Luận văn Song Tinh Bất Dạ - Dấu Mốc Của Sự Chuyển Đổi Tư Duy Nghệ Thuật Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam

68 109 1
Luận văn Song Tinh Bất Dạ - Dấu Mốc Của Sự Chuyển Đổi Tư Duy Nghệ Thuật Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN    - NGUYỄN THỊ THU SONG TINH BẤT DẠ - DẤU MỐC CỦA SỰ CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN    - NGUYỄN THỊ THU SONG TINH BẤT DẠ - DẤU MỐC CỦA SỰ CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hằng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng Kết thu hoàn toàn trung thực khơng trùng khớp với cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai sót, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại truyện Nôm văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Thuật ngữ - khái niệm 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Tác giả tác phẩm 12 1.2.1 Thân tác giả 12 1.2.2 Tác phẩm 14 1.2.3 Tình trạng văn 16 Tiểu kết chương 17 Chương SONG TINH BẤT DẠ - DẤU MỐC CỦA BƯỚC CHUYỂN ĐỔI TỪ PHẠM TRÙ CHỮ “TÂM” SANG CHỮ “THÂN” 18 2.1 Sự chuyển đổi tư từ phạm trù chữ “tâm” sang chữ “thân” văn học trung đại Việt Nam 18 2.2 Sự chuyển đổi tư nghệ thuật Song Tinh Bất Dạ 26 2.2.1 Thể qua khát vọng tình yêu vượt qua lễ giáo phong kiến 26 2.2.2 Thể qua khát vọng lứa đôi vượt qua lực đen tối 35 Tiểu kết chương 40 Chương NHỮNG PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 41 3.1 Cốt truyện – Kết cấu 41 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 3.3 Ngôn ngữ 48 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam trung đại, truyện Nơm giữ vị trí quan trọng không số lượng tác phẩm lại đến ngày mà chất lượng sức hấp dẫn nhiều hệ độc giả Cùng với thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, hát nói, truyện Nơm thể loại văn học đặc biệt làm nên sắc riêng, diện mạo riêng văn học trung đại Việt Nam Truyện Nơm (hay gọi truyện thơ Nơm) di sản văn hóa tinh thần riêng người Việt, hình thành sở văn tự chữ Nôm, sử dụng thể thơ lục bát người Việt thể xu hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa Nhận thấy, truyện Nơm giữ vị trí quan trọng niềm tự hào văn hóa, văn học nước nhà nghiên cứu tác phẩm truyện Nôm đề tài hấp dẫn Theo nguồn tư liệu có, Song Tinh Bất Dạ tác giả Nguyễn Hữu Hào coi truyện Nôm bác học xuất Đàng Trong, truyện Nơm bác học có tên tác giả văn học Việt Nam Sự phát triển truyện Nôm bác học đánh dấu dấu mốc cụ thể sau: Truyện Song Tinh Bất Dạ (ở Đàng Trong) Truyện Hoa tiên (Đàng Ngoài) xem bước khởi đầu cho hình thành thể loại; Truyện Kiều đỉnh cao, kết tinh, đem lại niềm tự hào cho nghệ thuật nước nhà; Truyện Lục Vân Tiên dấu chấm, khép lại thời vàng son mà thể loại truyện Nôm ngự trị văn đàn dân tộc kỷ XVIII - XIX Đến thời điểm này, Song Tinh Bất Dạ đánh giá giữ vị trí quan trọng, dấu mốc khởi đầu dòng truyện Nơm bác học song thực tế có người biết đến tồn tác phẩm Trong chương trình phổ thơng tên truyện Song Tinh Bất Dạ nhắc đến ví dụ minh chứng cho thể loại truyện Nôm sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập Nâng cao, sách giáo khoa không đề cập đến Ngay chương trình giảng dạy bậc đại học, truyện có hội nhắc đến, có điểm qua cách sơ sài Vì lựa chọn truyện Song Tinh Bất Dạ để nghiên cứu cách để người viết bổ sung kiến thức truyện Nôm nói riêng văn học trung đại nói chung Là sinh viên khoa Ngữ văn giáo viên tương lai, việc nắm cách sâu rộng giá trị nội dung nghệ thuật truyện Song Tinh Bất Dạ nói riêng thể loại truyện Nơm nói chung có ý nghĩa quan trọng cơng việc góp phần bổ sung kiến thức cá nhân Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Song Tinh Bất Dạ - dấu mốc chuyển đổi tư nghệ thuật văn học