Giáo án an toàn điện cao đẳng điện

19 150 1
Giáo án an toàn điện cao đẳng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án an toàn điện cao đẳng điệnGiáo án an toàn điện cao đẳng điệnGiáo án an toàn điện cao đẳng điệnGiáo án an toàn điện cao đẳng điệnGiáo án an toàn điện cao đẳng điệnGiáo án an toàn điện cao đẳng điệnphòng chống nhiễm độc hóa chất. Giải thích được tác động của bụi lên cơ thể con người, thực hiện các biện pháp phòng chống bụi. Giải thích các nguyên nhân gây cháy nổ, thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ. Giải thích tác dụng của việc thông gió nơi làm việc , tổ chức thông gió nơi làm việc đạt yêu cầu. Hình thức tổ chức: tập trung học lý thuyết sau đó phân nhóm luyện tập. I, Ổn định lớp 10’ Điểm danh Giới thiệu môn học : Thời lượng môn học 30h, trong đó lý thuyết 15h, thực hành 15h Giới thiệu mục tiêu môn học II, Thực hiên bài học TT Nội dung Hoạt động Thời gian Giáo viên Học viên 1 DẪN NHẬP:là môn học quan trọng, được học song song với các môn mạch điện, khí cụ điện, thiết bị điện gia dụng Đối thoại, vào đề Đối thoại 10’ 2 GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ Nội dung gồm 4 bài: Bài mở đầu: Khái quát về vẽ điện Bài 1: Phòng chống nhiễm độc. Bài 2: Phòng chống bụi. Bài 3: Phòng chống cháy nổ. Bài 4: Thông gió công nghiệp. Nêu nội dung môn học Trình bày một số chú ý khi học môn an toàn điện Ghi chép Lĩnh hội 05’ 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BÀI MỞ ĐẦU : PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC 1.Đặc tính chung của hoá chất độc: Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất, khi xâm nhập vào cơ thể dù chỉ một lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý. Khi độc tính của chất độc vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu, chất độc sẽ gây ra bệnh nhiễm độc nghề nghiệp. Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào các loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn tại trong môi trường mà người lao động tiếp xúc với nó. 2. Tác hại của các chất độc. 2.1.Phân loại các nhóm hoá chất độc. Nhóm 1:Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc như axit đặc, kiềm đặc và loãng (vôi tôi, NH3) ... Nếu bị trúng độc nhẹ thì dùng nước lã dội rửa ngay. Chú ý bỏng nặng có thể gây choáng, mê man, nếu trúng mắt có thể bị mù. Nhóm 2:Các chất kích thích đường hô hấp và phế quản như hơi clo (Cl), NH3, SO3, NO, SO2, hơi fluo, hơi crôm v.v... Các chất gây phù phổi như NO2, NO3, Các chất này thường là sản phẩm cháy các hơi đốt ở nhiệt độ trên 8000C. Nhóm 3:Các chất làm người bị ngạt do làm loãng không khí như CO2, C2H5, CH4, N2, CO, ... Nhóm 4:Các chất độc đối với hệ thần kinh như các loại hydro cacbua, các loại rượu, xăng, H2S, CS2, v.v... Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng như hydrocacbon, clorua metyl, bromua metyl v.v... Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu như benzen, phenol. Các kim loại và á kim độc như chì, thuỷ ngân, mangan, hợp chất asen, v.v... 2.2. Một số chất độc và các dạng nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp. Chì và hợp chất chì: Tác hại của chì (Pb) là làm rối loạn việc tạo máu, làm rối loạn tiêu hoá và làm suy hệ thần kinh, viêm thận, đau bụng chì, thể trạng suy sụp. Nhiểm độc chì có thể xảy ra khi in ấn, khi làm ắc quy,. Chì còn có thể xuất hiện dưới dạng Pb(C2H5)4, hoặc Pb(CH3)4. Thuỷ ngân và hợp chất của nó: Asen và hợp chất của Asen: Asen và hợp chất của nó có thể gây ra các loại nhiễm độc sau: Nhiễm độc cấp tính: đau bụng, nôn, viêm thận,viêm thần kinh ngoại biên, suy tủy, cơ tim bị tổn thương và có thể gây chết người. Nhiễm độc mãn tính: gây viêm da mặt, viêm mũi kích thích, thủng vách ngăn mũi, viêm da thể chàm, vẩy sừng và xạm da, gây bệnh động mạch và thiếu máu. Khí CO Hơi ôxit nitơ (NO2) Mangan và hợp chất của mangan Benzen (C6H6) Xianua (CN) Axit cromic (H2CrO4) Crôm và hợp chất của Crôm 3.Các biện pháp phòng tránh. Luôn ý thức được nơi mình làm việc đang sử dụng và cất giữ những loại hóa chất gì. Trước khi sử dụng một loại hóa chất nào đó, cần đọc kĩ nội dung ghi trên nhãn dán ngoài thùng chứa, rèn luyện tác phong làm việc cẩn trọng với các hóa chất. Hiểu rõ các biện pháp xử lí hóa chất của công ty mình. Kiểm tra các thùng chứa hóa chất đều đặn xem có bị rò rỉ hay không. Không bao giờ được để các nguyên vật liệu dễ cháy, dễ gây nổ tại các nơi có nguồn nhiệt cao. Không bao giờ được làm các công việc đòi hỏi nhiệt độ cao gần những nơi để vật liệu dễ cháy nổ. Luôn luôn mang và sử dụng các thiết bị bảo hộ cá nhân đúng cách, các thiết bị đó phải phù hợp với từng loại nguy hiểm cụ thể. Rửa tay kĩ sau khi tiếp xúc với hóa chất Không để lẫn quần áo lao động vào quần áo mặc hàng ngày. a. Biện pháp chung đề phòng về kỹ thuật: Hạn chế hoặc thay thế các hóa chất độc hại. Tự động hoá quá trình sản xuất hoá chất. Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng. Chú ý công tác phòng cháy chữa cháy. Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất. Tổ chức hợp lý hoá quá trình sản xuất: bố trí riêng các bộ phận toả ra hơi độc, đặt ở cuối chiều gió. Phải thiết kế hệ thống thông gió hút hơi khí độc tại chỗ,… b. Biện pháp phòng hộ cá nhân: Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động để bảo vệ cơ quan hô hấp, bảo vệ mắt, bảo vệ thân thể, chân tay như mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng, khẩu trang,... c. Biện pháp vệ sinh – y tế: Xử lý chất thải trước khi đổ ra ngoài. Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật. Vệ sinh cá nhân nhằm giữ cho cơ thể sạch sẽ. 4.. Biện pháp vệ sinh – y tế: Khi có nhiễm độc cần tiến hành các bước sau: Đưa bệnh nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo bị nhiễm độc. Chú ý giữ yên tĩnh và ủ ấm cho nạn nhân. Cho uống ngay thuốc trợ tim hay hô hấp nhân tạo sau khi bảo đảm khí quản thông suốt. Nếu bị bỏng do nhiệt phải cấp cứu bỏng. Rửa sạch da bằng xà phòng nơi bị thấm chất độc kiềm, axit phải rửa ngay bằng nước sạch. Sử dụng chất giải độc đúng hoặc phương pháp giải độc đúng cách (gây nôn, xong cho uống 2 thìa than hoạt tính hoặc than gạo giã nhỏ với 13 bát nước rồi uống nước đường gluco hay nước mía, hoặc rửa dạ dày…) Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng thì đưa đi bệnh viện cấp cứu. Trình bày các một số chất độc thường thấy trong tự nhiên Liệt kê 1 số hóa chất có độc tính cao va thấp. Kể tên các hóa chất thuộc vào từng nhóm. Nêu 5 nhóm hóa chất độc được phân loại. Trình bàytính chất của Asen Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc. Giải thích vấn đề. Giải thích vấn đề Đặt câu hỏi về phương pháp đề phòng ? Nêu các phương pháp cơ bản. Nêu biện pháp phòng hộ cá nhân. Nêu biện pháp vệ sinh y tế. Nêu biện pháp vệ sinh y tế. Nêu các biện pháp sơ cấp cứu khi bị nhiễm độc. Quan sát, ghi chép Quan sát, ghi chép Ghi chép Trả lời và ghi chép Trả lời, ghi chép, lĩnh hội. Trả lời, ghi chép , lĩnh hội. Ghi chép Ghi chép Phát biểu, ghi chép Ghi chép, lĩnh hội Ghi chép, lĩnh hội Ghi chép, lĩnh hội Ghi chép, tìm kiếm tài liệu . Phát biểu,Ghi chép. 15’ 05’ 15’ 10’ 10’ 10’ 5’ 5’ 10’ 10’ 05’ 05’ 5’ 5’ 4 KẾT THÚC VẤN ĐỀ Ghi nhớ các đặc tính của hóa chất, phân loại chúng. Nguyên nhân gây nhiễm độc và biện pháp phòng tránh. Các biện pháp sơ cấp cứu khi bị nhiễm độc Kiểm tra kết quả công việc, tóm tắt lại bài Lắng nghe 10’ Bài 2: PHÒNG CHỐNG BỤI 1.Định nghĩa và phân loại bụi. 1.1. Khái niệm bụi trong sản xuất: Bụi là những vật chất rất bé ở trạng thái lơ lửng trong không khí trong 1 thời gian nhất định. 1.2. Phân loại bụi: a.Theo nguồn gốc:bụi kim loại (Mn, Si, rỉ sắt, ... ), bụicát, bụi gỗ; bụi động vật (bụi lông, xương, …), bụithực vật (bụi bông, bụi gai, …), bụi hoá chất (grafit,bột phấn, bột hàn the, bột xà phòng, vôi, …) b.Theo kích thước hạt bụi:Bụi bay có kích thước từ 0,001 ÷ 10 ; các hạt từ 0,1 ÷ 10 gọi là mù, các hạt từ 0,001 ÷ 0,1 gọi là khói. Chúng chuyển động trong không khí.Bụi lắng có kích thước >10 thường gây tác hại cho mắt. c.Theo tác hại:Bụi gây nhiễm độc (Pb, Hg, benzen, ...); bụi gây dị ứng; bụi gây ung thư như nhựa đường, phóng xạ; bụi gây xơ phổi như bụi silic, amiăng, ... 2.Tác hại của bụi: Các tác hại của bụi đối với cơ thể: Đối với da và niêm mạc. Đối với mắt. Đối với tai. Đối với bộ máy tiêu hoá. Đối với bộ máy hô hấp. Đối với toàn thân. 3.Biện pháp : Thực hiện tốt khâu bồi dưỡng hiện vật cho công nhân. Tổ chức ca kíp và bố trí giờ giấc lao động, nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức khoẻ. Coi trọng khẩu phần ăn và rèn luyện thân thể cho công nhân. Diễn giải, huong dẫn Diễn giải, nêu ví dụ về từng loại bụi. Đặt câu hỏi: Nêu tác hại của bụi đối với cơ thể con người ? Nêu các biện pháp chăm sóc cho người lao động. Lắng nghe, ghi chép Lắng nghe, ghi chép Trả lời, ghi chép. Ghi chép, lĩnh hội 5’ 10’ 15’ 10’ 5 Hướng dẫn tự học Bài tập về nhà : tìm và đọc thêm các tiêu chuẩn phòng chống nhiễm độc 05’ 6 Ôn tập 1. Mô tả ngắn gọn như thế nào gọi là nhiễm độc nghề nghiệp.? 2. Kể tên 5 chất độc thường gặp trong thực tế. 3. mô tả ngắn gọn các nhóm chất độc trong công nghiệp. 4. Liệt kê 4 biện pháp phòng chống nhiễm độc. 5. Mô tả ngắn gọn các bước sơ cứu khi bị nhiễm độc 6. Mô tả ngắn gọn khái niệm bụi trong sản xuất ? 7. Trình bày biện pháp phòng chống bụi bằng trang bị bảo hộ cá nhân ? Về nhà tìm tài liệu và trả lời những câu hỏi bài tập Ghi chép 10’ 7 Củng cố kiến thức và kết thúc bài Thuyết trình tóm tắt lại 1 số nội dung chính của bải học. Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh, sắp xếp dụng cụ thực hành vào đúng nơi quy định 10‘ Ngày ....tháng......năm ...... TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN TRỊNH VĂN UÝ

Giáo án số 01 Thời gian thực 5h BỘ QUỐC PHÒNG Tên học trước: Ngày thực : TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 22 - - Bài : CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu học: - Giải thích tác động việc nhiễm độc hóa chất lên thể người, thực biện pháp phòng chống nhiễm độc hóa chất - Giải thích tác động bụi lên thể người, thực biện pháp phòng chống bụi - Giải thích ngun nhân gây cháy nổ, thực biện pháp phòng chống cháy nổ - Giải thích tác dụng việc thơng gió nơi làm việc , tổ chức thơng gió nơi làm việc đạt yêu cầu Hình thức tổ chức: tập trung học lý thuyết sau phân nhóm luyện tập I, Ổn định lớp 10’ - Điểm danh - Giới thiệu môn học : Thời lượng môn học 30h, lý thuyết 15h, thực hành 15h SỔ GIÁO ÁN - Giới thiệu mục tiêu môn học II, Thực hiên học Hoạt động TT Nội dung Giáo viên Học viên DẪN NHẬP: môn học quan trọng, học song - Đối thoại, vào đề - Đối thoại song với mơn mạch điện, khí cụ điện, thiết bị điện gia dụng Mơn học: An -tồn điện GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ Nêu nội dung môn - Ghi chép Nội dung gồm bài: học Lớp : : Bài mở đầu: Khái qt vẽ điện - Trình bày sốKhố - Lĩnh hội Bài 1: Phòng chống nhiễm độc ý học môn Họ tên giáo : Bài 2: Phòng chống bụi anviên tồn điện Bài 3: Phòng chống cháy nổ Năm học: Bài 4: Thơng gió cơng nghiệp TÍCH HỢP Thời gian 10’ 05’ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BÀI MỞ ĐẦU : PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC 1.Đặc tính chung hố chất độc: -Chất độc cơng nghiệp chất dùng - Trình bày - Quan sát, ghi 15’ sản xuất, xâm nhập vào thể dù lượng số chất độc chép nhỏ gây nên tình trạng bệnh lý thường thấy tự nhiên -Khi độc tính chất độc vượt giới hạn cho phép, sức đề kháng thể yếu, chất độc gây bệnh nhiễm độc nghề nghiệp -Tính độc hại hoá chất phụ thuộc vào loại hoá chất, nồng độ, thời gian tồn môi trường mà người lao động tiếp xúc với Tác hại chất độc 2.1.Phân loại nhóm hố chất độc -Nhóm 1:Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc axit đặc, kiềm đặc lỗng (vơi tơi, NH3) Nếu bị trúng độc nhẹ dùng nước lã dội rửa 05’ Liệt kê số hóa Quan sát, ghi chép chất có độc tính cao va thấp Chú ý bỏng nặng gây chống, mê man, 15’ trúng mắt bị mù - Kể tên hóa - Ghi chép -Nhóm 2:Các chất kích thích đường hô hấp phế chất thuộc vào quản clo (Cl), NH3, SO3, NO, SO2, nhóm fluo, crôm v.v Các chất gây phù phổi NO2, NO3, Các chất thường sản phẩm cháy đốt nhiệt độ 8000C -Nhóm 3:Các chất làm người bị ngạt làm lỗng khơng khí CO2, C2H5, CH4, N2, CO, -Nhóm 4:Các chất độc hệ thần kinh loại hydro cacbua, loại rượu, xăng, H2S, CS2, v.v -Nhóm 5: Các chất gây độc với quan nội tạng hydrocacbon, clorua metyl, bromua metyl v.v Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu benzen, phenol Các kim loại kim độc chì, thuỷ ngân, mangan, hợp chất asen, v.v 2.2 Một số chất độc dạng nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp 10’ * Chì hợp chất chì: -Nêu nhóm hóa Trả lời ghi chép -Tác hại chì (Pb) làm rối loạn việc tạo máu, chất độc phân làm rối loạn tiêu hoá làm suy hệ thần kinh, viêm loại thận, đau bụng chì, thể trạng suy sụp -Nhiểm độc chì xảy in ấn, làm ắc quy, -Chì xuất dạng Pb(C 2H5)4, Pb(CH3)4 * Thuỷ ngân hợp chất nó: * Asen hợp chất Asen: -Asen hợp chất gây loại nhiễm độc sau: -Nhiễm độc cấp tính: đau bụng, nơn, viêm thận,viêm thần kinh ngoại biên, suy tủy, tim bị tổn thương gây chết người Nhiễm độc mãn tính: gây viêm da mặt, viêm mũi kích thích, thủng vách ngăn mũi, viêm da thể chàm, vẩy sừng xạm da, gây bệnh động mạch thiếu máu Khí CO * Hơi ôxit nitơ (NO2) * Mangan hợp chất mangan * Benzen (C6H6) 10’ * Xianua (CN) - Trình bàytính chất - Trả lời, ghi chép, * Axit cromic (H2CrO4) Asen lĩnh hội * Crôm hợp chất Crơm 3.Các biện pháp phòng tránh -Ln ý thức nơi làm việc sử dụng cất giữ loại hóa chất -Trước sử dụng loại hóa chất đó, cần đọc kĩ nội dung ghi nhãn dán thùng chứa, rèn luyện tác phong làm việc cẩn trọng với hóa chất -Hiểu rõ biện pháp xử lí hóa chất cơng ty -Kiểm tra thùng chứa hóa chất đặn xem có 10’ bị rò rỉ hay không - Nêu biện pháp - Trả lời, ghi chép , -Không để nguyên vật liệu dễ phòng tránh nhiễm lĩnh hội cháy, dễ gây nổ nơi có nguồn nhiệt cao độc -Khơng làm cơng việc đòi hỏi nhiệt độ cao gần nơi để vật liệu dễ cháy nổ -Luôn mang sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân cách, thiết bị phải phù hợp với loại nguy hiểm cụ thể -Rửa tay kĩ sau tiếp xúc với hóa chất -Không để lẫn quần áo lao động vào quần áo mặc 5’ hàng ngày - Giải thích vấn đề - Ghi chép a Biện pháp chung đề phòng kỹ thuật: -Hạn chế thay hóa chất độc hại 5’ -Tự động hố q trình sản xuất hố chất - Giải thích vấn đề - Ghi chép -Các hố chất phải bảo quản thùng kín, phải có nhãn rõ ràng -Chú ý cơng tác phòng cháy chữa cháy -Cấm để thức ăn, thức uống hút thuốc gần khu vực sản xuất -Tổ chức hợp lý hoá q trình sản xuất: bố trí riêng phận toả độc, đặt cuối chiều gió 10’ Phải thiết kế hệ thống thơng gió hút khí độc - Đặt câu hỏi - Phát biểu, ghi chỗ,… phương pháp đề chép b Biện pháp phòng hộ cá nhân: phòng ? -Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động để bảo vệ quan hô hấp, bảo vệ mắt, bảo vệ thân thể, chân tay mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng, 10’ trang, - Nêu phương - Ghi chép, lĩnh hội c Biện pháp vệ sinh – y tế: pháp -Xử lý chất thải trước đổ ngồi -Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi dưỡng vật -Vệ sinh cá nhân nhằm giữ cho thể Biện pháp vệ sinh – y tế: 05’ - Nêu biện pháp - Ghi chép, lĩnh hội -Khi có nhiễm độc cần tiến hành bước sau: phòng hộ cá nhân -Đưa bệnh nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo bị nhiễm độc Chú ý giữ yên tĩnh ủ ấm 05’ cho nạn nhân -Nêu biện pháp vệ - Ghi chép, lĩnh hội -Cho uống thuốc trợ tim hay hô hấp nhân tạo sinh y tế sau bảo đảm khí quản thơng suốt Nếu bị bỏng nhiệt phải cấp cứu bỏng -Rửa da xà phòng nơi bị thấm chất độc kiềm, axit phải rửa nước -Sử dụng chất giải độc phương pháp giải 5’ độc cách (gây nôn, xong cho uống thìa than -Nêu biện pháp vệ - Ghi chép, tìm hoạt tính than gạo giã nhỏ với 1/3 bát nước sinh- y tế kiếm tài liệu uống nước đường gluco hay nước mía, rửa dày…) -Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng đưa bệnh 5’ viện cấp cứu - Nêu biện pháp -Phát biểu, Ghi sơ cấp cứu bị chép nhiễm độc KẾT THÚC VẤN ĐỀ - Ghi nhớ đặc tính hóa chất, phân loại Kiểm tra kết Lắng nghe 10’ chúng cơng việc, tóm tắt - Ngun nhân gây nhiễm độc biện pháp phòng lại tránh - Các biện pháp sơ cấp cứu bị nhiễm độc Bài 2: PHÒNG CHỐNG BỤI 1.Định nghĩa phân loại bụi 1.1 Khái niệm bụi sản xuất: Bụi vật chất bé trạng thái lơ lửng khơng khí thời gian định Diễn giải, huong 1.2 Phân loại bụi: dẫn a.Theo nguồn gốc: bụi kim loại (Mn, Si, rỉ sắt, ), bụi cát, bụi gỗ; bụi động vật (bụi lông, xương, …), bụi thực vật (bụi bông, bụi gai, …), bụi hoá chất (grafit,bột phấn, bột hàn the, bột xà phòng, vơi, …) Diễn giải, nêu ví dụ b.Theo kích thước hạt bụi: Bụi bay có kích thước loại bụi từ 0,001 ÷ 10 ; hạt từ 0,1 ÷ 10 gọi mù, hạt từ 0,001 ÷ 0,1 gọi khói Chúng chuyển động khơng khí.Bụi lắng có kích thước >10 thường gây tác hại cho mắt c.Theo tác hại: Bụi gây nhiễm độc (Pb, Hg, benzen, ); bụi gây dị ứng; bụi gây ung thư nhựa đường, phóng xạ; bụi gây xơ phổi bụi silic, amiăng, 2.Tác hại bụi: Các tác hại bụi thể: - Đối với da niêm mạc Đặt câu hỏi: Nêu - Đối với mắt tác hại bụi đối - Đối với tai với thể - Đối với máy tiêu hoá người ? - Đối với máy hơ hấp - Đối với tồn thân 3.Biện pháp : - Thực tốt khâu bồi dưỡng vật cho công nhân Nêu biện pháp - Tổ chức ca kíp bố trí giấc lao động, chăm sóc cho người nghỉ ngơi hợp lý để tăng cường sức khoẻ lao động Lắng nghe, ghi chép 5’ Lắng nghe, ghi chép 10’ Trả lời, ghi chép 15’ Ghi chép, lĩnh hội 10’ - Coi trọng phần ăn rèn luyện thân thể cho công nhân Hướng dẫn tự học Ôn tập Bài tập nhà : tìm đọc thêm tiêu chuẩn phòng chống nhiễm độc Về nhà tìm tài liệu Ghi chép trả lời câu độc nghề nghiệp.? Kể tên chất độc thường gặp thực tế hỏi tập mô tả ngắn gọn nhóm chất độc cơng nghiệp Liệt kê biện pháp phòng chống nhiễm độc Mơ tả ngắn gọn bước sơ cứu bị nhiễm độc Mô tả ngắn gọn khái niệm bụi sản xuất ? Trình bày biện pháp phòng chống bụi trang bị bảo hộ cá nhân ? Mô tả ngắn gọn gọi nhiễm 7 Củng cố kiến thức kết thúc TRƯỞNG KHOA TRỊNH VĂN UÝ - Thuyết trình tóm tắt lại số nội dung bải học - Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh, xếp dụng cụ thực hành vào nơi quy định 05’ 10’ 10‘ Ngày tháng năm GIÁO VIÊN Giáo án số 02 Thời gian thực 5h Tên học trước : Các biện pháp phòng hộ lao động Ngày thực : ngày Bài 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG ( t t) Mục tiêu học: - Giải thích tác động việc nhiễm độc hóa chất lên thể người, thực biện pháp phòng chống nhiễm độc hóa chất - Giải thích tác động bụi lên thể người, thực biện pháp phòng chống bụi - Giải thích nguyên nhân gây cháy nổ, thực biện pháp phòng chống cháy nổ - Giải thích tác dụng việc thơng gió nơi làm việc , tổ chức thơng gió nơi làm việc đạt u cầu Hình thức tổ chức: tập trung học lý thuyết sau phân nhóm luyện tập I, Ổn định lớp 10’ - Điểm danh II, Thực hiên học TT Hoạt động Thời Giáo viên Học viên gian DẪN NHẬP: học trước biết tái - Đối thoại, vào - Đối thoại, 10’ hại phương pháp phòng ngừa bị nhiễm số chất độc, tìm hiểu bụi tác hại Bài học tiếp tục nghiên cứu cách phòng chống cháy nổ, thơng gió cơng nghiệp GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: - Phòng chống cháy nổ - Nêu mục tiêu - Ghi chép, thảo 10’ - Thơng gió cơng nghiệp học luận GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BÀI 2: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ Khái niệm cháy, nổ Quá trình cháy trình hoá lý phức tạp, Đặt câu hỏi ,đưa Tranh luận ,trả 15’ xảy phản ứng hoá học kèm theo tượng vấn đề tranh luận lời câu hỏi toả nhiệt phát sáng Cháy xảy có đủ yếu tố: chất cháy, ôxy không khí nguồn nhiệt thích ứng Nội dung Nội dung cháy Nhiệt độ chớp cháy: Nhiệt độ bốc cháy: - Đặt câu hỏi, nêu Thảo luận, trả lời 10’ Nhiệt độ tự bốc cháy: vấn đề cần giải thích câu hỏi Áp suất tự bốc cháy - Phân tích nội - Ghi chép, lĩnh 5’ Những nguyên nhân gây cháy, nổ biện pháp dung cháy hội phòng chống a Những nguyên nhân gây cháy, nổ Đăt câu hỏi Lắng nghe , thảo 10’ b Phòng chống cháy nổ nguyên nhân gây luận, trả lời câu hỏi *Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ: cháy nổ ? - Tách rời yếu tố chất cháy, chất ơxy hố Giải thích ngun - Ghi chép, lĩnh 10’ hội mồi bắt lửa nhân gây cháy nổ ? - Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu *Phòng chống cháy nổ Biện pháp thực - Hạn chế khối lượng chất cháy -Đặt câu hỏi Thảo luận, đưa ý 10’ - Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ơxy biện pháp phòng kiến cá nhân hoá chống cháy nổ ? - Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, bình - Chỉnh sửa ý Lắng nghe, lĩnh 10’ CO2, bột khô cát, nước) Huấn luyện sử dụng kiến học viên, hội, ghiu chép phương tiện PCCC Lập phương án PCCC đưa kết luận Tạo vành đai phòng chống cháy phương pháp phòng - Cơ khí tự động hóa q trình sản xuất có tính tránh cháy nổ nguy hiểm cháy, nổ 4.Các phương tiện chữa cháy -Nước, Bọt chữa cháy; Bột chữa cháy; Các chất - Liệt kê loại - Ghi chép, vào 10’ halogen; phương tiện chữa -Xe chữa cháy chuyên dụng; Phương tiện báo cháy thông dụng chữa cháy tự động; Các trang bị chữa cháy chỗ đặc biệt Cho xem số video cháy nổ lớn - Trình bày số 5’ nguồn điện, cách kí Xem video hiệu nguồn hướng dẫn vẽ Câu hỏi ôn tập Mô tả ngắn gọn khái niệm cháy, nổ? Liệt kê ngắn gọn nguyên nhân gây cháy, nổ ? Mơ tả ngắn gọn biện pháp hành phòng chống cháy, nổ ? Trình bày ngun lí phòng chống cháy, nổ Trình bày biện pháp kỹ thuật phóng chống cháy, nổ ? 6.Trình bày hiểu biết bạn bình chữa cháy? - Ghi chép, nhà trả lời câu hỏi ôn tập 5’ BÀI THƠNG GIĨ CƠNG NGHIỆP 1.Mục đích thơng gió cơng nghiệp Tạo mơi trường làm việc dễ chịu, khơng bị ngột ngạt, khơng bị nóng hay lạnh Đặt vân đề, nêu câu Thảo luận, giải 15’ Thơng gió xí nghiệp; nhà máy sản xuất có hỏi ? vấn đề nhiệm vụ sau: - Thơng gió chống nóng: - Thơng gió khử bụi độc Các biện pháp thơng gió Thơng gió tự nhiên - Là trường hợp thơng gió mà lưu thơng khơng Đặt vân đề, nêu câu Thảo luận, giải 15’ khí từ bên ngồi vào nhà từtrong nhà thoát hỏi ? vấn đề thực nhờ: - Những yếu tố tựnhiên nhiệt dư gió - Sử dụng bố trí hợp lý cửa vào gió - Sử dụng cửa có cấu tạo chớp khép mở (lá hướng dòng thayđổi lượng gió), thay đổi hướng hiệu chỉnh lưu lượng gió * Thơng gió tự nhiên *Các biện pháp thơng gió Thơng gió nhân tạo Đặt vân đề, nêu câu Thảo luận, giải 15’ Là thơng gió có sửdụng máy quạt chạy động hỏi ? vấn đề điện để làm khơng khí chuyển vận Thường dùng: Hệ thống thơng gió khí thổi vào Hệ thống thơng gió khí hút Củng cố kiến thức kết thúc TRƯỞNG KHOA TRỊNH VĂN - Thuyết trình tóm tắt lại số nội dung bải học - Yêu cầu dọn dẹp vệ sinh, xếp dụng cụ thực hành vào nơi quy định 10‘ Ngày tháng năm GIÁO VIÊN Giáo án số 03 Thời gian thực hiện: 5h Tên học trước: Ngày thực : - - Tên học : KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN ĐIỆN Mục tiêu học: - Giải thích nguyên lý hoạt động thiết bị/ hệ thống an tồn điện - Trình bày xác thơng số ,tiêu chuẩn an tồn điện cho phép - Trình bày xác các biện pháp an tồn điện cho người - Phân tích xác trường hợp gây tai nạn điện cho người - Lắp đặt hệ thống/ thiết bị bảo vệ an toàn điện công nghiệp dân dụng - Cấp cứu nạn nhân bị nạn điện kỹ thuật, đảm bảo an tồn Hình thức tổ chức: tập trung học lý thuyết sau phân nhóm luyện tập I, Ổn định lớp 10’ - Điểm danh - Giới thiệu môn học : Thời lượng mơn học 30h, lý thuyết 15h, thực hành 15h - Giới thiệu mục tiêu môn học II, Thực hiên học TT Nội dung DẪN NHẬP: Phân tích tai nạn điện Hoạt động Giáo viên Học viên - Đối thoại, vào đề - Đối thoại Thời gian 10’ -Nêu khái niệm an toàn điện -Cấp cứu người bi điện giật -Nêu tác hại dòng điện với thể người THỰC HIỆN BÀI HỌC - Nêu nội dung mơn - Ghi chép 05’ học - Trình bày số - Lĩnh hội ý học mơn an tồn điện Bài: KHÁI NIỆM VỀ AN TỒN ĐIỆN Thế Thảo luận, trả lời 10’ I.khái niệm chung tượng điện giật câu hỏi tượng điện giật ? 1.Khái niệm - Khi có dòng điện qua thể người gây tượng điện giật - Hiện tượng điện giật gây nên hậu sinh học làm ảnh hưởng tới chức thần kinh, tuần hồn, hơ hấp gây bỏng cho người bị tai nạn - Đặt câu hỏi nêu - Trả lời câu hỏi - Khi dòng điện đủ lớn (≥ 10 mA) số liệu tai nạn không cắt điện kịp thời, người nguy bị điện giật ? hiểm đến tính mạng 2.Thống kê tai nạn điện giật 3.nguyên nhân gây tai nạn điện - Trình độ kỹ thuật lắp đặt điện 10’ - Thống kê cụ thể - Ghi chép, lĩnh hội + Do trình độ tổ chức, quản lý cơng tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa cơng trình điện chưa tốt 40’ + Do vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn, đóng điện có người sửa chữa, thao tác vận Đặt câu hỏi, nêu - Thảo luận, trả lời hành thiết bị điện khơng qui trình ngun nhân gây câu hỏi - Chạm trực tiếp vào vật mang điện tai nạn điện cho + Như dây điện trần khơng có vỏ bọc cách điện bị người ? - Ghi chép, lĩnh hư hỏng, mối nối dây điện bị hở, cầu dao Giải thích, hướng hội phận dẫn điện thiết bị để hở, dẫn - Chạm gián tiếp vào vật mang điện Ngày tháng năm 10’ TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN + Tiếp xúc với phận kim loại vỏ thiết bị có mang điện áp bị hỏng cách điện (thiết bị, vỏ Nêu ví dụ chạm Thảo luận, trả lời máy lúc bình thường khơng có điện), nguyên nhân gián tiếp vào vật là: TRỊNH VĂN UÝ mang điện ? + Máy bị chạm mát (điện rò vỏ máy) cách điện bị hư hỏng + Không thực nối đất, nối không bảo vệ thiết bị điện có khơng đáp ứng u cầu an tồn, thiếu cầu chì bảo vệ, - Do điện áp bước xuất Giáo án số 04 Thời gian thực 5h Tên học trước: Khái niệm an toàn điện Ngày thực : - Tên học : KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN ĐIỆN (tt) Mục tiêu học: - Giải thích nguyên lý hoạt động thiết bị/ hệ thống an toàn điện - Trình bày xác thơng số ,tiêu chuẩn an tồn điện cho phép - Trình bày xác các biện pháp an toàn điện cho người - Phân tích xác trường hợp gây tai nạn điện cho người - Lắp đặt hệ thống/ thiết bị bảo vệ an tồn điện cơng nghiệp dân dụng - Cấp cứu nạn nhân bị nạn điện kỹ thuật, đảm bảo an tồn Hình thức tổ chức: tập trung học lý thuyết sau phân nhóm luyện tập I, Ổn định lớp 10’ - Điểm danh - Giới thiệu môn học : Thời lượng môn học 30h, lý thuyết 15h, thực hành 15h - Giới thiệu mục tiêu môn học II, Thực hiên học TT Nội dung DẪN NHẬP: Phân tích tai nạn điện Hoạt động Giáo viên Học viên - Đối thoại, vào đề - Đối thoại Thời gian 10’ -Nêu khái niệm an toàn điện -Cấp cứu người bi điện giật -Nêu tác hại dòng điện với thể người THỰC HIỆN BÀI HỌC Đặt câu hỏi cũ ? Lắng nghe, trả lời 15’ câu hỏi BÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI (TT) II Ảnh hưởng dòng điện thể -Nêu yếu tố - Thảo luận, trả lời 20’ người (tt) gây nguy hiểm câu hỏi 2.Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm người tiếp xúc Ngày với tháng năm TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN dòng điện.? * Tần số nguồn điện - Ghi chép, lĩnh hội - Dòng điện xoay chiều nguy hiểm dòng điện chiều MứcVĂN độ nguy TRỊNH UÝ hiểm phụ thuộc vào tần số dòng điện * Trạng thái sức khỏe - Khi bị điện giật, thể người bị mệt mỏi hay tình trạng say rượu dễ xảy tượng chống điện (còn gọi sốc điện) - Hiện tượng chống điện nhạy cảm với phụ nữ trẻ em nam giới Với người bị đau tim thể bị suy nhược nhạy cảm có dòng điện chạy qua thể Điện trở người Giải đáp câu hỏi , -Lắng nghe phân tích 30’ - Ghi chép, lĩnh hội Giáo án số 05 Thời gian thực 5h Tên học trước: Khái niệm an toàn điện Ngày thực : - Tên học : KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN ĐIỆN (tt) MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: - Trình bày mục đích, ý nghĩa nối đất -Phân tích sơ đồ nối đất thơng dụng -Trình bày phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính Hình thức tổ chức: tập trung học lý thuyết sau phân nhóm luyện tập 2.Kỹ năng: -Nhận dạng biện pháp nối đất 3.Thái độ: − − Đảm bảo an tồn, nghiêm túc q trình thực Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo hình thành lòng u nghề ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Thiết bị 01 máy tính xách tay, 01 máy chiếu ( projector), chiếu, bảng, bút lông bảng, bảng phấn  Hồ sơ giảng: giáo án, đề cương giảng, giảng powerpoin, hình ảnh minh họa I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 10 phút  Số học sinh vắng: , Tên: Nội dung nhắc nhở: Đi học Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động Ôn cũ:   STT Họ tên Câu hỏi ôn: Cho biết giới hạn dòng điện nguy hiểm thể người? Phạm vi an toàn điện áp bước? II, THỰC HIÊN BÀI HỌC - Điểm HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH THỜI GIAN DẪN NHẬP + Đặt vấn đề + Bài trước tìm hiểu dạng an tồn mạng ba pha với biện pháp nối đất Trong hơm xẽ tìm hiểu phương pháp nối đất Lắng nghe phút Giảng  Tên học: Phương pháp bảo vệ nối đất Thuyết trình Ghi chép Nội dung học A Ý NGHĨA VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA NỐI ĐẤT BẢO VỆ I.Mục đích ý nghĩa việc nối đất Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người người tiếp xúc với thiết bị bị chạm vỏ cách giảm điện áp vỏ thiết bị xuống trị số an tồn Ý nghĩa Vì TRƯỞNG ý nghĩaKHOA bảo vệ nối đất tạo vỏ thiết bị đất mạch điện có điện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua TRỊNH VĂN UÝlà giảm điện người (nói cách khác áp vỏ thiết bị) đến trị số an toàn người chạm vào vỏ thiết bị bị chạm vỏ II.Nối đất tập trung nối đất hình lưới (mạch vòng) Nối đất tập trung: - Là hình thức dùng số cọc nối đất tập trung đất chổ, vùng Ngày tháng năm GIÁO VIÊN Trình chiếu slide phân tích mục đích ý nghĩa nối đất bảo vệ Thuyết trình ,giảng giải đưa ví dụ Lắng nghe, ghi nhận Lắng nghe -Giải thích thuật ngữ, Giáo án số Thời gian thực 5h Tên học trước: Khái niệm an toàn điện(tt) Ngày thực : - Tên học : PHÂN TÍCH AN TỒN TRONG MẠNG ĐIỆN PHA VÀ PHA MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Kiến thức: -Phân tích việc chạm vào cực mạng điện -Trình bày sơ đồ tương đương mạng điện cách điện đất người chạm vào cực -Trình bày sơ đồ tương đương mạng điện cách điện đất người chạm vào cực Kỹ năng: Phân biệt dạng mạng pha Thái độ: − Đảm bảo an toàn, nghiêm túc trình thực − Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo hình thành lòng u nghề ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC   Thiết bị 01 máy tính xách tay, 01 máy chiếu ( projector), chiếu, bảng, bút lông bảng, bảng phấn Hồ sơ giảng: giáo án, đề cương giảng, giảng powerpoin, hình ảnh minh họa I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút Số học sinh vắng: , Tên: Nội dung nhắc nhở: Đi học Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động Ôn cũ:   STT Họ tên Câu hỏi ơn: - Cho biết giới hạn dòng điện nguy hiểm thể người? Phạm vi an toàn điện áp bước? II THỰC HIỆN BÀI HỌC Điểm HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH THỜI GIAN Dẫn nhập + Đặt vấn đề + Trong học trước biết khái niệm chung an toàn cho mạng pha ba pha để tìm hiểu kỹ cho mạng điện hơm ta tìm hiểu an toàn mạng pha Lắng nghe phút Giảng  Tên học:phân tích an tồn điện mạng pha Thuyết trình Ghi chép NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Phân tích chạm điện với mạng pha cách điện với đất : a Chạm trực tiếp vào cực mạng phút Vậy chạm vào hai pha nguy hiểm b.Chạm vào trực tiếp vào cực Vậy chạm trực tiếp vào cực mạng vẫnnguy hiểm Phân tích chạm điện với mạng pha có trung tính nối với đất: -Trường hợp 1: Mạng có dây Trình chiếu slide phân tích việc chạm điện trực tiếp vào cực mạng Thuyết trình ,giảng giải đưa ví dụ 20 phút Lắng nghe, ghi nhận -Trường hợp 2: Mạng dây -Chiếu slide, Thuyết trình, giải thích thuật + Chạm vào dây pha: ngữ, hình ảnh liên quan Lắng nghe Dòng qua người có giá Đưa thêm số dẫn trò lớn gây nguy hiểm Giáo án số Thời gian thực 5h Tên học trước: Phân tích an tồn mạng điện pha pha Ngày thực : - - Tên học : CÁC BIỆN PHÁP CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: - Trình bày phương tiện cách ly, phương tiện làm việc, biển báo phòng ngừa, phương tiện làm việc cao -Trình bày yêu cầu an toàn sử dụng vận hành dụng cụ, thiết bị điện -Trình bày biện pháp tách người bị nạn khởi mạng điện -Trình bày phương pháp hô hấp nhân tạo để câp cứu người bị điện giật 2.Kỹ năng: -Nhận dạng biện pháp hỹ thuật an toàn điện sơ cứu người bị điện giật 3.Thái độ: − − Đảm bảo an tồn, nghiêm túc q trình thực Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo hình thành lòng u nghề ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Thiết bị 01 máy tính xách tay, 01 máy chiếu ( projector), chiếu, bảng, bút lông bảng, bảng phấn  Hồ sơ giảng: giáo án, đề cương giảng, giảng powerpoin, hình ảnh minh họa I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: phút  Số học sinh vắng: , Tên: Nội dung nhắc nhở: Đi học Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động Ôn cũ:   STT Họ tên Câu hỏi ơn: - Cho biết giới hạn dòng điện nguy hiểm thể người? Phạm vi an toàn điện áp bước? Điểm HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH THỜI GIAN Dẫn nhập + Đặt vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA + Bài vùng tìm hiểu thiết bị an toàn phương pháp sơ cứu người bị điện giât Lắng nghe phút Giảng  Tên học:Các biện pháp kỹ thuật an toàn Nội dung học BÀI 1.CÁC BIỆN TRƯỞNG KHOAPHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT 1.Khái quát chung TRỊNH VĂN UÝ -Nguyên nhân làm chết người điện giật tượng kích thích khơng phải bị chấn thương -Một người làm nghề điện phải biết cách cấp cứu người bị điện giật -Nhiều thí nghiệm thực tế chứng minh từ lúc bị điện giật đến phút nạn nhân cứu chữa 90% trường hợp cứu sống được; để phút sau cấp cứu cứu sống 10%; để từ 10 phút trở trường hợp cứu sống -Khi thấy người bị tai nạn điện, cơng dân phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn -Để cứu người có kết phải hành động nhanh chóng kịp thời có phương pháp -Trình tự thực cứu người: nhanh chóng đánh giá tình trạng Thuyết trình Ghi chép Ngày tháng năm GIÁO VIÊN ... đáp ứng u cầu an tồn, thiếu cầu chì bảo vệ, - Do điện áp bước xuất Giáo án số 04 Thời gian thực 5h Tên học trước: Khái niệm an toàn điện Ngày thực : - Tên học : KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN ĐIỆN (tt) Mục... tháng năm GIÁO VIÊN Giáo án số 03 Thời gian thực hiện: 5h Tên học trước: Ngày thực : - - Tên học : KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN ĐIỆN Mục tiêu học: - Giải thích nguyên lý hoạt động thiết bị/ hệ thống an. .. thiết bị/ hệ thống an toàn điện - Trình bày xác thơng số ,tiêu chuẩn an tồn điện cho phép - Trình bày xác các biện pháp an toàn điện cho người - Phân tích xác trường hợp gây tai nạn điện cho người

Ngày đăng: 24/06/2020, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN ĐIỆN

  • I.khái niệm chung về hiện tượng điện giật

    • - Do điện áp bước xuất hiện

    • II. Ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người.

      • 1.Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người.

      • 2.Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm

      • BÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI. (TT)

      • 3.các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị.

        • 1.Các trang thiết bị dùng trong ngành điện.

        • a.Các biện pháp chủ động đề phòng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể gây tai nạn:

        • III .lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn.

          • BÀI 2 :BẢO VỆ NỐI TRUNG TÍNH

            • 3. 3.Bảo vệ chống sét:

            • 1.Khái quát chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan