1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của cạnh tranh đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng TMCP việt nam

95 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG PHÚ QUỐC TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG PHÚ QUỐC TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Thân Thị Thu Thủy TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ "Tác động cạnh tranh đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam" cơng trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học TS Thân Thị Thu Thủy Nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TPHCM, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả Dương Phú Quốc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Cạnh tranh ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh .5 2.1.2 Tính đặc thù cạnh tranh ngân hàng thương mại .6 2.1.3 Các tiêu đo lường cạnh tranh 2.2 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 10 2.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh 10 2.2.2 Bản chất hiệu hoạt động kinh doanh 10 2.2.3 Các phương pháp đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh 12 2.3 Tác động cạnh tranh đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 18 2.4 Các nghiên cứu trước tác động cạnh tranh đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 19 2.4.1 Nghiên cứu Casu Girardone (2006) 19 2.4.2 Nghiên cứu Ataullah Le (2006) 19 2.4.3 Nghiên cứu Pruteanu-Podpiera cộng (2008) 19 2.4.4 Nghiên cứu William (2012) 20 2.4.5 Nghiên cứu Uddin Suzuki (2014) 20 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 23 3.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 23 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 3.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 24 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 25 3.2 Thực trạng cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 26 3.3 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 31 3.4 Cạnh tranh hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 32 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 4.1 Mơ hình biến nghiên cứu 34 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu 34 4.1.2 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu 36 Biến phụ thuộc 36 Biến độc lập 37 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 41 4.3 Dữ liệu nghiên cứu 41 4.4 Kết nghiên cứu 42 4.4.1 Thống kê mô tả 42 4.4.2 Phân tích tương quan đa cộng tuyến 43 4.4.3 Kết mơ hình hồi quy 45 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 52 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh điều kiện cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 55 5.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh 55 5.2.2 Giảm tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 57 5.2.3 Tăng cường vốn chủ sở hữu 58 5.2.4 Mở rộng hoạt động tín dụng đơi với chất lượng tín dụng 60 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 23 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TÁC GIẢ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ, MA TRẬN TƯƠNG QUAN, ĐA CỘNG TUYẾN PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH PHỤ LỤC 4: CÁCH TÍNH TỐN CHỈ SỐ LERNER & BIẾN PHỤ THUỘC EFFit ĐẠI DIỆN CHO HQHĐKD DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ❖ Tên viết tắt ngân hàng ABB ACB BID CTG HDB KIENLB MARIB MBB NAMAB NCB OCB SCB Từ viết tắt SEAB SGB SHB STB TCB TIENPB VCB VIB VIETAB VIETCAPB VPB ❖ CAR Từ viết tắt khác 61 cần thiết Ngân hàng cần có biện pháp phòng ngừa khoản vay dẫn đến nợ hạn: biện pháp thực ngân hàng tiến hành kiểm tra việc thực vốn vay, thấy khách hàng bắt đầu có dấu hiệu dẫn đến rủi ro, dẫn đến nợ hạn ngân hàng cần xử lý số biện pháp ngăn ngừa Ngoài ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp thêm tài sản đảm bảo độ tăng cường an toàn cho nguồn vốn ngân hàng trường hợp tài sản chấp bị giảm giá trị, trường hợp cần thiết ngân hàng tiến hành gia hạn nợ cho khách hàng Đối với khoản nợ hạn ngân hàng cần xem xét lại vấn đề trình thẩm định xem ngân hàng mắc sai sót gì, khâu nào, vấn đề nào…xem xét lại khả tài khách hàng trình khách hàng sử dụng vốn vay có mục đích khơng Từ đưa giải pháp xử lý mang lại hiệu cao thời gian ngắn Khi tiến hành thu hồi nợ hạn, ngân hàng nên sử dụng biện pháp khai thác khách hàng vay vốn có thiện chí trả nợ, ngân hàng gia hạn nợ điều chỉnh hợp đồng tín dụng tương ứng với chu kỳ sản xuất khách hàng, cho phép khách hàng tự khắc phục khó khăn tài để hồn trả nợ ngân hàng sớm tốt Khi khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cam kết hợp đồng tín dụng ngân hàng tiến hành lý tài sản chấp để thu hồi nợ Ngoài ra, NHTM cần chủ động nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Kiểm tra, kiểm soát việc làm cần thiết quan trọng, đề phòng, ngăn ngừa xử lý kịp thời, xác tượng dẫn đến rủi ro hoạt động ngân hàng Do đó: - Cán tín dụng phải phát huy tối đa tính khách quan, nhìn nhận vấn đề theo tình hình thực tế, theo số liệu cụ thể cơng tác kiểm tra Kiểm tra, kiểm soát phải đảm kịp thời, thường xuyên, đánh giá việc cách mau lẹ đưa kết luận xác 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế đề tài Với mẫu nghiên cứu với 23 ngân hàng TMCP tổng số 35 ngân hàng TMCP Việt Nam tổng số 98 ngân hàng bao gồm: NHTM TNHH MTV Nhà nước làm chủ sở hữu, ngân hàng TMCP, ngân hàng 100% vốn nước ngồi chi nhánh, văn phịng đại diện ngân hàng nước Việt Nam ngân hàng liên doanh Việt Nam Và so với nghiên cứu giới với mẫu nghiên cứu rộng, tổng số 23 ngân hàng nghiên cứu số thực hạn chế 62 Vì vậy, nghiên cứu cần có cỡ mẫu lớn để trả lời xác tác động cạnh tranh đến HQHĐKD ngân hàng TMCP Việt Nam Nghiên cứu vào giai đoạn từ 2008 đến 2017 Mặc dù nguyên nhân số ngân hàng bị giới hạn mặt số liệu nghiên cứu cần đảm bảo liệu bảng cân giai đoạn nghiên cứu kéo dài 10 năm, thực giai đoạn ngắn so với nghiên cứu có giai đoạn nghiên cứu kéo dài hàng chục năm nghiên cứu thực nghiệm giới Do đó, kết tin cậy không phản ánh xu hướng có tính chất dài hạn bền vững Ngoài ra, hạn chế khách quan khác Việt Nam, việc quản lý việc công bố thơng tin cịn yếu nên liệu cơng bố ngân hàng nói chung ngân hàng nói riêng chưa thực theo chuẩn mực dẫn đến việc thu thập liệu Việt Nam khó khăn tính xác khó đảm bảo Trong đó, nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp từ báo cáo tài ngân hàng TMCP Việt Nam nên chắn khó tránh thiếu sót thu thập liệu nghiên cứu ảnh hưởng đến kết 5.3.2 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế trên, tác giả nhận thấy số vấn đề bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Những gợi ý cho nghiên cứu sau: Nghiên cứu liệu đủ lớn, số lượng quan sát mẫu đủ nhiều, giai đoạn dài để kết nghiên cứu có để đại diện cho ngân hàng Việt Nam Nghiên cứu bổ sung thêm cách đo lường khác số HHI, số PRH nhằm phản ánh hết mức độ cạnh tranh HQHĐKD ngân hàng Nghiên cứu thêm yếu tố đặc thù Việt Nam làm biến kiểm sốt mơ hình hồi quy khác ROE, ROA…để xem xét cách toàn diện tác động cạnh tranh đến HQHĐKD ngân hàng TMCP Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngơ Đình Giao, 1997 Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp ngân hàng Hà Nội: NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Khắc Minh, 2004 Từ điển toán kinh tế - thống kê kinh tế lượng Hà Nội: NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Quy (2008) Năng lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập NXB Lý luận trị Nguyễn Trọng Tài (2008), “Cạnh tranh NHTM – nhìn từ góc độ lý luận vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, ( 358), tr.19-29 Rose Peter S., 1999 Quản trị NHTM Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long Mai Công Quyền, 2004 Hà Nội: Nhà xuất tài Tài liệu tiếng Anh Ariff, Mohamed and Can, Luc, (2008), Cost and profit efficiency of Chinese banks: A non-parametric analysis, China Economic Review, 19, issue 2, p 260-273 Ariss, R., (2010) On the Implications of Market Power in Banking: Evidence from Developing Countries, Journal of Banking and Finance 34(4): 765-775 Ataullah, A., & Le, H (2006) Economic reforms and bank efficiency in developing countries: the case of the Indian banking industry Applied Financial Economics, 16(9), 653-663 Banker R D., Charnes A., Cooper W W., 1984 Some models for estimating technical and scale inefficiencies in data envelopment analysis Management science, 30(9): 1078-1092 Berger, A N., & Hannan, T H (1998) The efficiency cost of market power in the banking industry: A test of the "Quiet Life" and related hypotheses The Review of Economics and Statistics, 80(3), 454-465 Berger, A., Klapper, L., Turk-Ariss, R., (2009) Bank competition and financial stability Journal of Financial Services Research 35, 99–118 Casu, B and Molyneux, P (2003) ‘A comparative study of efficiency in European banking’, Applied Economics, Vol 35, No 17, pp.1865–1876 Casu, B., & Girardone, C (2006) Bank competition, concentration and efficiency in the single European market The Manchester School, 74(4), 441-468 Charnes A., Cooper W W and Rhodes E., 1978 Measuring the efficiency of decision making units European journal of operational research, 2: 429-444 Christiansen, A (2010) Der ‘More Economic Approach’ in der EUFusionskontrolle: Entwicklung, konzeptionelle Grundlagen und kritische Analyse Lang (Schriften zur Politischen Ökonomik, Evolutorische und Ökologische Aspekte) Available at: https://books.google.com.vn/books?id=n5ZE8X1kwMEC Demsetz, H (1973) Industry structure, market rivalry, and public policy Journal of Law and Economics, 16, 1-9 Denizer, C A., Din, M., & Tarimcilar, M., (2000) Measuring banking effeciency in the pre and portliberalization environment: Evidence from Turkish banking system Salt Lake city, UT:INFORM Farrell M J., 1957 The measurement of productive efficiency Journal of the royal statistical society, 120(3): 253-290 Fernández de Guevara, J., & Maudos, J (2007) Explanatory factors of market power in banking: An application to the Spanish case The Manchester School, 75(3), 275–296 Fu, Xiaoqing (Maggie), Lin, Yongjia (Rebecca) and Philip Molyneux, (2014) Bank competition and financial stability in Asia Pacific Journal of Banking & Finance, vol 38, issue C, 64-77 Fungáčová, Z., Solanko, L and Weill, L (2010) ‘Market power in the Russian banking industry’, International Economics, 124(2010), pp 127–145 doi: 10.1016/S2110-7017(13)60022-0 Grigorian D A and Manole V., 2002 Determinants of commercial bank performance in transition - an application of data envelopment analysis IMF working Paper, WP/02/146: 3-28 Herfindahl, O C (1950) Concentration in the US Steel Industry, ColombiaUniversity, NewYork, NY Hicks, J R (1935) Annual survey of economic theory: The theory of monopoly Econometrica, 3(1), 1-20 Hirschman, A O (1945) National Power and the Structure of ForeignTrade, University of California Press, Berkeley, CA Kazarenkova N.P (2006) Banking competitive ability at the regional market of credit services for population in 2006: Abstract dissertation of candidate economic sciences : 08.00.10/ N.P Kazarenkova.–Orel:State technical universityinOrel,2006,-23p.–rus Lerner, A (1934) The concept of monopoly and the measurement of monopoly power Review of Economic Studies, 1, 157-175 Panzar, J.C and Rosse, J (1987) Testing for “monopoly” equilibrium Journal of Industrial Economic 35, 443-456 Porter, M E (1998) Competitive Advantage: Creating and SustainingSuperior Performance NY: Free Press Porter, M (1980) Competitive strategy New York: Free Press PruteanuPodpiera, A., Weill, L., & Scobert, F (2008) Banking competition and efficiency: A micro-data analysis on the Czeac banking industry Comparative Economic Studies, 50, 253-273 Samuelson, P.A and Nordhaus W.D (1985) Economics 12 th Edition, McGrawHill Sathye, M (2003) ‘Efficiency of banks in a developing economy: the case of India’, European Journal of Operational Research, Vol 148, No 3, pp.662–671 Sturm, J-E and Williams, B (2004) ‘Foreign bank entry, deregulation and bank efficiency: lessons from the Australian experience’, Journal of Banking and Finance, Vol 28, No 7, pp.1775–1799 Uddin, S M & Suzuki, Yasushi (2014) The impact of competition on bank performance in Bangladesh: an empirical study Int J of Financial Services Management 73 - 94 10.1504/IJFSM.2014.062293 Weill, L (2004) Banking efficiency in transition economies The Economics of Transition, 11(3), 569-592 Williams, J (2012) Determining management behaviour in European banking Journal of Banking & Finance, 28(10), 2427-2460 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 23 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TÁC GIẢ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ STT Tên Ngân hà NHTMCP An NHTMCP Á C NHTMCP Đầ NHTMCP Cô NHTMCP Phá NHTMCP Kiê NHTMCP Qu NHTMCP Hà NHTMCP Na 10 NHTMCP Qu 11 NHTMCP Phư 12 NHTMCP Xă 13 NHTMCP Sài 14 NHTMCP Đô 15 NHTMCP Sài 16 NHTMCP Sài 17 NHTMCP Sài 18 NHTMCP Kỹ 19 NHTMCP Việ 20 NHTMCP Ng Vietcombank 21 NHTMCP Qu 22 NHTMCP Bả 23 NHTMCP Việ PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ, MA TRẬN TƯƠNG QUAN, ĐA CỘNG TUYẾN Variable lerner eqta loanta banksize npl age gdp te ce PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH Dynamic panel-data estimation, two-step difference GMM Group variable: id Time variable : nam Number of instruments = 21 F(8, 23) Prob > F Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(lerner eqta loanta age) GMM-type (missing=0, L(1/9).(npl L.ce) collapsed Arellano-Bond test for Arellano-Bond test for Sargan test of overid (Not robust, but not Hansen test of overid restrictions: chi2(13) (Robust, but weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(lerner eqta loanta age) Hansen test excluding group: Difference (null H PHỤ LỤC 4: CÁCH TÍNH TỐN CHỈ SỐ LERNER & BIẾN PHỤ THUỘC EFFit ĐẠI DIỆN CHO HQHĐKD Khác với Uddin Suzuki (2014) sử dụng số HHI để đo lường cạnh tranh ngân hàng, nghiên cứu sử dụng số Lerner để đo lường cạnh tranh ngân hàng nhằm phù hợp với liệu báo cáo tài có sẵn NHTM Việt Nam Các biến số cấu vốn tỷ lệ cho vay tổng tài sản bổ sung vào mơ hình dựa nghiên cứu Ataullah Le (2006), Pruteanu-Podpiera cộng (2008) Chỉ số Lerner Abba Lerner (1934) đo lường công thức sau: Trong đó, Pit giá đầu ngân hàng thứ i vào năm t, tính tỷ lệ tổng thu nhập tổng tài sản MCit chi phí biên ngân hàng thứ i vào năm t ❖ Bước 1: tính tốn chi phí biên MCit Tác giả thực ước lượng hàm tổng chi phí ngân hàng sau: Trong đó, TC tổng chi phí, w giá ba yếu tố đầu vào (chi phí nhân viên / tổng tài sản, chi phí lãi / tổng tiền gửi, chi phí hoạt động khác / tài sản cố định), Y tổng tài sản, T xu hướng thời gian phản ánh tác động tiến kỹ thuật, μ ghi nhận tác động cố định đơn lẻ, ε sai số error Hàm tổng chi phí ngân hàng ước lượng phương pháp tác động cố định (fixed effects) với sai số chuẩn mạnh (robust) Sau ước lượng hàm tổng chi phí ngân hàng, chi phí biên MC xác định cách lấy đạo hàm cấp hàm tổng chi phí ngân hàng, cụ thể: Việc tính tốn MC minh họa đây: Mơ hình đánh giá tác động cạnh tranh đến HQHĐKD ngân hàng TMCP Việt Nam, cụ thể sau: EFFit = α0 + α1 EFEit-1 + β1 Lernerit + β2 EQTAit + β3 LOANTAit + β4 NPLit + β5 BANKSIZEit + β6 AGEt + β7 GDPt + uit (1) Trong đó: EFFit biến phụ thuộc đại diện cho HQHĐKD ngân hàng thứ i vào năm t, đo lường hiệu kỹ thuật (TE) hiệu kinh tế tồn phần (CE) tính phương pháp DEA Tính tốn chương trình DEAF Đối với liệu bảng động sử dụng nghiên cứu này, theo Arellano & Bond (1991) biến phụ thuộc mơ hình khơng chịu tác động biến độc lập mà cịn bị tác động độ trễ biến phụ thuộc Do đó, nghiên cứu đưa thêm vào mơ hình biến trễ thời đoạn biến phụ thuộc EFF Lernerit cạnh tranh ngân hàng đo lường số Lerner tương ứng với ngân hàng thứ i vào năm t EQTA, LOANTA, NPL, BANKSIZE, AGE biến nội ngân hàng GDP biến đại diện cho kinh tế Các biến đóng vai trị biến kiểm sốt bổ sung vào mơ hình để xem xét khác ngân hàng TMCP Việt Nam Việc tính tốn hiệu kỹ thuật (TE) hiệu kinh tế toàn phần (CE) minh họa đây: ... VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Cạnh tranh ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh xuất với phát triển kinh tế hàng. .. thực trạng cạnh tranh HQHĐKD ngân hàng TMCP Việt Nam 23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu ngân hàng thương... TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Cạnh tranh ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh .5 2.1.2 Tính đặc thù cạnh tranh

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w