 24

m i quan h gi a t l n và l i nhu n Bài nghiên c u c a c ba tác gi đ u cho ra

k t lu n r ng t n t i m i quan h cùng chi u gi a t l n và l i nhu n Trong bài

nghiên c u c a mình, Ooi (1999) c ng đã ch ng minh đ c r ng nh ng doanh

nghi p đ t l i nhu n cao th ng h p d n h n đ i v i các t ch c tài chính v khía

c nh cho vay Vì th , nh ng doanh nghi p này th ng mong mu n có “t m ch n

thu ” cao h n và chi phí ki t qu tài chính th p h n; do v y doanh nghi p có l i

nhu n cao th ng s quy t đ nh s d ng n nhi u h n trong c u trúc v n

Abor (2005) đã nghiên c u m i quan h gi a v n và l i nhu n c a m u g m

22 công ty niêm y t trên sàn giao d ch ch ng khoán Ghana trong kho ng th i gian 5

n m (1998 – 2002) thông qua các t s n đ i di n cho quy t đ nh s d ng n Tác

gi đã phát hi n ra r ng t s n ng n h n trên t ng tài s n (STD) có m i quan h

cùng chi u rõ r t v i t su t sinh l i trên v n ch s h u (ROE) i v i t s n

dài h n trên t ng tài s n (LTD), k t qu nghiên c u cho th y t s này l i có m i quan h ng c chi u rõ r t v i ROE L p lu n c a tác gi cho r ng khi s d ng n

ng n h n, chi phí th p h n, d n đ n s gia t ng l i nhu n doanh nghi p Còn khi

doanh nghi p s gia t ng s d ng n dài h n thì chi phí n dài h n cao h n nên s

làm gi m l i nhu n Mô hình h i quy còn cho k t qu là m i quan h cùng chi u rõ nét gi a t s t ng n trên t ng tài s n (TD) v i hi u qu ho t đ ng doanh nghi p

Bên c nh đó, bài nghiên c u c ng cho th y l i nhu n t ng cùng chi u v i quy mô

và t ng tr ng doanh thu T đó, ta rút ra đ c r ng doanh nghi p gia t ng s n

ng n h n đ ng ngh a v i vi c gia t ng l i nhu n; v y các công ty có các kho n n cao h n s có l i nhu n cao h n K t qu c a Abor (2005) c ng t ng t nh k t

qu trong bài nghiên c u c a Hadlock & James (2002) khi phân tích m u g m 500

doanh nghi p trong kho ng th i gian 1980 – 1993 và cho th y r ng khi các doanh

nghi p có l i nhu n th ng có xu h ng s d ng n nhi u h n

Abor (2007) đã ti p t c c ng c bài nghiên c u th c nghi m c a mình vào

n m 2005 b ng phát hi n m i quan h ng c chi u đáng k gi a các t s n và t

su t sinh l i trên tài s n (ROA) d a trên m u là các công ty v a và nh Ghana

T ng t v i m u nghiên c u các công ty v a và nh Nam Phi, k t qu c ng cho

Trang 25

th y gi a t s n ng n h n và ROA có m i quan h cùng chi u có ý ngh a K t qu

này cho th y r ng do chi phí t ng đ i th p c a n ng n h n – lãi su t c a n ng n

h n th p h n n dài h n, nên khi doanh nghi p t ng n ng n h n có th đ a đ n l i

nhu n cao h n V i t s n dài h n và t ng n , k t qu l i cho th y m i quan h

ng c chi u đáng k v i ROA Do n dài h n có chi phí cao h n nên có th d n đ n

l i nhu n trên tài s n th p Trong bài nghiên c u l n này, tác gi v n k t lu n đ c

quy mô doanh nghi p tác đ ng cùng chi u đang k v i l i nhu n, trong khi t ng

tr ng doanh thu thì có m i quan h ng c chi u đang k v i ROA

Trong bài nghiên c u c a Wang Zhaohua, Shi Chengqin & Jiming Li

(2010), các tác gi d a trên 60 công ty b t đ ng s n đ c niêm y t trên sàn ch ng khoán và đã rút ra đ c ba k t qu chính sau u tiên đó là t n t i m i quan h

Ahmad, Abdullah & Roslan (2012) đã phân tích m i quan h gi a hi u qu

ho t đ ng doanh nghi p v i các ch s th hi n t l n t i các doanh nghi p

Malaysia Trong bài nghiên c u, hi u qu ho t đ ng đ c đo b i các ch tiêu l i

nhu n trên tài s n (ROA), l i nhu n trên v n ch s h u (ROE); các bi n đ i di n

cho t l n đó là n ng n h n (STD), n dài h n (LTD) và t ng n (TD) B n bi n

đ c cho r ng có nh h ng đ n hi u qu ho t đ ng trong h u h t các nghiên c u khác đó là quy mô doanh nghi p, t l t ng tr ng tài s n, t ng tr ng doanh thu và

hi u su t đ c s d ng trong bài nghiên c u này nh là bi n ki m soát Các tác gi

nghiên c u d a trên m u g m 58 doanh nghi p t 2005 – 2010 và đã rút ra đ c k t

qu là các bi n STD và TD có m i quan h đáng k v i ROA; trong khi ROE có

m i quan h rõ nét v i t t các các bi n th hi n t l n K t qu đ i v i ROA thì

t ng t v i k t qu c a Phillips & Sipahioglu (2004) và Grossman & Hart

Trang 26

(1986) Trong khi k t qu phát hi n v i ROE thì m t l n n a nh n m nh k t qu

c a Abor (2005) c ng nh Mesquita &Lara (2003)

Nh ta đã th y, ch đ v nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng đã thu hút đ c nhi u tác gi nghiên c u t i nhi u qu c gia trong nhi u th p k qua

Tuy nhiên, nghiên c u v ch đ v n trong ng c nh ngành ngân hàng thì ch đ này ch a nh n đ c nhi u s chú ý cho l m G n đây có m t s bài nghiên c u có

th k đ n nh bài nghiên c u s nh h ng c a quy t đ nh s d ng v n đ n l i

nhu n c a J Aloy Niresh (2012) 10 ngân hàng Srilanka đ c niêm y t trong 8 n m

t 2002 đ n 2009 Bài nghiên c u s d ng bi n ph thu c là l i nhu n đ c đo

b ng các ch s l i nhu n ròng NP, l i nhu n trên v n s d ng ROCE, l i nhu n trên v n ch s h u ROE, lãi su t biên ròng NIM Còn bi n đ c l p đ i di n cho

quy t đ nh s d ng v n c a mô hình đ c tính b ng t s N /V n ch s h u và

ch s N /T ng qu Phát hi n quan tr ng nh t c a bài nghiên c u đó chính là T ng

n là nhân t chính – chi m 50,5% t tr ng trong vi c t o nên l i nhu n ròng trong

l nh v c ngân hàng i u này có ngh a là khi ngân hàng s d ng nhi u n thì l i

nhu n có xu h ng gi m; h n n a vi c gia t ng s d ng t l n đ ng th i c ng gia

t ng r i ro c a ngân hàng Vì th , các ngân hàng c n quan tâm nhi u h n đ n các

ngu n tài tr t bên ngoài n u mu n gia t ng l i nhu n

Theo cu c kh o sát Ngân hàng t i Ghana 2010, các lo i tài s n c a ngân

hàng đang d n thay đ i, c nh tranh ngày càng t ng cao và ROE v n gi m cho đ n

hi n t i Vì th , tác gi John Gartchie Gatsi (2012) đã ti n hành nghiên c u th c

nghi m v nh h ng c a c u trúc n – m t thành ph n quan tr ng trong c u trúc

v n, đ n l i nhu n c a nh ng ngân hàng niêm y t trên sàn ch ng khoán Ghana

trong kho ng th i gian 2000 – 2010 Bài nghiên c u s d ng ba bi n là ROA, ROE

và NIM đ đ i di n cho l i nhu n và STD, LTD, TD nh m đ i di n cho c u trúc n

K t qu th c nghi m t bài nghiên c u đã nêu lên k t lu n r ng nh ng ngân hàng

Ghana 80,23% là n và 17,77% là v n ch s h u, do đó c u trúc v n c a nh ng

ngân hàng này h u nh hoàn toàn nghiêng v n Bên c nh đó, c u trúc n t i các ngân hàng Ghana c ng cho th y r ng h n 81% là n ng n h n và ít h n 9% là t

Trang 27

tr ng n dài h n Và k t qu đáng chú ý nh t c a bài nghiên c u đó chính là trong

c u trúc v n c a nh ng ngân hàng niêm y t t i Ghana thì n ng n h n là nhân t có

nh h ng cùng chi u đ n l i nhu n trong khi n dài h n thì l i nh h ng ng c

chi u đ n l i nhu n Ngh a là ngân hàng t i Ghana càng s d ng nhi u n ng n h n

thì l i nhu n càng cao; mà càng dùng nhi u n dài h n thì l i nhu n có nguy c

gi m sút

T ng t bài nghiên c u Ghana, Saeed, Gull & Rasheed (2012) c ng đã

nghiên c u nh h ng c a c u trúc v n lên hi u qu ho t đ ng ngân hàng – tr ng

h p t i đ t n c Pakistan ây là m t bài nghiên c u th c nghi m trên các ngân

hàng niêm y t trên sàn ch ng khoán Karachi trong vòng 5 n m, t 2007 đ n 2011

Các bi n đ c l p và bi n ph thu c thì t ng t bài nghiên c u cùng n m t i Ghana

đã đ c đ c p tr c đó Tuy nhiên, trong các bi n đ i di n hi u qu ho t đ ng thì

thay vì s d ng bi n NIM, các tác gi s d ng bi n l i nhu n trên m i c ph n (EPS); cùng v i hai bi n ki m soát đó là quy mô ngân hàng (SIZE) và t ng tr ng

tài s n (AG) M c đích c a bài nghiên c u này là nh m ki m tra xem có t n t i m i

quan h gi a v n và l i nhu n hay không K t qu cho th y r ng t l n ng n h n

có m i quan h cùng chi u m nh m v i t t c các bi n đ i di n cho hi u qu ho t

đ ng; trong khi m i quan h gi a t l n dài h n v i các bi n này thì ng c l i T

l t ng n và quy mô ngân hàng có m i liên k t kh quan m nh m v i ROA, ROE

và EPS Còn l i bi n ki m soát AG có nh h ng ng c chi u v i ROA và ROE;

nh ng đ ng th i l i có nh h ng cùng chi u đáng k v i EPS Nhìn chung, bài

nghiên c u đã ch ng minh đ c m i quan h t ng quan cùng chi u t n t i gi a

c u trúc v n và l i nhu n c a nh ng ngân hàng Pakistan

Taani (09/2013) s d ng mô hình h i quy b i đ nghiên c u c u trúc v n

nh h ng nh th nào đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a 12 ngân hàng

th ng m i đ c niêm y t trên sàn ch ng khoán Amman trong giai đo n 2007 –

2011 Các tác gi đã phát hi n đ c t ng n là nhân t chính t o nên l i nhu n ròng

và l i nhu n trên v n s d ng – là hai trong các bi n đ i di n cho hi u qu ho t

đ ng kinh doanh; và xác đ nh đ c 89% t ng v n c a các ngân hàng đ c hình

Trang 28

thành t n K t qu t mô hình h i quy b i đã cho th y r ng hi u qu ho t đ ng

c a ngân hàng – đ c đo l ng b i l i nhu n ròng, l i nhu n trên v n s d ng và

lãi su t biên ròng có m i quan h thu n chi u đáng k v i t ng n ; nh ng t ng n

l i không là nhân t đáng k trong vi c xác đ nh l i nhu n trên v n ch s h u

trong ngành ngân hàng t i Jordan

Trong bài nghiên c u c a mình vào tháng 5 n m 2012, tác gi Koranteng đã

nghiên c u v ti n g i và n ph i tr trong ngân hàng – là các thành ph n ch y u

khi nh c đ n c u trúc v n trong ngân hàng Bài nghiên c u đã phát hi n ra r ng các

bi n n ph i tr , quy mô ngân hàng, ti n g i, v n ch s h u và lo i hình ho t đ ng

c a ngân hàng là các nhân t quan tr ng t o nên hi u qu ho t đ ng c a các ngân

hàng niêm y t t i Ghana – đ c đo l ng b i ROE và ROA

T i n , A M Goyal (10/2013) đã nghiên c u d a trên m u là 19 ngân

hàng công đ c niêm y t trên sàn ch ng khoán qu c gia t 2008 – 2012, nh m m c đích tìm ra m i quan h gi a v n và l i nhu n c a nh ng ngân hàng này Tác gi s

d ng mô hình h i quy b i; trong mô hình các bi n đ c l p đó là n dài h n, n ng n

h n và t ng n – các bi n này đ i di n cho quy t đ nh s d ng v n c a ngân hàng

Còn các bi n ph thu c đ c s d ng đ đo l ng hi u qu ho t đ ng kinh doanh là

ROA, ROE và EPS; cu i cùng là hai bi n ki m soát là quy mô ngân hàng và t ng

tr ng tài s n Các phát hi n c a bài nghiên c u nh m cung c p nh ng b ng ch ng

th c nghi m ch ng t nh h ng c a c u trúc v n lên l i nhu n t i nh ng ngân

hàng công n K t qu đ u tiên đó là gi a t l n ng n h n trên t ng v n và

các bi n ROA, ROE và EPS có m i quan h cùng chi u m nh m T l n dài h n trên t ng v n có m i quan h ng c chi u v i nh ng bi n ph thu c Bi n quy mô

ngân hàng l i cho th y m t m i liên k t kh quan v i ROA và EPS nh ng ng c l i

v i ROE; trong khi bi n t ng tr ng tài s n cho th y m i quan h cùng chi u v i t t

c các bi n ROA, ROE và EPS B ng các k t qu đó, tác gi k t lu n đ c r ng t n

t i m i quan h t ng quan thu n gi a n ng n h n và l i nhu n c a các ngân hàng

Có th hi u r ng, các ngân hàng quy t đ nh s d ng nhi u n ng n h n h n là n

dài h n thì càng nhi u n ng n h n, l i nhu n có xu h ng gia t ng

Trang 29

1.3.2 Các bài nghiên c u trong n c

T i Vi t Nam, tính đ n nay c ng đã có m t s tác gi nghiên c u v v n đ

này; s p x p theo th t th i gian thì n m 2008, Tr n Hùng S n & Tr n Vi t Hoàng đã cùng nhau nghiên c u v c c u v n và hi u qu ho t đ ng c a các công

ty niêm y t trên S giao d ch ch ng khoán Thành ph H Chí Minh” Các tác gi đã

s d ng s li u t báo cáo tài chính c a m u g m 50 công ty phi tài chính đang

niêm y t trên HOSE có giá tr th tr ng l n nh t tính đ n tháng 9 n m 2008 Bài

nghiên c u s d ng ph ng pháp bình ph ng nh nh t đ nghiên c u Trong đó,

c c u v n đ c đo l ng qua các t s n , bao g m t s n ng n h n trên t ng tài

s n (STD), t s n dài h n trên t ng tài s n (LTD), và t s n trên v n ch s h u (D/E) Và hi u qu ho t đ ng doanh nghi p đ c th hi n qua ch tiêu ROE, ROA

K t qu c a bài nghiên c u cho th y t n t i s nh h ng c a c c u v n đ n hi u

qu ho t đ ng doanh nghi p; c th là c c u v n có m i quan h cùng chi u v i

ROE và ROA Còn l i hai bi n ki m soát là t c đ t ng tr ng và quy mô doanh

nghi p thì không có ý ngh a th ng kê

Nguy n Th Ng c Hà (2010), nghiên c u tác đ ng c a c u trúc v n đ n t

su t sinh l i c a 152 công ty niêm y t t i S Giao d ch ch ng khoán TP.HCM trong

hai n m 2007 và 2008 C u trúc v n đ c th hi n b ng t s t ng v n trên v n ch

s h u; t su t sinh l i chính là ch s ROE Bài nghiên c u này c ng s d ng

ph ng pháp bình ph ng nh nh t đ phân tích mô hình h i quy K t qu nghiên

c u cho th y c u trúc v n có tác đ ng cùng chi u đ n t su t sinh l i c a công ty

i u này có ngh a là vi c s d ng n s làm gia t ng kh n ng sinh l i c a doanh

nghi p

D a trên công trình nghiên c u c a Tr n Hùng S n & Tr n Vi t Hoàng

(2008), tác gi D ng Thanh Ng c (2011) đã nghiên c u v i mô hình t ng t

nh ng ch ch n m u gi i h n là 40 doanh nghi p trong ngành xây d ng đang niêm

y t trên sàn giao d ch ch ng khoán Vi t Nam (t i TP.HCM và Hà N i) t 2006 –

2010 Thông qua mô hình h i quy b ng ph ng pháp bình ph ng nh nh t, bài

Trang 30

nghiên c u cho th y các bi n tài chính đ i di n cho v n (là t l n ng n h n trên

t ng tài s n, t l n dài h n trên t ng tài s n, t l n trên t ng tài s n và t l n trên v n ch s h u) có tác đ ng ng c chi u đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh

đ c đo l ng b i ROA

ng Th Di m Ki u (2012) dùng ph ng pháp phân tích d li u b ng đ

nghiên c u m i quan h gi a c u trúc v n và hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a

172 doanh nghi p niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam trong kho ng

th i gian 6 n m t n m 2006 đ n n m 2011) K t qu c a bài nghiên c u cho th y

r ng t s n ng n h n STD tác đ ng cùng chi u đ n EPS, nh ng l i ng c chi u

đ i v i ROA, không có ý ngh a v i ROE và Tobin’s Q Trong khi đó, t s n dài

h n LTD tác đ ng cùng chi u lên Tobin’s Q, nh ng l i ng c chi u v i EPS, ROE

và ROA Cu i cùng, t s t ng n TD c ng có tác đ ng đ n các bi n nh LTD

nh ng không có ý ngh a v i EPS Nhìn chung, d a trên s li u s sách, n tác đ ng

làm gi m m c sinh l i; nh ng trên th c t thì n có tác đ ng làm gia t ng giá tr

v n hóa th tr ng c a c phi u doanh nghi p

T ng Th Thanh Loan (2013) đã nghiên c u nh m tìm hi u tác đ ng c a

c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng doanh nghi p b ng ph ng pháp phân tích d

li u b ng trên m u d li u g m 90 công ty niêm y t t i S Giao d ch ch ng khoán

TPHCM đ c t p h p t BCTC đ c ki m toán t n m 2008 đ n n m 2012 Bài

nghiên c u tìm th y m i quan h thu n và ng c chi u khá ph c t p gi a các bi n

t s n và các bi n hi u qu ho t đ ng c a doanh nghi p

Trang 31

K t lu n ch ng 1

Qua nh ng bài nghiên c u trong và ngoài n c đã nêu, ta th y đ c r ng các

nhà nghiên c u đã t p trung vào vi c xác đ nh nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu

ho t đ ng doanh nghi p nói chung và ngân hàng nói riêng thông qua các t s khác

nhau S nh h ng này đ c k t lu n là cùng chi u, ng c chi u ho c không có ý ngh a v i hi u qu ho t đ ng H n n a, s l ng khá ít c a nh ng bài nghiên c u

nh h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng trong l nh v c ngân hàng c ng là

m t lý do đ ti n hành nghiên c u lu n v n này Vì v y, lu n v n s xem xét nh

h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng doanh nghi p c a các ngân hàng th ng

m i c ph n Vi t Nam nh m cung c p thêm m t b ng ch ng th c nghi m v nh

h ng c u trúc v n đ n hi u qu ho t đ ng c a ngân hàng

Trang 32

CH NG 2: NH H NG C U TRÚC V N N HI U QU HO T

NG KINH DOANH T I CÁC NGÂN HÀNG TMCP VI T NAM

2.1 TH C TR NG HO T NG C A CÁC NGÂN HÀNG TH NG M I

C PH N VI T NAM TRONG GIAI O N NGHIÊN C U

2.1.1 Các ngân hàng th ng m i c ph n thu c m u nghiên c u

Hi n nay, h th ng ngân hàng n c ta t n t i b n lo i hình ngân hàng ó

chính là Ngân hàng th ng m i Nhà n c, ngân hàng th ng m i c ph n, ngân

hàng 100% v n n c ngoài và ngân hàng th ng m i liên doanh Ngân hàng đ c

thành l p d i hình th c công ty c ph n đ c g i là Ngân hàng th ng m i c

ph n; v n đ c hình thành do các c đông đóng góp Trong đó, các c đông có th

là doanh nghi p Nhà n c, t ch c tín d ng, ho c các t ch c khác và cá nhân cùng

góp v n theo quy đ nh c a Ngân hàng Nhà n c Lo i hình ngân hàng này xét v

quy mô thì nh h n ngân hàng th ng m i Nhà n c, nh ng v s l ng thì hi n nay đang chi m u th và ngày càng t ra n ng đ ng trong quá trình đ i m i công

ngh nh m đáp ng xu th toàn c u hoá và nâng cao hi u qu ho t đ ng Bên c nh

đó, ho t đ ng mua bán & sáp nh p gi a các ngân hàng th ng m i nh m t o ra các

ngân hàng m i v ng m nh h n v tài chính và ho t đ ng hi u qu h n đã di n ra

h t s c sôi n i; tính đ n 31/12/2013, h th ng ngân hàng n c ta có 37 ngân hàng

th ng m i c ph n Bài nghiên c u ch n 28/37 ngân hàng th ng m i c ph n trong danh sách đ làm m u nghiên c u Do 28 ngân hàng này là nh ng ngân hàng

có công b đ y đ báo cáo tài chính trong giai đo n t 2007 – 2013, nh ng ngân

hàng còn l i không đ d li u đ nghiên c u nên tác gi xin phép đ c lo i b

B ng 2.1: Danh sách h th ng ngân hàng th ng m i c ph n Vi t Nam

1 Ngo i Th ng Vi t Nam (Vietcombank) X

2 Công Th ng Vi t Nam (Vietinbank) X

Trang 33

3 u T và Phát Tri n Vi t Nam (BIDV) X

4 Phát Tri n Nhà ng B ng Sông C u Long (MHB) X

Trang 34

N i dung ho t đ ng ch y u c a m t ngân hàng th hi n phía tài s n có

trên b ng cân đ i k toán Tài s n có bao g m tài s n sinh l i và tài s n không sinh

l i Quy mô, c c u và ch t l ng tài s n có quy t đ nh ch t l ng qu n lý, kh

n ng thanh toán, kh n ng sinh l i và tri n v ng b n v ng c a m t ngân hàng đánh giá quy mô, ch t l ng tài s n có, ta có th s d ng các ch tiêu nh : t c đ

t ng tr ng c a t ng tài s n, tính đa d ng hoá c a các thành ph n trong tài s n, t ng

d n , t c đ t ng tr ng c a d n , t tr ng d n trên t ng tài s n có, t l n

x u, tình hình đ m b o ti n vay,…

Trang 35

2.1.2.1.1 T c đ t ng tr ng t ng tài s n

M i quan tâm v t c đ t ng tr ng tài s n đ i v i ngành ngân hàng là m t

trong nh ng m c tiêu quan tr ng hàng đ u bên c nh các ho t đ ng giúp nâng cao

t ng tr ng tín d ng Ch tiêu này đ c ph n ánh qua t l t ng tr ng tài s n c a

t ng n m và cho th y đ c m c t ng tr ng t ng đ i (%) qua các th i k c a ngân hàng TMCP VN D i đây là b ng s li u th hi n quy mô tài s n c a các ngân hàng TMCP VN trong giai đo n t n m 2007 – 2013

Trang 36

Bi u đ 2.1: Quy mô tài s n c a 28 NH TMCP VN t 2007 ậ 2013

c a trung bình t ng tài s n có theo t ng n m l n l t là 18%; 38%; 44,5%; 22%;

3%; 10% Ta nh n th y r ng tuy quy mô t ng tài s n c a các NHTMCP Vi t Nam

có t ng lên nh ng v t c đ t ng tr ng, sau khi có t ng tr ng m nh m trong các

n m 2009 và 2010 thì nh ng n m ti p theo l i có d u hi u gi m d n đ n th p nh t

là n m 2012 so v i n m 2011, t c đ t ng tr ng trung bình t ng tài s n ch vào

kho ng 3% Lý gi i cho t c đ t ng tr ng gi m m nh vào n m 2011 là do n n kinh

t g p nhi u khó kh n, ngành ngân hàng c ng không th nào tránh kh i b tác đ ng

d n đ n tình tr ng t ng tr ng gi m xu ng T c đ t ng tr ng t ng tài s n và tín

d ng c a NHTMCP Vi t Nam suy gi m rõ r t so v i n m tr c đó Trong n m

2013 v a qua, tình hình ho t đ ng c a ngành ngân hàng có nhi u kh i s c, đi u này

Trang 37

c ng đ c th hi n b i t c đ t ng tr ng trung bình t ng tài s n là 10% so v i

n m 2012

2.1.2.1.2 T c đ t ng tr ng D n cho vay

Kho n ti n mà ngân hàng cho các khách hàng c a mình vay đ c g i là d

n , b ng sau chúng ta th ng kê đ c giá tr trung bình d n c a các NHTMCP

VN trong giai đo n t khi n c ta gia nh p WTO đ n nay

B ng 2.3 : D n cho vay c a 28 Ngân hàng TMCP VN t 2007 ậ 2013

Trang 38

Bi u đ 2.2: Quy mô D n cho vay c a 28 NH TMCP VN t 2007 ậ 2013

Ngu n: Tác gi th ng kê t BCTC c a 28 NHTMCP VN t 2007 – 2013

Qua b ng s li u và bi u đ , ta th y quy mô d n cho vay c a các NHTMCP VN đã không ng ng t ng thêm qua các n m n n m 2013, m c d n

cho vay trung bình c a h th ng NHTMCP VN đ t 91.800.000 tri u đ ng, g p ba

l n m c d n trung bình c a n m 2007 V i m c t ng bình quân c th qua các

n m là nh sau: n m 2008 m c t ng bình quân 13,36%; n m 2009 m c t ng cao

T l này cho ta bi t kho n cho vay chi m bao nhiêu ph n tr m trong t ng

tài s n; t đó cho th y kh n ng cho vay c a ngân hàng là r t t t khi t l này l n

Tuy nhiên khi t su t này quá l n có kh n ng s d n đ n kh n ng thanh kho n c a

Trang 39

NHTM gi m Sau đây là tình hình v d n / tài s n c a h th ng NHTMCP VN

trong th i gian qua

B ng 2.4 : D n trên Tài s n c a 28 Ngân hàng TMCP VN t 2007 ậ 2013

Trang 40

Bi u đ 2.3: M c bình quân D n trên T ng tài s n c a 28 NH TMCP VN t

2007 ậ 2013

Ngu n: Tác gi th ng kê t BCTC c a 28 NHTMCP VN t 2007 – 2013

T s li u th ng kê ta th y đ c d n tín d ng trên t ng tài s n c a các

NHTMCP VN ngày càng ti n v m c đ m b o khung an toàn mà Camel đ a ra là

<= 60% C th , trung bình qua các n m: n m 2007 d n tín d ng/tài s n là

75,64%; n m 2008 d n tín d ng/tài s n là 73,13%; n m 2009 d n tín d ng/tài

s n là 76,42%; n m 2010 d n tín d ng/tài s n là 69,05%; n m 2011 d n tín

d ng/tài s n là 65,92%; n m 2012 d n tín d ng/tài s n là 66,89%; n m 2013 d

n tín d ng/tài s n là 64,14% Theo báo cáo thuy t minh t các ngân hàng, d n đ

đ u t kinh doanh b t đ ng s n chi m kho ng 10% t ng d n , tài tr v n cho các

doanh nghi p nhà n c chi m 19% t ng d n M t khác các kho n vay th ch p

b ng b t đ ng s n kho ng 60% t ng d n , v i tình hình đóng b ng c a th tr ng

b t đ ng s n hi n nay d n đ n kh n ng thu h i v n c ng nh kh n ng thanh

kho n c a các tài s n th ch p là r t th p Do v y trong giai đo n này d n có xu

Ngày đăng: 03/08/2015, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w