trung đại” làm hướng nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Mặc dù truyện Nơm có vị trí đặc biệt khởi đầu, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu Song Tinh Bất Dạ Chủ yếu số giới thiệu trình định danh cho tác phẩm tạp chí, lời dẫn đầu sách, nhắc đến tiểu mục nghiên cứu thể loại Vào năm 1943, ông Trần Văn Giáp người thấy ghi Đại Nam thực lục tiền biên chép Nguyễn Hữu Hào tác giả Song Tinh Bất Dạ [8; 220] Nhưng Đông Hồ Lâm Tấn Phát (1906 - 1969) Hà Tiên (nay tỉnh Kiên Giang) người có cơng lao to lớn Ông kiên trì suốt 50 năm để tìm nguồn cội cho truyện Nôm Vào năm 1942, Đông Hồ có viết thiên khảo luận dài Song Tinh Bất Dạ, gửi đăng nguyệt san Hội Khai Trí Tiến Đức Hà Nội, số - 8, kể lại trình tìm thấy truyện, với mục đích thu hút quan tâm nhà nghiên cứu việc tìm tác giả cho truyện Sau đó, Đơng Hồ lại đăng vài đoạn khảo cứu Truyện Song Tinh Tuần báo Nhân loại, từ số 15 năm 1953 đến số 22 năm 1954 Nhưng năm 1962, sau trải qua chín năm nghiên cứu, Đơng Hồ cho cơng bố tồn văn lần Mặc dù phiên âm quốc ngữ, nội dung chép có số nhầm lẫn, sửa chữa nhiều, văn khơng thích Đơng Hồ chứng minh thuyết phục Truyện Song Tinh văn truyện Nôm văn học viết Việt Nam Năm 1979, nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê với sách “Truyện Kiều” thể loại truyện Nôm, tiểu mục “Truyện Song Tinh (Đường Trong) Truyện Hoa tiên (Đường Ngồi) - Những truyện Nơm có tên tác giả văn học kỷ XVIII” giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm, cốt truyện Song Tinh Bất Dạ Sau đó, tác giả đưa kết luận: “Có lẽ truyện Nôm văn học viết kỷ XVIII lấy tình yêu tuổi trẻ làm chủ đề tác phẩm Gắn liền vào tinh thần tự yêu đương có ý nghĩa chống lễ giáo phong kiến nội dung đề cao phẩm chất tốt đẹp người, chống lại thói cưỡng nhân cường quyền phong kiến” [11; 58 - 59] Không thế, tác giả nhận định: “với cốt truyện trên, ta thấy rõ tiếng nói báo hiệu cho truyện Nôm sau qua Truyện Song Tinh” [11; 60] Năm 1984, tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân lần giới thiệu Truyện Song Tinh đến độc giả giới học thuật GS Lê Trí Viễn viết phần “Cùng bạn đọc”, lời “Dẫn”, trình bày tiểu sử tác giả tình hình văn tác phẩm, mục đích phương pháp hiệu đính văn Dù ngắn gọn GS Lê Trí Viễn cho ta thấy nét tiêu biểu của: “Song Tinh truyện tình yêu tự do”, “là truyện bác học mà khí vị lại dân gian”, cốt truyện Truyện Song Tinh công thức chung “muôn thuở” truyện thơ Nôm [4; 8-9] Sau đó, năm 1987, ơng Hồng Xn Hãn biên khảo, giới thiệu cho ấn hành lại Truyện Song Tinh Ơng viết lời “Tựa”, “Dẫn” trình bày cơng phu tác giả, thời điểm sáng tác, lai lịch văn bản, tên truyện, nội dung, nguồn gốc, cách hiệu đính diễn nghĩa nội dung truyện… Với cơng trình này, ông người đề cập đến nguyên tác mà Nguyễn Hữu Hào dựa theo để viết Truyện Song Tinh tác phẩm Định tình nhân, đời khoảng cuối Minh – đầu Thanh Trung Quốc Trong lời “Tựa”, Hoàng Xuân Hãn đưa vài lời so sánh với kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du Ông viết: “Về cách diễn ca, Nguyễn Hữu Hào Nguyễn Du, theo mạch lạc nguyên tác, khơng thêm nhân vật hay hành động Trái lại, hai bỏ tiết đoạn rườm rà không cần cho cốt truyện Về sắc thái từ chương, hai truyện Nôm khác nhiều Khi tả cảnh, Nguyễn Du phác họa để gợi ý tình; tả tình lời sâu sắc, đằm thắm Còn Nguyễn Hữu Hào tả cảnh cách tỉ mỉ, cốt để xúc động tai mắt người đọc, không khêu gợi tình sâu xa; ý đến phần kể chuyện, đối thoại, khơng phân tích tình cảm…” [5; 6-7] Tiếp tục, Kiều Thu Hoạch Truyện Nôm - lịch sử phát triển thi pháp thể loại (Nxb Giáo dục, năm 2007), Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Nxb Giáo dục, năm 1999),… nhắc tên Truyện Song Tinh tác phẩm có giá trị khởi đầu thể loại truyện Nôm Tuy nhiên, truyện gần chưa khảo cứu kỹ lưỡng với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập Mãi đến năm 2006, TS Lê Thị Hồng Minh cho cơng bố cơng trình nghiên cứu Ngơn ngữ nghệ thuật “Truyện Song Tinh” Lần đầu tiên, Song Tinh Bất Dạ nghiên cứu cách công phu, tỉ mỉ yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Bà nghiên cứu kỹ ngôn ngữ truyện như: ngơn ngữ ước lệ tượng trưng, ngơn ngữ bình dân, ngôn ngữ hài hước, ngôn ngữ pha màu sắc “sắc dục”, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại “giàu giọng điệu”,… Tác giả coi Song Tinh Bất Dạ “viên ngọc quý” [13; 165] kho tàng văn học trung đại đưa kết luận “không tác phẩm đầu, mở Hòa nhà gọi “tiểu thư”, Ra vào hài hán xem Nàng.” Từ vài chi tiết, kiện có thật Thể Vân nhận lời Nhụy Châu làm ni ơng bà chủ để tiện chăm sóc già, cô nàng biến tấu chút, khiến cho hi sinh chân tình Thể Vân bị biến thành mưu mơ toan tính Nhược Hà tỏ quan tâm, lo lắng cho người khác không nhận người hay đưa chuyện: “Vậy nên tỏ nỗi vay/ Há thèo lẻo, thày lay việc người.” Chỉ hai từ “thèo lẻo”, “thày lày” Nguyễn Hữu Hào lột tả chất người Nhược Hà Xây dựng nhân vật Nhược Hà với ngôn ngữ thể chưa đạt đến mức điển hình đặc sắc Nguyễn Du xây dựng ngơn ngữ Tú Bà, phủ nhận thành công đáng kể truyện khởi đầu thể loại Có thể khẳng định văn học trung đại nói chung khơng kể riêng thể tài truyện Nôm, Nguyễn Hữu Hào tác giả vừa xây dựng nhân vật cách xuất sắc, lại vừa dụng cơng tái hình ảnh nhân vật người hầu - kiểu nhân vật phụ mang tính cá thể hóa Mà đặc biệt tác phẩm nhà quân mưu lược có am hiểu văn học, lại tác phẩm xuất năm đầu kỉ XVIII Song Tinh Bất Dạ dấu mốc quan trọng việc xây dựng nhân vật truyện Nôm bác học thời kì đầu sau 3.3 Ngơn ngữ Theo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học “ngơn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” [3; 215] Truyện Nôm sử dụng ngôn ngữ dân tộc để sáng tác chữ Nôm thường bị xem “nôm na mách qué”, không xem trọng Tuy nhiên sang kỉ XVIII, chữ Nôm 48 trở thành phương tiện quan trọng chiếm ưu chữ Hán Truyện Nôm chiếm văn đàn đạt nhiều thành tựu đỉnh cao Trong ngôn ngữ Song Tinh Bất Dạ có kết hợp hài hòa ngôn ngữ ước lệ tượng trưng ngôn ngữ bình dân Có điều, xuất với tư cách mở đầu truyện có vai trò quan trọng việc chứng tỏ thay đổi việc sử dụng ngơn ngữ truyện Nơm bác học Ngồi ra, Song Tinh Bất Dạ số tác phẩm văn học trung đại đề cập đến vấn đề tình dục cách táo bạo, tác phẩm xứ Đàng Trong sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ tạo nên đặc sắc cho truyện Nôm Thứ nhất, Song Tinh Bất Dạ sử dụng ngôn ngữ ước lệ tượng trưng, mang tính điển nhã Thể rõ quan niệm nghệ thuật miêu tả người Con người hình dung qua hình tượng thiên nhiên tươi đẹp mây, núi, trăng, hoa, tuyết, ngọc, mai, lan, trúc,… Vậy nên hình ảnh nàng Nhụy Châu đẹp đến ngòi bút Vương Duy khơng vẽ vẻ tươi sáng nàng: “Dầy dầy da ngọc tuyết ken/ Mày nga khói dạm, tóc choang mây lồng/ Gót sen đua nở bạch hồng/ Sóng ngời mắt phượng, ráng phong má đào/ Rỡ ràng ánh nguyệt chói sao/ Mỉa dường Tần nữ, Hạ Cơ.” Hay sau có thêm vẻ đẹp kh hài hòa với thiên nhiên“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Thúy Vân vẻ đẹp khiến tạo hóa phải ghen phải hờn“Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” Thúy Kiều… Tất vẻ đẹp người phải gắn với nét đẹp thiên nhiên, vũ trụ Riêng nhân vật diện, tính chất ước lệ, un bác ngơn ngữ đẩy lên cao hơn, nhiều Khi nghe lời tâm tình, thề Nhụy Châu Song Tinh, thấy “Lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu”: Sinh rằng: “Hổ tài hèn, 49 Bỗng nghe lời huyễn nhiễm nên bệnh nghèo Ơn thay linh dược khéo điều, Chẳng chi dõi Vương Kiều chơi tiên.” Nàng rằng: “Lời trước nguyền, Dễ đâu trở bạc làm đen cho đành Bởi chưng quý thể bất bình, Thủy chung muốn vẹn, tiết danh chẳng nề Mệnh mã phó tay kia, Đá mài sơng dải chẳng khuy tấc lòng Hãy tua đăng hỏa gia cơng, Chỉ ngày nhảy bến hóa rồng cướp biêu Bấy ghe nỗi ơn yêu, Dầu lòng chàng lại xuy tiêu phượng đài E cao bước cửa Trời, Giàu sang bội bạc phụ lời Tống Công.” Sinh rằng: “Bao nỡ nghi lòng, Dù lỗi hẹn, phó tứ tri…” Ngơn ngữ “nam nữ tú” Nhụy Châu Song Tinh, từ đầu đến cuối tác phẩm, quán nghiêm túc, trang trọng, hoa mỹ Bên cạnh đó, Song Tinh Bất Dạ có số nhân vật mà ngôn ngữ họ phong phú, đa giọng điệu, muôn sắc màu, thể nét tính cách khác nhau, tình huống, cảnh ngộ khác Các nhân vật Nhược Hà, Thể Vân có hai kiểu giọng, trang nhã, lúc ngữ tự nhiên…còn tên Hách Sinh, lời nói với tay cơng cơng Diêu Dỗn vẻ đẹp Nhụy Châu lịch lãm, cao sang, quý phái, không ai, khiến người đọc ngỡ tử tế, sang trọng: 50 “Vóc mai hình liễu nõn nà, Hoa nhường, trăng thẹn, nhạn sa, cá chìm Kh mơn nữ tắc đoan nghiêm, So đường cung Quảng thác rèm chói trăng Nức danh quốc sắc chừng, Non Côn ngọc rắc, sơng vàng châu rây.” Nhưng Giang Ơng từ chối gả Nhụy Châu cho thi liền đổi giọng, lộ rõ chất kẻ xấc xược, hằn học, vơ lễ: “Hách Sinh nghe nói thêm hằn, Mắng rằng: “Lão tặc nói nhiều lời! Ví so, dễ thua ai, Lão chức khoa đài, cha mỗ nguyên nhung Gớm lời đáo trác dẻ dung, Trong đời há bượp má hồng vay! Trai đâu luống chịu mặt dày, Trời đội, thù chẳng quên.” Nhân vật Hách Nhược Sinh Song Tinh Bất Dạ có lẽ nhân vật mà sau có Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Bạc Bà,… Truyện Kiều số nhân vật mang chất thực đời để bước vào văn học trung đại cách chân thực Nguyễn Hữu Hào sử dụng điển tích điển cố xuất tự nhiên, nhuần nhị Tác giả dùng điển “tơ hồng”, “xích thằng”, “Trăng già”, “Nguyệt lão xe tơ”, “phượng loan, sắt cầm” để nói đến chuyện tình duyên Hay thể cách trở hai người yêu nhau, không dùng đến “chuyện tình Ngưu Lang, Chức Nữ” mong muốn bắc cầu Ơ thước qua dòng Ngân Giang Nói đến ước vọng vinh hiển, đỗ đạt bảng vàng, phải có điển “cửa Vũ hóa rồng Sự chảy trơi vùn thời gian có “bóng ngựa qua 51 song” Hay nhắc đến chuyện Tử Bình, Đậu Nghị, Tú Un ẩn ý muốn nhắc việc cầu hơn, đính ước… Việc sử dụng điển tích, điển cố làm cho lời thơ ngắn gọn, hàm súc, lời mà ý nhiều Thứ hai, Song Tinh Bất Dạ không sử dụng thứ ngơn ngữ ước lệ, tượng trưng có tính chất bác học mà đậm đặc chất bình dân Giang Ông lâu ngày gặp nên liền hỏi Song Tinh tình cảnh gia đình chàng lối nói giản dị: “Chẳng hay điền sản gia tư/ Mẹ ngày tháng đói nào?” Và Song Tinh đáp lời thực cảnh sống mình: “Lần hồi muối bạc cơm thô/ Đông chầy áo mỏng, bếp trưa khói tàn.” TS Lê Thị Hồng Minh tài Nguyễn Hữu Hào việc tạo kiểu “đối thoại câu”, nghĩa lượt lời nằm khuôn khổ câu thơ, kiểu như: -“ Vân đon: “Lời đâu ra?” Sinh rằng: “Ở miệng Nhược Hà ai.” - “Vân rằng:“Hà nói chẳng vu” - “Chài rằng:“Nguyện ghi lòng” Điều mà truyện Nơm bình dân đối thoại đối thoại câu có lẽ Thậm chí, có hai từ lặp lại, khuôn khổ câu thơ: “Nàng Vân thị ngả kề/ Than rằng: “Chị chị!”, “Dì dì!” tiếng vang.” Đó tâm trạng mừng tủi chị em Nhụy Châu Thể Vân gặp lại sau sóng gió Ngơn ngữ Song Tinh Bất Dạ để lại dấu ấn cách dùng số từ cổ Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân lập Bảng ghi từ cổ từ địa phương [3; 233], thống kê 158 từ cổ từ địa phương truyện: - “Tôi muốn nối nghiệp xưa Thôn quê bượp đấng minh sư giảng cầu.” - “Rỡ ràng ánh nguyệt chói Mỉa dường Tần Nữ, khác Hạ Cơ.” - “Mầy tua kíp đến thăm người 52 Hẳn hư thật, kíp hồi tao hay.” -“ Tao rằng: “Lẽ khôn” Sự xuất từ cổ, không thấy riêng sáng tác Nguyễn Hữu Hào Sau trăm năm sau, thơ Nguyễn Du, thấy đan cài khéo léo, tài tình: - “Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện, dứt khơn.” - “Nỗi riêng lớp lớp sóng dồi, Nghĩ đòi lại sụt sùi đòi cơn.” Bên cạnh đó, tưởng nhân vật trước sau nói lời hoa mỹ, châu ngọc thể trang trọng, quý phái Trong Song Tinh Bất Dạ, nhân vật Nhụy Châu nói với kẻ ăn người thấy xưng “mày mày, tao tao” với đời thường Nguyễn Hữu Hào sử dụng chất liệu dân gian cách nhuần nhuyễn, linh hoạt Có thể lấy lời Thể Vân đêm tân hôn mà chồng không “hợp ý xuân” nhớ đến bóng hình người xưa: “Vân rằng: “Khát đứng bờ ao/ Đói ăn bánh vẽ, chiêm bao thấy vàng!/ Đèn xuyên hang tối không tường/ Dép xuyên khăn sửa, lẽ thường suy.” Những câu tục ngữ, thành ngữ - đói ăn bánh vẽ, dép xuyên khăn sửa - Nguyễn Hữu Hào sử dụng nói lên tình cảnh bẽ bàng, tủi phận người phụ nữ chấp nhận thân khát khao đối hồi, cần hưởng hạnh phúc ân Bên cạnh đó, sử dụng từ láy cách mà tác giả đem đến cho Song Tinh Bất Dạ nét đặc sắc Tâm trạng Giang Bà nghe tin gái bị tiến kinh: “Giang Bà bối rối lòng sơ/ Giang Ơng thim thíp thở vơ phập phò”, “Ngất ngơ đoạn thảm nỗi phiền/ Đòi phen dạy dỗ, đòi lần nhủm nha/ Dùng dằng dừng kiệu dẫy xe” Các từ láy diễn tả tâm trạng chua xót, tức giận, tiếc thương người mẹ bối rối người cha gái phải vào cung 53 Với Song Tinh Bất Dạ, Nguyễn Hữu Hào nâng ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ dân gian lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Tác phẩm lại đời buổi đầu hình thành thể loại, truyện Nơm bình dân ngự trị văn đàn với thứ ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, điển cố, từ Hán, trước kiệt tác Truyện Kiều trăm năm thấy đóng góp tác giả Nguyễn Hữu Hào ngôn ngữ dân tộc Thứ ba, ngôn ngữ truyện Song Tinh Bất Dạ mang đậm màu sắc sắc dục Song Tinh Bất Dạ truyện Nôm tài tử - giai nhân, nên “tình” âm hưởng chủ đạo Có điều tình tình gắn liền với chữ “dục”, với nhu cầu ân xác thịt trần tục người “Dục”ở gắn liền với “tình” đẹp người nam nữ yêu thứ “dục” cuồng loạn, đáng khinh bỉ Vì vậy, xuất tự nhiên, nhu cầu người, mà không trở nên thô lỗ, sống sượng Thực tế, đến Song Tinh Bất Dạ, chuyện phòng the đôi lứa đề cập đến Từ Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ khơng lần tỏ táo bạo phóng túng thể quan hệ u đương có tính chất khơng lành mạnh Trình Trung Ngộ Nhị Khanh (Truyện gạo), Hà Nhân hai nàng Đào, Liễu (Truyện kỳ ngộ Trại Tây), sư Vô kỷ Đào Hàn Than (Truyện nghiệp oan Đào thị),… Cách tác giả tả cảnh nam nữ giao tình thực: “Sinh rủ rê hai ả đến chơi chỗ trọ mình, chuyện trò đằm thắm Chàng lả lơi cợt ghẹo, hai ả thẹn thò nói rằng: “Chúng em việc xn chưa trải, nhụy thắm phong, e mưa gió nặng nề, không kham cho thân hoa mềm yếu” Sinh khuyên lơn dịu tắt đèn nằm lửa đượm hương nồng, ân mười phần thỏa nguyện” (Truyện kỳ ngộ Trại Tây) Chuyện ân Truyền kỳ mạn lục khơng phải tình ân người bình thường, ln bị coi chuyện dâm dục giống yêu 54 ma, kì quái Đến với Song Tinh Bất Dạ, chuyện phòng the trở nên dí dỏm, tinh nghịch gần với đời thường Tìm hiểu ngơn ngữ cách thức mơ tả tỉ mỉ, chi tiết chuyện ân vợ chồng đôi lứa ta thấy táo bạo, vượt trước thời đại nhà nho Nguyễn Hữu Hào Lúc đầu ta thấy Song Tinh thẳng thắn từ chối chuyện hợp hoan cưới chay Thể Vân, mà không lời đậy che: “Sinh rằng: “E tủi lòng Nàng/ Há đem tình dục đường mây mưa/ Lòng sắt đá ưa/ Ví cho Thần nữ tiên khơn dùng.” Điều khiến nàng nghẹn ngào, xót xa: “Tính gương Chàng chẳng nhơ, Cũng xin đối thiếp trăng hoa thẹn thùng”, thương thân tủi phận không đối hồi Nhưng sau đó, tình u hai người gái đẹp đền đáp Ngôn ngữ sắc dục truyện thể rõ chuyện ân thể xác Song Tinh với hai người vợ Trước tiên chàng đến với Nhụy Châu: “Xuân sang hoa cỏ gặp thì/ Nhụy đào mơn mởn, cánh quỳ đượm sương./ Mây vần chặp chặp Đài Dương,/ Chưa nắn nguyệt lại xoang chày kình./Đảo chày trướng lại bình,/Má đào phấn quẹn, tóc xanh lỏng cài./ Trưa tàn, đẩu đảo giùi,/ Chơi tiên nửa gối, ngày dài đêm./ Ác đà trở bóng ló rèm,/Giấc mai tỉnh, bóng thiềm mơ./Trướng hoa lại sánh mặt hoa,/Bõ hải giốc thiên nha ngày.” Rồi chàng liền sang với Thể Vân: “Tưng bừng phượng họp mặt loan,/ Mưa xn nhặt rưới, hồ xn kíp trào./ Đuốc lòa tỏa bóng gương giao,/ Nệm nhung sương đượm, quần đào tuyết rơi./ Vui thay thơi nói lại cười,/ Mấy niềm trách móc trơi mài/ Lại toan lập trận song đài/ Sực nhìn ác xế ngồi non đơng Nguyễn Hữu Hào mạnh dạn miêu tả chuyện phòng the chân thực đời thường người Sau Song Tinh Bất Dạ, khó thấy có tác phẩm mà yếu tố sắc dục lại miêu tả táo bạo, trực diện Tình yêu Dao Tiên 55 Lương Phương Sinh mối tình khiết, sáng, cao, không gợn dục vọng có phần tuân theo chuẩn mực lễ giáo phong kiến Hoặc Truyện Kiều, Thúy Kiều suốt mười lăm năm có tới hai lần lưu lạc chốn lâu, mà tác giả dùng điển tích hàm ẩn kín miêu tả cảnh “phượng chạ loan chung”, “sống làm vợ khắp người ta”,“ong qua bướm lại”, “mưa Sở mây Tần”,“lá gió cành chim”… khơng trực tiếp miêu tả chuyện ân ái, phòng the Như vậy, thấy táo bạo, tiên phong việc thể chuyện ân trần tục Song Tinh Bất Dạ văn học trung đại Việt Nam, diện mạo hoàn toàn so với văn học chữ Hán trước Thứ tư, tác phẩm văn học xứ Đàng Trong, Song Tinh Bất Dạ không mang dấu ấn ngôn ngữ người Nam Bộ Bởi vậy, truyện Nguyễn Hữu Hào sử dụng nhiều từ đậm sắc thái Nam Bộ như: “hôn nhơn”, “đọt cây”, “lén dòm”, “qua - bậu”, “ni”, “chi”… Qua đó, thấy tác phẩm dấu ấn, đặc điểm riêng thú vị, độc đáo Không biểu qua ngôn ngữ mang sắc thái phương ngữ Nam Bộ, tác giả thể đặc điểm tâm lí người miền với nét tính cách hài hước, dí dỏm Sự hài hước thú vị ngôn ngữ truyện Song Tinh Bất Dạ Tiếng cười bật lên khắp nơi, hoàn cảnh, tự nhiên tạo khơng khí vui tươi, dí dỏm Đó Giang Ơng gặp Song Tinh, ơng vui mừng gặp lại người nuôi “Bội mừng rằng: cháu xa miền đến đây”, đưa chàng nhà khơng khí nhà trở nên rộn ràng, vui vẻ “Phu nhân hớn hở bội tình mừng sao”, “Giang Bà mừng rỡ mạch lòng!” “Nói cười han hỏi đáo đon” Khi Nhụy Châu gặp Song Tinh, người gái cửa buông khuê chưa gặp anh nuôi không tránh khỏi ngượng ngùng mà mặt đỏ tía tai ơng bà Giang lại “cười rần”, bảo anh em có mà ngại Đặc biệt, tiếng cười bật sảng khối, thoải mái 56 phần cuối gia đình hai bên đồn viên nhà “hòa khen, hòa ngợi, hòa thương, hòa cười”, “Song Bà sặc sặc cười” Có thể thấy, tiếng cười yếu tố làm nên độc đáo truyện Song Tinh Bất Dạ, đâu thấy nhân vật vui vẻ, hóm hỉnh Khơng có thế, Nguyễn Hữu Hào tạo tiếng cười nhiều góc độ, cung bậc khác Điều đặc biệt nhân vật nữ truyện táo bạo Nhược Hà dám trêu chọc Song Tinh, Thể Vân trêu chọc Song Tinh lẫn Nhụy Châu Rồi Nhụy Châu lại trêu chọc Thể Vân Song Tinh… Nhưng tùy theo tính cách động người mà tính chất việc trêu chọc có mang ý nghĩa khác Nhụy Châu chọc Song Tinh để kiểm định lòng chung thủy chàng Cơ hầu Nhược Hà trêu Song Tinh theo kiểu chơi khăm, xuất phát từ lòng đố kỵ, làm Song Tinh ngã bệnh nên thất tình, khiến ta khơng thể khơng cười trước thật thà, ngốc nghếch chàng thư sinh trước ngưỡng cửa tình yêu Hay Nhược Hà kể xấu Thể Vân mà cuối cô chốt lại người “thẻo lẻo, thày lay việc người” người đọc lại bật cười nhân vật bị lật tẩy chất Thể Vân trêu chọc Song Tinh theo kiểu bà mối thử lòng để giúp việc mai mối tình u cho chủ đem lại tiếng cười tinh nghịch Nhưng bị đặt vào tình “đói ăn bánh vẽ” tiếng cười lại trở nên chua chát, mâu thuẫn khát vọng hạnh phúc lứa đơi với thực tiễn Có tiếng cười tốt từ tình nhầm lẫn gần cuối truyện Đó lúc Giang An - người nhà Giang Ông - tưởng nhìn thấy hồn ma Nhụy Châu đứng cạnh Song Bà nên hoảng hốt kêu la, vén áo chạy: “Rèm treo cửa mở, tỏ nhìn/ Thấy Nàng tọa dựa bên Song Bà/ Nó cất tiếng la: “Thương ôi! Mẹ mẹ! Cha cha!” chạy dài/ Hòa nhà sặc sặc cười/ Mới sai mơn hạ ba người đuổi theo”, “Nó rằng: “Sự nực cười/ Ấy tọa dựa gần nơi Song Bà/ Bay chẳng quỷ chẳng ma/ Ý tao gẫm đặng thật yêu tinh” Tiếng cười, hay yếu tố hài hước Song Tinh Bất Dạ thể độc 57 đáo tính cách người Nam Bộ Nguyễn Hữu Hào Các tác giả Đàng Ngoài thường cười; có tiếng cười thâm trầm, kín đáo khơng sảng khối, tự nhiên Có thể nhà nho Đàng Ngồi chịu ảnh hưởng truyền thống Nho gia nhiều hơn, sáng tác họ chưa vượt qua khn khổ quy phạm Còn tác giả Đàng Trong bị gò bó phép tắc luật lệ, phương diện xã hội hay văn chương, ngôn ngữ đời sống sinh hoạt cười hồn nhiên mang tính chất vui đùa hóm hỉnh nhiều Tiểu kết chương Có thể nói, tác giả tác phẩm truyện Nôm thời kì đầu, Nguyễn Hữu Hào Song Tinh Bất Dạ đem đến cho văn học diện mạo Trên khía cạnh phương diện nghệ thuật, truyện có kết cấu chặt chẽ hấp dẫn; nghệ thuật xây dựng nhân vật khắc họa nên nhân vật sinh động, mẻ, táo bạo; ngôn ngữ bác học kết hợp nhuần nhuyễn với ngơn ngữ bình dân Tác giả mạnh dạn thể tính “dục” văn học trung đại thành công lớn việc thể quan niệm sống người hướng đến hạnh phúc cá nhận thân, vượt lên lễ giáo phong kiến Bên cạnh đó, Nguyễn Hữu Hào sử dụng ngơn ngữ mang tính chất phương ngữ với từ ngữ thể nét tính cách tâm lí hài hước, phóng khống người Nam Bộ nét độc đáo làm nên điểm riêng biệt tác phẩm xứ Đàng Trong 58 KẾT LUẬN Truyện Song Tinh Bất Dạ tác phẩm tồn mà biết gốc tích, thời đại tác giả Ở thời kì đầu trình hình thành thể loại, truyện đánh dấu đời truyện Nôm bác học dấu mốc chuyển đổi tư nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam Song Tinh Bất Dạ câu chuyện tình duyên gắn bó kiên trì đơi tài tử - giai nhân lòng xã hội phong kiến Nhưng chuyện tình táo bạo có văn học trung đại Việt Nam, có cơng mở đầu đường chuyển từ chữ “tâm” lý tưởng lớn lao, siêu nghiệm sang chữ “thân” người khát khao tình yêu hạnh phúc đời thường Tác phẩm viết mâu thuẫn tình yêu lễ giáo phong kiến xoay quanh hai nhân vật vượt ngồi khn khổ để u đương Truyện đồng thời phản ánh nội dung lớn thời đại, khát vọng chiếm lĩnh hạnh phúc, tình yêu tự do, cá nhân, bảo vệ phẩm chất giá trị người Truyện Song Tinh Bất Dạ đánh dấu bước vươn lên vượt tường thành kiên cố chế độ phong kiến giam hãm người khuôn khổ cứng nhắc, thiết chế hẹp hòi khắc nghiệt Con người chưa có sức mạnh để chống trả trước chi phối mạnh mẽ nên có phần cam chịu chấp nhận sức mạnh tình u họ có tinh thần phản kháng để hướng đến tình yêu tự hạnh phúc cá nhân, không theo đặt lễ giáo Tác phẩm không thành công phương diện nội dung phản ánh khát vọng tình yêu đơi tình nhân mà đặc sắc phương diện nghệ thuật Truyện Song Tinh Bất Dạ có cốt truyện vay mượn kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, ngắn gọn, tác phẩm có vai trò mở đầu việc hình thành kiểu kết cấu nghệ thuật truyền thống truyện Nôm: Gặp gỡ - Tai biến – Đồn tụ 59 Truyện thành cơng việc xây dựng nhân vật, xây dựng hình tượng tài tử – giai nhân, đặc biệt tác giả dụng cơng xây dựng hình tượng hai nhân vật phụ - người hầu- điểm mẻ, hấp dẫn tác phẩm mở đầu thể loại Tác giả sử dụng thành cơng điển cố, điển tích; sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng; nhiều từ cổ, thành ngữ, tục ngữ chau chuốt, nhẹ nhàng; nhiều câu thơ mang âm hưởng ca dao, tục ngữ, thành ngữ đan cài, lồng ghép tác phẩm cách khéo léo, nhuần nhị, uyển chuyển Và đặc biệt tác phẩm táo bạo, mạnh dạn sử dụng ngơn ngữ sắc dục để nói chuyện phòng the ân vợ chồng thể khát vọng hạnh phúc trần tục người Hơn nữa, ngôn ngữ địa phương thể tính cách hóm hỉnh, hài hước người Nam Bộ Qua tất khía cạnh chứng tỏ tài sáng tạo tài tình tác giả Nguyễn Hữu Hào Song Tinh Bất Dạ xứng đáng tác phẩm mở đầu bước chuyển tư nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam Truyện Song Tinh Bất Dạ tác phẩm hấp dẫn nhiều vấn đề ẩn chìm cần nghiên cứu để dần trở nên hồn thiện cơng bố rộng rãi để độc giả người ham mê văn học thưởng thức 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Du (1984), Truyện Kiều, Đào Duy Anh khảo chứng, hiệu đính giải, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Hào (1984), Truyện Song Tinh, Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hào (1987), Truyện Song Tinh, Hoàng Xuân Hãn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hiền (1998), Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 1650 - 1700 (Với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ 17, trang 267) [Phần phụ lục Hào Lương Hầu Nguyễn Hữu Hào], Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Hoa, Thi sĩ Đông Hồ (Hà Tiên) có cơng “phục sinh” tác phẩm lục bát kỷ 18 (Truyện Song Tinh Nguyễn Hữu Hào) URL: http://newvietart.com/index4.87.html, Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm - Lịch sử thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (thế kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Thanh Lê (1979), “Truyện Kiều” thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 61 13 Lê Thị Hồng Minh (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Song Tinh, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Thị Hồng Minh (2008), Đối thoại nhân vật Truyện Song Tinh, URL: http://www.lucbat.com/news.php?id=1100 15 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb ĐHSP 16 Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nghiên cứu mơ hình kết cấu cốt truyện truyện thơ Nôm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Văn Sâm (2013), Người đặt vấn đề tìm tâm phục đường lối đối ngoại: Nguyễn Hữu Hào, URL: http://newvietart.com/index.html 19 Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử - Huyền Quang – Trần Ngọc Vương – Trần Nho Thìn – Đoàn Thị Thu Vân, (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 20 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử, (2015) Chữ Tâm truyện Kiều, URL: https://trandinhsu.wordpress.com/2015/10/27/chu-tam-trong-truyen-kieu/ 22 Trần Đình Sử, (2015) Chữ thân vấn đề thân phận tư tưởng Truyện Kiều, URL: https://trandinhsu.wordpress.com/2015/08/03/chu-than-vavan-de-than-phan-trong-tu-tuong-truyen-kieu/ 23 Nguyễn Huy Tự - Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa tiên, Đào Duy Anh khảo đính, thích, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trần Thanh Thủy (2009), Song Tinh Bất Dạ bước khởi đầu truyện Nôm bác học, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 62 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN    - NGUYỄN THỊ THU SONG TINH BẤT DẠ - DẤU MỐC CỦA SỰ CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... tử - giai nhân, thể thay đổi quan trọng tư nghệ thuật tác giả văn học trung đại Việt Nam 17 Chương SONG TINH BẤT DẠ - DẤU MỐC CỦA BƯỚC CHUYỂN ĐỔI TỪ PHẠM TRÙ CHỮ “TÂM” SANG CHỮ “THÂN” 2.1 Sự chuyển. .. đích khóa luận hồn thành cơng trình nghiên cứu vai trò dấu mốc chuyển đổi tư nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam truyện Song Tinh Bất Dạ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thuật ngữ - khái niệm,

Ngày đăng: 12/04/2020, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan