1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ứng dụng Basel III vào quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

118 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG THANH TRUYỀN ỨNG DỤNG BASEL III VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG THANH TRUYỀN ỨNG DỤNG BASEL III VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Học viên Nguyễn Hồng Thanh Truyền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ HIỆP ƢỚC BASEL III 1.1 Cơ sở lý thuyết quản trị rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.2 Rủi ro khoản 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Những nguyên nhân làm phát sinh rủi ro khoản 1.1.2.3 Tác động rủi ro khoản đến hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Quản trị rủi ro khoản 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Các phương pháp quản lý rủi ro khoản 1.1.3.3 Ý nghĩa quản trị rủi ro khoản 12 1.2 Hiệp ước Basel III quản trị rủi ro khoản 13 1.2.1 Sơ lược Ủy ban Basel giám sát ngân hàng 13 1.2.2 Sự đời Basel III 14 1.2.3 Nội dung Basel III quản trị rủi ro khoản 16 1.2.3.1 Tỷ lệ đảm bảo khoản LCR 16 1.2.3.2 Tỷ lệ tài trợ ổn định NSFR 19 1.2.4 Phản ứng nước quy định quản trị rủi ro khoản Basel III 21 1.2.4.1 Trung Quốc 21 1.2.4.2 Hồng Kông 22 1.2.4.3 Singapore 24 1.3 Bài học kinh nghiệm Ấn Độ ứng dụng Basel III vào quản trị rủi ro khoản 26 1.3.1 Xác định rủi ro khoản 27 1.3.2 Đo lường rủi ro khoản 27 1.3.3 Giám sát rủi ro khoản 29 1.4 Ý nghĩa việc ứng dụng Basel III vào quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 30 Kết luận chương 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 33 2.1.1 Quá trình đời phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý ngân hàng thương mại 35 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (2009 – 2012) 36 2.1.3.1 Huy động vốn 37 2.1.3.2 Dư nợ 39 2.1.3.3 Nợ xấu 41 2.1.3.4 Lợi nhuận 43 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 44 2.2.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt (H1) 44 2.2.2 Chỉ số dư nợ tổng tài sản (H2) 46 2.2.3 Chỉ số cấp tín dụng tiền gửi khách hàng (H3) 47 2.2.4 Chỉ số chứng khốn có tính khoản cao tổng tài sản (H4) 50 2.2.5 Chỉ số tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng tiền gửi vay từ tổ chức tín dụng (H5) 51 2.3 Đánh giá việc quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Hạn chế việc quản trị rủi ro khoản 54 2.4 Thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel III vào quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 56 2.4.1 Thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel III vào quản trị rủi ro khoản nước giới 56 2.4.1.1 Tình hình thực LCR 57 2.4.1.2 Tình hình thực NSFR 59 2.4.2 Thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel III vào quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 59 2.5 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng Basel III quản trị rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 60 2.5.1 Chi phí thực Basel III lớn 60 2.5.2 Chưa có văn hướng dẫn việc thực Basel III 60 2.5.3 Chưa xây dựng hệ thống sở liệu 61 2.5.4 Chất lượng nguồn nhân lực 61 2.5.5 Nhận thức Ban lãnh đạo ngân hàng thương mại Việt Nam trước rủi ro hoạt động ngân hàng 62 2.5.6 Cần có nguồn tài trợ lớn 62 2.5.7 Thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp 62 2.6 Điều kiện ứng dụng Basel III vào quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 63 Kết luận chương 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG BASEL III VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 66 3.1.1 Những xu hướng phát triển tất yếu tác động đến hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 66 3.1.2 Định hướng phát triển ngân hàng đến năm 2020 67 3.2 Lộ trình ứng dụng Basel III vào quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 68 3.3 Giải pháp ứng dụng Basel III vào quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 70 3.3.1 Nhóm giải pháp thân ngân hàng thương mại tổ chức thực 70 3.3.1.1 Tăng cường tài sản khoản chất lượng cao 70 3.3.1.2 Tăng cường nguồn tài trợ ổn định 71 3.3.1.3 Đảm bảo tỷ lệ cân đối tài sản có tài sản nợ 72 3.3.1.4 Hoàn thiện mơ hình quản trị khoản 73 3.3.1.5 Tuân thủ nguyên tắc quản trị rủi ro khoản 74 3.3.1.6 Xây dựng quy trình quản trị rủi ro khoản 74 3.3.1.7 Xây dựng kế hoạch vốn dự phòng 75 3.3.1.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp 76 3.3.1.9 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý 78 3.3.2 Nhóm giải pháp ngân hàng nhà nước Việt Nam 79 3.3.2.1 Ban hành hướng dẫn việc thực quản lý rủi ro khoản 79 3.3.2.2 Xây dựng danh sách số/ dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro khoản 80 3.3.2.3 Xây dựng mơ hình kiểm tra sức chịu đựng rủi ro khoản 81 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin 82 3.3.2.5 Yêu cầu ngân hàng thương mại minh bạch thông tin 83 3.3.2.6 Tăng cường kỷ luật thị trường 83 3.3.2.7 Nâng cao hiệu cơng tác tra kiểm sốt, giám sát ngân hàng 84 3.3.3 Nhóm giải pháp phủ 85 3.3.3.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập 85 3.3.3.2 Điều chỉnh tăng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 85 3.3.3.3 Cần chế giám sát hiệu thị trường tài ngân hàng 86 Kết luận chương 88 Kết luận 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AB Bank: NHTM CP An Bình ACB: NHTM CP Á Châu Agribank: NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ALCO: Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có (Asset Liability Committee) ALM: Quản lý tài sản nợ (Asset Liability Management) ASF: Nguồn tài trợ ổn định có (Asset stable funding) Bao Viet Bank: NHTM CP Bảo Việt BCBS: Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision) BIDV: NHTM CP Đầu Tư Phát triển Việt Nam BIS: Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (Bank for International Settlement) CBRC: Ủy ban điều tiết ngân hàng Trung Quốc (Chinese Banking Regulatory Commission) Dai A Bank: NHTM CP Đại Á Dong A Bank: NHTM CP Đông Á Eximbank: NHTM CP Xuất Nhập Khẩu HD Bank: NHTM CP Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh HKMA: Cục quản lý tiền tệ Hồng Kơng (The Hong Kong Monetary Authority) Kien Long Bank: NHTM CP Kiên Long LCR: Tỷ lệ đảm bảo khoản (Liquidity Coverage Ratio) LienVietPostBank: NHTM CP Bưu điện Liên Việt MAS: Cơ quan tiền tệ Singapore (Monetary Authority of Singapore) MB: NHTM CP Quân đội MDB: NHTM CP Phát Triển Mê Kông MHB: NHTM CP Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long MSB: NHTM CP Hàng Hải Nam A Bank: NHTM CP Nam Á Navibank: NHTM CP Nam Việt NSFR: Tỷ lệ tài trợ ổn định (Net stable funding ratio) NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW: Ngân hàng trung ương OCB: NHTM CP Phương Đông Ocean Bank: NHTM CP Đại Dương PG Bank: NHTM CP Xăng dầu Petrolimex PNB: NHTM CP Phương Nam PSEs: Doanh nghiệp nhà nước RSF: Nguồn tài trợ ổn định cần phải có (Required stable funding) Sacombank: NHTM CP Sài Gịn Thương Tín Saigonbank: NHTM CP Sài Gịn Cơng thương SCB: NHTM CP Sài Gịn Seabank: NHTM CP Đơng Nam Á SHB: NHTM CP Sài gòn – Hà nội ST: Kiểm tra sức chịu đựng – Stress testing TCTD: Tổ chức tín dụng Techcombank: NHTM CP Kỹ thương VCB: NHTM CP Ngoại Thương Việt Nam VIB: NHTM CP Quốc Tế Viet Capital Bank: NHTM CP Bản Việt Vietinbank: NHTM CP Công Thương Việt Nam VP Bank: NHTM CP Việt Nam Thịnh Vượng Western Bank: NHTM CP Phương Tây [Ngày truy cập: 13 tháng năm 2013] 16 Võ Thị Kim Oanh, 2012 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản NHTM CP Đông Á Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: 17 BIS, 2009 History of the Basel Committee and its Membership (August 2009) [pdf] Available at: [Accessed 20 July 2013] 18 BIS, 2010 Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring [pdf] Available at: [Accessed 20 July 2013] 19 BIS, 2013 Basel III: The Liquidity Coverage Ratio and liquidity risk monitoring tools [pdf] Available at: [Accessed 20 July 2013] 20 BIS, 2013 Basel III Monitoring Report [pdf] Available at: [Accessed 26 September 2013] 21 Duttweiler, R., 2009 Quản lý khoản ngân hàng Dịch từ tiếng Anh Người dịch Thanh Hằng, 2010 Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Fiscal Policy Research Institute Thai Land, 2010 Regulation and Supervision for Sound Liquidity Risk Management for Banks [pdf] Available at: [Accessed 22 September 2013] 23 Habib, Z., 2013 ALM, FTP and Liquidity – Emerging Trends in Asia Paciffic Region Moody’s Analytics [pdf] Available at: [Accessed 23 August 2013] 24 Phua, W., 2011 Basel III & Beyond: A view from Asia Master of Finance Individual Project University of Cambridge [pdf] Available at: [Accessed 20 July 2013] 25 Reserve Bank of India, 2012 Liquidity Risk Management by Banks [online] Available at: [Accessed 23 August 2013] PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT SƠ LƢỢC CÁC HIỆP ƢỚC BASEL Hiệp ƣớc Basel I: Vào năm 1980, hệ thống NHTM giới phát triển mạnh mẽ lúc việc cạnh tranh không lành mạnh công ngân hàng diễn ngày phổ biến Để giải vấn đề này, lãnh đạo nước phát triển tìm giải pháp thích hợp vừa khuyến khích cạnh tranh cơng ngân hàng vừa đảm bảo an toàn cho người gửi tiền Giải pháp giới thiệu Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I Basel yêu cầu an toàn vốn ngân hàng thuộc nước nhóm G10 khởi xướng Ủy ban Quản lí ngân hàng thuộc ngân hàng Thanh tốn Quốc tế (BIS) ban hành lần vào năm 1988 có hiệu lực từ 1992, Nhật Bản áp dụng vào năm 1996 Nội dung Basel I: Tiêu chuẩn 1: Tỷ lệ vốn dựa rủi ro – “Tỷ lệ Cook” Tỷ lệ phát triển BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi 100 quốc gia Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% rổ tài sản, tính tốn theo nhiều phương pháp khác phụ thuộc vào độ rủi ro chúng Vốn bắt buộc ≥ 8% * Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Tỷ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Tiêu chuẩn quy định 05 định mức vốn sau:  Mức vốn tốt: CAR > 10%  Mức vốn thích hợp: CAR > 8%  Thiếu vốn: CAR < 8%  Thiếu vốn rõ rệt: CAR < 6%  Thiếu vốn trầm trọng: CAR < 2% Tiêu chuẩn 2: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp Vốn cấp gồm:  Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn  Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại)  Lợi ích thiểu số cơng ty con, có hợp báo cáo tài  Lợi kinh doanh Vốn cấp gồm:  Lợi nhuận giữ lại khơng cơng bố  Dự phịng đánh giá lại tài sản  Dự phòng chung/ Dự phòng thất thu nợ chung  Công cụ vốn hỗn hợp  Vay với thời hạn ưu đãi  Đầu tư vào công ty tổ chức tài khác Vốn cấp gồm:  Vay ngắn hạn Tiêu chuẩn 3: Vốn tính theo rủi ro gia quyền Tài sản tính theo rủi ro gia quyền (RWA) = Tổng (Tài sản * Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương * Mức rủi ro ngoại bảng) Hạn chế Basel I: – Thứ nhất, Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro hệ thống, rủi ro khoản,… – Thứ hai, Basel I không phân biệt theo loại rủi ro Nghĩa là, khoản nợ tổ chức xếp hạng AAA coi khoản nợ tổ chức xếp hạng B Điều ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn đối mặt với loại rủi ro khác nhau, mức độ khác – Thứ ba, Basel I chưa tính đến lợi ích đa dạng hóa hoạt động Các lý thuyết đầu tư rủi ro giảm thông qua đa dạng hóa danh mục đầu tư Tuy nhiên, theo Basel I, quy định vốn tối thiểu không khác biệt ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng (ít rủi ro hơn) ngân hàng kinh doanh tập trung (nhiều rủi ro hơn); khoản nợ riêng lẻ yêu cầu lượng vốn giống danh mục đầu tư đa dạng hóa với giá trị – Thứ tư, số quy tắc Basel I đưa vận dụng trường hợp ngân hàng hoạt động theo kiểu ngân hàng đơn, không dựa sáp nhập hay hoạt động theo kiểu tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng – chi nhánh,… Hiệp ƣớc Basel II: Trước đòi hỏi phát triển, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, đặc biệt tập đồn ngân hàng lớn có phạm vi hoạt động quốc tế nhằm bổ sung cải thiện thiếu sót Basel I, đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động hệ thống ngân hàng, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đề xuất khung đo lường Đến ngày 26/6/2004 Hiệp ước Basel II thức ban hành với trụ cột Nội dung Basel II: Trụ cột 1: Yêu cầu vốn tối thiểu Tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hồn toàn phiên rủi ro tác nghiệp Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng Trụ cột 2: Giám sát Các ngân hàng cần phải đánh giá cách đắn loại rủi ro mà họ phải đối mặt đảm bảo giám sát viên đánh giá tính đầy đủ biện pháp đánh giá Ngồi ra, trụ cột cịn liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, cung cấp cho nhà hoạch định sách công cụ tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, gồm rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro pháp lý, rủi ro khoản, Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà sốt giám sát: (1) Các ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn họ theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn đó; (2) Các giám sát viên nên rà sốt đánh giá lại quy trình đánh giá mức vốn nội chiến lược ngân hàng Họ phải có khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu Theo đó, giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ không hài lịng với kết quy trình này; (3) Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định; (4) Giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn khơng trì mức tối thiểu Trụ cột 3: Kỷ luật thị trường Các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Với cột trụ này, Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Hạn chế Basel II: Qua thay đổi Basel, ngân hàng ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, dù coi chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách củng cố toàn cơng tác điều hành lĩnh vực tài chính, khủng hoảng tài cho thấy thiếu sót, bất cập Basel II – Thứ nhất, việc áp dụng phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến chưa có tiêu chuẩn chấp nhận rộng rãi – Thứ hai, phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến hoạt động chu kỳ kinh doanh – Thứ ba, quan quản lý chưa theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ có khoa học cơng nghệ mức độ rủi ro cao Hiệp ƣớc Basel III: Nhằm khắc phục thiếu sót Basel II, đồng thời nỗ lực ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài giới, BCBS phát triển Basel II thành Basel III với quy định nghiêm ngặt Basel III Thống đốc NHTW quan quản lý 27 ngân hàng thành viên gồm: Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật Bản, Hàn Quốc, Luxemburg, Mexico, Hà Lan, Nga, Saudi Arabia, Singapore, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh Mỹ ký kết ngày 12/9/2010 thành phố Basel, Thuỵ Sỹ Mục tiêu chủ yếu Basel III nhằm: – Cải thiện khả hấp thụ cú sốc hệ thống ngân hàng, xuất phát từ căng thẳng tài kinh tế, gia tăng chất lượng vốn tối thiểu ngân hàng, nội dung thể thông qua trụ cột – Cải thiện việc quản lý giám sát rủi ro thể qua trụ cột – Tăng cường tính minh bạch cơng bố thơng tin ngân hàng thể qua trụ cột Nội dung Basel III: Trụ cột 1: Yêu cầu vốn tối thiểu – Tiêu chuẩn tối thiểu vốn cổ phần thường tăng từ 2% RWA (RiskWeighted Assets) trước giảm trừ lên 4,5% sau giảm trừ – Vốn cấp (bao gồm vốn cổ phần thường cơng cụ tài đủ điều kiện khác) tăng từ 4% lên 6% Cả hai tiêu chuẩn thực từ 1/1/2015 – Vốn đệm dự phòng:  Bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài mức 2,5% nhằm đối phó với tình căng thẳng tương lai đưa tiêu chuẩn tổng mức vốn cổ phần thường lên mức 7% Vốn đệm dự phịng tài bắt đầu thực từ đầu năm 2015, mức ban đầu 0,625% sau năm tăng 0,625% ngày có hiệu lực toàn phần 1/1/2019 mức yêu cầu 2,5% RWA  Vốn đệm dự phòng ngược chu kỳ từ đến 2,5% vốn cổ phần thường tùy theo điều kiện quốc gia có hiệu lực có tăng trưởng tín dụng nóng, gây rủi ro cho toàn hệ thống Bảng phụ lục : Các tiêu chuẩn vốn vốn đệm dự phòng Vốn cổ phần thường sau Vốn cấp Tổng vốn giảm trừ Vốn tối thiểu 4,5% Vốn đệm dự phòng tài Vốn tối thiểu + Vốn đệm dự phịng tài Vốn đệm dự phịng ngược chu kỳ 6% 8% 8,5% 10,5% 2,5% 7% – 2,5% Nguồn: (BIS, 2010) Bên cạnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đề cập trên, Basel III đưa hai chuẩn mực tiêu chuẩn khoản LCR NSFR Trụ cột 2: Giám sát quản lý rủi ro Theo Basel III, có hai việc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu quả: – Thứ nhất, giảm mức độ khuyếch đại khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế – Thứ hai, mối quan hệ phụ thuộc rủi ro chung tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng có vai trị quan trọng hệ thống Bên cạnh đó, vấn đề đánh giá kinh tế vĩ mơ đặc biệt trọng, ngân hàng ngày quan tâm đến thay đổi môi trường vĩ mơ, hoạt động kinh doanh rủi ro ngân hàng phụ thuộc lớn vào môi trường vĩ mô Ổn định kinh tế vĩ mô sách phủ tảng để đánh giá hiệu Khơng dễ có hệ thống giám sát ngân hàng tốt, ngân hàng áp dụng đầy đủ yêu cầu đề Basel III gặp phải không rủi ro Đặc biệt công cụ tài phái sinh phát minh hoạt động ngân hàng ngày gia tăng khiến cho việc đánh giá rủi ro bị bóp méo Ngồi ra, sai lầm sách kinh tế vĩ mô làm cho việc đánh giá rủi ro cấp độ vi mơ bị bóp méo nhiều Khi hai yếu tố kết hợp với nhau, khủng hoảng ngành ngân hàng xảy tất yếu Do đó, việc đánh giá kinh tế vĩ mơ ln đóng vai trị quan trọng việc giám sát ngành ngân hàng, việc xếp hạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Chính vậy, ngân hàng lớn thành lập phận đánh giá diễn biến kinh tế vĩ mơ để có điều chỉnh sách tín dụng xếp hạng tín dụng nội khách hàng cách xác Basel III khuyến cáo q trình xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng không nên phụ thuộc nhiều vào kết xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng tín dụng bên ngồi mà nên trọng vào kết xếp hạng tín dụng nội ngân hàng, để tránh lệ thuộc mức vào kết tổ chức xếp hạng tín nhiệm Trụ cột 3: Nguyên tắc thị trường minh bạch thông tin Về không khác nhiều so với yêu cầu đặt Basel II PHỤ LỤC 2: VỐN ĐIỀU LỆ CỦA CÁC NGÂN HÀNG STT Tên ngân hàng NHTM CP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) Joint Stock Commercial Bank for Foreign trade of Vietnam NHTM CP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) Số chi nhánh Sở giao dịch Vốn điều lệ (tỷ đồng) 80 23.174 147 32.661 943 29.154 119 23.011 10 3.055 41 8.000 72 10.740 46 5000 42 12.355 13 3.000 81 9.377 Vietnam Bank for Industry and Trade NH Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development NHTM CP Đầu Tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam NHTM CP Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) Housing Bank of Mekong Delta NHTM CP Hàng Hải (MSB) The Maritime Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Sài Gịn Thương Tín Sacombank NHTM CP Đông Á (EAB) DONG A Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) Viet Nam Commercial Joint Stock Bank 10 NHTM CP Nam Á (NAMA BANK) Nam A Commercial Joint Stock Bank 11 NHTM CP Á Châu (ACB) Asia Commercial Joint Stock Bank 12 NHTM CP Sài Gịn Cơng thương (SaigonBank) 32 3040 Saigon Bank for Industry & Trade 13 NHTM CP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) Vietnam Commercial Joint Stock Bank for Private Enterprise 39 5.050 14 NHTM CP Kỹ thương (TECHCOMBANK) Viet Nam Technological and Commercial Joint Stock Bank 57 8.788 57 10.625 18 3.000 49 4.250 30 5.335 28 5.000 35 4.000 16 3.000 25 3.000 47 10.583 17 3.098 50 8.865 13 3.000 15 NHTM CP Quân đội (MB) Military Commercial Joint Stock Bank 16 NHTM CP Bắc Á (Bac A bank) BACA Commercial Joint Stock Bank 17 NHTM CP Quốc Tế (VIB) Vietnam International Commercial Joint Stock Bank 18 NHTM CP Đông Nam Á (Seabank) Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank 19 NHTM CP Phát triển TP.HCM (HDBank) Housing development Commercial Joint Stock Bank 20 NHTM CP Phương Nam (PNB) Southern Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Bản Việt (Viet Capital bank) 21 Viet Capital Commercial Joint Stock Bank (trước Gia Định) 22 NHTM CP Phương Đông (OCB) Orient Commercial Joint Stock Bank 23 NHTM CP Sài Gòn (SCB) Sai Gon Commercial Joint Stock Bank 24 NHTM CP Việt Á (VIETA BANK) Viet A Commercial Joint Stock Bank NHTM CP Sài gòn – Hà nội (SHB) 25 Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank (HabuBank sáp nhập vào ngày 28/8/2012) 26 NHTM CP Dầu Khí Tồn Cầu (GPbank) Global Petro Commercial Joint Stock Bank 27 NHTM CP An Bình (ABB) 30 4.797 20 3.010 23 3.000 10 3.000 21 4.000 16 3.000 11 3.000 16 3.000 12 3.100 31 6.460 10 5.550 15 3.750 3.000 An Binh Commercial Joint Stock Bank 28 NHTM CP Nam Việt (Navibank) Nam Viet Commercial Joint Stock Bank 29 NHTM CP Kiên Long (Kienlong Bank) Kien Long Commercial Joint Stock Bank 30 NHTM CP Việt Nam Thương tín (Vietbank) Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank 31 NHTM CP Đại Dương (Ocean bank) OCEANCommercial Joint Stock Bank 32 NHTM CP Xăng dầu Petrolimex (PGbank) Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank 33 NHTM CP Phương Tây (Western bank) Western Rural Commercial Joint Stock Bank 34 NHTM CP Xây dựng VN (VNCB) (trước ngân hàng Đại Tín) Vietnam Construction Joint Stock Bank 35 NHTM CP Đại Á (Dai A bank) Great Asia Commercial Joint Stock Bank 36 37 NHTM CP Bưu điện Liên Việt (LPB) LienViet Commercial Joint Stock Bank – Lienviet Post Bank NHTM CP Tiên Phong (Tien phong bank) TienPhong Commercial Joint Stock Bank 38 NHTM CP Phát Triển Mê Kông (MDB) Mekong Development Joint Stock Commercial Bank 39 NHTM CP Bảo Việt (Baoviet bank) Bao Viet Joint Stock Commercial Bank PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA VCB Ủy ban Quản lý rủi ro Ủy ban nhân Ủy ban chiến lược Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Kiểm toán nội Giám sát hoạt động Tổng giám đốc Ban điều hành Hội đồng tín dụng trung ương, ALCO Khối ngân hàng bán buôn Khối kinh doanh quản lý vốn Kiểm tra giám sát tuân thủ Khối ngân hàng bán lẻ Khối quản lý rủi ro Khối tác nghiệp Nguồn: (VCB, 2012) Khối tài kế tốn Các phận hỗ trợ PHỤ LỤC TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BASEL III Ở CÁC NƢỚC STT Nƣớc Tình trạng Argentina Dự thảo quy định - chưa công bố Australia Dự thảo quy định - công bố Bỉ Dự thảo quy định - công bố Brazil Dự thảo quy định - công bố Canada Dự thảo quy định - công bố Trung Quốc Dự thảo quy định - công bố Pháp Dự thảo quy định - công bố Đức Dự thảo quy định - công bố Hồng Kông Dự thảo quy định - chưa công bố 10 Ấn Độ Công bố quy định 11 Indonesia Dự thảo quy định - chưa công bố 12 Ý Dự thảo quy định - công bố 13 Nhật Bản Công bố quy định 14 Hàn Quốc Dự thảo quy định - chưa công bố 15 Luxembourg Dự thảo quy định - công bố 16 Mexico Dự thảo quy định - công bố 17 Hà Lan Dự thảo quy định - công bố 18 Nga Dự thảo quy định - chưa công bố 19 A-rập Xê-út Công bố quy định 20 Singapore Dự thảo quy định - công bố 21 Nam Phi Dự thảo quy định - công bố 22 Tây Ban Nha Dự thảo quy định - công bố 23 Thụy Điển Dự thảo quy định - công bố 24 Thụy Sỹ Dự thảo quy định - công bố 25 Thổ Nhĩ Kỳ Dự thảo quy định - chưa công bố 26 Anh Dự thảo quy định - công bố 27 Mỹ Dự thảo quy định - chưa công bố Nguồn: (BIS, 2013) PHỤ LỤC 5: CÁC NGÂN HÀNG TRONG NGHIÊN CỨU CỦA BCBS Nhóm Nhóm Argentina Australia Bỉ Brazil Canada Trung Quốc Pháp 5 Đức 35 Hồng Kông Ấn Độ 5 Indonesia Ý 11 Nhật Bản 14 Hàn Quốc Luxembourg Mexico Hà Lan 16 Nga A-rập Xê-út Singapore Nam Phi 3 Tây Ban Nha Thụy Điển Thụy Sỹ Thổ Nhĩ Kỳ Anh 5 Mỹ 13 101 122 Tổng cộng Nguồn: (BIS, 2013)

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN