SKKN tiểu học: Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy lịch sử và địa lí lớp 4

61 81 0
SKKN tiểu học: Sử dụng CNTT vào việc tổ chức trò chơi khi dạy lịch sử và địa lí lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp trẻ học Lịch sử và Địa lí thông qua các trò chơi học tập là một trong những hướng đổi mới phương pháp ở Tiểu học. Nhằm ứng dụng các kiến thức, kĩ năng về môn Lịch sử, Địa lí vào giải quyết những tình huống thực tế trong đời sống hàng ngày. Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học Lịch sử và Địa lí ở học sinh lớp 4 bao gồm các trò chơi có mục đích học tập rõ rệt. Nó là dấu ấn của những cuộc chơi làm lắng đọng mãi trong tâm hồn trẻ và làm nên nguồn sức mạnh thôi thúc trẻ sống tốt hơn, học tốt hơn và phát triển tốt hơn. Đồng thời những hoạt động trò chơi học tập là những phương tiện dạy học và giáo dục phù hợp với đối tượng phong phú và hình thức nhằm tránh lối học vẹt, tư duy thụ động, máy móc, dập khuôn.....

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG CNTT VÀO VIỆC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI KHI DẠY LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4” PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học vấn đề quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia, bậc phụ huynh thầy cô giáo Cùng với tất môn học khác chiến lược phát triển tồn diện, nói người coi Toán Tiếng Việt mơn học quan trọng cịn mơn học khác môn phụ không quan trọng Song Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: "Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Qua môn lịch sử em hiểu sâu hiểu kĩ trình thời kì xây dựng đấu tranh gìn giữ đất nước Mặt khác qua mơn Địa lí em tìm hiểu địa danh, lãnh thổ đất nước Có thể nói học Địa lí có tác dụng lớn học lịch sử hay nói cách khác học lịch sử điểm tựa, tảng cho môn địa lí Ví dụ học Địa lí Thành Phố Hồ Chí Minh học sinh biết thành phố lớn nước lấy tên thành phố Hồ Chí Minh năm 1975 Qua học sinh nhớ lại kiện lịch sử vô quan trọng kiện giải phóng Miền Nam vào 30 1975 Trước em thường trọng đến hai mơn Tốn Tiếng Việt, khơng ý đến Địa lí Lịch sử Vì muốn em học tốt mơn học điều trước tiên phải tạo cho em say mê hứng thú với mơn học Trên quan điểm người giáo viên cần luạ chọn phương pháp dạy học cho phù hợp để phát huy tính hiệu học đảm bảo theo yêu cầu kĩ cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình mơn lịch sử địa lí Song phát triển trí tuệ cho học sinh thơng qua hoạt động học tập, hoạt động vui chơi q trình bền bỉ khơng thể tính tuần, tháng Hơn cịn phải xuất phát từ trình độ nhận thức hoàn cảnh sống trẻ em để em luyện tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhằm phát huy trẻ óc quan sát tinh nhạy, trí tưởng tượng phong phú, tư suy luận lơgíc Trên tinh thần " học mà chơi, chơi mà học" , "chơi vui học vui" nhằm thoả mãn nhiều loại nhu cầu chơi Với ưu trò chơi thực phương tiện hữu hiệu để tạo hài hồ, thoải mái, khơng dập khơn, khơ cứng, đảm bảo tính tự nhiên cho sống học tập học sinh tiểu học cách hứng thú bổ ích, với kinh nghiệm năm dạy lớp tơi thấy lịch sử địa lí hai mơn học có nhiều kiến thức thực tế đời sống, mặt khác hai mơn học có gắn bó, liên hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ cho mặt kiến thức mở rộng hiểu biết Ngày phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin Khi sử dụng trị chơi hình thức thủ cơng mang tính truyền thống thấy học sinh hứng thú Song áp dụng cơng nghệ thơng tin đưa trị chơi lên thiết kế với dạng giáo án điện tử học sinh thực bị thu hút lôi hình thức trực quan đẹp, hữu hiệu, có nội dung hình thức phong phú gây tị mị, ham học hỏi học sinh Mặt khác trò chơi xây dựng giáo án điện tử có nhiều ưu điểm: + Trong khoảng thời gian tổ chức trị chơi hình thức thủ cơng tốn nhiều cơng, nhiều kinh phí cho việc chuẩn bị đồ dùng, thiết kế giáo án điện tử tốn thời gian, truyền tải nhiều nội dung lúc + Trò chơi giáo án điện tử lúc kiểm tra nhiều học sinh, nhiều đối tượng học sinh tham gia lúc + Khi kiểm tra câu trả lời, phản hồi học sinh, giáo viên dễ dàng bật máy bấm nút để kiểm tra Tiện lợi câu trả lời trắc nghiệm đúng/ sai + Giáo án điện tử thực có hình ảnh đẹp, lạ, sống động nhiều trường hợp có âm Nên kiến thức trở nên gần gũi, học sinh dễ hiểu thực tế + Tiết kiệm đồ dùng Trên sở tơi mạnh dạn chọn viết đề tài" Sử dụng công nghệ thơng tin vào việc tổ chức trị chơi dạy Lịch sử Địa lí lớp 4" II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Giúp trẻ học Lịch sử Địa lí thơng qua trị chơi học tập hướng đổi phương pháp Tiểu học Nhằm ứng dụng kiến thức, kĩ môn Lịch sử, Địa lí vào giải tình thực tế đời sống hàng ngày Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học Lịch sử Địa lí học sinh lớp bao gồm trị chơi có mục đích học tập rõ rệt Nó dấu ấn chơi làm lắng đọng tâm hồn trẻ làm nên nguồn sức mạnh thúc trẻ sống tốt hơn, học tốt phát triển tốt Đồng thời hoạt động trò chơi học tập phương tiện dạy học giáo dục phù hợp với đối tượng phong phú hình thức nhằm tránh lối học vẹt, tư thụ động, máy móc, dập khn III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến Lịch sử Địa lí - Nghiên cứu sách giáo khoa sách giáo viên để tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy Lịch sử Địa lí Trên sở lựa chọn trò chơi phù hợp Dạy thực nghiệm IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu mơn Lịch sử Địa lí - Phương pháp điều tra thực trạng Phương pháp thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG Thế trò chơi học tập? Trong nhà trường Tiểu học trò chơi học tập trị chơi có luật, có nội dung tri thức gắn liền với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi, thông qua chơi, học sinh củng cố vận dụng kiến thức, nội dung học vào tình trị chơi trẻ học Trị chơi học tập có tác dụng mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất phẩm chất đạo đức Một trị chơi nói chung, trị chơi học tập nói riêng trở thành trị chơi thực người chơi thực hành động chơi Do hành động chơi địi hỏi kiến thức, kĩ học sinh chưa có trị chơi khơng có tác dụng em Trị chơi Lịch sử Địa lí trị chơi có chứa đựng yếu tố Lịch sử hay Địa lí Trị chơi phân loại theo số người chơi: Trò chơi tập thể, trị chơi cá nhân Trị chơi trị chơi vận động, trị chơi trí tuệ kết hợp vận động trí tuệ Vì trị chơi, trị chơi dạy Lịch sử Địa lí mang đầy đủ đặc điểm trò chơi, trò chơi khác hẳn với trị chơi khác chỗ nhiều phải chứa đựng yếu tố lịch sử hay địa lí Đối với lớp duới, trị chơi cịn nặng vận động, song mơn học có lớp 4, nên mang tính trí tuệ Trong nhà trường trị chơi tổ chức hoạt động học tập Cơ sở tâm lí sinh lí khẳng định hoạt động dạy học Lịch sử Địa lí dạng trò chơi phù hợp với lứa tuổi tiểu học Thực tế cho thấy hình thức tổ chức trị chơi Sử- Địa dể học sinh hưởng ứng tham gia - Xét mục đích phục vụ dạy học nói chung, trị chơi Sử- Địa nói riêng là: + Trị chơi nhằm dẫn dắt hình thành tri thức + Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ + Trò chơi nhằm ôn tập, rèn luyện tư ngoại khoá - Nếu phân loại theo mạch kiến thức Lịch sử ta nói tới, chẳng hạn: + Trị chơi trí nhớ thời gian lịch sử + Trị chơi trí nhớ kiện lịch sử + Trị chơi trí nhớ thời gian lịch sử + Trị chơi trí nhớ địa danh lịch sử - Nếu phân loại theo mạch kiến thức Địa lí ta nói tới, chẳng hạn: + Vùng đồng + Vùng trung du + Vùng núi Tác dụng trò chơi học tập giáo án điện tử: Làm thay đổi hình thức hoạt động học tập Học sinh tiếp thu kiến thức tự giác tích cực hoạt động đa dạng, hứng thú Học sinh thấy vui hơn, cởi mở hơn, thư thái dễ chịu khoẻ mạnh Giúp học sinh rèn luyện củng cố tiếp thu tri thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà em tích luỹ thông qua hoạt động chơi Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thúc đẩy hoạt động trí tuệ Nhờ sử dụng trị chơi học tập mà q trình dạy học trở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hội học tập đa dạng Đối với học sinh khơng có phương tiện giúp em phát triển cách tự nhiên, có hiệu quả, rèn luyện tính tự chủ trị chơi học tập Qua chơi, em biết tự kiềm chế, tham gia hoạt động tích cực Trị chơi khơng phương tiện mà cịn phương pháp giáo dục Tóm lại, trị chơi nói chung, trị chơi học tập nói riêng giúp cho học sinh phát triển toàn diện lực cách tự nhiên, giúp cho em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau, từ em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng Những phản ứng tâm lí học sinh tham gia trị chơi: a Phản ứng tích cực: - Hăng say chơi - Ý thức trách nhiệm cá nhân cao - Dễ bỏ qua sai phạm nhỏ người khác - Tơn trọng tính kỉ luật - Giúp đỡ nâng đỡ đồng đội - Gắn bó với đồng đội nhóm - Tích cực hoạt động sẵn sàng hy sinh danh dự đội b Phản ứng tiêu cực: - Người mạnh lấn át người hay người hoạt động nhiều, người hoạt động - Sẵn sàng trừng phạt người thua - Chơi gian lận không thành thật để thắng - Dễ ganh tỵ dẫn đến ghét - Chia bè, chia nhóm - Phục tùng "thủ lĩnh" Như giáo viên tổ chức chơi phải lưu ý tránh cho học sinh phản ứng khơng tích cực có xảy kịp thời sửa chữa, cố gắng khuyến khích, động viên khen thưởng để học sinh có phản ứng tích cực Tổ chức trị chơi học tập Lịch sử- Địa lí: a Thiết kế trị chơi: - Mỗi trị chơi nói chung nhằm mục đích củng cố kiến thức, kĩ cụ thể, có tri thức tổng hợp điền từ vào chỗ trống phải phối hợp nhiều tri thức học, hay hoàn thành sơ đồ - Mỗi trị chơi phải có luật chơi, hành động chơi, trị chơi phải có tính thi đua người chơi, tức có thắng thua - Căn để thiết kế trị chơi học tập mơn Sử- Địa kết hợp yếu tố cấu thành trò chơi phổ biến sinh hoạt đời sống học sinh với nội dung kiến thức Học sinh học bài, chương môn Lịch sử Địa lí chương trình Tiểu học - Một trò chơi viết theo cấu trúc sau đây: + Mục đích trị chơi + Luật chơi: rõ quy định người chơi, quy định thắng thua trò chơi + Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi sử dụng chơi + Số người tham gia chơi: rõ số người tham gia chơi, trị chơi tổ chức cách linh hoạt tạo nhiều trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với khả nội dung kiến thức củng cố ôn tập + Xác định tác dụng trò chơi b Cách tổ chức trò chơi: Các trò chơi tổ chức theo nhóm lớp học với thời gian từ đến 10 phút Việc chuẩn bị trị chơi đơn giản, dễ làm, dễ tìm( quy trình, bìa giấy cũ dán, mẫu dây thép, sợi dây, hoa giấy, thẻ chữ qua mạng Internet, giáo viên xây dựng máy tính sử dụng nhiều lần, nhiều năm Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cách chơi sau nhóm tự đánh giá, giám sát lẫn Ngoài ra, giáo viên phải có nhận xét, khích lệ, khơng nên để thời gian dài ảnh hưởng đến học DẠY THỰC NGHIỆM I MỤC ĐÍCH CỦA DẠY THỰC NGHIỆM: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài, nhằm gây hứng thú cho học sinh học Địa lí Lịch sử thơng qua trị chơi thấy thuận lợi khó khăn Tơi tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài, hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học II NỘI DUNG, KẾ HOẠCH DẠY THỰC NGHIỆM: - Tôi tiến hành nhiều tiết dạy hoạt động ngoại khoá sân chơi " Rung chuông vàng" năm học 2007- 2208 2008- 2009, song điều kiện xin đưa tiết thực nghiệm tiêu biểu mà tơi dạy lớp 4D: + Địa lí bài: Dải đồng duyên hải miền Trung + Lịch sử bài: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo( năm 938) - Kế hoạch thực nghiệm hoạt động ngoại khố " Rung chng vàng" cuối tháng năm học 2008- 2009 III HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC NGHIỆM: * Trong thực nghiệm, tơi sử dụng hình thức, phương pháp dạy học sau: - Phương pháp trực quan - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp thực hành- luyện tập * Các hình thức tổ chức dạy học sử dụng: - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân - Dạy học phiếu học tập - Dạy học thông qua tổ chức trò chơi học tập IV THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM DẠY THỰC NGHIỆM: - Tiết 1: Ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tiết 2: Ngày 25 tháng năm 2009 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày soạn: 22/ 3/ 2009 Ngày giảng: 25/ 3/ 2009 Mơn: Địa lí Bài 24: Dải đồng duyên hải miền Trung I Mục tiêu: - Đọc tên lược đồ, đồ dải đồng duyên hải miền Trung - Trình bày đặc điểm đồng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp nói với tạo thành dải đồng bừng có nhiều cồn cát, đầm phá - Biết nêu đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung - Nhận xét thông tin tranh, ảnh, đồ - Biết trách nhiệm người việc phòng chống bão, lụt II Đồ dùng học tập: - Bản đồ Việt Nam, lược đồ dải đồng duyên hải miền Trung - Tranh, ảnh đèo Hải Vân - Nội dung trò chơi - Nội dung tập trắc nghiệm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: KIỂM TRA BÀI CŨ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam ? - Gọi HS lên vị trí ĐBBB ĐBNB - 1HS đồ tự nhiên Việt Nam - HS nhận xét - G nhận xét: HS đúng, ghi điểm ? Vậy ĐBBB ĐBNB hệ thống sông bồi - HS trả lời - HS khác nhận xét đắp lên? ĐBBB hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp lên, ĐBNB hệ thống sông Đồng Nai sông Cửu Long bồi đắp lên GIỚI THIỆU BÀI: Dải đồng duyên hải miền Trung * GV: Trước hết tìm hiểu phần thứ nhất: Phần Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát Lược đồ duyên hải miền Trung - Gọi HS đọc tên lược đồ ? Quan sát lược đồ cho biết: có dải đồng duyên hải miền Trung - Gọi HS lên vào vị trí đọc tên dải đồng ? Tên gọi dải đồng có đặc biệt? -1 HS : Lược đồ DHMT Lược đồ duyên hải miền Trung * GV: Các quan sát lược đồ thảo luận cặp đôi phút với nội dung câu hỏi sau: THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 2P Dải đồng duyên hải miền Trung giáp với - HS: dải đồng DHMT - HS - HS nhận xét, lại vùng lãnh thổ nào? - HS: Tên gọi Đáp án dải đồng lấy từ Đông giáp: Biển Đông tên tỉnh nằm Tây giáp: Dãy trường Sơn vùng đồng Nam giáp: ĐBNB KẾ HOẠCH BÀI SOẠN Ngày soạn: 18/ 10/ 2008 Ngày giảng: 20/ 10/ 2008 Môn: Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) I Mục đích, yêu cầu: Học xong này, HS biết: - Vì có trận Bạch Đằng - Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Tranh vẽ diễn biến Bạch Đằng( SGK) - Phiếu học tập nội dung trị chơi ( hình) III Bài mới: A Kiểm tra cũ (3-5’) ? Vì Hai Bà Trưng phất cờ? ? Nêu ý nghĩa khởi nghĩa? B Bài Giới thiệu (1’) Các hoạt động * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Nguyên nhân: - GV phát phiếu học tập - Đánh dấu x vào ô trống trước - HS làm thông tin Ngô Quyền + HS nêu kết làm + Ngô Quyền người Đường Lâm (Hà + HS giới thiệu số nét tiểu sử Ngô Quyền Tây) x + Ngô Quyền rể Dương Đình Nghệ + Ngơ Quyền huy quân ta đánh quân Nam Hán x + Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên vua x Diễn biến * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - HS đọc thầm “Sang đánh nước ta .hoàn toàn thất bại” ? Cửa sộng Bạch Đằng nằm cửa sông nào? địa phương nào? Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì? - Cửa sông Bạch Đằng nằm Quảng Ninh - Để đóng cọc nhọn xuống nơi hiểm yếu ? Trận đánh diễn nào? sông Bạch Đằng nhử quân giặc vào ? Kết trận đánh sao? bãi cọc đánh tan quân xâm lược - 3-4 em thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng * Hoạt động 3: Làm việc lớp ý nghĩa - Sau đánh tan quân Nam Hán Ngô - Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng Quyền làm gì? Điều có ý nghĩa vương, đóng Cô loa Đất nước nào? độc lập sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc Đơ hộ  Ghi nhớ III Củng cố, dặn dị - Trị chơi "Ơ chữ kì diệu" ( Sử dụng CNTT) - GV chốt nội dung 2-3 em nhắc lại - Nhận xét tiết học PHẦN KẾT LUẬN I/ Những học rút cho thân đồng nghiệp sau trình thực đề tài: Đưa trị chơi vào dạy học Lịch sử Địa lí cách đổi hình thức tổ chức dạy học nhiều người quan tâm nhằm gây " Hứng thú cho học sinh học Lịch sử Địa lí" lớp nói riêng tiêu học nói chung Đặc biệt đáp ứng nhu cầu đào tạo đưa công nghệ thông tin vào dạy học việc sử dụng trị chơi thông qua tiết dạy giáo án điện tử thu hút ghi nhớ kiến thức sâu học sinh Bản thân đồng nghiệp nhiều rút kinh nghiệm sau: Muốn dạy tốt mơn Lịch sử Địa lí cần phải: - Tìm hiểu nắm bắt vấn đề đổi phương pháp dạy học thơng qua hình thức sử dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học - Tìm hiểu việc dạy học cách áp dụng công nghệ thông tin cho thực chất có hiệu - Tìm hiểu cách thiết kế dạy theo kiểu dạy học tích cực Tổ chức cho học sinh học tập hoạt động nhiều hoạt động tự giác, sáng tạo tự tin II/ Những ý kiến đề xuất: - Bước đầu sử dụng cơng nghệ thơng tin nên cịn khó khăn Vì giáo viên tiểu học cần nghiên cứu kĩ dạy cho thiết kế trị chơi hợp lí, không nhiều thời gian, công sức tốn - Tránh dạy học mang tính trình chiếu, đưa nhiều hình ảnh âm lạ vào trò chơi gây tập trung ý cho học sinh tham gia trị chơi - Tơi mong muốn đề tài phát triển thành chương trình hoạt động ngoại khố sân chơi "Rung chng vàng" với lĩnh vực Lịch sử Địa lí học sinh lớp 4, lớp Chương trình thực nghiệm trường tiểu học Trần Phú năm học liền, năm học 2007- 2008 cuối tháng năm học 2008- 2009 III/ Triển vọng sau đề tài: Từ kết thu sau trình nghiên cứu thực đề tài này, tơi mong tiếp tục nghiên cứu sâu nội dung chương trình hai mơn Lịch sử Địa lí lớp để tơi thường xuyên sử dụng trò chơi tiết học giáo án điện tử Tơi cịn mong muốn tìm hiểu để tiếp tục thiết kế nhiều trị chơi môn học khác thông qua giáo án điện tử nhằm thu hút, gây hứng thú học tập cho học sinh Bước đầu thực đề tài nhiều hạn chế, đặc biệt thân tích cực học tập để sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận đóng góp đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường tiểu học Trần Phú, cán chun mơn Phịng Giáo dục Đào tạo ng Bí để đề tài hồn hảo vận dụng thực tiễn cho có hiệu LỜI KẾT Trong q trình giảng dạy tơi rút học cho thân Vì tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu đề tài Bước đầu xây dựng kế hoạch thực Tôi tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu đặc biệt thơng qua chương trình dạy thực nghiệm học đến hết năm học để hồn thiện đề tài Tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường Tiểu học Trần Phú, đạo cán chun mơn Phịng giáo dục để tơi nhận phần hạn chế đề tài này, để đề tài tơi hồn thiện có tác dụng thực tiễn giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Hưng "đố vui- đố hình" thử trí thơng minh NXB phụ nữ 2004 Đinh Nguyễn Thu Trang Nguyễn Thị Cẩm Hường "Thiết kế giảng Địa Li" lớp NXB Hà Nội 2005 Nguyễn Trại( chủ biên) - Lê Thị Hoài Thu " Thiết kế giảng Lịch sử" lớp NXB Hà Nội 2005 SGK Lịch sử Địa lí lớp NXB Giáo duc Một số thông tin mạng In ternet ... tài" Sử dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức trò chơi dạy Lịch sử Địa lí lớp 4" II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Giúp trẻ học Lịch sử Địa lí thơng qua trò chơi học tập hướng đổi phương pháp Tiểu. .. tuệ Vì trị chơi, trị chơi dạy Lịch sử Địa lí mang đầy đủ đặc điểm trò chơi, trò chơi khác hẳn với trò chơi khác chỗ nhiều phải chứa đựng yếu tố lịch sử hay địa lí Đối với lớp duới, trò chơi nặng... hình thức tổ chức dạy học sử dụng: - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân - Dạy học phiếu học tập - Dạy học thơng qua tổ chức trị chơi học tập IV THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM DẠY THỰC

Ngày đăng: 03/08/2020, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • ĐỀ TÀI:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan