BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

190 115 2
BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM (MOST) HIỆP HỘI NHÃN HIỆU QUỐC TẾ (INTA) BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN: BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Nghiên cứu viên: Tiến sĩ PHAN NGỌC TÂM Luật sư LÊ QUANG VINH Hà Nội – 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG – GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN CHƯƠNG – LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 13 TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU VÀ PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HIỆU 13 2.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 13 2.1.2 Chức nhãn hiệu 14 2.1.3 Đặc điểm nhãn hiệu 17 2.1.4 Pháp luật nhãn hiệu 18 2.1.5 Các nguyên tắc pháp luật nhãn hiệu 20 2.2 KHÁI QUÁT VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 24 2.2.1 Lịch sử hình thành nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu tiếng24 2.2.2 Khái niệm nhãn hiệu tiếng 27 2.2.3 Đặc điểm nhãn hiệu tiếng 31 2.1 CƠ CHẾ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Ở PHẠM VI QUỐC TẾ 35 3.1 CÁC THIẾT CHẾ PHÁP LÝ QUỐC TẾ 35 3.1.1 Công ước Paris 1883 35 3.1.2 Hiệp định TRIPs 1994 40 3.1.3 Các thiết chế pháp lý khác 43 3.1.4 Đánh giá chung 46 3.2 MÔ HÌNH BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 48 3.2.1 Giới thiệu chung pháp luật nhãn hiệu Liên minh châu Âu 48 3.2.2 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng khuôn khổ Liên minh châu Âu 50 3.3 MƠ HÌNH BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT HOA KỲ 53 3.3.1 Các nguyên tắc chung bảo hộ nhãn hiệu tiếng 53 3.3.2 Một số quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng 54 3.4 MƠ HÌNH BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC 58 3.4.1 Giới thiệu chung 58 3.4.2 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng trước TRIPs có hiệu lực 59 3.4.3 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng sau TRIPs có hiệu lực 63 3.5 MƠ HÌNH BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT NHẬT BẢN 72 3.5.1 Giới thiệu chung 72 3.5.2 Khái lược UCPA 81 3.5.3 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo Luật nhãn hiệu UCPA82 3.6 TÍNH KHƠNG THỐNG NHẤT TRONG VIỆC BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA 95 CHƯƠNG – BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM 108 4.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM 108 4.1.1 Tổng quan pháp luật nhãn hiệu Việt Nam 108 4.1.2 Pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng 110 4.1.3 Thực thi bảo hộ nhãn hiệu tiếng 118 4.2 MỘT SỐ VỤ VIỆC LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 120 CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO HỘ HIỆU QUẢ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM129 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG 129 5.1.1 Những kết đạt 129 5.1.2 Hạn chế 132 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM 135 5.2.1 Định hướng lựa chọn mơ hình bảo hộ nhãn hiệu tiếng135 5.2.2 Đề xuất sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nhãn hiệu tiếng 135 PHỤ LỤC – ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NỔI TIẾNG CỦA MỘT SỐ NHÃN HIỆU THAM GIA DỰ ÁN 154 6.1 GIỚI THIỆU CHUNG 154 6.2 ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT 155 6.2.1 Các nguyên tắc chung đánh giá khả coi tiếng nhãn hiệu nghiên cứu 155 6.2.2 Đánh giá chi tiết tình trạng tiếng Nhãn hiệu nghiên cứu 161 CHƯƠNG – GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN NGHIÊN CỨU Học thuyết pháp lý quốc tế liên quan đến nhãn hiệu tiếng lần thể chế hóa Công ước Paris vào năm 1925 Ngày nay, học thuyết trở nên đặc biệt quan trọng giới mà hoạt động tiếp thị quảng bá thương mại tồn cầu khơng ngừng gia tăng Việc tạo thương hiệu toàn cầu ngày trở nên dễ dàng nhiều thông qua kênh thơng tin mới, tiết kiệm tiếp cận từ xa Trong biên giới ranh giới trị quốc gia gây khơng trở ngại cho tự lại cá nhân toàn cầu chúng khơng thể ngăn cản dòng chảy tự thông tin.1 Như vậy, nhãn hiệu đồng thời chuyển tải đến nơi để đến với người tiêu dùng tồn thể cơng chúng qua nhiều kênh thơng tin hiệu nhanh chóng Bằng cách đó, nhãn hiệu nhanh chóng biết đến rộng rãi nhiều thị trường giới Có thể thấy nhãn hiệu tiếng công nhận hình thức quan trọng hệ thống nhãn hiệu hệ thống pháp luật quốc gia lẫn Điều ước quốc tế Cơ chế pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng tiếp tục củng cố phát triển theo thời gian nhờ vào nhận thức tầm quan trọng nhãn hiệu tiếng khơng ngừng gia tăng tồn cầu phát triển vai trò nhãn hiệu tiếng hệ thống thương mại quốc tế Mặc dù vậy, vấn đề pháp lý khái niệm mẻ quốc gia phát triển, có Việt Nam Với xu hướng hội nhập toàn cầu hóa nay, nhiều nhà đầu tư nước ngồi đã, gia nhập vào thị trường nội địa Việt Nam với tài sản trí tuệ giá trị họ, bao gồm khơng nhãn hiệu tiếng Ngày nay, nhìn thấy nhiều nhãn hiệu tiếng toàn cầu xuất thị trường Việt Nam APPLE, SONY, TOYOTA, COCA-COLA, MICROSOFT, NOKIA… Những nhãn hiệu không đại diện cho tài sản doanh nghiệp nước ngồi mà trở thành yếu tố quan trọng toàn kinh tế quốc gia nơi chúng đầu tư Giá trị kinh tế quyền SHTT, đặc biệt nhãn hiệu, đóng vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp kinh tế giới Chúng đòi hỏi chế bảo hộ khả thi hiệu để đảm bảo cách tốt quyền lợi ích đáng chủ sở hữu nhãn hiệu chủ thể liên quan Trong đó, Frederick M ostert, Famous and Well-known M arks – An international Analysis, (Toronto Butterworth’s 1997), tr v nhìn lại thực tế Việt Nam, thấy chế bảo hộ thực thi quyền SHTT tranh mờ nhạt Mặc dù Việt Nam có nhiều nỗ lực việc ban hành nhiều văn luật quy định mới, song tượng xâm phạm hay vi phạm quyền SHTT tiếp tục thách thức to lớn quan có thẩm quyền chủ thể quyền SHTT Pháp luật nhãn hiệu lĩnh vực chịu thách thức nhiều ngày có nhiều tranh chấp khiếu nại đưa trước quan có thẩm quyền liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu Ở Việt Nam, hầu hết người khơng có nhiều kiến thức thơng tin liên quan đến nhãn hiệu tiếng Cần lưu ý thực tế có vài phân loại khơng thức nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam dựa định cụ thể quan có thẩm quyền, đồng thời có quy định riêng biệt Luật SHTT năm 2005 liên quan đến nhãn hiệu tiếng Tuy vậy, chuẩn mực pháp lý chung dùng để đánh giá công nhận nhãn hiệu tiếng chưa xác định cách thống xác Những nỗ lực cố gắng Việt Nam thời gian qua đáng ghi nhận, song nhìn chung mang tính vĩ mơ nhiều mà chưa vào giải cách kịp thời hiệu nhu cầu thực tiễn mà xã hội đặt ra, đặc biệt việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Mặc dù có nhiều quy định pháp luật cụ thể ban hành, song chế đảm bảo thực thi quy định hạn chế, hiệu q trình áp dụng pháp luật chưa cao 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Với hỗ trợ tích cực hiệu từ Đơn vị chủ quản Ban điều phối Dự án, Nhóm nghiên cứu viên độc lập thực Báo cáo nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu sau đây: Thứ nhất, Dự án nghiên cứu đóng góp đáng kể vào hệ thống lý luận nhãn hiệu tiếng bối cảnh thực tế Việt Nam Thứ hai, thông qua phân tích đánh giá chế pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng bình diện quốc tế nói chung hệ thống pháp luật quốc gia cụ thể để rút cách thức phù hợp nhằm củng cố tăng cường hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng Thứ ba, hướng đến xây dựng Bộ tiêu chí thống áp dụng cho việc xem xét đánh giá nhãn hiệu tiếng Việt Nam đề xuất thiết lập mơ hình hiệu tối ưu cho việc công nhận thực thi nhãn hiệu tiếng Việt Nam 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Cần khẳng định Dự án nghiên cứu tập trung chủ yếu vào kiến thức lý luận vấn đề thực tiễn liên quan đến nhãn hiệu tiếng chế pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng phần riêng biệt hệ thống pháp luật nhãn hiệu Theo đó, Dự án nghiên cứu bắt đầu nhìn tổng thể khái niệm nhãn hiệu tiếng góc độ lý luận vào phân tích thiết chế pháp lý quốc tế quan trọng có liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Công ước Paris, Hiệp định TRIPs… Phạm vi nghiên cứu Dự án nghiên cứu thống phù hợp với mục tiêu nghiên cứu xác định để đảm bảo nhiệm vụ Dự án nghiên cứu giải cách thỏa đáng Theo đó, Dự án nghiên cứu tập trung nghiên cứu so sánh hệ thống pháp luật Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam Dự án nghiên cứu đồng thời tham chiếu cách hạn chế đến số hệ thống pháp luật quốc gia Vương quốc Anh, Đức Pháp số quốc gia khác 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp pháp lý truyền thống Phương pháp thường hiểu cách thức thực việc nghiên cứu thông qua việc giải thích, diễn giải, phân tích đánh giá quy định pháp luật áp dụng để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Cần lưu ý phương pháp sử dụng chủ yếu dựa tảng gắn liền với nguyên tắc quy phạm pháp luật cụ thể Do vậy, sử dụng phương pháp này, tác giả phải tiếp cận nghiên cứu nhiều nguồn luật khác cấp độ quốc tế lẫn quốc gia, chẳng hạn công ước quốc tế, hiệp định, pháp luật quốc gia, án lệ, dự thảo luật học thuyết pháp lý Phương pháp pháp lý so sánh Phương pháp pháp lý so sánh hiểu cách thức tiếp cận phân tích tương đồng khác biệt đối tượng nghiên cứu khác phần khác đối tượng nghiên cứu Công cụ phương pháp so sánh thực cấp độ vĩ mô lẫn vi mô Ở cấp độ vĩ mô, so sánh tiến hành thông qua việc tiếp cận nghiên cứu hệ thống pháp luật chế định pháp luật khác để đánh giá khác biệt tương đồng góc độ khái quát Ở cấp độ vi mô, so sánh thực quy phạm pháp luật cụ thể liên quan đến vấn đề pháp lý cụ thể Những so sánh cần phải thực liên hệ tương hỗ với trình nghiên cứu mối quan hệ mật thiết hai cấp độ so sánh Những nguồn tài liệu thông tin cần kết hợp so sánh hai cấp độ để tìm lý giải cách xác khác biệt tương đồng nguồn liệu cụ thể khác tiếp cá hệ thống pháp luật khác Phương pháp pháp lý lịch sử Phương pháp pháp lý lịch sử hiểu cách thức tiếp cận giải vấn đề pháp lý định bối cảnh lịch sử phát triển chúng Việc tiếp cận nghiên cứu hệ thống pháp luật hay cụ thể nghiên cứu vấn đề pháp lý cụ thể cần phải thực phương diện lịch sử Điều giúp giải ba vấn đề quan trọng Một là, phương pháp tiếp cận giúp nhà nghiên cứu hiểu chế định pháp luật hành thơng qua việc tìm hiểu nguồn gốc lịch sử trình phát triển chúng Hai là, phương pháp tiếp cận lịch sử hữu ích việc nghiên cứu, phân tích tìm quy luật phát triển quy định, chế định hay hệ thống pháp luật để từ dự báo xu hướng phát triển chúng tương lai Ba là, dựa vào phân tích, đánh giá điều kiện lịch sử q trình phát triển quốc gia hay cộng đồng định, phương pháp pháp lý lịch sử giúp nhà nghiên cứu tìm giải thích hợp lý khoa học cho vấn đề pháp lý mà họ đối mặt Phương pháp pháp lý kinh tế Pháp luật kinh tế ln có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, khơng kết nối mang tính truyền thống chúng mà yêu cầu thực tế đặt bối cảnh mà tồn cầu hóa trở thành yếu tố quan trọng định xu hướng phát triển giới Việc nghiên cứu hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật SHTT nói riêng, không mang lại ý nghĩa chúng bị tách khỏi yếu tố kinh tế Các nguyên tắc kinh tế cho phép giải thích cách hiệu vấn đề pháp lý liên quan đến quyền SHTT, bao gồm việc làm để hoạch định sách SHTT, cách thức xác định thiệt hai vụ kiện liên quan đến quyền SHTT, cách thức quản lý đối tượng tài sản SHTT.2 Do vậy, pháp luật nói chung quy phạm pháp luật nói riêng cần phải hiểu, giải thích đánh giá dựa khía cạnh kinh tế để qua thấy giá trị thiết thực chúng đời sống xã hội Phương pháp pháp lý xã hội Phương pháp pháp lý xã hội vận dụng trình giải vấn đề pháp lý thông qua việc nghiên cứu tác động yếu tố xã hội lên vấn đề pháp lý Nói cách khác, phương pháp pháp lý xã hội phương pháp nghiên cứu xây dựng dựa việc giải mối quan hệ tương tác pháp luật xã hội, đó, giải thích phân tích chủ yếu tập trung khía Gregory K Leonard, Lauren J Stiroh, “Economic ap proaches to Intellectual property – Policy, Litigation and M anagement”, National Economic Research Associates, Inc 2005, trang vi cạnh quy phạm pháp luật sau ban hành tác động đến đời sống xã hội ngược lại, điều kiện xã hội ảnh hưởng đến giá trị hiệu quy phạm pháp luật Phương pháp vấn trực tiếp Tất phương pháp nghiên cứu đề cập cần thiết hữu ích cho việc đạt đến mục tiêu nghiên cứu Dự án nghiên cứu Tuy nhiên, việc tiếp cận nghiên cứu thực tiễn hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng thách thức lớn thiếu thơng tin thực tế liên quan đến vận hành hệ thống nhãn hiệu Việt Nam Ở điểm này, nói việc gặp gỡ, trao đổi, thảo luận với chuyên gia làm việc nhiều lĩnh vực khác liên quan đến quyền SHTT nói chung hệ thống nhãn hiệu nói riêng nguồn thơng tin bổ sung quan trọng cho cơng trình nghiên cứu Vì vậy, suốt trình nghiên cứu mình, tác giả thực ba chuyến thực tế đến Hà Nội để gặp gỡ thảo luận với chuyên gia SHTT Việt Nam Các tác giả có dịp trao đổi vấn đề chuyên môn quan trọng với chuyên gia thuộc hệ thống nhãn hiệu Việt Nam chuyên gia Cục SHTT Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ Ngồi ra, tác giả tiếp cận học hỏi kiến thức thực tế từ luật sư chuyên gia nhiều kinh nghiệm lĩnh vực SHTT Phương pháp điều tra, khảo sát đối tượng mẫu Dự án nghiên cứu tập trung hướng đến tìm hiểu nhu cầu hiểu biết nhãn hiệu tiếng doanh nghiệp lớn có thương hiệu mạnh mức độ ảnh hưởng lớn thị trường nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Trong q trình nghiên cứu, Nhóm nghiên cứu cố gắng trì tương tác thường xuyên liên tục với chủ thể quyền, chuyên gia nước thường xuyên tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực liên quan để thu thập, nắm bắt ghi nhận ý kiến trao đổi, đóng góp xây dựng để hồn thiện cơng trình nghiên cứu 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cần khẳng định học thuyết bảo hộ nhãn hiệu tiếng lý thuyết lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật nhãn hiệu nói riêng Vì vậy, để thực Dự án nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu tập hợp, rà sốt tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu ấn phẩm nước quốc tế có liên quan Trong số kể đến số cơng trình tiêu biểu đây: Một là, Cơng trình nghiên cứu tiếng Frederick W Mostert, Famous and well-known marks – An international analysis.3 Cuốn sách đề cập giải vấn đề quan trọng lý luận lẫn thực thiễn liên quan đến việc thực thi chế pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng Tác phẩm Mostert không giá trị việc tìm hiểu cách thức nhãn hiệu tiếng giải cấp độ quốc gia tồn cầu mà sâu vào vấn đề pháp lý cụ thể nhãn hiệu tiếng định nghĩa nhãn hiệu tiếng, tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng tiếng, vấn đề thực thi bảo hộ nhãn hiệu tiếng cấp độ quốc gia lẫn quốc tế Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng kinh tế giới nói chung chuyển biến không ngừng hệ thống pháp luật quốc gia, vài vấn đề đề cập đến sách khơng mang tính thời khơng phù hợp với điều kiện thực tế giới đại, đặc biệt phân tích đòi hỏi tính thực tiễn cao Mặc dù vậy, giá trị khoa học lý luận tác phẩm phủ nhận Hầu hết cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhãn hiệu tiếng lấy tác phẩm Mostert làm tảng lý luận Hai là, tác phẩm Jeremy Phillips, Trademark Law: A Practical Anatomy vốn coi tảng lý luận quan trọng pháp luật nhãn hiệu nói chung Đây cơng trình nghiên cứu đồ sộ cơng phu lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng Cuốn sách tài liệu quan trọng có giá trị cho tất người đọc đứng góc độ lý luận lẫn thực tiễn Thông qua sách này, tác giả nhằm hướng đến việc phân tích, lý giải vận hành hệ thống pháp luật nhãn hiệu thực tế Tác giả đưa phân tích khoa học nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu, q trình tảng lý luận bản, sau tiếp tục với nội dung mang tính pháp lý thơng qua nguồn luật quan trọng (bao gồm Điều ước quốc tế văn pháp luật riêng biệt quốc gia) cuối đề cập giải tình thực tế Tuy nhiên, sách đề cập cách khái quát nhãn hiệu tiếng phần trình bày khiên tốn với có 28 trang (từ trang 393 đến trang 421) tổng số 700 trang nội dung Vì thế, vấn đề quan trọng liên quan đến nhãn hiệu tiếng bảo hộ nhãn hiệu tiếng giải cách chung chung dựa tảng lý luận chưa vào triển khai giải cách chuyên sâu Ba là, công trình nghiên cứu tác giả Christopher Heath Kung – Chung Liu, The protection of well-known marks in Asia.5 Đây cơng trình nghiên cứu quan trọng thật có ý nghĩa vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng Frederick M ostert, Famous and Well-known M arks – An international Analysis, (Toronto Butterworth’s 1997), tái năm 2004 Jeremy Phillips, Trade mark Law – A Practical Anatomy, (Oxford University Press 2003.) Christopher Heath, Kung-Chung Liu, The protection of well-known marks in Asia, M ax Planck Series on Asian Intellectual Property Law, 2000 10 trọng điểm Trung Quốc, Mỹ, Đài Loan, Thailand chiếm 9% tổng doanh thu tồn cơng ty365 Tuy nhiên xét thị phần, Vinacafé đứng đầu tam đại gia cà phê hòa tan với 33% thị phần, tiếp đến Nestle 31% Trung Nguyên G7 18% theo số liệu Euromonitor năm 2011 Đến năm 2015, Vinacafé chiếm gần ½ thị phần cà phê hòa tan Việt Nam với số 41% theo công bố Nielsen Việt Nam 366 (c) Vinacafé giành số giải thưởng có uy tín, chẳng hạn như: (i) Vinacafé lọt vào Top 50 thương hiệu giá trị Việt Nam năm 2016 Tạp chí có uy tín Brand Finance Vietnam cơng bố tháng 9/2016 với vị trí số 22 giảm bậc so với năm 2015 với giá trị thương hiệu định giá năm 2016 70 triệu USD tăng nhẹ so với mức 67 triệu USD năm 2015 phần giá trị thương hiệu Vinacafé đóng góp vào giá trị doanh nghiệp lên tới 58%367 cơng nhận thương hiệu có giá trị vơ hình lớn Việt nam368 (ii) Năm 2007: doanh nghiệp vượt qua 14.000 đơn đăng ký giới để đạt giải thưởng quốc tế WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ liên hiệp quốc trao tặng, giải thưởng danh giá doanh nghiệp đạt được, đến doanh nghiệp ngành cà phê Việt Nam đạt giải (iii) Năm 2004: đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt (iv) Năm 2005: đạt Thương hiệu mạnh Việt Nam thời báo kinh tế Việt Nam bình chọn; đạt Thương hiệu tiếng VCCI Nielsen điều tra (v) Năm 2008: Bộ Công Thương lựa chọn Thương hiệu quốc gia, khen tặng doanh nghiệp xuất uy tín (vi) Năm 2009: tiếp tục bình chọn Thương hiệu mạnh, Sao Vàng Đất Việt, Thương hiệu tiếng quốc gia Xem Báo cáo thường niên năm 2015, trang 12 Xem https://bsc.com.vn/News/2015/4/3/442509.aspx 367 Xem http://brandfinance.com/images/upload/20160911_bf_vietnam_2016_en.pdf 368 Xem http://vneconomy.vn/tin-doanh-nghiep/vinacafe-bien-hoa-la-thuong-hieu-co-gia-tri-vohinh-lon-nhat-viet-nam-201609201215472.ht m 365 366 176 (vii) Năm 2010: đạt Thương hiệu quốc gia lần thứ (viii) Năm 2011: Top 100 Sao Vàng Đất Việt, Top 10 Thương hiệu uy tín hàng đầu, Cup vàng top ten Thương hiệu Việt ứng dụng khoa học công nghệ năm 2011 (ix) Năm 2012: Top 50 Công ty kinh doanh hiệu nhất, Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam; Giải bạc Giải thưởng Chất lượng quốc gia, Top 10 Thương hiệu Việt uy tín; Thương hiệu quốc gia lần thứ (x) Năm 2013: Top 50 Công ty kinh doanh hiệu Việt Nam báo Nhịp cầu đầu tư tổ chức Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt Giải thưởng xếp hạng doanh nghiệp tín nhiệm (xi) Năm 2014: ba năm liên tục xếp Top 50 Công ty kinh doanh hiệu Việt Nam (2011-2013); Thương hiệu quốc gia lần thứ liên tiếp; Xếp hạng 50 Công ty kinh doanh hiệu Việt Nam (xii) Năm 2015: Top 50 Công ty tăng trưởng bền vững năm liền 2010-2014 Top 20 Thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam Bộ Y tế tổ chức (xiii) Năm 2016: Giải bạc Chất lượng quốc gia; Top 50 Thương hiệu giá trị Việt Nam năm 2016; 20 năm liền đạt Hàng Việt Nam Chất lượng cao; Tiếp tục công nhận Thương hiệu Quốc Gia cho thời gian từ 2016 đến 2018 lần thứ liên tiếp đạt danh hiệu (d) Thông tin chứng liên quan cho thấy nhãn hiệu Vinacafe gắn liền với sản phẩm cà phê hòa tan biết tới rộng rãi công chúng liên quan (2) Thời gian, quy mô khu vực địa lý hoạt động sử dụng, quảng bá nhãn hiệu bao gồm quảng cáo quảng bá, giới thiệu triển lãm, hội chợ hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu (a) Vinacafé đầu tư khoản chi phí lớn để quảng cáo phương tiện truyền thông truyền hình, internet, báo giấy bao gồm báo chuyến bay Tính từ năm 2013 đến tháng đầu năm 2016, chi phí 76, 81, 137 52 tỷ đồng thông qua công ty truyền thông lớn Đất Việt Vạc, Saatchi & Saatchi VN, Song Thành Công báo tờ báo 177 lớn Báo tuổi trẻ, Báo tin tức thông xã, tạp chí Heritage Vietnam Airlines (b) Hóa đơn, chứng từ điển hình Chủ Nhãn hiệu nghiên cứu cho thấy Vinacafé xuất nhiều lơ hàng có giá trị lớn từ 100 ngàn đến 300 ngàn đô la Mỹ Hoa Kỳ Chứng cho thấy Vinacafé xuất Đài Loan, Trung Quốc trị giá 100 ngàn đô la Mỹ (c) Vinacafé có nhà máy đặt Khu cơng nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai Khu cơng nghiệp Long Thành, tỉnh Đồng Nai Ngoài chi nhánh đặt KCN Long Thành, Vinacafé có chi nhánh đặt Hà Nội, Hưng Yên, Đà Nẵng, KCN Sóng Thần – Bình Dương KCN Tân Đơng Hiệp A – Bình Dương (d) Hệ thống phân phối sản phẩm Vinacafé có độ bao phủ cao 63 tỉnh thành, đặc biệt hệ thống tăng cường sau hệ thống phân phối Vinacafé sáp nhập vào hệ thống phân phối Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan giúp đưa hàng nhanh chóng đến người tiêu dùng thành thị lẫn nơng thơn Với lợi sáp nhập hệ thống phân phối lên tới 190.000 điểm bán lẻ Nhận xét kết luận: Vinacafé nhãn hiệu có mức độ biết tới Việt Nam mức cao sở chứng có đủ độ tin cậy doanh thu, thị phần, chi phí quảng cáo marketing với uy tín danh tiếng thừa nhận liên quan đến phần sản phẩm yêu cầu công nhận Do vậy, chúng tơi thấy có để tin tính đến ngày 19/12/2016 nhãn hiệu Vinacafé đạt tình trạng tiếng Việt Nam gắn liền với sản phẩm cà phê hòa tan D Giày trang phục 178 (a) Nike Innovate C.V., thành lập Hà Lan, công ty Nike Inc – công ty Hoa Kỳ Nike tiếng sản xuất bán mặt hàng giày dép, quần áo, mũ nón, kính, đồng hồ, sản phẩm điện tử dụng cụ thể thao Nike bán hàng rộng khắp bang Hoa Kỳ, thành phố lớn Rio de Janeiro (Brazil); Berlin, Munich Frankfurt (Đức); Luân Đôn Manchester (Anh); Paris & Marseille (Pháp), Bắc Kinh Thượng Hải (Trung Quốc), Malaysia, Indonesia,Thailand, Singapore, (b) Các nhãn hiệu NIKE bắt đầu sử dụng từ năm 1971 đăng ký 150 quốc gia NIKE xếp vào dạng nhãn hiệu có đặc tính tự phân biệt cao bậc thang cấp độ khả phân biệt nhãn hiệu (c) Các nhãn hiệu NIKE liên tục xếp thứ hạng cao tạp chí uy tín Interbrand 100 thương hiệu tốt tồn cầu, lần xếp hạng cao vị trí thứ 17 với giá trị 23,070 tỷ USD năm 2015 369 Các nhãn hiệu Nike liên tục có mặt bảng xếp hạng Top 500 thương hiệu giá trị giới tạp chí BrandFinance với vị trí thứ 29 với giá trị 28,04 tỷ USD năm 2016 tăng bậc so với vị trí số 33 năm 2015 370 Ngồi xếp hạng đánh giá cao tạp chí Brandz’s, Fortune Magazine’s, FastCompany’s, Complex Magazine… 369 370 (d) Theo Bản tuyên thệ, tổng doanh thu từ năm 1979 đến năm 2016 Nike phạm vi tồn cầu ln thể số ấn tượng với mức tăng trưởng đặn Ví dụ doanh thu tăng gấp 11,47 lần chu kỳ từ năm 1979 đến 1989, 5,13 lần cho giai đoạn từ 1989 đến 1999 2.11 lần năm 1999 2009 đến năm 2016 doanh Nike đạt 32 tỷ USD (e) Theo Bản tuyên thệ Nike diện Việt Nam từ năm 1995 tính riêng doanh thu đến từ số đại lý bán hàng ủy thác Nike Việt Nam từ 2005 đến 2014 doanh thu đạt 32 triệu USD Như làm rõ Nike, số chưa phản ánh số thực tế mà Nike đóng góp cho kim ngạch xuất Việt Nam nói chung lĩnh vực da giày nói riêng Mặt khác, hoạt động kinh doanh Nike giống số thương hiệu thời trang lớn khác mang tính đặc thù, cụ thể Công ty TNHH Nike Việt Nam thành lập với mục đích quản lý, tư vấn giám Xem http://interbrand.com/best-brands/best-global-brands/2015/ranking/ Xem http://brandfinance.com/images/upload/global_500_2016_for_print.pdf 179 sát đơn vị Nike th gia cơng doanh thu mà Nike thực tế thu thị trường Việt Nam thực tế lớn, vài tỷ đô la, gián tiếp thể qua doanh thu đơn vị thuê gia công cho Công ty TNHH Nike Việt Nam Theo Báo đầu tư dẫn nguồn tin từ Hiệp hội da giày Lefaso cho thấy hãng sản xuất giày thể thao lớn Mỹ Nike có quốc gia sản xuất chính, gồm Việt Nam, Trung Quốc Indonesia, nhiên, lượng giày sản xuất Việt Nam chiếm tới 42% sản lượng hãng, số giày xuất xứ từ Trung Quốc 32% 25% có nguồn gốc từ Indonesia 371 Với tổng doanh thu hàng năm Nike lên đến 32 tỷ la Mỹ, hình dung độ lớn doanh thu đến từ Công ty TNHH Nike Việt Nam (f) Hàng năm, Nike bỏ khoản chi phí lớn cho quảng cáo, tiếp thị sản phẩm mang nhãn hiệu NIKE Theo Bản tuyên thệ, chi phí quảng cáo, tiếp thị NIKE phạm vi toàn cầu, bao gồm Việt Nam, tăng từ năm 1979 đến năm 2016, cụ thể đạt 1,1 tỷ USD năm 1998, 2,3 tỷ USD năm 2008 3,2 tỷ USD năm 2016 Chi phí quảng cáo tiếp thị Nike Việt Nam lớn khó thống kê đầy đủ đến từ nhiều nguồn, không từ Nike mà từ đại lý ủy nhiệm Nike Việt Nam (g) 371 Theo khẳng định Nike, nhãn hiệu Nike và quảng cáo rộng rãi Việt Nam ấn phẩm, truyền hình kỹ thuật số, truyền thơng trực tuyến mạng xã hội bao gồm Facebook, Twitter, blog trực tuyến Nike tài trợ cho nhiều kiện bóng đá Hypervenom, tài trợ cho diễn viên, người mẫu, vận động viên có Lý Hồng Nam, cầu thủ bóng đá tiếng Việt Nam Lê Văn Thắng, Phạm Thành Lương, Thạch Bảo Khanh, tài trợ cho giải đua xe HCMC Run, Marathon quốc tế Đà Nẵng, tài trợ sản xuất nhóm đồ thi đấu thức Liên đồn bóng đá Việt Nam, tài trợ cho hoạt động từ thiện chương trình Get Kids Moving hay Nike Community Day Đại sứ cộng đồng Nike Nike nhắc đến số tờ báo giấy, báo điện tử lĩnh vực thể thao bongdaplus, thethaovanhoa, dantri, laodong, baohaiquan… Bằng rà sốt, đối chiếu thơng tin từ nhiều nguồn khác Nhóm nghiên cứu, có hoạt động quảng bá Nike diễn Việt Nam mang tính liên tục, ổn định, đa dạng nhiều nhóm đối tượng khách hàng làm cho mức độ biết Xem http://baodautu.vn/da-giay-tui-xach-co-dieu-kien-tang-kim-ngach-xuat-khau-d16972.ht ml 180 tới công chúng mức cao Hệ thống bán lẻ Nike Việt Nam với 66 địa điểm bán hàng khắp Việt Nam, số có 18 cửa hàng độc quyền, 15 cửa hàng bách hóa 33 cửa hàng bán lẻ đồ thể thao đa thương hiệu, góp phần quảng bá nhãn hiệu danh tiếng Nike tới đại phận công chúng người tiêu dùng Việt Nam Nhận xét Kết luận: (a) NIKE coi nhãn hiệu biết tới rộng rãi nhóm khách hàng có liên quan đến mua sắm trang phục thể thao, giày quần áo đại phận công chúng Các nhãn hiệu NIKE đánh giá cao truyền thơng giới bình luận kinh tế ln vị trí dẫn đầu kim ngạch xuất thông qua gia công (b) Danh tiếng toàn cầu với tỷ lệ tăng trưởng ổn định nhãn hiệu NIKE trì khẳng định thơng qua nhiều tạp chí xếp hạng đáng tin cậy giới Fortune, Interbrand BrandFinance tiếp sức làm lan tỏa báo chí truyền thơng Việt Nam điều kiện tiên để chúng tơi nhận định Nike có danh tiếng mức độ cao Việt Nam Vì lẽ trên, Nhóm nghiên cứu cho tính đến ngày 19/12/2016, nhãn hiệu NIKE , dù dạng chữ NIKE (một kèm với hình logo) riêng logo đạt tình trạng tiếng Việt Nam gắn liền với sản phẩm giày trang phục 181 E Các sản phẩm dịch vụ liên quan đến xăng dầu372 372 (a) Theo thông tin Chủ nhãn hiệu nghiên cứu cung cấp Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) tiền thân Tổng công ty Xăng dầu mỡ thành lập theo Nghị định số 09/BTN ngày 12.01.1956 Bộ Thương nghiệp thành lập lại theo Quyết định số 224/TTg ngày 17.4.1995 Thủ tướng Chính phủ Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) hình thành từ việc cổ phần hóa cấu trúc lại Tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số 828/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ, công ty đại chúng theo văn số 2946/UBCK-QLPH ngày 17 tháng năm 2012 Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (b) Tập đồn Xăng dầu Việt Nam có 43 Cơng ty Xăng dầu thành viên trực tiếp kinh doanh xăng dầu địa bàn 62/63 tỉnh/thành phố, 04 Tổng công ty, 21 Công ty cổ phần có vốn góp Petrolimex, 03 Cơng ty liên kết Ở nước ngồi, Tập đồn có Cơng ty TNHH thành viên Petrolimex Singapore, Công ty TNHH thành viên Petrolimex Lào mở Văn phòng đại diện Petrolimex Campuchia (c) Trong lĩnh vực xăng dầu, Petrolimex tiếp tục giữ vai trò chủ đạo thị trường nội địa theo đạo Chính phủ Cùng với 24 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu khác (số liệu có đến ngày 30.11.2015), Tập đồn bảo đảm đầy đủ kịp thời chủng loại xăng dầu phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm an ninh quốc phòng nhu cầu tiêu dùng nhân dân Theo hiểu biết Nhóm nghiên cứu, Petrolimex kinh doanh đa ngành cho nhãn hiệu Petrolimex nhìn chung xem sử dụng phổ biến dịch vụ cung cấp xăng dầu xăng/trạm tiếp nhiên liệu sản phẩm dầu nhớt dành cho động (chủ yếu ô tô, xe máy) Đối với sản phẩm dầu nhớt, nhãn hiệu Petrolimex sử dụng kèm với thương hiệu Racer hoặc/và PLC Do vậy, phạm vi nghiên cứu tập trung vào đánh giá khả xem tiếng gắn liền với sản phẩm dịch vụ nêu dựa hồ sơ tài liệu Petrolimex cung cấp 182 Đối với hoạt động bán lẻ xăng dầu; số 14.000 cửa hàng xăng dầu thuộc tất thành phần kinh tế (số liệu có đến 30.11.2015), Petrolimex sở hữu 2.352 (số liệu có đến ngày 24.11.2015) cửa hàng diện khắp nước tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng sử dụng hàng hoá, dịch vụ Petrolimex trực tiếp cung cấp Tại vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn - nơi hiệu kinh doanh thấp ý nghĩa trị- xã hội cao, Tập đồn có thị phần cao so với thị phần bình qn tồn Tập đồn Tính chung phạm vi nước sản lượng xăng dầu thực xuất bán thị trường nội địa (tại Việt Nam) năm 2013, thị phần thực tế Tập đoàn khoảng 48% (d) Nhãn hiệu Petrolimex gồm phần chữ dấu hiệu gợi ý, cụ thể cấu tạo cách kết hợp thành phần mang tính mơ tả - Petrol (có nghĩa xăng dầu) thành phần sử dụng rộng rãi dẫn hoạt động xuất nhập - Imex (được viết tắt từ chữ Import - nhập Export - xuất khẩu, phần hình ấn tượng có tính phân biệt chứa hình chữ P cách điệu màu cam đặt hình đa giác có màu xanh nước biển Nhãn hiệu Tập đoàn sử dụng lần ngày 12/01/1991 cho dịch vụ bán xăng dầu Hiện nay, Việt Nam, Tập đoàn cấp 21 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, có 16 nhãn /hiệu chứa thành phần chữ « PETROLIMEX » /hoặc logo chữ « P cách điệu » /cho sản phẩm/dịch vụ liên quan đến xăng, dầu Phụ lục F cung cấp có đính kèm Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 3684 cấp ngày 15 tháng 11 năm 1991 hiệu lực danh sách kèm hình ảnh mẫu nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam Tập đoàn đăng ký nhãn hiệu «P PETROLIMEX, hình» nhiều quốc gia giới : Nga, Trung Quốc, Singapore, Lào, Camphuchia Tập đồn có gửi kèm Phụ lục G gồm Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Lào, Campuchia Đăng ký quốc tế số 1084644 (chỉ định bảo hộ Nga, Trung Quốc Singapore) (e) Doanh thu gộp thị trường nước nước ngồi có diễn biến khơng ổn định vòng năm Cụ thể doanh thu năm 2012 đạt khoảng 200 ngàn tỷ đồng tăng khoảng 10% so với mức 185 ngàn tỷ đồng năm 2011 đến năm 2013 giảm nhẹ khoảng 2.5% đạt khoảng 195 ngàn tỷ Đến năm 2014 tăng 5% so với năm 2013 đến năm 2015 lại giảm mạnh mức 29% làm cho doanh số năm 2015 đạt 146 ngày tỷ đồng, thấp nhiều so với doanh thu 183 năm 2011 Doanh thu thị trường nội địa chiếm đa số, phổ biến với tỷ trọng 90% thị trường nước đạt 10% ngoại trừ hai năm 2012 2014 Để chứng minh uy tín danh tiếng mình, Petrolimex cung cấp nhiều khen, danh hiệu, phần thưởng Huân chương độc lập, Huân chương chiến công, Danh hiệu Anh hùng lao động Tuy nhiên, chứng có giá trị đáng kể có lẽ năm 2016 Petrolimex lọt vào danh sách “Top 1.000 thương hiệu hàng đầu châu Á” cơng bố tạp chí Campaign Asia-Pacific dựa nghiên cứu từ Nielsen Trong bảng xếp hạng này, Petrolimex đứng vị trí thứ 512 xếp sau Vietjet Air (490), Vietel (501) lại xếp Vinamilk (558), Mobifone (605), Trung Nguyên (626), Hảo Hảo (654), Vietnam Airlines (708), Vietcombank (753) P/S (807) Sau buổi Tọa đàm diễn Đà Nẵng ngày 30/6/2017, Chủ nhãn hiệu có cung cấp thêm thơng tin chứng chứng minh uy tín danh tiếng gắn liền với Nhãn hiệu nghiên cứu Petrolimex Trong số chứng thêm này, Nhóm nghiên cứu nhận thấy ngày 21/04/2017, Tập đoàn lên sàn việc niêm yết 1,3 tỷ cổ phiếu sàn Giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh (HOSE) với mã PLX giá chào sàn 43.200 đồng/cổ phiếu Bằng chứng thể rõ uy tín Petrolimex chắn không nhắc đến kiện Tạp chí Forbes Việt Nam cơng bố 50 Cơng ty niêm yết tốt năm 2017 Petrolimex với mã chứng khoán PLX xếp vào lĩnh vực bán lẻ Theo Forbes Việt Nam (một ấn phẩm địa phương Tạp chí lừng danh Forbes), danh sách 50 công ty niêm yết tốt năm 2017 công bố Forbes Việt Nam sở xếp hạng lựa chọn công ty niêm yết đạt hiệu kinh doanh tốt theo lĩnh vực mà cổ phiếu giao dịch sàn HSX (sản Tp Hồ Chí Minh) HNX (sàn Hà Nội)373 Nhận xét kết luận: (a) Bản Tuyên thệ không làm rõ sản phẩm dầu nhớt chiếm phần trăm cấu doanh thu, khơng bóc tách chứng chi phí, quảng cáo, hệ thống bán hàng phân phối, trình đời phạm vi sử dụng chứng khác chứng minh uy tín, danh tiếng Do vậy, chúng tơi Danh sách 50 công ty niêm yết tốt năm 2017 Forbes Việt Nam công bố đường link: http://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/forbes-viet-nam-cong-bo-danh-sach-50-cong-ty-niem-yettot-nhat-nam-2017-781.ht ml 373 184 đánh giá khả đạt tình trạng tiếng nhãn hiệu Petrolimex gắn liền với dịch vụ bán buôn bán lẻ xăng dầu mà không thực đánh giá liệu nhãn hiệu Petrolimex gắn với sản phẩm dầu nhớt có tiếng hay khơng khơng có chứng từ Petrolimex làm rõ điều Mặt khác, kết luận Petrolimex cho dầu nhớt chưa đủ điều kiện để xem xét tình trạng tiếng, theo kết khảo sát Epinion công bố, dầu nhớt Petrolimex (chỉ đứng sản phẩm dầu nhớt Total) đạt mức thấp, cụ thể đạt 1%, 10% 1% tương ứng với số nhãn hiệu quen thuộc với người tiêu dùng, sử dụng, sử dụng thường xuyên so với tỷ lệ cao 61%, 67% 22% nhãn hiệu đạt mức nhận biết cao BP Castrol 374 (b) Petrolimex nhãn hiệu biết đến rộng rãi nhờ lịch sử phát triển lâu dài, có doanh thu lợi nhuận lớn chứng minh nhiều chứng khác bao gồm thông tin số liệu thị phần, số lượng trạm, điểm bán lẻ mật độ phân bố nhiều khu vực khác khắp lãnh thổ Việt Nam Do vậy, có để tin nhãn hiệu Petrolimex biết đến rộng rãi cơng chúng có liên quan (c) Nhãn hiệu biết đến rộng rãi chưa đủ để coi đạt tình trạng tiếng Tiếp tục nghiên cứu uy tín, danh tiếng Nhãn hiệu nghiên cứu thông qua chứng, đặc biệt chứng Petrolimex bổ sung thêm ngày 30/6/2017, Nhóm nghiên cứu cho Nhãn hiệu nghiên cứu Petrolimex xem có danh tiếng định khơng có tên danh sách bình chọn tạp chí Campaign Asia-Pacific mà đưa vào danh sách 50 công ty niêm yết tốt năm 2017 tạp chí có uy tín Forbes Việt Nam Trên sở phân tích khách quan tồn diện khía cạnh trên, Nhóm nghiên cứu cho nhãn hiệu Petrolimex & hình đạt tình trạng tiếng tính đến ngày 30/06/2017 cho dịch vụ cung cấp xăng dầu Dịch vụ tư vấn đại diện quyền tác 374 Xem thêm: http://doanhnhanonline.com.vn/thi-truong-dau-nhot-chien-luoc-vet-dau-loang-cuacac-nhan-hang-rieng/ 185 giả, dịch vụ tư vấn đại diện sở hữu công nghiệp, dịch vụ chuyển giao công nghệ F 375 (a) Được thành lập từ tháng 10/1991, Văn phòng luật sư Phạm & Liên danh (tên giao dịch Pham & Associates) có tiền thân Công ty TNHH luật Phạm Trần Liên danh, số văn phòng luật/cơng ty luật có lịch sử thành lập hoạt động lâu dài bối cảnh thị trường dịch vụ pháp lý nói chung dịch vụ sở hữu trí tuệ nói riêng hình thành muộn so với nhiều nước khu vực lý thể chế trị mang tính kế hoạch hóa tập trung tồn đến tận thời kỳ “Đổi Mới” năm 1986 Đến năm 1994, Công ty TNHH luật Phạm Trần Liên danh đổi tên thành Công ty TNHH luật Phạm Liên danh (Phạm & Liên danh) sau sáng lập viên Trần Hữu Nam tách lập Công ty TNHH Trần Hữu Nam Đồng Sau Pháp lệnh luật sư đời năm 2001, Phạm & Liên danh đổi tên thành Văn phòng luật sư Phạm & Liên danh kể từ Phạm & Liên danh hay gọi tắt khách hàng Việt Nam Pham & Associates hay gọi tắt khách hàng nước ngồi Các dịch vụ pháp lý mà Phạm & Liên danh cung cấp hầu hết chủ yếu liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ - mảng hẹp dịch vụ pháp lý nói chung, gồm dịch vụ xác lập quyền giải tranh chấp có liên quan đến đối tượng quyền sở hữu trí tuệ sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu quyền tác giả Phạm & Liên danh có văn phòng đặt Hà Nội chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hải Phòng (b) Nhãn hiệu Phạm & Liên danh và/hoặc Pham & Associates sử dụng cho dịch vụ pháp lý mặt chất dấu hiệu mang tính mơ tả, khơng có chức phân biệt Phạm tên dòng họ phổ biến thứ Việt Nam chiếm tới 7% dân số375 xét theo tiêu chuẩn bảo hộ Hoa Kỳ376 Đơn xin đăng ký nhãn Xem https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_(h%E1%BB%8D) 376 Điều 15 U.S.C §1052 (trích) quy định khơng từ chối đăng ký đăng bạ (principal register) nhãn hiệu gắn liền với hàng hóa người nộp đơn mà có khả phân biệt với hàng hóa người khác trừ ….(e) gồm dấu hiệu mà…(4) túy tên họ [Nguyên văn tiếng Anh: No trademark by which the goods of the applicant may be distinguished from the goods of others shall be refused registration on the principal register on account of its nature unless it (e) Consists of a mark which (4) is primarily merely a 186 hiệu Pham & Associates cho dịch vụ pháp lý lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tư vấn sở hữu trí tuệ nhóm 42 Hoa Kỳ dựa theo điều 1(a) kèm theo tuyên bố sử dụng lần ngày 26/08/1996 bị từ chối đăng ký đăng bạ ngày 24/07/2002 USPTO lý nhãn hiệu túy tên họ vi phạm Điều 2(e)(4) Luật nhãn hiệu Hoa Kỳ Cuối sau người nộp đơn chấp thuận chuyển đổi hình thức đăng ký từ đăng bạ liên bang (principal register) thành đăng bạ bổ sung liên bang (supplemental register) 377, ngày 3/5/2005 USPTO chấp thuận cho đăng ký nhãn hiệu dạng đăng bạ bổ sung Cho đến nhãn hiệu tồn dạng đăng bạ bổ sung liên bang378 Tuy nhiên, Việt Nam, vào thời điểm xin đăng ký 29/01/2002, tức trước có Luật SHTT năm 2005 (và sau có luật Việt Nam khơng từ chối nhãn hiệu mà cấu thành từ tên dòng họ phổ biến), Pham & Associates coi nhãn hiệu có khả tự phân biệt theo điều Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 sửa đổi bổ sung theo Nghị định 06/2001/NĐCP ngày 01/02/2001 nên nhãn hiệu cấp đăng ký số 46046 ngày 10/04/2003 (c) Doanh thu hãng luật SHTT phản ánh thông qua số lượng đơn yêu cầu xác lập quyền số lượng vụ việc tranh chấp xử lý hàng năm Theo đó, doanh thu hàng năm Phạm & Liên danh vào khoảng 60-70 tỷ đồng VND mức mà xem lớn tương quan với hãng luật SHTT khác Việt Nam Nhóm nghiên cứu cho doanh thu phù hợp với số lượng đơn hàng năm mà Phạm & Liên danh đại diện cho khách hàng, cụ thể khoảng 650 -700 đơn sáng chế/giải pháp hữu ích (khoảng 5% đơn nước, 95% nước ngoài); 1000-1100 đơn nhãn hiệu (khoảng 25% nước, 75% nước ngoài); 180-210 đơn kiểu dáng cơng nghiệp (khoảng 20% nước, 80% nước ngồi); 150 -200 yêu cầu tra cứu (nhãn hiệu patent), gia hạn, ghi nhận thay đổi liên quan tới văn bảo hộ; đăng ký 80-100 quyền giả, 30- 40 hợp đồng li-xăng Phạm & Liên danh đại diện cho nhiều công ty lớn Honda Motor Co Ltd., Perfetti Van Melle S.p.A, Business Software Alliance, Shiseido, Dow Agro Science, Daido Kogyo Co Ltd, AstraZeneca AB, Bosch, Kikkoman, Johnson & Johnson, Bristol-Myers Squibb Company, Procter surname] 377 Đăng bạ bổ sung liên bang danh bạ phụ để lưu giữ nhãn hiệu nhãn hiệu dịch vụ mà không đủ tiêu chuẩn đưa vào đăng bạ liên bang Xem thêm: http://www.nolo.com/legalencyclopedia/what-good-the-supplemental-register.html 378 Xem http://tess2.uspto.gov/bin/showfield?f=doc&state=4804:orj9z2.2.1 187 & Gamble, Colgate-Palmolive, Dupont Legal,, Pfizer Inc., Takeda Pharmaceutical Co Ltd., Gucci Group (Hongkong), Kimberly-Clark, Adidas Group, Microsoft BMW AG Hồ sơ chứng chứng minh doanh thu năm, thông tin hóa đơn tiêu biểu, danh mục chi tiết khoản thu năm, khách hàng chuẩn bị tốt có tính thuyết phục cao (d) Phạm & Liên danh trọng trì đặn hoạt động quảng bá, quảng cáo nhãn hiệu Trên tỷ đồng/năm chi phí dành cho quảng cáo xem lớn so với công ty luật nước khác Đây chi phí dành cho tham dự quảng cáo hội nghị thường niên Hội Nhãn hiệu quốc tế (INTA), Hội luật sư patent châu Á (APAA), Hội quốc tế bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp (AIPPI), Hội sở hữu trí tuệ Mỹ (AIPLA), Liên đồn Luật sư Sở hữu trí tuệ quốc tế (FICPI) Hiệp hội Giám đốc Li-xăng (LES) việc quảng cáo, tiếp thị thực hình thức như: thuê quầy (Booth) làm triển lãm tiếp khách, phân phát tời rơi, sổ tay hướng dẫn thực thi IP Việt Nam Nhóm nghiên cứu tìm thấy mức độ tần suất quảng cáo cao Pham & Associates tạp chí khu vực quốc tế sở hữu trí tuệ Managing IP, Asia IP, Asialaw Profiles, The Legal 500, World Intellectual Property Revieview, World Trademark Review, Getting the Deal Through, International Comparative Legal Guidance Đối với hoạt động quảng bá nước, Nhóm nghiên cứu thấy Phạm & Liên danh biết tới rộng rãi khách hàng Việt Nam thông qua hiệu ứng lan tỏa từ số vụ việc đại diện thành công để lại dấu ấn tốt cho doanh nghiệp Việt Nam thông qua quảng cáo internet, báo giấy, tạp chí ví dụ thơng qua vụ việc hỗ trợ đòi thương hiệu PetroVietnam Hoa Kỳ, đại diện thành công việc yêu cầu Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Mỹ (USPTO) hủy bỏ đăng ký bảo hộ sáng chế “võng xếp” thương nhân Đài Loan đăng ký Mỹ Cơ quan sáng chế Nhật Bản (JPO) hủy bỏ văn giải pháp hữu ích “Khung võng tiện dụng” Công ty Miki đăng ký Nhật Bản dừng sản xuất võng xếp theo giải pháp bảo hộ đưa bán thị trường, đại diện cho ơng Hồng Thịnh, chủ sở hữu độc quyền GPHI “Máy đùn gạch có trục cào” kiện bên xâm phạm quyền, chế tạo máy đùn gạch bán thị trường (e) Phạm & Liên danh liên tục nhiều năm xếp thứ hạng cao tạp chí có uy tín nước ngồi có liên quan đến 188 SHTT Tạp chí quốc tế Managing IP, Managing IP/IPSTAR HANDBOOK xếp Hạng (Tier1), liên tục từ năm 2008-2016 cho lĩnh vực: nộp theo đuổi đơn Patent (Patent Prosecution), giải vụ việc Patent (Patent contentious), nộp theo đuổi đơn nhãn hiệu (Trademark Prosecution), giải vụ việc Nhãn hiệu/Bản quyền (Trademark/ Copyright contentious) trao giải thưởng Hãng luật Năm (Firm of the Year Award) Việt Nam Giải thưởng IP Toàn cầu (IP Global Award - năm 2009) Tạp chí IP khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Asia IP Asia IP Profiles xếp Hạng (Tier1) Danh sách “Vietnam – Recommended firms”, liên tục từ năm 2010-2016 Tạp chí khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Asia IP, liên tục từ năm 20102016, trao giải “Hãng luật Patent Năm Việt Nam” (Vietnam Patent Firm of the Year Award) đưa vào danh sách sơ tuyển (short-list) trao giải thưởng “Hãng luật Nhãn hiệu Năm Việt Nam” (Vietnam Patent Firm of the Year Award) Hãng luật Copyright Năm Việt Nam (Vietnam Patent Firm of the Year Award) Tạp chí Chamber ASIA PACIFIC (trong năm từ 2009 đến 2014) bình luận xếp hạng Pham & Asociates cơng ty luật Hạng (Band 1) Tạp chí quốc tế WTR 1000 World Trademark Review, năm từ 2013 – 2015 bình luận xếp hạng Pham & Asociates cơng ty luật sở hữu trí tuệ Hạng Vàng (Gold) Nhận xét kết luận (a) Nhãn hiệu Phạm & Liên danh/Pham & Associates nhãn hiệu biết tới rộng rãi phận cơng chúng có liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ Ngay doanh thu phản ánh 70% xuất phát từ khách hàng nước 30% từ nước mức độ biết đến nhãn hiệu mức độ cao lý (i) đặc thù dịch vụ đại diện SHTT Việt Nam thường có nhu cầu nhiều lớn từ cơng ty, tập đồn lớn có nhiều tài sản SHTT mà công ty hầu hết tập đồn đa quốc gia có trụ sở nước Việt Nam nước phát triển với đại đa số doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn việc SHTT có nguồn gốc Việt Nam thường nhỏ, (ii) hiệu ứng lan tỏa tốt đủ rộng thực truyền thông phản ánh nhiều vụ việc diễn đặn khoảng thời gian chứng cung cấp mà Phạm & Liên danh đại diện cho khách hàng Việt Nam giải tranh chấp Việt Nam, nước ngồi bao gồm việc đòi lại thương hiệu nước Tuy nhiên, 189 chứng chủ Nhãn hiệu nghiên cứu khơng bóc tách làm rõ dịch vụ chuyển giao công nghệ, Nhóm nghiên cứu loại trừ đánh giá khả tiếng Nhãn hiệu nghiên cứu dịch vụ chuyển giao công nghệ (b) Với chứng chất lượng dịch vụ ổn định đánh giá cao tổ chức/tạp chí có uy tín nước thuộc lĩnh vực SHTT nhiều năm qua, Nhóm nghiên cứu thấy nhãn hiệu Phạm & Liên danh/Pham & Associates nhãn hiệu có uy tín danh tiếng định phận công chúng có liên quan gắn liền với dịch vụ tư vấn đại diện quyền tác giả, dịch vụ tư vấn đại diện sở hữu công nghiệp Vì lẽ trên, tính đến 19/12/2016 nhãn hiệu Phạm & Liên danh/Pham & Associates đạt tình trạng tiếng Việt Nam gắn liền với dịch vụ tư vấn đại diện quyền tác giả, dịch vụ tư vấn đại diện sở hữu công nghiệp 190 ... well-known marks”, M agazine: M ANAGING INTELLECTUAL PROPERTY, London: Dec 2002/Jan 2003, trang 75 Truy cập http://www.managingip.com/Article/1321791/Supplements/Legislative-changes-boost-status-ofwell-known-marks.html?ArticleId=1321791&supplementListId=58767&p=5... http://books.google.com.vn/books?id=CN376ss7U8M C&pg=PA47&lpg=PA47&dq=Levy+v.+Walker&so urce=bl&ots=TUNlq5n-f4&sig=A5J-R_-V7Apnv2P3yTyjpET97yI&hl=vi&ei=VrdTOjkAYqEOomepOYO&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=7&ved=0CEYQ6AEwBg#v=onep... Lemley, A search-costs theory of limiting doctrines in Trade mark law, The Trade mark Reporter, Vol 97, 2007, trang 1223 – 1224 38 Stacey L Dogan and M ark A Lemley, A search-costs theory of

Ngày đăng: 25/05/2020, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan