DẠY HỌC CHƯƠNG HALOGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH

117 127 0
DẠY HỌC CHƯƠNG HALOGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình dạy học ở các trường THPT, vấn đề dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) không chỉ giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức mà còn kích thích khả năng tư duy sáng tạo, nhìn nhận ra các vấn đề mới. Từ đó rèn luyện được trí thông minh, tính tích cực, năng lực quan sát và là công cụ đắc lực trong DHHH. Không những thế, trong các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp phù hợp với xu thế đổi mới hiện nay. Thông qua đó, người học dưới sự hướng dẫn của GV để tự nhìn nhận và tìm tòi các vấn đề thực tiễn gẫn gũi với đời sống hàng ngày. Tuy PPDH tích cực đã được áp dụng tại các trường phổ thông, nhưng chưa thật sự phổ biến. Xuất phát từ vấn đề đó, nên tôi chọn đề tài: “Dạy học chương Halogen hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM HỒNG NHUNG DẠY HỌC CHƯƠNG HALOGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC CHƯƠNG HALOGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học : Th.S Vũ Phương Liên Sinh viên thực khóa luận : Phạm Hồng Nhung Hà Nội – 2019 Lời cảm ơn Được phân công quý thầy cô khoa Khoa học sư phạm, trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, sau gần ba tháng em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “ Dạy học chương Halogen nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS” Để hồn thành khóa luận, ngồi nỗ lực học hỏi thân có hướng dẫn tận tình Vũ Phương Liên, Nguyễn Thị Lan Phương thầy cô trường Đại học Giáo Dục trường trung học phổ thông Thanh Oai A Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, thư viện trường Đại học Giáo Dục, thư viện trường Đại học Quốc Gia Hà Nội hỗ trợ cung cấp tài liệu cho em suốt trình thực khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn! Ngày 06 tháng 05 năm 2019 Tác giả Phạm Hồng Nhung Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt BTHH Bài tập hóa học BTH Bảng tuần hồn ĐHSP Đại học sư phạm ĐT DHHH ĐC GQVĐ Đào tạo Dạy học hóa học Đối chứng Giải vấn đề GD Giáo dục GV GV HS HS NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng .3 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài .4 10 Cấu trúc đề tài .5 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Chương trình Giáo dục phổ thơng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Lý phải đổi 1.1.2 Định hướng phát triển nội dung .6 1.1.3 Định hướng phát triển lực .6 1.2 Dạy học phát triển lực cho HS 1.2.1 Năng lực lực giải vấn đề 1.2.2 Khái niệm dạy học giải vấn đề 12 1.2.3 Bản chất dạy học phát triển lực giải vấn đề .13 1.2.4 Xây dựng tình có vấn đề 13 1.2.5 Tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 14 1.3 Dạy học Hóa học phát triển lực giải vấn đề 15 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực khác nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 19 1.4.1 Dạy học theo góc 19 1.4.2 Sử dụng tập hóa học dạy học .21 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học số trường phổ thông thành phố Hà Nội 23 1.5.1 Mục đích điều tra 23 1.5.2 Đối tượng điều tra 23 1.5.3 Phương pháp nội dung điều tra .23 1.5.4 Đánh giá kết điều tra 23 Tiểu kết chương 30 Chương 2: Xây dựng kế hoạch dạy học chương Halogen – Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 31 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương Halogen – Hóa học 10 nâng cao 31 2.1.1 Mục tiêu chương Halogen – Hóa học 10 nâng cao .31 2.1.2 Nội dung, cấu trúc chương Halogen – Hóa học 10 nâng cao .32 2.1.3 Những lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương 33 2.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề thơng qua dạy học Hóa học phổ thơng 34 2.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 34 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 40 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng dạy học theo góc nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 42 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh 42 2.3.1 Cơ sở xây dựng cung cụ đánh giá 42 2.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá 47 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy chương Halogen – Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .52 Tiểu kết chương 64 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm .65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 65 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 66 3.4 Kết thực nghiệm 67 3.4.1 Đánh giá biểu lực phát giải vấn đề HS học 69 3.4.2 Đánh giá lực phát giải vấn đề HS qua kiểm tra 72 3.5 Phân tích, đánh giá kết sư phạm 77 3.5.1 Về mặt định tính 77 3.5.2 Về mặt định lượng 77 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực giải vấn đề 10 Bảng 1.2 Bảng đánh giá kết học tập theo định hướng lực 12 Bảng 1.3 Biểu lực dạy học hóa học 17 Bảng 1.4 Những hoạt động HS học mơn Hóa học 24 Bảng 1.5 Những hoạt động mà HS thích học mơn Hóa học 24 Bảng 1.6 Nhận xét HS việc áp dụng BTHH DHHH 25 Bảng 1.7 Các kỹ mà HS học sau học mơn Hóa học 25 Bảng 1.8 Phương pháp dạy học GV sử dụng dạy mơn Hóa học 26 Bảng 1.9 Tầm quan trọng mục đích dạy học GQVĐ 27 Bảng 1.10 Mức độ hiệu cách dạy học GQVĐ GV 28 Bảng 1.11 Những khó khăn dạy học nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS GV 29 Bảng 1.12 Các dạng tập GV sử dụng dạy học phát triển NL GQVĐ 29 Bảng 2.1 Các tình có vấn đề chương Halogen 34 Bảng 2.2 Nội dung góc học tập 42 Bảng 2.3 Bộ công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề 43 Bảng 2.4 Bộ công cụ kiểm tra đánh giá lực GQVĐ HS dành cho giáo viên 47 Bảng 2.5 Bộ công cụ kiểm tra đánh giá lực GQVĐ HS 50 Bảng 3.1 Địa điểm đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 Bảng 3.2 Tên TNSP hình thức kiểm tra 66 Bảng 3.3.So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen 68 Bảng 3.4 Giá trị p 68 Bảng 3.5 Bảng đánh giá biểu lực phát giải vấn đề cho HS học Hóa học 69 Bảng 3.6 Các kỹ chuyên môn mà HS học sau học mơn Hóa học 71 Bảng 3.7 Cảm xúc HS gặp phải mâu thuẫn BTHH 72 Bảng 3.8 Bảng tổng kết điểm kiểm tra HS 72 Bảng 3.9.Bảng tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lớp 10A0 73 Bảng 3.10.Bảng tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lớp 10A5 74 Bảng 3.11.Bảng kết kiểm tra 75 Bảng 3.12 Các tham số đặc trưng 76 Khó khăn Có Khơng Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho dạy HS chưa chủ động việc giải vấn đề GV khó tạo tình có vấn đề Thời gian dạy hạn chế Gv chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng thành thạo phương pháp dạy học tích cực Câu 6: Q thầy/cơ vui lòng cho biết dạng tập quý thầy/cô sử dụng dạy học phát triển lực giải vấn đề? □ Bài tập trắc nghiệm khách quan □ Bài tập sơ đồ, hình vẽ, đồ thị □ Bài tập tính tốn hóa học □ Bài tập tự luận □ Bài tập thực nghiệm Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô tham gia khảo sát! 92 PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT HS (sau thực nghiệm sư phạm) Họ tên HS:……… ………………………………………………… Lớp:…………… Trường:…………………………………………………… Em hay đánh dấu (X) vào phương án mà em lựa chọn đây: Câu 1: Em có thường xuyên ý lắng nghe học mơn Hóa học khơng? □ Có Rất thường xuyên □ Có ý khơng thường xun □ Rất □ Khơng Câu 2: Những hoạt động em học mơn Hóa học (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột tương ứng) Các hoạt động Mức độ hoạt động Thường Thỉnh xuyên thoảng GV giảng bài, HS ghi chép GV cho HS nghiên cứu SGK GV phát phiếu tập, HS chủ động làm lên bảng trình bày HS làm thí nghiệm thực hành quan sát tượng GV đưa tình nghịch lý, mâu thuẫn với lý thuyết mà HS 93 Hiếm Không học, yêu cầu HS chứng minh, tìm câu trả lời để giải mâu thuẫn Gv cho HS hoạt động nhóm vấn đề hay mâu thuẫn toán, sau cử đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng nhóm GV cho HS hoạt động cá nhân Câu 3: Em cho biết kỹ mà em học sau học mơn hóa học? □ Kỹ viết cân phương trình □ Kỹ tính tốn hóa học □ Kỹ giải thích tượng hóa học □ Kỹ nhận biết, điều chế, tách chất □ Kỹ quan sát hình vẽ, video thí nghiệm Câu 4: Hãy đánh dấu (X) vào tần suất sử dụng lực đặc thù mà em học học sau học mơn Hóa học Có Các lực đặc thù Khơng Tần suất sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Năng lực viết cân phương trình hóa học Năng lực tính tốn hóa học Kỹ giải thích tượng hóa 94 học Năng lực nhận biết, điều chế, tách chất Năng lực quan sát hình vẽ, video thí nghiệm Câu 5: Cảm xúc em gặp phải mâu thuẫn tập (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em) □ Rất hứng thú □ Bình thường □ Khơng có hứng thú Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 6: Theo em, việc áp dụng tập hóa học vào tiết học có phù hợp khơng? Và áp dụng vào thời điểm tiết học? □ □ Có phù hợp Khơng phù hợp Nếu có phù hợp, em làm tiếp câu hỏi Thời điểm phù hợp để áp dụng tập hóa học □ Đầu giờ, hoạt động kiểm tra cũ □ Trong lúc dạy □ Hoạt động luyện tập, củng cố học □ Hoạt động kiểm tra 15 phút Cảm ơn em tham gia phiếu khảo sát! 95 PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Biết Hiểu Nội dung Tính chất hóa học 30% Nhận biết ion clorua Tổng 30% Vận Vận dụng 15% 5% 15% 15% 30% 20% dụng bậc Tổng cao 20% 70% 30% 20% 100% Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phút STT Tiêu chí đánh giá Câu Xác định mức độ xác thơng tin HS phân tích vấn đề, từ giải phù hợp độ tin đến câu trả lời có đắn cao Tìm tòi tài liệu, thu thập thông HS thu thập thông tin tin để chứng minh hướng GQVĐ đặt chứng minh xác đáp án Đánh giá phương án rủi ro vừa gặp thông qua kiến thức học cậy cao Điểm HS kiểm tra lại vấn đề vấn đề, tính đắn Phân tích vấn đề để có hướng Nội dung HS nhìn nhận vấn đề trình thực theo nhiều hướng khác để tránh gặp phải vận dụng bối cảnh 96 sai lầm, lạc đề, khơng tìm đáp án Chủ động tư duy, đưa ý tưởng mang tính HS phân tích đưa sáng tạo, không phụ thuộc, dễ 5 dàng chấp nhận nguồn thông tin chưa kiểm nhiều cách giải vấn đề, sau lựa chọn phương án tối ưu chứng II ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(1 điểm): Tính chất hóa học axit clohiđric: A Dung dịch axit clohiđric thể tính oxi hóa B Dung dịch axit clohiđric thể tính khử C Dung dịch axit clohiđric vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử D Dung dịch axit clohiđric khơng thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử Câu 2(1 điểm): Cho biết sản phẩm phản ứng: KMnO4 + HClđặc → A KCl, MnO2, Cl2, H2O B KCl, MnCl2, Cl2, H2O C KClO, MnO2, Cl2, H2O D KClO, MnCl2, Cl2, H2O Câu 3(1 điểm): Để nhận biết ion clorua hỗn hợp, người ta sử dụng thuốc thử sau đây: A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch HCl C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch phenolphtalein Câu 4(3 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết lọ nhãn sau: NaCl, NaNO3, HCl 97 Câu 5(3điểm): Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu V(lít) khí (đktc) a) Tính V? b) Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp X HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: Nội dung NaCl Quỳ tím Dung dịch Điểm NaNO3 HCl - - Hóa đỏ ↓trắng - - AgNO3 AgNO3 + NaCl → AgCl↓trắng + NaNO3 Câu 5: Điểm Nội dung nHCl = 0,4.1= 0,4 (mol) 0,5 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (mol) 0,2 : 0,4 : 0,5 0,2 a) V↑ = 0,2 22,4 = 4,48 (lít) b) mFe = 0,2 56 = 11,2 (g) %mFe = 11,2 17,6 0,5 100 = 63,64% 0,5 %mCu = 100 – 63,64 = 36,36% 98 PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu Về kiến thức - Giúp HS ghi nhớ kiến thức : + Độ âm điện, số oxi hóa của, từ hình thành nên tính chất hóa học đặc trưng halogen + Tính chất hóa học halogen với hiđro, hợp chất clo với oxi + Các phản ứng chứng minh tính chất đơn chất halogen hợp chất chúng + Nguyên tắc điều chế halogen Về kiến thức - Viết phương trình cân phương trình hóa học - Tính toán tập định lượng : số mol, thể tích, khối lượng, nồng độ phần trăm, nồng độ mol,… Về thái độ - Làm kiểm tra nghiêm túc, khơng quay bài, chép - Có ý thức học trước bài, chuẩn bị trước học Định hướng phát triển lực - Năng lực chung : lực tự học, lực tính tốn hóa học - Năng lực đặc thù : lực giải vấn đề 99 II Ma trận đề kiểm tra Mức độ Biết Nội dung Clo Vận dụng Vận dụng Tổng bậc cao 10% Hiđroclorua- 10% 10% axit clohiđric Hợp chất có 10% oxi clo Fol- brom - iot Tổng Hiểu 20% 20% 30% 10% 20% 20% 20% 40% 20% 40% 20% 100% Bảng ma trận đề kiểm tra 45 phút ST T Tiêu chí đánh giá Câu Xác định mức độ xác Nội dung Điểm HS xác định xác vấn đề, tính đắn thơng tin ngun tắc điều chế khí hiđroclorua 0,5 phòng thí nghiệm Từ vấn đề nước GiaPhân tích vấn đề vừa tìm ven có tính tẩy màu, để có hướng giải phù hợp độ tin cậy cao HS phân tích vấn đề 0,5 để đưa lời giải thích Các hướng giải phải bám sát vào nội dung học, Từ tượng thực tế, 7,8 HS áp dụng kiến thức học để chứng minh, có áp dụng với thực tế 100 sống giải thích Hướng giải sâu giải HS sâu giải quyết vấn đề phát vấn đề tính oxi hóa 0,5 giảm dần từ F2 đến I2 HS tìm hiểu thơng tin Tìm tòi tài liệu, thu thập thơng thu thập thông tin tin để chứng minh hướng GQVĐ đặt nhằm giải vấn đề tăng dần độ mạnh 0,5 axit hợp chất có oxi clo Thực giải pháp theo bước xây dựng đưa học để làm tập Từ kiến thức Chủ động tư duy, đưa học, HS chủ động suy ý tưởng mang tính Vận dụng kiến thức nghĩ để áp dụng vào sáng tạo, không phụ thuộc, dễ dàng chấp nhận nguồn vấn đề gặp, 0,5 mâu thuẫn kiến thông tin chưa kiểm thức học vấn đề chứng gặp phải III Đề kiểm tra Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Clo có tính oxi hóa mạnh : A Clo có độ âm điện lớn, flo oxi B Ngun tử clo có electron lớp ngồi nên ln có xu hướng nhận thêm electron 101 C Năng lượng liên kết phân tử clo lớn D Do nguyên nhân A B Câu 2: Nguyên tắc điều chế khí hiđroclorua phòng thí nghiệm là: A H2 tác dụng với Cl2 B KMnO4( dung dịch) tác dụng với HCl(dung dịch) C NaCl tác dụng với HNO3 (đặc) D NaCl tác dụng với H2SO4 (đặc) Câu 3: Nước Gia-ven có tính tẩy màu do: A Clo tan tốt nước có tính oxi hóa mạnh B Trong NaClO có Cl+1 có tính oxi hóa mạnh C Dễ phân hủy tạo Cl2 có tính oxi hóa mạnh D Dễ phân hủy tạo oxi ngun tử có tính oxi hóa mạnh Câu 4: Để chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2 là: A Cho tác dụng với kim loại B Cho tác dụng với H2 C Cho tác dụng với nước D Cho halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau khỏi dung dịch muối Câu 5: Khi điều chế HBr HI, người ta không dùng phương pháp sunfat vì: A Phản ứng khơng xảy B HBr HI có tính khử mạnh nên phản ứng với H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh C Phản ứng gây nổ mạnh D Hiệu suất phản ứng thấp 102 Câu 6: Thứ tự xếp theo chiều tăng dần độ mạnh axit: HClO(1), HClO2(2), HClO3(3), HClO4(4) A (1), (2), (4), (3) B (1), (2), (3), (4) C (4), (3), (2), (1) D (4), (3), (1), (2) Tự luận (6 điểm) Câu 7: Giả sử dày người có chứa axit clohiđric với hàm lượng khoảng 10-3 mol Nếu hàm lượng axit 4.10-3 mol, người bị đầy bụng, ợ khó tiêu Để trung hòa lượng axit bị dư đó, người ta sử dụng men tiêu hóa, với thành phần chủ yếu khoảng 80% natri hiđrocacbonat Tính khối lượng men tiêu hóa cần dùng để trung hòa hết lượng axit dư dày Câu 8: Axit flohiđric ăn mòn thủy tinh, cho 224 lít dung dịch axit flohiđric (đktc) vào chai thủy tinh nặng 0,61kg, sau phản ứng, chai thủy tinh lại kg? (Giả sử hàm lượng silic đioxit chiếm 100% chai thủy tinh) Câu 9: Cho gam iot có lẫn brom vào 7,5 gam dung dịch natri iotdua Sau làm bay hết hỗn hợp sau phản ứng đem sấy khô thu 4,545 gam chất rắn Tính hàm lượng % brom iot HƯỚNG DẪN CHẤM Trắc nghiệm (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: B 103 Câu 7: Điểm Nội dung Lượng axit bị dư dày là: 4.10-3 – 10-3 = 3.10-3 (mol) 0,25 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O mol 0,5 3.10-3 : 3.10-3 mNaHC𝑂3 = 3.10-3 84 = 0,252 (gam) mmen tiêu hóa = 0,252 80% 0,75 0,5 = 0,315 (gam) Câu Điểm Nội dung 𝑛𝐻𝐹 = 224 22,4 0,25 = 10 (mol) 0,5 SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O mol 2,5 : 10 0,75 Khối lượng chai thủy tinh bị hòa tan = 2,5.(28+ 16.2) = 0,5 150(gam) Khối lượng chai thủy tinh lại = 0,61.1000 – 150 = 460 (gam) Câu Điểm Nội dung Gọi 𝑛𝐵𝑟2 = x (mol) Br2 + 2NaI → NaBr + I2 mol x: 2x : 0,5 x mNaI dư + mNaBr = (7,5 – 150.2x) + 103.2x = 4,545 → x = 0,015 (mol) %𝑚𝐵𝑟2 = 0,015.80 0,5 100 = 40% 104 PHỤ LỤC 6: CÁC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SỰ PHẠM 105 106 ... chất dạy học phát triển lực giải vấn đề .13 1.2.4 Xây dựng tình có vấn đề 13 1.2.5 Tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 14 1.3 Dạy học Hóa học phát triển. .. phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 34 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 40 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng dạy học theo góc nhằm phát. .. hướng phát triển nội dung .6 1.1.3 Định hướng phát triển lực .6 1.2 Dạy học phát triển lực cho HS 1.2.1 Năng lực lực giải vấn đề 1.2.2 Khái niệm dạy học giải vấn đề

Ngày đăng: 17/06/2020, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan