SKKN kinh nghiệm giúp HS lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

22 35 0
SKKN kinh nghiệm giúp HS lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH LỚP PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA Người thực : Lê Thị Hà Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Điện Biên I SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2017 Mục lục Trang I Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng việc dạy học từ đồng âm từ nhiều nghĩa trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm III Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 2 3 3 17 18 18 18 I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, giáo dục tiểu học thực đổi toàn diện, đồng nội dung, chương trình giáo dục đổi phương pháp dạy học Mục tiêu bậc Tiểu học hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kĩ để tiếp tục học Trung học sở Để thực mục tiêu vai trị người giáo viên đặc biệt quan trọng Dạy học sinh làm người trang bị tri thức cho học sinh hai cơng việc song song Chính địi hỏi giáo viên phải có phương pháp giáo dục phù hợp thông qua việc giảng dạy tất môn học nhà trường để đặt móng vững cho việc đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Vì việc đổi nội dung phương pháp dạy học Tiểu học nói chung đổi phương pháp dạy học phân môn “Luyện từ câu” lớp nói riêng vấn đề cần thiết cấp bách là: “Dạy - học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo học sinh” Phân môn “Luyện từ câu” trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tiếng Việt, kĩ sử dụng Tiếng Việt để học sinh tự hoàn thiện nhân cách phương diện ngơn ngữ văn hóa Học sinh cần học tốt mơn học để có sở học tốt môn học khác, học sinh cần phải học thiết thực nhằm phát triển kĩ giao tiếp Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Vì việc tổ chức dạy học phải xây dựng thành hệ thống việc làm cho học sinh để em tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành phát triển kĩ cần thiết Xây dựng hệ thống tập tốt tổ chức thực chúng cách hiệu có vai trò định chất lượng dạy học phân mơn luyện từ câu Chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, phân môn Luyện từ câu phần nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn cách khoa học có hệ thống Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa mảng kiến thức quan phân môn Luyện từ câu Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn, nhiên từ đồng âm từ nhiều nghĩa học sinh thường nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa khó học sinh Mặt khác, dạy từ nhiều nghĩa từ đồng âm giáo viên có sách tham khảo, chưa có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề Trăn trở vấn đề trên, rút số kinh nghiệm nhỏ cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Vì thế, chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tơi chọn đề tài nghiên cứu với mục đích: - Giúp học sinh tháo gỡ nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh - Giúp học sinh thiết lập mối quan hệ từ với vật tách ý nghĩa từ vựng từ khỏi vật biểu thị từ - Giúp học sinh có lực sử dụng từ đồng âm từ nhiều nghĩa nói viết, để từ em sử dụng vốn từ làm công cụ giao tiếp tư 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số kinh nghiệm giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp kiểm tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nhiệm vụ môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp, khả biểu cảm ngôn ngữ, quy tắc hoạt động ngơn từ), đồng thời hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) Ngồi Tiếng Việt cịn cơng cụ giao tiếp tư Mơn Tiếng Việt cịn trang bị cho học sinh số công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học Tiếng Việt công cụ để học môn học khác Các kĩ nghe, nói, đọc, viết phương tiện, điều kiện thiết yếu q trình học tập Chính thế, giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn, mặt khác phải có kiến thức Tiếng Việt dạy học phù hợp khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, mảng nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần luyện từ câu Nhiều năm liền q trình dạy học, tơi thường nhận thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ nghĩa, gần nghĩa không vất vả, nhiên học xong từ nhiều nghĩa từ đồng âm em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa học sinh không mong đợi cô giáo kể số học sinh học tốt làm thiếu xác Vì từ đồng âm từ nhiều nghĩa hình thành từ quy luật tiết kiệm ngơn ngữ - dùng kí hiệu biểu đạt nhiều Tuy nhiên chúng hai lớp từ khác Từ đồng âm hình thành nhiều chế: trùng hợp ngẫu nhiên, chuyển nghĩa xa mà thành, từ vay mượn trùng với từ sẵn có, từ rút gọn trùng với từ sẵn có, … Từ nhiều nghĩa từ có nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa hình thành chế chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ hốn dụ Các nghĩa từ nhiều nghĩa có liên quan với Nhưng có hình thức ngữ âm vừa có tượng đồng âm, vừa có tượng nhiều nghĩa Trăn trở vấn đề này, qua năm dạy lớp rút số kinh nghiệm nhỏ cách dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau xin chia sẻ kinh nghiệm nhỏ qua viết: “Một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa” nhằm giúp học sinh tháo gỡ lầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC DẠY – HỌC VỀ TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Thực trạng chương trình Luyện từ câu lớp * Thời lượng chương trình: Từ đồng âm dạy tiết tuần chương trình Tiếng Việt lớp 5, Các em học khái niệm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu có từ đồng âm Bài luyện tập từ đồng âm giảm tải, thời lượng chương trình dành cho kiến thức cịn Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần Học sinh học khái niệm từ nhiều nghĩa., Các tập chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nét nghĩa khác từ * Dạng tập sách giáo khoa: Dạng tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Duy có tập (bài trang 82 - TV5 - tập 1) có dạng phân biệt, nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa Như số lượng tập thực hành giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cịn q 2.2.2.Thực trạng việc dạy giáo viên Kinh nghiệm thực tế giảng dạy, qua dự trao đổi với đồng nghiệp, nhận thấy: Bản thân giáo viên Tiểu học phải dạy nhiều môn học không chuyên sâu môn nên kiến thức chưa nắm sâu kiến thức phần nghĩa từ Tiếng Việt lớp Việc giáo viên giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa thường gặp nhiều khó khăn, phần kiến thức đưa vào chương trình mức độ đơn giản Phần nghĩa từ dùng khái niệm, thông qua tập thực hành giúp học sinh hiểu khắc sâu kiến thức Chương trình chưa điểm giống khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa Do giáo viên cảm thấy lúng túng, nhầm lẫn trường học phức tạp Bên cạnh khó khăn chun mơn giáo viên thời gian để trao đổi chun mơn cịn buổi sinh hoạt chun mơn cịn nhiều vấn đề cần thảo luận thống nhất.Chính vấn đề đầu tư chun sâu kĩ cho kiến thức từ đồng âm , từ nhiều nghĩa chưa có đầu tư thích đáng nên hiệu dạy chưa cao 2.2.3 Thực trạng việc học học sinh *Phần kiến thức từ nhiều nghĩa em cịn khó, cịn trừu tượng: Một thực tế cho thấy học làm tập từ đồng âm học sinh tiếp thu làm nhanh học làm tập từ nhiều nghĩa, có lẽ từ nhiều nghĩa trừu tượng Đặc biệt, cho học sinh phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm chưa đạt yêu cầu Lúc đầu, dạy tách bạch từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thấy phần lớn em làm tập tương đối đạt yêu cầu * Vốn từ vốn hiểu biết em hạn chế: Khi học phần từ nhiều nghĩa, việc xác định nghĩa chuyển em khó vốn hiểu biết nghĩa từ có giới hạn Các nét nghĩa chuyển, mối quan hệ nghĩa chuyển nghĩa gốc, em khó phân biệt tìm nét chung Dạng tập phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, học sinh lung túng 2.3 CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA 2.3.1 Biện pháp thứ nhất: Giúp học sinh nắm vững khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, trước hết giáo viên yêu cầu học sinh hiểu thuộc ghi nhớ (khái niệm) học Chính thế, tơi thường cho học sinh nắm khái niệm hình thức, cách làm sau: Bước 1: Hướng dẫn phân tích ngữ liệu phần nhận xét để tiếp cận với khái niệm Khi học từ đồng âm từ nhiều nghĩa loại khái niệm, giáo viên tổ chức hình thức dạy học để giải tập phần nhận xét, giúp học sinh phát hiện tượng từ tập từ rút kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Ở bước làm này, tất đối tượng học sinh thực xâm nhập yêu cầu ngữ liệu qua phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, quan sát… Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự tổng hợp nắm nội dung khái niệm Ở bước này, giáo viên cho em lấy ví dụ tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp em nắm sâu năm phần ghi nhớ Tâm lí học sinh làm tập đơn giản, để lộ kiến thức, ngại học thuộc lòng, ngại viết đoạn, cần yếu tố tư Biết thường cho học sinh ngắt ý phần ghi nhớ cho đọc nối tiếp, ghép lại cho đọc toàn phần, đọc theo nhóm đơi, có lúc thi đua xem nhanh nhất, đọc tốt Cách làm cho em thực tiết học trước (về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa) dạy đến từ đồng âm, từ nhiều nghĩa em sẵn cách tổ chức trước mà thực Bước 3: Củng cố việc nắm khái niệm phần luyện tập Chuyển sang phần luyện tập, giáo viên tiếp tục tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh giải tập phần luyện tập Sau tập giáo viên lại củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung học, liên hệ thực tế liên hệ tới kiến thức học phân mơn LTVC nói riêng tất mơn học nói chung Ví dụ: Dạy khái niệm từ đồng âm tiết 10- tuần Bước 1: HDHS phân tích ngữ liệu phần nhận xét để tiếp cận khái niệm từ đồng âm Bài 1,2: Viết câu lên bảng: Ơng ngồi câu cá Đoạn văn có năm câu - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: + Em có nhận xét hai câu văn trên? + Nghĩa từ câu câu ? + Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm từ câu - Từ phần câu hỏi trên,học sinh nm c: Câu (1): câu cá : bắt cá tôm b»ng mãc s¾t nhá (thêng cã måi) buéc ë mét đầu sợi dây Câu (2): câu văn : đơn vị cña lêi nãi … - Giáoviên kết luận câu trả lời tập phần nhận xét Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự tổng hợp nắm nội dung khái niệm từ đồng âm GV khẳng định từ câu câu từ đồng âm Vậy từ đồng âm từ ? - Câu hỏi thường trọng đến đối tượng học sinh hoàn thành tốt trả lời - Sau học sinh kết luận tự rút khái niệm, giáo viên cho học sinh học thuộc khái niệm (ghi nhớ): Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa (theo SGK TV5 – tập – trang 51) - Cho học sinh ngắt ý phần ghi nhớ để em dễ hiểu dễ nhớ.(2 ý: giống âm khác nghĩa) Bước 3: Củng cố việc nắm khái niệm từ đồng âm phần luyện tập Phần tập thực hành luyện tập: Xác định nghĩa cặp từ : Hịn đá đá bóng - Phần này, tơi cho học sinh mức hoàn thành sử dụng từ điển Tiếng Việt để nắm nghĩa từ Sau em giải thích xong, giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh họa nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa từ: đá đá chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành tảng, hịn; đá đá bóng đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa đưa bong vào khung thành đối phương Từ việchòn luyệnđá tập, em lại ghi nhớ sâu khái niệm vềđá từbóngđồng âm lần Tóm lại dạy khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa, cần thực theo quy trình bước: Bước 1: Hướng dẫn phân tích ngữ liệu phần nhận xét để tiếp cận với khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bước 2: Hướng dẫn học sinh tự tổng hợp nắm nội dung phần khái niệm đồng âm từ nhiều nghĩa Bước 3: Củng cố việc nắm khái niệm phần luyện tập Việc dạy hai học tuân theo nguyên tắc chung dạy luyện từ câu vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: - Phương pháp hỏi đáp - Hình thức học cá nhân - Phương pháp giảng giải - Thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan - Tổ chức trò chơi - Phương pháp luyện tập thực hành 2.3.2.Biện pháp thứ hai: Hướng dẫn học sinh nắm dấu hiệu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Từ đồng âm từ nhiều nghĩa giống âm (nói đọc giống nhau, viết giống nhau) Làm để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa ? Vậy mấu chốt vấn đề phải làm cho học sinh hiểu chất kiến thức Điểm khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa : + Từ đồng âm với ln ln đồng âm tất hồn cảnh sử dụng Các từ đồng âm khác hẳn nghĩa Bản thân từ mang nét nghĩa riêng biệt, khơng thể tìm nét nghĩa chung từ + Từ nhiều nghĩa có mối quan hệ chặt chẽ với nghĩa Để đạt mục đích biện pháp này, thực theo bước sau : Bước : Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ cần xét tới Khi chưa biết từ địng âm hay nhiều nghiã giáo viên cần : Giáo viên yêu cầu tất học sinh nêu cách hiểu nét nghĩa từ mà em có từ vốn sống hiểu biết - Nếu có trường hợp học sinh vốn từ ngữ hạn chế, cho em sử dụng từ điển Tiếng Việt để tra - Nếu mức độ học sinh chưa nắm rõ từ điển, tơi cho học sinh quan sát hình ảnh thể nghĩa từ cần tìm hiểu (hình ảnh thơng qua phương tiện dạy học dạng giảng điện tử powerpoin.) Bước : Dựa vào mức độ cụ thể, trừu tượng từ để phân biệt nghĩa gốc - nghĩa chuyển Khi gặp hai nhiều nghĩa từ văn cảnh, muốn biết từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, hướng dẫn học sinh thông qua cách nhận biết trực quan sau: - Từ có ý nghĩa cụ thể hơn: Nghĩa từ vật, tượng tính chất, hành động cụ thể, mà em cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa gốc - Từ có nghĩa trừu tượng hơn: nghĩa từ vật, tượng hành động, tính chất mà em khơng thể cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa chuyển - Từ nhiều nghĩa, có nghĩa gốc, nghĩa khác nghĩa chuyển, nghĩa chuyển có mối quan hệ với nghĩa gốc, nghĩa chuyển suy từ nghĩa gốc Các từ mang nghĩa chuyển thường nêu nghĩa cách thay từ khác (mang nghĩa phụ) Ví dụ : Dạy phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa tập Tiết 16- Tuần Ví dụ : Từ “đường” trường hợp sau từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? - Từ “đường” (1) “đường ngọt” - Từ “đường” (2) “đường dây điện thoại” - Từ “đường” (3) “ngoài đường xe cộ lại nhộn nhịp” Bước : Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ cần xét tới từ “ đường” - Để có kết luận đúng, trước hết giáo viên cần giúp học sinh tìm hiểu nghĩa từ “đường” (1) “đường” (2), “đường” (3) gì? - Giáo viên yêu cầu giải nghĩa xác từ “đường” trên, em phải có vốn từ phong phú, có vốn sống Vì dạy học tất mơn, tơi ln trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh, nhắc học sinh có ý thức tích lũy cho vốn sống - Khơng phải đối tượng học sinh có vốn sống , vốn từ phong phú nên số học sinh không huy động vốn từ cho em sử dụng tra từ điển Tiếng Việt đồng thời nắm số biện pháp giải nghĩa từ Xét nghĩa từ “đường” ta thấy: Từ “đường” (1): chất có vị Từ “đường” (2) dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ cho việc thông tin liên lạc Từ “đường” (3) lối cho phương tiện, người, động vật - Nếu từ điển số em khơng có hay céc em chưa hiểu cụ thể tơi cho quan sát hình ảnh từ đường ví dụ Bước 2:Dựa vào mức độ cụ thể, trừu tượng từ để phân biệt nghĩa gốc - nghĩa chuyển từ “đường” - Từ có ý nghĩa cụ thể hơn: Nghĩa từ vật, tượng em cảm nhận giác quan từ dùng theo nghĩa gốc Dựa vào điều này, em từ “đường” (3) “ngoài đường xe cộ lại nhộn nhịp” mang nghĩa gốc - Từ có nghĩa trừu tượng hơn: nghĩa từ vật, tượng có nét nghĩa chung với nghĩa gốc em thấy từ “đường” (2) dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ cho việc thông tin liên lạc Với hai bước biện pháp trên, em biết kết : Từ “đường” (1) từ “đường” (2) có nghĩa hồn tồn khác nhau, khơng có nét nghĩa chung – kết luận hai từ từ đồng âm Tương tự từ “đường (1) từ “đường” (3) hoàn toàn khác nghĩa nên hai từ từ đồng âm Từ “đường” (2) từ “đường” (3) có mối quan hệ mật thiết nghĩa sở từ “đường” (3) lối đi, ta suy nghĩa từ “đường” (2) có nghĩa truyền theo vệt dài (dây dẫn) Như từ “đường (3) nghĩa gốc, từ “đường” (2) nghĩa chuyển – kết luận “đường” (2) “đường” (3) từ nhiều nghĩa 2.3.3 Biện pháp Xây dựng phương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trong trình dạy học Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, việc chuẩn bị kế hoạch lên lớp chu đáo, chi tiết với vốn từ ngữ phong phú gaios viên thân giáo viên thực tiết dạy cần kết hợp linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học tuân theo nguyên tắc chung dạy luyện từ câu vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp giảng giải - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành - Hình thức học cá nhân - Thảo luận nhóm - Tổ chức trị chơi a Dạy dạng hình thành kiến thức Khi dạy Từ đồng âm từ nhiều nghĩa, giáo viên cần thực theo quy trình bước Bước 1: Cho học sinh nhận biết, phân tích ngữ liệu để phát dấu hiệu chất từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa Bước 2: Rút đặc điểm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nêu khái niệm Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự lấy thêm ví dụ trường hợp từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa Qua việc học sinh tự lấy thêm ví dụ, giáo viên nắm bắt mức độ hiểu học sinh giúp em giải trường hợp em nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bước 4: Luyện tập, củng cố kiến thức thông qua tập Trong chương trình sách giáo khoa, từ nhiều nghĩa xếp sau “từ đồng âm” Để giúp học sinh tránh nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa dạy Từ đồng âm, giáo viên đưa thêm ví dụ trường hợp đồng âm để em nhận xét Ví dụ : Dạy Từ nhiều nghĩa Bước 1: Cho học sinh nhận biết, phân tích ngữ liệu để phát dấu hiệu chất từ nhiều nghĩa - Ở bước này, thông thường thường sử dụng biện pháp dạy học : hỏi đáp, giảng gải, trực quan Bài tập1 phần nhận xét : HS tìm hiểu nghĩa từ : tai, răng, mũi với nét nghĩa A- Từ B- Nghĩa Tai a/ Bộ phận hai bên đầu người động vật dùng để nghe Răng b/ Phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giũ nhai thức ăn Mũi c/ Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thở ngửi Bài tập Phần nhận xét : Từ việc nắm nghĩa tập 1, việc thực tập dễ dàng với học sinh thông qua biện pháp trực quan, học sinh quan sát hình ảnh : cào, mũi thuyền rẽ nước, tai ấm Nghĩa từ tai, răng, mũi không giống tập Giáo viên hỏi : Nghĩa từ răng, tai,mũi tập có giống ? Đây câu hỏi để em bắt đầu tiếp cận với nét nghĩa chung tập nên yêu cầu học sinh phải thảo luận để rút điểm giống : + Răng : vật nhọn, sắc, thành hàng + Tai : Cùng phận mọc hai bên chìa tai người + Mũi : Cùng phận có đầu nhọn nhơ phía trước Bước 2: Rút đặc điểm từ nhiều nghĩa nêu khái niệm : Gv : Nghĩa từ tai, răng, mũi tập nghĩa gốc Nghĩa từ tai, răng, mũi ỏ tập2 nghĩa chuyển Học sinh tổng hợp rút khái niệm từ nhiều nghĩa nắm nghĩa gốc, nghĩa chuyển Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự lấy thêm ví dụ trường hợp từ nhiều nghĩa Qua việc học sinh tự lấy thêm ví dụ, giáo viên nắm bắt mức độ hiểu học sinh giúp em giải trường hợp em nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Đối tượng em hồn thành tootslaays ví dụ từ nhiều nghĩa( phận người : Từ tay Ví dụ : Tay ghế, tay áo, tay bị đau từ nhiều nghĩa Bước 4: Luyện tập, củng cố kiến thức thông qua tập Bài tập :Xác định nghĩa từ ăn câu nghĩa gốc, nghĩa chuyển? a) Bữa tối, nhà em thường ăn cơm muộn b)Xe ăn xăng quá! c) Mẹ người làm công ăn lương Để củng cố kiến thức qua tập luyện tập, yêu cầu học sinh dựa vào dấu hiệu vào mức độ cụ thể, trừu tượng để thực tập: - Ăn: hoạt động từ đưa thức ăn vào miệng Hành động “ăn” câu a, hành động cụ thể (dùng miệng để ăn) Từ “ăn” câu a, dùng theo nghĩa gốc - Ăn: hoạt động tiêu thụ lượng để máy móc hoạt động Hành động “ăn” câu b, hành động trừu tượng (không dùng miệng) Từ “ăn” câu b, dùng theo nghĩa chuyển - Hành động ăn câu c, hành động trừu tượng (không dùng miệng) Từ “ăn” câu c, dùng theo nghĩa chuyển Như vậy, từ “ăn” hành động cụ thể (dùng miệng để ăn) từ dùng theo nghĩa gốc Từ “ăn” hành động (không dùng miệng) từ dùng theo nghĩa chuyển Khi dạy từ nhiều nghĩa, sau học sinh nắm khái niệm đặc điểm cửa từ nhiều nghĩa, giáo viên cho học sinh tìm điểm giống khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa, đồng thời đưa thêm ví dụ giúp học sinh hiểu rõ chất từ đồng âm từ nhiều nghĩa Nội dung này, thực vào phần củng cố tiết học Ví dụ: - Từ “chỉ” trường hợp sau từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Vì sao? Sợi - chiếu - đường – vàng Ở tập này, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau học sinh trả lời giáo viên chốt lại từ “chỉ” trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ “chỉ” trường hợp hồn tồn khác nhau, khơng có quan hệ nghĩa b Dạy dạng Luyện tập Ở dạng loại hình tiết Luyện tập kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa (chủ yếu từ nhiều nghĩa), thường sử dụng phương pháp thảo luận, trò chơi, phương pháp loại trừ, sử dụng từ điển Tiếng Việt, sử dụng phiếu học tập… phương tiện dạy học : ti vi, máy chiếu Với phương pháp, phương tiện dạy học đổi giúp học sinh nắm kiến thức , kĩ bản, kiến thức kĩ nâng cao dễ hiểu dễ nhớ Trong tiết luyện tập, mục đích quan trọng củng cố khắc sâu cho học sinh trình thực hành tập theo đối tượng học sinh- giáo viên cần cá thể hóa trình độ học sinh tiết học - Đối với đối tượng học sinh đạt mức hoàn thành : Các em cần tiếp xúc thực tốt nhận diện hiểu kiến thức cách trực tiếp Ví dụ : Bài ( tiết Luyện tập từ nhiều nghĩa) : Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A A B Bé chạy lon ton sân a Hoạt động máy móc Tàu chạy băng băng đường ray b Khẩn trương tránh điều Đồng hồ chạy không may xảy đến Dân làng khẩn trương chạy lũ c Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông d Sự di chuyển nhanh chân Đáp án: 1-d, 2-c, 3-a, 4-b Đối với tập trên, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trường hợp dễ nhận thấy trước Trường hợp khó cịn lại học sinh chưa hiểu nghĩa em vận dụng phương pháp loại trừ Để nhận diện từ có phải nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa gốc từ hay khơng Đối với đối tượng học sinh tiếp thu nhanh mức hoàn thành tốt : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nét giống ý nghĩa từ Nếu từ có nét giống so với nghĩa ban đầu từ dùng theo nghĩa chuyển Các từ chạy câu 2,3,4 nghĩa chuyển tìm nét nghĩa chung từ chạy Nếu từ có nghĩa hồn tồn khác xa với nghĩa ban đầu từ từ đồng âm 2.3.4 Biện pháp : Xây dựng, bổ sung hệ thống tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập sách giáo khoa, giáo viên cần xây dựng hệ thống tập giúp học sinh khắc sâu kiến thức Các tập giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiết Thực hành Tiếng Việt Với ngữ liệu song giáo viên chủ động đưa yêu cầu phù hợp với giai đoạn học tập hay phù hợp với nhóm đối tượng học sinh giúp học sinh khắc sâu kiến thức, giúp học sinh tháo gỡ nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ Bài tập dạy bài: Từ đồng âm Bài tập: Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: Cánh đồng (1) – tượng đồng (2) – nghìn đồng (3) Bài tập này, giáp viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ “đồng” trường học: “đồng” (1) khoảng đất rộng, phẳng, dùng để cấy, trồng trọt “đồng” (2) kim loại; “đồng” (3) đơn vị tiền tệ Việt Nam - Nghĩa từ “đồng” trường hợp hoàn toàn khác nhau, chúng từ đồng âm Bài tập dạy bài: Từ nhiều nghĩa Bài tập 2: Tìm từ thay từ “ăn” câu sau: - Cả nhà ăn tối chưa? - Loại ô tô ăn xăng - Tàu ăn hàng cảng - Ông ăn lương cao - Câu làm dễ ăn địn - Da ăn nắng q - Hồ dán không ăn - Hai màu ăn với - Rễ tre ăn tới ruộng - Mảnh đất ăn xã bên - Một đô la ăn đồng Việt Nam Với tập trên, sau học sinh học từ đồng âm từ nhiều nghĩa, giáo viên thay đổi yêu cầu, nâng cao mức đội tập, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, khắc phục nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm hay phân biệt từ nhiều nghĩa Bài tập 1: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước, chiếu, kén Ở tập giáo viên hướng dẫn học sinh với từ em cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với VD: - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm - Bố mẹ em bàn chuyện cưới vợ cho anh trai Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa Bài tập 1: Trong từ in đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? - Giá vàng (1) nước ta tăng đột biến - Tấm lịng vàng (2) - Ơng tơi mua bó vàng (3) lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản Ở tập giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ “vàng” xác định mối quan hệ chúng Từ “vàng” (1) “vàng” (2) có quan hệ từ nhiều nghĩa, từ “vàng” (3) từ “vàng” (1) có quan hệ từ đồng âm Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho Bài tập 1: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A A B Bé chạy lon ton sân a Hoạt động máy móc Tàu chạy băng băng đường ray b Khẩn trương tránh điều Đồng hồ chạy không may xảy đến Dân làng khẩn trương chạy lũ c Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông d Sự di chuyển nhanh chân Đáp án: 1-d, 2-c, 3-a, 4-b Đối với tập trên, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trường hợp dễ nhận thấy trước Trường hợp khó cịn lại học sinh chưa hiểu nghĩa em vận dụng phương pháp loại trừ Ở từ đồng âm từ nhiều nghĩa có mặt bốn dạng tập Tuy vào thời điểm, tùy đối tượng học sinh, giáo viên đưa mức yêu cầu khác b Cách bổ sung dạng cho học sinh * Đối với tiết dạy : Mục đích tiết khóa thực hồn thành chuẩn kiến thức , kĩ đơn vị kiến thức (từ đồng âm từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa) Để đảm bảo mục đích này, ngồi hệ thống tập SGK , bổ sung dạng tập cụ thể với đối tượng học sinh : - Đối với đối tượng học sinh đại trà : Dạng phân biệt nghĩa từ , dạng nối từ với nghĩa cho dạng đặt câu để phân biệt nghĩa Áp dụng loại hình tập để thực sau rút kiến thức ( kiểm tra việc nắm khái niệm phần ghi nhớ học sinh) đưa vào phần củng cố cuối tiết học thường áp dụng cho đồng loạt đối tượng học sinh lớp học sinh mức hoàn thành - Đối với đối tượng học sinh mức độ hồn thành tốt: Tơi cho em hoàn thành hết số lượng tập sách giáo khoa , có phần giảm tải (Tiết 10- tuần : Bài từ đồng âm) Ở tập 3,4 tiết này, đối tượng học sinh khiếu phải nêu tác dụng từ đồng âm * Đối với tiết thực hành Tiếng Việt : Mục đích tiết học thực hành giúp củng cố kiến thức theo chuẩn cho học sinh nâng cao cho đối tượng khiếu nên áp dụng dạng sau : - Đối với đối tượng học sinh mức độ hoàn thành : Đưa hệ thống dạng tập Phân biệt quan hệ từ đồng âm từ nhiều nghĩa để em nắm sâu hiểu chất nghĩa từ Ở tiết này, tập trung dạy dạng nhận diện, phân biệt nghĩa từ Ví dụ : Những từ cánh, chân, lưng thơ sau dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Bên núi uy nghiêm Bên cánh đồng liền chân mây Xóm lành xanh mát bóng Song xa trắng cánh buồm bay lưng trời (Các từ in đậm trường hợp dùng với nghĩa chuyển - Đối với đối tượng học sinh hoàn thành tốt: Cũng nhận diện hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa, không yêu cầu nhận diện trực tiếp mà yêu cầu em phải qua bước hiểu thay từ với mức độ cao Bài tập 1: Tìm từ thay từ “ăn” câu sau: - Cả nhà ăn tối chưa? - Loại ô tô ăn xăng - Tàu ăn hàng cảng - Ông ăn lương cao - Câu làm dễ ăn đòn - Da cô ăn nắng - Hồ dán không ăn - Hai màu ăn với - Rễ tre ăn tới ruộng - Mảnh đất ăn xã bên - Một đô la ăn đồng Việt Nam Với tập trên, sau học sinh học từ đồng âm từ nhiều nghĩa, giáo viên thay đổi yêu cầu, nâng cao mức đội tập, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, khắc phục nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa * Một số nội dung nâng cao: Trường hợp dùng từ đồng âm để chơi chữ Trong phân môn Luyện từ câu lớp 5, “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” cắt bỏ theo chương trình giảm tải, nhiên ngồi tiết dạy khóa, có điều kiện, giáo viên cho học sinh làm quen với dạng tập này, giúp làm phong phú vốn từ học sinh khắc sâu kiến thức từ đồng âm * Đối với việc hướng dẫn tự học nhà Hướng dẫn em hệ thống dạng tập từ nhiều nghĩa phân biệt nghĩa( hai mức độ cho HS tiếp thu chưa nhanh phận lớn học sinh cịn lại cần nâng cao).Ví dụ : Bài tập 1: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước, chiếu, kén Ở tập giáo viên hướng dẫn học sinh với từ em cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với VD: - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm - Bố mẹ em bàn chuyện cưới vợ cho anh trai Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” Đứng: Nghĩa 1: tư chân thẳng, chân đặt mặt Nghĩa 2: Ngừng chuyển động Giáo viên gợi ý nghĩa 1, nói tới tư người động vật Nghĩa nói tới trạng thái đồ vật tượng, dựa vào gợi ý học sinh đặt câu Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại Bài tập 3: Với nghĩa từ cân đặt câu - Dụng cụ đo khối lượng (câu danh từ) - Hoạt động đo khối lượng cân (cân động từ) - Có hai phía nang nhau, khơng lệch (cân tính từ) 2.3.5 Biện pháp : Tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp học sinh dễ hiểu nhớ nội dung kiến thức, kĩ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Hoạt động ngoại khóa đem đến cho học sinh hứng thú Mục đích học tập truyền tải qua hoạt động giúp em đến với kiến thức cách tự nhiên tự nguyện để em nắm kiến thức cách dễ hiểu Xét kiến thức nghĩa từ ,học sinh tiểu học nắm nghĩa từ vấn đề khó khăn trừu tượng Chính vậy, nghĩ tạo sân chơi cho em để HỌC -VUI, VUI-HỌC, kiến thức vào đầu em cách dễ dàng khắc sâu qua hoạt động Một số hoạt động ngoại khóa mà khối 5Trường Điện Biên I tổ chức để hỗ trợ em phần kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa : Câu lạc Em yêu Tiếng Việt ( Khối 4, 5) phạm vi khối Chương trình Rung chng Vàng Chương trình vịng quay kì diệu Chương trình giải đố phong phú Tiếng Việt Chương trình nói chuẩn, viết chuẩn tiếng phổ thơng Ở hoạt động này, sử dụng số trường hợp dùng từ đồng âm để chơi chữ, nắm từ loại để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Về từ nhiều nghĩa em quan sát số hình ảnh( phận, hoạt động) để nêu từ đặc trưng nhóm hình ảnh 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Qua việc mạnh dạn đưa thực biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, thân thấy sáng kiến đạt hiệu khả quan Đối với học sinh, tạo hứng thú học tập, tìm tịi về nghĩa từ Chính thế, chất lượng môn Tiếng Việt nâng cao Kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa em nắm vững biết cách phân biệt dựa số dấu hiệu nêu Kết kì giao lưu lớp khối nâng cao Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường, qua thực tế thực nghiệm số biện pháp dạy học nói trên, thân tơi đồng nghiệp nắm rõ kiến thức, nguồn gốc từ đồng âm từ nhiều nghĩa Nội dung kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa nói tới sinh hoạt chun mơn khơng lung túng trước Bản thân giáo viên dạy lớp động sáng tạo dạy cho học sinh nội dung Trong trình giảng dạy, tơi tự nhận thấy thân tích cực đổi phương pháp day học loại kiến thức Tuy thời gian thực hành dạy học Tiếng Việt lớp khơng có nhiều trước với hình thức, biện pháp áp dụng trên, thấy dạy kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa khơng cịn lung túng nữa.Thực áp dụng sáng kiến này, góp phần cho trường Tiểu học Điện Biên I nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Việc viết sáng kiến kinh nghiệm hoạt động phát huy óc sáng tạo giáo viên giúp cho giáo viên sát học sinh, nắm thực trạng, nguyên nhân kết học tập em để từ giúp em học tập tiến hơn.Thực tốt việc viết sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tiếng Việt Ngồi cịn hoạt động góp phần vào nghiệp: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài Trong đề tài sáng kiến này, xin chia sẻ với đồng nghiệp số kinh nghiệm công việc mà đặc biệt quan tâm thời gian vừa qua là: Tìm hiểu ngun nhân học sinh thường gặp khó khăn phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Giúp học sinh nắm vững khái niệm kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Xây dựng pương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa( với hai loại hình tiết dạy : Dạng xây dựng kiến thức dạng ôn tập) Xây dựng hệ thống tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa bổ sung vào tiết dạy lớp hay hoạt động ngoại khóa hướng dẫn tự học Bản thân nhận thấy giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa việc áp dụng giải pháp hợp lí học sinh 3.2 Kiến nghị Là giáo viên, thân nên thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, băn khoăn trăn trở cần đầu tư thời gian nghiên cứu, học hỏi để thấu hiểu ngành Để dạy có hiệu nội dung nghĩa từ, nên tích luỹ cho kiến thức từ đơn giản đến chuyên sâu từ, trau dồi vốn từ phong phú, học hỏi phương pháp, biện pháp dạy học có hiệu đồng nghiệp Lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng HS Trong đời sống hàng ngày, nên để ý đến số tượng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, trái nghĩa để có thêm tư liệu dạy học Nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa, tài liệu dạy học để thấy thống phát triển kiến thức phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa lớp Nhờ phân tích chương trình, giáo viên nắm hệ thống kĩ làm tập thực hành phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Xác định mục đích, nhiệm vụ tiết học mục đích tập quan hệ với mục đích tiết học Xác định tốt mục đích tập, tiết học chi phối trình dạy học từ khâu soạn đến bước lên lớp giáo viên, chi phối việc lựa chọn câu hỏi, cách thức giao tập, tổ chức hoạt động cho học sinh Chỉ thao tác cần thực mục đích giúp cho học sinh chọn lọc ý để đưa vào tập thực hành, gạt bỏ phụ Dự tính khó khăn, lỗi học sinh; dẫn dắt đưa phương án đê học sinh phát huy cao Từ đảm bảo 100% học sinh hoàn thành tập trở lên Soạn giáo án: soạn khoa học, chi tiết, phân rõ cụ thể hóa đối tượng học sinh đảm bảo thành cơng dạy Lên lớp: Trong dạy phải ln có thái độ khích lệ, động viên, thơng cảm Ln nhấn mạnh vào mặt thành công học sinh để học sinh có hứng thú học tập Để đạt hiệu tập thực hành phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp đòi hỏi nỗ lực cố gắng giáo viên đứng lớp Nó khơng phụ thuộc vào hệ thống tập hay câu hỏi mà phụ thuộc vào tổ chức tốt học, linh hoạt mềm dẻo giáo viên trình giảng dạy đồng thời tiến hành cách bản, thường xun, có hệ thống tiết học Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 Người viết : Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Lê Thị Hà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Trần Ái (2004), Phương pháp dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Phương Nga (2006), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm Sư phạm 12 + 2, NXB Giáo dục Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh (2005), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Phương Nga (chủ biên) (2006), Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2004), Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Hà Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Điện Biên Kết đánh giá giá xếp loại xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Một số biện pháp rèn kĩ Phòng B đọc thành tiếng cho học sinh GD&ĐT TP lớp 3- Phân mơn Tập đọc Thanh Hóa Một số biện pháp giúp học Phòng B sinh lớp 4-5 chữa GD&ĐT TP tiết trả tập làm văn Thanh Hóa Một số giải pháp sử dụng Sở GD&ĐT C kênh hình dạy học phân Thanh Hóa mơn Lịch sử lớp Cấp đánh Năm học đánh giá xếp loại 2003-2004 2008-2009 2012-2013 ... âm, từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau xin chia sẻ kinh nghiệm nhỏ qua viết: “Một số biện pháp dạy học giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? ?? nhằm giúp. .. nắm dấu hiệu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Từ đồng âm từ nhiều nghĩa giống âm (nói đọc giống nhau, viết giống nhau) Làm để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa ? Vậy mấu... khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa : + Từ đồng âm với ln ln đồng âm tất hoàn cảnh sử dụng Các từ đồng âm khác hẳn nghĩa Bản thân từ mang nét nghĩa riêng biệt, khơng thể tìm nét nghĩa chung từ + Từ nhiều

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan