1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của tư tưởng thiền lão trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam (tóm tắt)

27 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 182,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐẮC TƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG THIỀN LÃO TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số : 62.22.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ GIANG Phản biện Phản biện Phản biện Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường, họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Vào lúc: ngày tháng năm 2017 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Có thể tìm đọc luận án tại: * Thư viện Trường Đại học KHXH&NV TP.Hồ Chí Minh * Thư viện Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Đắc Tường (2015), “Vô ngôn quan niệm văn học cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, số 6, tháng năm 2015 Lê Đắc Tường (2015), “Ảnh hưởng tư tưởng Thiền Lão Văn tâm điêu long Lưu Hiệp”, Tạp chí khoa học Văn hóa Du lịch, số 25, tháng năm 2015 Lê Đắc Tường (2016), “Quan niệm tiêu dao văn học cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 1, tháng năm 2016 Lê Đắc Tường (2016), “Hư tĩnh quan niệm văn học cổ điển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số 2, tháng năm 2016 Lê Đắc Tường (2016), “Bình đạm” quan niệm văn học cổ điển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận Văn học, niên san 2015, số 13 (38), tháng năm 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học cổ điển Việt Nam có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Muốn thưởng thức, nghiên cứu văn học cổ điển, rào cản văn tự, độc giả phải vượt qua rào cản khác quan niệm, ý thức, tư tưởng văn học người xưa Nếu hiểu tư tưởng văn học họ, có công cụ hữu hiệu để giải mã tối ưu văn học cổ điển Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng lý luận văn học người xưa việc làm cần thiết, hữu dụng 1.2 Trước đây, nghiên cứu văn học cổ điển Việt Nam, số học giả "ngậm ngùi" "nhỏ hẹp" "cịn thiếu" mảng lý luận, phê bình Khi công tác khảo cứu, sưu tầm văn học cổ điển trọng, thực tế, khiêm tốn so với thực tiễn sáng tác đồ sộ, ông cha ta để lại suy nghĩ, quan niệm văn học tinh túy vô quý báu cho hậu Tuy nhiên, việc nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam khiêm tốn cần tiếp tục 1.3 Khi nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, nhà nghiên cứu chủ yếu trọng vào mệnh đề gắn với tư tưởng Nho giáo mà chưa tâm đến tư tưởng Lão Trang Thiền tông Đến nay, tư tưởng Lão Trang Thiền tông lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam chưa nghiên cứu cách trực tiếp, toàn diện hệ thống 1.4 Trong chương trình Ngữ văn, Văn học, Lý luận văn học, Văn hóa học,… văn học cổ điển Việt Nam chiếm vị trí quan trọng Nhưng việc dạy học văn học cổ điển Việt Nam cách có hiệu điều khơng dễ dàng Nếu trang bị số kiến thức lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam khuynh hướng tư tưởng, có khuynh hướng Thiền tơng Lão Trang chắn người dạy người học khắc phục phần khó khăn Vì vậy, cơng trình nghiên cứu “Ảnh hưởng tư tưởng Thiền Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam” cung cấp thêm tư liệu, tài liệu việc dạy học chương trình có diện văn học cổ điển Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, sở tổng quan công tác sưu tập viết, cơng trình nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, luận án tìm hiểu khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Thứ hai, từ tương đồng tư tưởng Lão Trang Thiền tông, luận án trừu xuất nghiên cứu phạm trù: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm Mỗi phạm trù nghiên cứu nguồn gốc hình thành, phát triển mối tương quan với lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Thứ ba, từ phạm trù trên, luận án khảo sát, phân tích ý kiến, quan niệm văn học tác giả thời Lý - Trần thời Lê - Nguyễn, để tường minh ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang Thiền tông lý luận sáng tác văn học cổ điển Việt Nam Đây mục tiêu quan trọng, luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu nguồn gốc hình thành, phát triển phạm trù tư tưởng Thiền Lão như: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm lý luận văn học cổ Trung Quốc - Đối với lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu tựa, bình, bạt, thư,… cơng trình có tính lý luận Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Miên Trinh số tác phẩm văn học mang khuynh hướng Lão Trang Thiền tông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối với lý luận văn học Trung Quốc, phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả có khuynh hướng Lão Trang Thiền tơng thời kỳ văn học cổ Trung Quốc từ thời Tiên Tần đến thời Minh, Thanh - Đối với lý luận, phê bình văn học Việt Nam, luận án nghiên cứu giới hạn văn học cổ điển từ kỷ X đến cuối kỷ XIX, qua tác giả mang dấu ấn Lão Trang Thiền tông Để làm rõ đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận án giới thuyết số khái niệm sau: 3.2.1 Thiền Lão Thiền Lão khái niệm mà nội hàm bao gồm tư tưởng Thiền tông Lão Trang xét bình diện điểm tương đồng vi diệu hai tư tưởng Từ tạo thành phạm trù mỹ học Thiền Lão độc đáo như: Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm,… Để thể gắn kết, hòa hợp hai tư tưởng, từ đây, luận án sử dụng khái niệm Thiền-Lão (giữa Thiền Lão có dấu gạch ngang dính liền) 3.2.2 Văn học cổ Trung Quốc Từ cách phân kỳ phổ biến nhà nghiên cứu, luận án xác định tên gọi văn học cổ Trung Quốc văn học từ Tiên Tần đến đời Thanh Trên phương diện lý luận văn học, luận án nghiên cứu văn học cổ Trung Quốc theo kiểu tác giả mang dấu ấn Thiền-Lão, vậy, lý luận văn học cổ Trung Quốc chia theo triều đại, cụ thể gồm: Tiên Tần; Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều; Đường; Tống; Minh; Thanh 3.2.3 Văn học cổ điển Việt Nam - Về tên gọi: Văn học Việt Nam từ kỷ X đến cuối XIX nhà nghiên cứu gọi với nhiều tên, đó, văn học cổ điển Việt Nam văn học trung đại Việt Nam hai thuật ngữ sử dụng phổ biến Luận án chọn tên gọi văn học cổ điển Việt Nam vì: Khái niệm văn học trung đại Việt Nam chưa thật xác chưa bao hàm hết nội dung, ý nghĩa thời kỳ văn học từ kỷ X đến cuối kỷ XIX Từ cổ điển có nhiều nghĩa, có nghĩa như: cổ điển hiểu vĩ đại, hạng nhất; cổ điển hiểu học nhà trường; cổ điển tác phẩm chuẩn mực hay giai đoạn phát triển trội văn học; cổ điển hiểu thời kỳ, giai đoạn định lịch sử văn học Với nghĩa vậy, việc gọi văn học Việt Nam từ kỷ X đến cuối kỷ XIX văn học cổ điển bao hàm tầm giá trị, trường tồn khái niệm phù hợp, thỏa đáng - Về phân kỳ văn học cổ điển Việt Nam: Trên sở kế thừa cách phân kỳ nhà nghiên cứu, đồng thời vào nội dung nghiên cứu, luận án xác định cách phân kỳ văn học cổ điển Việt Nam Theo đó, luận án chia thành hai giai đoạn văn học: Văn học thời Lý - Trần; Văn học thời Lê - Nguyễn 3.2.4 Lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam tên gọi có tính tương đối, có điều kiện để quan niệm, ý thức văn học tác giả cổ điển Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chính, gồm: phương pháp nghiên cứu liên ngành; phương pháp loại hình; phương pháp hệ thống; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh Đóng góp luận án Từ tương đồng tư tưởng Lão Trang Thiền tông, luận án nghiên cứu, đề xuất phạm trù Tự nhiên, Hư tĩnh, Vô ngôn, Tiêu dao, Bình đạm tư tưởng Thiền-Lão lý luận, văn học cổ Trung Quốc Nghiên cứu, tường minh ảnh hưởng phạm trù Tự nhiên, Hư tĩnh, Vô ngơn, Tiêu dao, Bình đạm lý luận, phê bình thực tiễn sáng tác văn học cổ điển Việt Nam qua hai thời kỳ văn học Lý - Trần Lê - Nguyễn Trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, khuynh hướng sùng thượng Tự nhiên, Hư tĩnh; đề cao Vô ngôn, Tiêu dao, Bình đạm trở thành khuynh hướng chủ đạo xuyên suốt, tạo nên uyên áo trường tồn văn học cổ điển Việt Nam Luận án xem cơng trình đầu tiên, tương đối có hệ thống nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Từ đó, luận án góp phần làm rõ di sản lý luận văn học, giúp hiểu sâu tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam tài liệu tham khảo hữu ích cho việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu văn học cổ điển Việt Nam Cấu trúc nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYNH HƯỚNG TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão Tư tưởng Lão Trang Thiền tông nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, cơng trình tiêu biểu học giả, gồm: Trung Quốc triết học sử Phùng Hữu Lan; Lịch sử văn minh Trung Quốc Will Durant; Đạo Vật lý, Một khám phá tương đồng Vật lý đại Đạo học phương Đông Frijof Capra; Thiền luận Daisetz Teitaro Suzuki; Thiền, Lịch sử giai thoại ảnh hưởng Thiền nhân sinh Osho Tinh hoa Đạo học Đông phương, Phật học tinh hoa, Lão Tử Đạo đức kinh, Trang Tử Nam hoa kinh Nguyễn Duy Cần; Lịch sử Triết học phương Đông, Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục; Triết học Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh Tại cơng trình này, học giả nghiên cứu tư tưởng Lão Trang Thiền tơng cách có hệ thống, khoa học bàn đến Lão Trang mối quan hệ với Thiền tông, đặc biệt tương đồng hai tư tưởng Từ đó, khẳng định: Giữa Lão Trang Phật giáo có tương hợp sâu sắc, kết tạo nên “hơn nhân” độc đáo có khơng hai lịch sử tư tưởng phương Đông Sản phẩm từ “hơn nhân” lịch sử Thiền tơng Chính vậy, Lão Trang Thiền tơng có điểm chung khó phân biệt rạch rịi đâu Lão Trang, đâu Thiền tơng Đó sở tiền đề để nghiên cứu hình thành khái niệm Thiền-Lão 1.1.2 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc - Tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Tư tưởng Thiền-Lão có cội nguồn từ Lão Trang, hình thành vào thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều Lục Cơ, Lưu Hiệp, Chung Vinh ba nhà lý luận tiếng, tác phẩm ba vị nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng Thiền-Lão Đến đời Đường, tư tưởng Thiền-Lão phát triển hoàn thiện gắn với phát triển thơ Đường, tiêu biểu Lý Bạch, Lý Thương Ẩn, Thích Hạo Nhiên, Tư Khơng Đồ,… Ở họ, dấu ấn Thiền-Lão không thơ mang mà tư lý luận, phê bình văn học Đời Tống, nhà lý luận: Mai Nghiêu Thần, Tô Thức, Âu Dương Tu, Nghiêm Vũ,… đề cao tư tưởng Thiền-Lão Đến đời Minh, Thanh, tư tưởng Thiền-Lão tiếp tục đề cao với nhà lý luận Lý Chất, Viên Mai, Vương Sỹ Chân,… - Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc tác giả Việt Nam Công tác nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận văn học cổ Trung Quốc tác giả Việt Nam thể hai phương diện: thứ dịch thuật, thứ hai cơng trình nghiên cứu Về dịch thuật, tác giả Việt Nam dịch tác phẩm kinh điển lý luận văn học cổ Trung Quốc dịch cơng trình nghiên cứu lý luận văn học cổ Trung Quốc Các cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam, tiêu biểu gồm: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Phương Lựu; Tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc - Lịch sử tư liệu Lê Giang; Khái niệm Thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc Phạm Thị Hảo; Thi học cổ điển Trung Hoa Học phái, Phạm trù, Mệnh đề Phương Lựu chủ biên 1.1.3 Việc nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Trong phần này, luận án đề cập nội dung: Một là: Tình hình nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, bao gồm: cơng tác khảo cứu, sưu tập cơng trình nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, tiêu biểu: Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam Phương Lựu; Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam Lê Giang; Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Trần Nho Thìn; Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam Trịnh Bá Đĩnh chủ biên; Tìm hiểu quan niệm thơ cổ Việt Nam Phạm Quang Trung; Sự phát triển tư tưởng Thi học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Nguyễn Thanh Tùng Từ công tác khảo cứu, sưu tầm nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển, khẳng định: Thời cổ điển, ơng cha ta có di sản lý luận, phê bình tồn sại song song với thực tiễn sáng tác Đây di sản không đồ sộ lại đa dạng, phức tạp, có bề dày gần mười kỷ phát triển ngày mang tính tự ý thức Cơng tác nghiên cứu lý luận, phê bình văn học cổ điển tiếp tục nghiên cứu, rõ ràng công việc chưa tương xứng với di sản mà người xưa để lại Tuy nhiên, qua cơng trình nghiên cứu người trước tạo tiền đề, sở lý luận để thực đề tài luận án Hai là: Tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam thể qua hai giai đoạn: thời Lý - Trần thời Lê - Nguyễn Trong suốt gần mười kỷ, tư tưởng Thiền-Lão tác giả cổ điển thể tác phẩm, bàn luận bạt, tựa, bình số cơng trình nghiên cứu Đó tiền đề gợi ý quý báu để thực đề tài với mong muốn gắn kết quan niệm văn học mang dấu ấn Thiền-Lão vào hệ thống đặt mối tương quan với khuynh hướng Thiền-Lão lý luận văn học cổ Trung Quốc Ba là: Tình hình nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, gồm: - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão đến văn học cổ điển Việt Nam: Nhiều học giả thống cho rằng, văn học cổ điển Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam: Phần lớn học giả trọng đến ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Thiền-Lão đến lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam: So với Nho giáo, việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Thiền tông Phật giáo Lão Trang lý luận văn học cổ điển Việt Nam quan tâm Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt ảnh hưởng tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Tuy nhiên, chúng tơi tìm thấy ý kiến liên quan đến vấn đề qua viết, cơng trình nghiên cứu quan niệm văn học cổ điển Việt Nam Cụ thể: “Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền” Đỗ Văn Hỷ; Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam Phương Lựu; Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam Lê Giang; Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử; Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Trần Nho Thìn Từ viết, cơng trình này, chúng tơi nhận thấy rằng: Tuy nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập mức độ, mục đích khác nhau, vấn đề ảnh hưởng tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam chưa nghiên cứu cách chuyên sâu, hoàn chỉnh có hệ thống 1.2 Các khuynh hướng lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Từ ảnh hưởng, chi phối lý luận văn học cổ Trung Quốc sở xã hội, ý thức tư tưởng, thực tiễn văn học Việt Nam; lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam hình thành khuynh hướng như: 1.2.1 Khuynh hướng đề cao đạo đức sáng tác văn học Khuynh hướng đề cao đạo đức văn học coi dịng chính, văn thống tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc Khuynh hướng có tảng chủ yếu từ tư tưởng Nho giáo Khuynh hướng đề cao đạo đức văn học Trung Quốc hình thành từ Khổng Tử, phát triển qua nhiều chặng đường chia thành hai giai đoạn Giai đoạn thống với Khổng Tử, giai đoạn phi thống với Tống Nho Về bản, khuynh 10 trọng để nghiên cứu tư tưởng Thiền-Lão lý luận văn học cổ điển Việt Nam Lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam chưa đồ sộ, di sản quý báu có giá trị Cơng tác sưu tầm, khảo cứu di sản đem đến diện mạo cho lý luận phê bình văn học cổ điển Việt Nam với bốn khuynh hướng đề cập Trong đó, khuynh hướng đề cao Tự nhiên, Hư tĩnh theo tư tưởng Thiền-Lão mang lại sắc thái riêng, tạo nên giá trị đặc sắc trường tồn cho văn học Việt Nam Trong lý luận, phê bình thực tiễn sáng tác văn học cổ điển Việt Nam, cịn khuynh hướng khác bốn khuynh hướng khái quát Tuy nhiên, khẳng định, bốn khuynh hướng bàn bản, chi phối toàn văn học cổ điển Việt Nam Tùy giai đoạn, với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, bốn khuynh hướng thể mức độ đậm nhạt khác nhau, nhìn chung, trừ khuynh hướng đề cao người cá nhân nghệ thuật tài tử, ba khuynh hướng lại tương đối xuyên suốt gần 10 kỷ Sự phân biệt khuynh hướng nêu có tính tương đối Bởi, với văn hóa địa Việt Nam, tư tưởng tam giáo không tồn độc lập mà xu hướng kết hợp, tịnh hành Vì vậy, tư tưởng thực tiễn sáng tác, nhà nho, lại chứa đựng Thiền-Lão Chương PHẠM TRÙ TỰ NHIÊN TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 2.1 Tự nhiên tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Tự nhiên phạm trù thể luận tư tưởng Lão Trang Khi Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, kết hợp với Lão Trang hình thành Thiền tơng Trung Quốc Vì thế, tư tưởng Thiền tơng có quan niệm Tự nhiên giống Lão Trang Trong quan niệm Lão Trang, Tự nhiên hiểu hai cấp độ Tự nhiên thể Đạo, tức Đạo Tự nhiên quy luật vạn vật Hai nét nghĩa Thiền tông quan niệm Tự nhiên theo quan niệm Lão Trang Thiền tơng “vơ vi” “vô tâm” Tức làm, không cần cố gắng, không miễn cưỡng, không câu nệ, làm mà khơng cần để ý việc làm Đó hành động đến mức hồn thiện 11 Từ quan niệm Tự nhiên Lão Trang Thiền tơng, thấy cấp độ mỹ học, tư tưởng Thiền-Lão tư tưởng sùng thượng Tự nhiên Đó vẻ đẹp Tự nhiên, tức Đạo, vẻ đẹp hành động “vô vi”, quy luật Tự nhiên Lý tưởng sùng chuộng Tự nhiên Thiền-Lão có ảnh hưởng lớn nghệ thuật Trung Quốc, có quan niệm văn học Trong lịch sử lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, từ thời Ngụy Tấn - Nam Bắc triều đến thời Minh - Thanh có dấu ấn Tự nhiên Khởi đầu cho khuynh hướng Lục Cơ Văn phú Lục Cơ cho cần phải tránh trang sức thái văn chương phê phán lối văn cầu kỳ mà vô vị, qua đề cao Tự nhiên Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, đề cao Tự nhiên văn chương Tự nhiên theo quan niệm Lưu Hiệp có nét Đạo chủ trương vô vi mang ý vị Thiền-Lão Chung Vinh, Thi phẩm, đề cao vẻ đẹp Tự nhiên thơ ca, phê phán việc lạm dụng điển cố vận Ông cho trang sức che đậy dẫn tới đẹp, có hồn nhiên, Tự nhiên mang lại cho người thưởng thức văn chương dư vị vô Đời Đường, sùng thượng Tự nhiên Lý Bạch, Thích Hiệu Nhiên, Lý Thương Ẩn, chủ trương Đời Tống, Âu Dương Tu, Tô Đông Pha, Nghiêm Vũ quan niệm văn chương thuận theo Tự nhiên, phản đối văn phong cổ xưa, khó hiểu Đời Minh, Lý Chất đề thuyết "dĩ tự nhiên chi vi mỹ (phải coi tự nhiên đẹp") Đến đời Thanh, kết thúc lý luận phê bình văn học cổ Trung Quốc, Vương Sĩ Chân Viên Mai đề cao Tự nhiên sáng tác văn chương 2.2 Tự nhiên lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Sùng thượng Tự nhiên trở thành truyền thống thẩm mỹ văn học cổ Trung Quốc sức ảnh hưởng sâu rộng vơ Văn học nói chung lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam nói riêng nằm nguồn mạch ảnh hưởng 2.2.1 Tự nhiên quan niệm tác giả thời Lý - Trần Tự nhiên quan niệm văn học tác giả thời Lý - Trần chủ yếu hình thức gián tiếp, tức biểu qua tác phẩm Trong giai đoạn ít, chí khơng có phát biểu trực tiếp, qua thể tác phẩm, quan niệm Tự nhiên tư tưởng Thiền-Lão hữu Điều biểu quan niệm tác giả sau Trong văn học thời Lý - Trần, số lượng tác giả văn học thiền sư 12 chiếm đa số Quan niệm Tự nhiên thiền sư thể qua sáng tác với biểu hiện: Tự nhiên - thể; Tự nhiên - đạt Đạo; Tự nhiên - vô vi; Tự nhiên - an nhiên, tự tại; Tự nhiên - tùy duyên; Tự nhiên - người hợp Quan niệm biểu qua sáng tác thiền sư: Phan Trường Nguyên, Không Lộ, Thuần Chân, Minh Lương, Bản Tịnh, Bảo Giám, Tuệ Trung, Pháp Thuận, Hiện Quang, Chân Không, Mãn Giác, Vạn Hạnh, Thiền Lão, Huyền Quang,… Quan niệm sùng thượng Tự nhiên khơng có thiền sư mà tác giả khác bộc lộ quan niệm này, tiêu biểu Trần Anh Tông, Trần Quang Triều, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An, Nguyễn Phi Khanh Tìm hiểu quan niệm Tự nhiên tác giả thời Lý -Trần, thấy rằng, khơng có phát biểu trực tiếp, từ thực tiễn sáng tác, quan niệm sùng thượng Tự nhiên, ý thức tầm quan trọng Tự nhiên văn chương vị bộc lộ Văn chương Đạo, Tự nhiên Sáng tác văn chương đến với Đạo, trở với chân tánh phục kỳ bổn Văn chương phải Tự nhiên, phải tùy duyên đến Tự nhiên với Đạo Tự nhiên nơi di dưỡng tâm hồn để an nhiên, tự đời Tất điều tác giả giai đoạn sau thể cách trực tiếp 2.2.2 Tự nhiên quan niệm tác giả thời Lê - Nguyễn Sau thời Lý - Trần, quan niệm sùng thượng Tự nhiên văn chương tác giả thời Lê - Nguyễn tiếp tục thể rõ nét hơn, trực tiếp Tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sau đó, từ kỷ XVIII nhiều tác giả phát biểu quan niệm sùng thượng Tự nhiên văn chương Các ý kiến phát biểu tập trung vào nội dung chính: Văn chương - Tự nhiên - Đạo, Văn chương - Tự nhiên không gọt giũa Văn chương - Tự nhiên - Đạo quan niệm tác giả tiêu biểu: Nguyễn Dưỡng Hạo, Ngơ Thì Nhậm, Bùi Dương Lịch, Bùi Huy Bích, Ngơ Thì Chí, Vũ Duy Thanh, Nguyễn Đức Đạt, Cao Xuân Dục Một số tác giả bộc lộ quan niệm: Văn chương - quy luật Tự nhiên như: Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Qnh, Lê Hữu Trác, Cao Bá Quát, Nguyễn Hàm Ninh, Vũ Duy Thanh Văn chương - Tự nhiên không gọt giũa quan niệm nhiều tác giả, tiêu biểu: Lê Q Đơn, Nguyễn Địch Cát, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Thơng, Ngơ Thì Sỹ, Cao Bá Qt, Bùi Văn Dị 13 Tiểu kết Trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, sùng thượng Tự nhiên khuynh hướng tư tưởng bật Khuynh hướng khởi phát từ thời Lý - Trần phát triển ngày sâu rộng, đặc biệt từ kỷ XVIII Tự nhiên quan niệm tác giả thời Lý - Trần biểu chủ yếu qua sáng tác với mệnh đề: Tự nhiên - thể; Tự nhiên - đạt Đạo; Tự nhiên - vô vi; Tự nhiên - an nhiên, tự tại; Tự nhiên - tùy duyên; Tự nhiên - người hợp Đồng thời, Tự nhiên biểu qua quan niệm tùy duyên sáng tác văn chương, Tự nhiên nơi để tu dưỡng tâm tính, cội nguồn văn chương Sau thời Lý - Trần, đặc biệt đến đầu kỷ XVIII, sùng thượng Tự nhiên tác giả tự ý thức, thể qua lời phát biểu trực tiếp phương diện Tự nhiên: Văn chương - Tự nhiên Đạo, Văn chương - Tự nhiên không gọt giũa Từ chỗ chủ yếu biểu sáng tác, phát triển đến tự ý thức thông qua lời phát biểu trực tiếp, Tự nhiên trở thành khuynh hướng nghệ thuật truyền thống thẩm mỹ văn học cổ điển Việt Nam Trên phương diện lý luận, phê bình, quan niệm sùng thượng Tự nhiên Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với quan niệm văn học Trung Quốc Cả hai xem Tự nhiên phẩm chất văn chương, văn chương phải biểu Tự nhiên, tức Đạo, văn chương đức Đạo Sáng tác văn chương phải theo quy luật Tự nhiên, trọng tính Tự nhiên văn chương hành động vơ vi q trình sáng tác Điều đồng nghĩa với phản đối cầu kỳ, gọt giũa văn chương Trong thực tiễn sáng tác, quan niệm đề cao Tự nhiên trở thành khuynh hướng nghệ thuật xuyên suốt văn học cổ điển Việt Nam Trên phương diện loại hình tác giả, quan niệm đồng hành với kiểu tác giả tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam Từ thiền sư, quý tộc, nho sĩ, sáng tác ẩn chứa quan niệm sùng thượng Tự nhiên Nếu quan niệm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngôn chí” Nho giáo để nhà văn, nhà thơ biểu bên nhằm kinh bang tế thế, quan niệm sùng thượng Tự nhiên Thiền-Lão chủ yếu biểu bên để di dưỡng tính tình, giữ gìn tâm hồn cao để thể thấu triệt chân lý đời hướng đến giác ngộ, đạt Đạo 14 Chương PHẠM TRÙ HƯ TĨNH VÀ VƠ NGƠN TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 3.1 Hư tĩnh 3.1.1 Hư tĩnh tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Nếu phạm trù Tự nhiên có nguồn gốc chủ yếu từ Lão Trang phạm trù Hư tĩnh sản phẩm hài hòa tuyệt vời tư tưởng Thiền-Lão Tư tưởng Lão Trang đề cao Hư - Vô Lão Tử xem Hư - Vô nguồn gốc vạn vật Kế thừa Lão Tử, Trang Tử đề cao Hư - Vô tư tưởng Ơng cho rằng, có Hư tiếp xúc với Đạo Hư Đạo Lão Trang quan niệm Hư - Vơ thể, Đạo, tương tự quan niệm tính Khơng Phật giáo Ngun lý Khơng Thiền Phật giáo khẳng định tầm chủ thuyết khơng phải phủ định thơng thường Tính Khơng tính khơng thực thể vật tượng gắn với vô ngã, vô thường Về mặt thể luận, Hư - Vơ - Khơng có điểm tương đồng Lão Trang Phật giáo Thiền tông Cùng với phạm trù Hư, quan niệm Lão Trang coi trọng Tĩnh, Tĩnh thể, thuộc tính Đạo Hư tương thơng với Tĩnh Có Hư tĩnh, tức không thành kiến, không tư dục, thấy Đạo, thấy quy luật Đạo, từ vô sinh hữu, từ hữu trở vô Giống tư tưởng Lão Trang, Hư tĩnh thể Thiền tơng Nói đến Hư tĩnh ThiềnLão tức nói đến Hư, Khơng, Tĩnh Cũng giống phạm trù Tự nhiên, phạm trù Hư tĩnh Thiền-Lão ảnh hưởng lớn đến văn hóa, nghệ thuật Khuynh hướng văn học Thiền-Lão không sùng thượng Tự nhiên, mà coi trọng Hư tĩnh Quan niệm đề cao Hư tĩnh trọng lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Những tác giả trước đời Đường Lục Cơ, Lưu Hiệp, Chung Vinh có ý kiến đặt móng quan niệm Hư tĩnh Từ đời Đường, quan niệm Hư tĩnh trở thành nét đặc sắc, chuẩn mực lý luận sáng tác Đến đời Tống - Minh - Thanh, quan niệm Hư tĩnh tiếp tục tác giả đề cập phát triển thành khuynh hướng quan trọng lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Hư tĩnh phẩm chất cao đẹp văn chương, thể văn chương, đồng thời nét truyền thống thẩm mỹ độc đáo văn học cổ Trung Quốc Quan niệm 15 văn học đề cao Hư tĩnh có sức ảnh hưởng sâu rộng khơng Trung Quốc, mà cịn ảnh hưởng đến văn học nhiều nước, có Việt Nam 3.1.2 Hư tĩnh lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, Hư tĩnh biểu rõ xuyên suốt Nếu văn học thời Lý - Trần, quan niệm Hư tĩnh chủ yếu biểu thơng qua sáng tác, đến thời Lê - Nguyễn, quan niệm Hư tĩnh vừa biểu qua sáng tác vừa biểu trực tiếp qua lời phát biểu mang tính lý luận 3.1.2.1 Quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lý - Trần Đối với thiền sư, quan niệm đề cao Hư tĩnh, biểu sáng tác, chủ yếu gắn với Không tâm Hư tĩnh Tuy không phát biểu trực tiếp, qua sáng tác, tác giả thời Lý Trần thể quan niệm Hư tĩnh Điều biểu phương diện bản: Thứ nhất: Các thiền sư sáng tác văn chương với Tĩnh (tâm định) Khơng (tuệ khơng), từ thấy rõ “tánh không” ngã pháp, tiêu biểu sáng tác Chân Không thiền sư, Minh Trí thiền sư, Huệ Sinh thiền sư Thứ hai: Sáng tác văn chương với “tâm hư”, sáng, không vụ lợi, khơng chấp vào điều gì, tiêu biểu sáng tác thiền sư Cứu Chỉ, thiền sư Ngộ Ấn, thiền sư Viên Chiếu, Tuệ Trung Thượng Sĩ Thứ ba: Cùng với tâm Hư tĩnh, cảnh thơ Thiền Hư tĩnh, với thơ tiêu biểu Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Huyền Quang Thứ tư: Quan niệm Hư tĩnh Khóa hư lục Trần Thái Tông 3.1.2.2 Quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lê - Nguyễn - Hư tĩnh qua lời phát biểu trực tiếp Kế thừa bậc tiền bối, tác giả thời Lê - Nguyễn bàn văn chương trọng đến lợi ích Hư tĩnh Vì Hư tĩnh khơng phép dưỡng sinh người, mà môi trường thuận lợi cho thơ ca Người sáng tác văn chương cần đạt đến tâm tĩnh, giữ tâm hồn đạm, hồn nhiên có thơ hay Ngồi tứ thơ hay, thi nhân cần có mơi trường yên tĩnh, nhàn hạ, đặc biệt tâm không vướng mắc chuyện công danh Người nhàn, cảnh nhàn tâm thản tự nhiên sáng tác thơ hay Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, đặc biệt từ kỷ XVIII, nhiều tác giả 16 trình bày trực tiếp quan niệm Hư tĩnh văn chương Tiêu biểu: Ngô Thế Lân, Trần Thế Xương, Ninh Tốn, Nguyễn Hành, Nhữ Bá Sĩ, Miên Trinh Ngô gia văn phái Các phát biểu họ đề cao vai trò Hư tĩnh sáng tác văn chương, xem Hư tĩnh phẩm chất văn chương - Hư tĩnh thực tiễn sáng tác Quan niệm Hư tĩnh văn chương thông qua lời phát biểu trực tiếp, tác phẩm văn học có tính lý luận, mà cịn biểu thông qua sáng tác Từ thời Lê - Nguyễn, thơ văn tác giả: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Miên Thẩm, Nguyễn Khuyến ln có dấu ấn Hư tĩnh Hư tĩnh quan niệm văn học xuyên suốt qua hai giai đoạn văn học văn học cổ điển Việt Nam Qua thơ, phú hay luận thuyết, tác giả thời Lý Trần biểu quan niệm Hư tĩnh Quan niệm trước hết mang tính triết lý Khơng, vơ tâm thể văn chương, trở thành quan niệm mỹ học Hư tĩnh Quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lý - Trần, mặt biểu Hư tĩnh tâm hồn họ, mặt khác đề cao vai trò Hư tĩnh sáng tác thưởng thức văn chương Sáng tác văn chương với tâm Hư tĩnh vậy, cảnh văn chương đậm màu Hư tĩnh Nếu quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lý - Trần biểu chủ yếu dạng hàm ngơn thơng qua tác phẩm, quan niệm Hư tĩnh tác giả thời Lê - Nguyễn phát biểu cách tường minh qua bạt, tựa, bình, tác phẩm mang tính lý luận Phát biểu tác giả thời Lê - Nguyễn cho thấy họ đề cao Hư tĩnh, xem Hư tĩnh phẩm chất văn chương, môi trường tối quan trọng sáng tác thưởng thức văn chương Với họ, Hư tĩnh điều kiện để thấu triệt vạn vật thái độ họ đời nhiều ngang trái, thị phi 3.2 Vô ngôn 3.2.1 Quan niệm Vô ngôn tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Lão Trang Thiền tông thống quan niệm ngôn ngữ Cả hai coi trọng “ngồi” ngơn ngữ, “sau” ngơn ngữ Vì ngơn ngữ phương tiện, khơng thể biểu đạt hết đưa người đến với Đạo với chân lý giác ngộ Chính Thiền-Lão coi trọng Vơ ngơn Vơ ngơn hiểu khơng lời, khơng nói, khơng văn tự Tuy nhiên, Vô ngôn không đơn giản thế, hàm ẩn nhiều ý nghĩa tinh 17 tế, uyên áo rút từ quan niệm “Bất ngôn chi giáo” Lão Tử, “Đắc ý vong ngôn” Trang Tử quan niệm “Bất lập văn tự” Thiền tơng Nghệ thuật phương Đơng nói chung văn chương nói riêng thường trọng ngồi lời, vừa giàu tính liên tưởng, vừa hàm chứa nhiều tầng nghĩa vừa khơi gợi trí tưởng tượng, khám phá nơi người đọc Trung Quốc trung tâm nghệ thuật phương Đông, từ ảnh hưởng Thiền-Lão, quan niệm Vơ ngơn văn học cổ nói chung lý luận, phê bình văn học nói riêng quan tâm Ngay từ thời Ngụy Tấn, thời kỳ xem giai đoạn khởi phát hình thành lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, quan niệm Vô ngôn Lục Cơ đề cập Và từ đó, quan niệm dần trở thành tiêu chuẩn nghệ thuật vào đời Đường, đời Tống kéo dài đời Thanh Trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, Vơ ngơn khơng yếu tố thẩm mỹ mà theo thời gian, Vô ngôn trở thành lý tưởng thẩm mỹ, phong cách nghệ thuật trở thành nét truyền thống văn học cổ Trung Quốc 3.2.2 Vô ngôn lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Vơ ngơn lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam biểu đa dạng xuyên suốt 3.2.2.1 Quan niệm Vô ngôn tác giả thời Lý - Trần Quan niệm “vô” Thiền tông uyên áo, nhiều sắc thái vô tâm, vô niệm, vô ngã, vô tướng, vô pháp, vô lự, vô sự,… Vơ ngơn Thiền tơng khơng dùng lời nói làm phương tiện để dạy dỗ, truyền Đạo, Thiền tông dĩ tâm truyền tâm Vì vậy, Vơ ngơn quan niệm cốt tử thiền sư Vô ngôn quan niệm thiền sư vừa Vô ngôn triết lý Thiền Vô ngôn thơ Thiền Vô ngôn mở cảnh giới tinh thần vô hạn khơng riêng thiền sư mà cịn cho người cảm thụ Không thiền sư, quan niệm Vơ ngơn cịn nhà nho, q tộc thể sáng tác mình, tiêu biểu Trần Quang Triều, Trần Minh Tông Các tác giả thời Lý - Trần thể quan niệm Vô ngơn tác phẩm Từ quan niệm Vơ ngôn Thiền tông, họ thể quan niệm Vơ ngơn thơ Đó khoảng lặng, khoảng trống nhiệm màu, khơng nói lại nói nhiều, Vô ngôn ý lại vô 18 3.2.2.2 Quan niệm Vô ngôn tác giả thời Lê - Nguyễn Sau thời Lý - Trần, Nho giáo chiếm ưu thế, tư tưởng quan niệm văn chương, vị Thiền-Lão trì tầm ảnh hưởng lan tỏa Các tác giả thời Lê - Nguyễn thể quan niệm Vô ngôn phong phú tương đối thống thông qua lời phát biểu trực tiếp Tựu trung lại, quan niệm Vô ngôn biểu qua “ý ngơn ngoại”, “ngơn bất tận ý”, tính hàm súc, tính dư vị văn chương phát biểu của: Nguyễn Trãi, Lê Thiếu Dĩnh, Phan Huy Chú, Hoàng Đức Lương, Nguyễn Dữ, Lê Hữu Kiều, Nguyễn Cư Trinh, Ngơ Thì Nhậm, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Vị, Lê Hữu Trác, Nhữ Bá Sĩ, Đặng Huy Trứ, Miên Thẩm, Nguyễn Mại, Vũ Duy Thanh Quan niệm Vô ngôn tác giả thời Lý - Trần, thể gián tiếp qua tác phẩm, lại trực tiếp nói quan niệm Vơ ngơn triết lý Thiền tông thơ Vô ngôn Thiền phương thức giao tiếp, truyền tin “dĩ tâm truyền tâm” Thiền Vơ ngơn thơ mang tính Thiền, cịn hữu hạn ngơn ngữ, khoảng trống đầy gợi mở, khơng nói lại nói lên nhiều điều Khi tác giả thời Lê Nguyễn phát biểu trực tiếp quan niệm ngôn ngữ văn chương, Vô ngôn lại gián tiếp thể qua “ý ngôn ngoại”, “ngôn bất tận ý”, tính hàm súc dư vị Vơ ngơn tạo cho giới ngôn ngữ văn chương trở nên bí ẩn, đầy màu sắc, nhiều tầng nghĩa, đạt đến thần diệu Vơ ngơn lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam không đơn yếu tố thẩm mỹ mà nâng lên thành lý tưởng thẩm mỹ Vô ngôn trở thành nét truyền thống độc đáo, để lại dấu ấn sâu đậm văn học cổ điển Việt Nam Tiểu kết Ở Trung Quốc, quan niệm đề cao Hư tĩnh, Vô ngôn hình thành từ thời Tiên Tần, phát triển hoàn thiện qua thời từ Nam Bắc triều, Đường, Tống, Minh đời Thanh Qua hai ngàn năm, với khuynh hướng Tự nhiên, khuynh hướng đề cao Hư tĩnh, Vô ngôn ảnh hưởng sâu đậm đến văn học Trung Quốc nước khác, có Việt Nam Văn học cổ điển Việt Nam hình thành vào khoảng kỷ thứ X, thời gian này, Trung Quốc, văn học phát triển rực rỡ, lý luận, phê bình văn học đạt đến độ hồn thiện Vì vậy, ảnh hưởng khuynh hướng đề cao Hư tĩnh, Vô ngôn vào văn học cổ điển Việt Nam điều bàn luận Trong lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, quan niệm Hư tĩnh, Vô 19 ngôn khởi phát từ thời Lý - Trần phát triển hoàn thiện thời Lê - Nguyễn Nếu thời Lý - Trần, quan niệm Hư tĩnh, Vô ngôn chủ yếu biểu qua tác phẩm văn chương, đến thời Lê - Nguyễn, quan niệm bộc lộ chủ yếu qua lời tựa, lời bạt, lời bình, Quan niệm Hư tĩnh, Vơ ngơn góp phần quan trọng tạo nên uyên áo, nét đặc sắc giá trị trường tồn cho văn học cổ điển Việt Nam Chương PHẠM TRÙ TIÊU DAO VÀ BÌNH ĐẠM TRONG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM 4.1 Tiêu dao 4.1.1 Tiêu dao tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Tiêu dao ban đầu quan niệm Lão Trang, sau Thiền tơng Tiêu dao vừa mang quan niệm vô vi triết học Lão Trang, vừa bao hàm tư tưởng giải thoát Phật giáo Thiền tông Tiêu dao không quan niệm quan trọng tư tưởng Thiền-Lão, mà trở thành khuynh hướng nghệ thuật văn học cổ Trung Quốc Quan niệm Tiêu dao lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc xuất từ sớm, từ thời Ngụy Tấn kéo dài đến tận thời Minh, Thanh Tiêu biểu như: Lục Cơ, Lưu Hiệp, Lý Bạch, Thích Hiệu Nhiên, Tư Khơng Đồ, Tơ Đơng Pha, Nghiêm Vũ, Âu Dương Tu, Viên Mai Trong lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc, Tiêu dao khơng yếu tố thẩm mỹ, theo thời gian, Tiêu dao trở thành lý tưởng, phong cách nghệ thuật với sức ảnh hưởng khơng Trung Quốc mà cịn nước thuộc khu vực chữ Hán, có Việt Nam 4.1.2 Tiêu dao lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam So với Tự nhiên, Hư tĩnh, phạm trù Tiêu dao lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam biểu tương đối đơn điệu, mờ nhạt qua lời phát biểu trực tiếp, lại đa dạng, rõ nét thực tiễn sáng tác Dù trực tiếp hay gián tiếp, Tiêu dao thể qua hai nội dung: Quan niệm Tiêu dao phong cách nghệ thuật Tiêu dao 4.1.2.1 Quan niệm Tiêu dao - Quan niệm Tiêu dao tác giả thời Lý - Trần Đối với thiền sư, Tiêu dao vượt khỏi giới hạn tầm thường, sống tự tại, tùy duyên, khơng vướng mắc vào thứ Tịnh Khơng, 20 Quảng Nghiêm, Tuệ Trung, Huyền Quang, Chu Văn An, Nguyễn Trung Ngạn tác giả thể rõ quan niệm - Quan niệm Tiêu dao tác giả thời Lê - Nguyễn Qua tác phẩm hay qua lời bàn trực tiếp, quan niệm Tiêu dao tác giả thời Lê - Nguyễn có tiếp nối từ quan niệm thời Lý - Trần, nhiên có biểu riêng gắn với đời Đó quan niệm Tiêu dao gắn với “nhàn”, Tiêu dao vượt qua vướng bận danh lợi Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm Tiêu dao gắn với “nhàn” Lý Tử Tấn quan niệm Tiêu dao hòa hợp với tự nhiên, lòng với phận vị Ngơ Thì Ức quan niệm Tiêu dao lãng du, khơng màng đến việc gì, khơng cầu cạnh cao Tiêu dao vơ sự, vô tư, vô lự Với Lê Hữu Trác, Tiêu dao thoát khỏi vinh nhục đời tự mây núi Nhữ Bá Sĩ cho làm thơ, ngồi Hư tĩnh, phải Tiêu dao đến vơ cùng, tức phải đưa tinh thần tám cõi, thả tâm chí mn tầm Cũng quan niệm Tiêu dao, Ngơ Thì Hồng, Cao Bá Qt, Miên Trinh bộc lộ thái độ lịng, than trách khơng Tiêu dao Quan niệm Tiêu dao tác giả văn học thời Lý - Trần thời Lê Nguyễn mang sắc thái Tiêu dao Thiền-Lão Với họ, Tiêu dao vượt khỏi vướng bận đời chật hẹp, tung cánh tự vũ trụ bao la, sống huyền đồng với vạn vật, không nương nhờ thứ Tiêu dao họ đạt đến tuyệt trạng thái vô tâm, vô niệm, vô ngã, vô Lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam khơng có quan niệm Tiêu dao bàn, mà Tiêu dao thể phong cách nghệ thuật 4.1.2.2 Phong cách nghệ thuật Tiêu dao - Phong cách Tiêu dao qua lời bàn trực tiếp Qua lời Nguyễn Dữ, Lê Quý Đôn, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, phong cách Tiêu dao thường gắn với biểu tự do, phóng khống, phiêu dật mang màu sắc Thiền-Lão - Phong cách Tiêu dao số tác giả tiêu biểu Phong cách Tiêu dao văn chương cổ điển Việt Nam hình thành, phát triển từ thời Lý - Trần đến thời Lê - Nguyễn, tiêu biểu Tuệ Trung, Lý Tử Cấu, Ninh Tốn, Miên Thẩm, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát Trong tác giả này, có lẽ Tuệ Trung có phong cách Tiêu dao, phiêu dật kiểu Lý Bạch, tác giả lại, Tiêu dao 21 dừng lại mức độ sắc thái 4.2 Bình đạm 4.2.1 Bình đạm tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc Bình đạm có nguồn gốc chủ yếu từ tư tưởng Lão Trang Thiền tơng Bình đạm bao hàm ý nghĩa nhẹ mà cạn tương thông với “hư”, “vơ”, “tĩnh” Chỉ có Bình đạm tĩnh lặng, phá chấp, vơ ngã Bình đạm kết mối giao hòa độc đáo Thiền tơng Lão Trang Hai tư tưởng có đồng điệu đặc biệt, hai đề cao Tự nhiên, Hư tĩnh Có thể nói Bình đạm Đức Đạo, Bình đạm vừa thể, vừa quy luật, đồng thời dụng Đạo Bản chất Bình đạm bao gồm mộc, phác, chuyết, hư vị Từ phương diện nghệ thuật, Bình đạm có nghĩa phẳng lặng, nhạt Tuy nhiên, phẳng lặng nhạt cảm thức thẩm mỹ với nội hàm uyên áo Trong nghệ thuật, Bình đạm biểu rõ thống hội họa, thơ nhạc Đó tơn sùng giản dị, bình thường, mờ ảo, phẳng lặng Ở Trung Quốc, ban đầu Bình đạm bị xem giá trị tiêu cực, không đánh giá cao quan niệm sáng tác Sau đó, ý thức đằng sau tẻ nhạt, bình dị, dửng dưng khoảng trống nhiệm mầu, nồng ấm đến vơ tận Vì vậy, Bình đạm trở thành giá trị tích cực có ý nghĩa quan trọng sáng tác văn chương Từ thời Lục Triều, Lưu Hiệp có quan niệm Bình đạm, Chung Vinh bàn thơ đề cập trực tiếp đến yếu tố Bình đạm Đời Đường, Bình đạm lý luận văn học mang ý nghĩa tích cực, tường minh, tiêu biểu Tư Không Thự Đời Tống, Mai Nghiêu Thần, Âu Dương Tu, Nghiêm Vũ, xem Bình đạm lý tưởng sáng tạo thi ca Đến đời Thanh, Bình đạm công nhận ý thức hệ quan niệm Lưu Đại Khôi, Viên Mai, Vương Sĩ Chân 4.2.2 Bình đạm lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam Biểu Bình đạm lý luận, phê bình nói riêng văn học cổ điển Việt Nam uyên áo, đa dạng Cũng giống Tiêu dao, Bình đạm biểu qua hai nội dung chủ yếu: Quan niệm Bình đạm phong cách nghệ thuật Bình đạm 4.2.2.1 Quan niệm Bình đạm Quan niệm Bình đạm thể hai khía cạnh: 22 Thứ nhất: Một số tác giả thông qua nhận xét văn chương thời xưa, tác giả mà mộ, để từ nêu lên quan niệm Bình đạm Tiêu biểu: Nguyễn Dữ, Ngơ Thì Sĩ, Lê Q Đơn, Phan Huy Chú, Nguyễn Văn Siêu, Nhữ Bá Sĩ, Miên Trinh, Nguyễn Đức Đạt, Thứ hai: Một số tác giả khác trình bày trực tiếp quan niệm Bình đạm qua bạt, tựa, bình Tiêu biểu: Nguyễn Dữ, Nguyễn Cư Trinh, Vũ Phương Đề, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Chí, Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Dưỡng Hạo, Vũ Duy Thanh, Các tác giả đề cập đến Bình đạm phương diện: ý nghĩa Bình đạm, Bình đạm gắn với tự nhiên, thơ vụng, giản dị; Bình đạm góc độ ngơn từ; Bình đạm gắn với tư tưởng 4.2.2.2 Phong cách nghệ thuật Bình đạm Như nói, quan niệm Bình đạm văn chương mang màu sắc Thiền-Lão, vậy, thơ cổ điển Việt Nam, Bình đạm chủ yếu biểu thơ Thiền số tác giả cổ điển có thiên hướng gắn với tư tưởng Thiền-Lão Và điều đó, phong cách Bình đạm thơ cổ điển Việt Nam thường biểu chủ yếu qua bốn dạng thức: (1) Tư tưởng hòa đồng, lấy cảm hứng từ thiên nhiên; (2) Những gam màu nhạt thơ; (3) Ngôn ngữ giản dị, hàm súc, tứ thơ ngắn gọn; (4) Sự dửng dưng người nghệ sĩ Cũng giống Trung Quốc, Bình đạm lý luận văn học cổ điển Việt Nam không đơn yếu tố thẩm mỹ, mà nâng lên thành lý tưởng thẩm mỹ phong cách nghệ thuật Bình đạm lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam có ảnh hưởng từ quan niệm Bình đạm văn học cổ Trung Quốc, mang dấu ấn Việt Nam Bởi gắn với tình u quê hương, đất nước; gắn với cách sống giản dị, liêm chính; cách ứng xử linh hoạt, an nhiên, tự người Việt Nam Sở dĩ Bình đạm u thích, gắn với giản dị, lạt, dợt, ít, mỏng, sơ sài, từ khoảng khơng, rỗng, lặng ra; u, tế, vi, mật, huyền, viễn, thâm, vơ cùng, giản dị giàu sức gợi, giản dị nghèo nàn Tiểu kết Các phạm trù Tiêu dao, Bình đạm kết tinh từ tư tưởng Thiền-Lão, phát triển tạo nên nét đặc sắc lý luận văn học cổ Trung Quốc Trong lý luận sáng tác văn học cổ điển Việt Nam, phạm trù hình 23 thành, phát triển từ thời Lý - Trần đến thời Lê - Nguyễn Ban đầu yếu tố thẩm mỹ, theo thời gian hai phạm trù trở thành lý tưởng thẩm mỹ phong cách nghệ thuật Sở dĩ Tiêu dao, Bình đạm ưa chuộng có sức hấp dẫn văn học nước thuộc khu vực văn hóa chữ Hán nói chung văn học cổ điển Việt Nam nói riêng, trước hết mang tính tư tưởng Thứ nhất, gắn với lý tưởng, tâm hồn nhân cách người nghệ sĩ Thứ hai, gắn liền với thị hiếu thẩm mỹ sùng thượng Tự nhiên, đề cao Hư tĩnh phù hợp với truyền thống văn hóa mang đậm sắc người Việt Nam Thứ ba, Tiêu dao, Bình đạm gắn với siêu thoát nội tâm mà Thiền tông Lão Trang đem đến cho người KẾT LUẬN Sự hòa hợp kỳ diệu Lão Trang Thiền tông sản sinh phạm trù Tự nhiên, Hư tĩnh, Vơ ngơn, Tiêu dao, Bình đạm Trong phạm trù Tự nhiên, Hư tĩnh đóng vai trị thể nền, trung tâm liên kết, chi phối phạm trù lại Các phạm trù có nguồn gốc từ tư tưởng Thiền-Lão, hình thành phát triển hồn thiện lý luận, phê bình văn học cổ Trung Quốc từ thời Nam Bắc triều đến thời Minh, Thanh Những phạm trù này, khởi phát yếu tố thẩm mỹ, với thời gian phát triển thành lý tưởng thẩm mỹ trở thành văn thống Trung Quốc Trong văn học cổ Trung Quốc, phạm trù biểu khuynh hướng sùng thượng Tự nhiên, yêu chuộng Hư tĩnh, Vơ ngơn đề cao Tiêu dao, Bình đạm Cùng với trình phát triển, phạm trù ảnh hưởng sâu rộng đến văn học nước thuộc khu vực chữ Hán, có Việt Nam Điều cần lưu ý phạm trù nhiều biểu tư tưởng văn học mang khuynh hướng Nho giáo Tuy nhiên mức độ đậm đặc trở thành khuynh hướng sùng thượng có Thiền-Lão Qua khảo sát, nghiên cứu hai giai đoạn văn học thời Lý - Trần thời Lê - Nguyễn, nhận thấy rằng: Khuynh hướng sùng thượng Tự nhiên, yêu chuộng Hư tĩnh, Vơ ngơn đề cao Tiêu dao, Bình đạm lý luận, phê bình văn học Việt Nam khuynh hướng chủ đạo, xuyên suốt Xét mặt lịch đại, thời Lý - Trần, khuynh hướng chủ yếu biểu gián tiếp, thông qua tác phẩm; đến thời Lê - Nguyễn, khuynh hướng chủ yếu biểu trực tiếp, thông qua bạt, tựa, bình,… số cơng trình mang tính lý luận Về mặt loại hình tác giả, điều lý thú là: 24 Tuy thiền sư, quý tộc, nho sĩ có khác định vị thế, tư tưởng, cách “xuất”, “xử”; họ có tương đồng khuynh hướng sùng thượng Tự nhiên, yêu chuộng Hư tĩnh, Vô ngôn đề cao Tiêu dao, Bình đạm quan niệm văn học Dĩ nhiên, trừ vị thiền sư, tất quý tộc, nho sĩ văn học cổ điển Việt Nam biểu rõ nét thiên hướng Một số quý tộc, nho sĩ, quan niệm văn học biểu khuynh hướng khác khuynh hướng đề cao đạo đức, khuynh hướng đề cao chủ nghĩa yêu nước, khuynh hướng đề cao người cá nhân nghệ thuật tài tử Sự ảnh hưởng việc tiếp nhận tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc đến lý luận văn học cổ điển Việt Nam nhà nghiên cứu bàn đến Tuy có ý kiến chưa đồng mức độ, phạm vi ảnh hưởng tâm tiếp nhận, hầu hết nhà nghiên cứu thừa nhận có ảnh hưởng tồn diện tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc đến quan niệm văn học cổ điển Việt Nam Ảnh hưởng phạm trù Tự nhiên, Hư tĩnh, Vô ngôn, Tiêu dao, Bình đạm vào lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam thể hai khía cạnh: nguyên mẫu động lực Từ cách tiếp nhận Việt Nam có nét tích cực riêng Đó tiếp nhận chủ động, có chọn lọc, điều tiết mang tính tổng hợp Với tiếp nhận chủ động, có chọn lọc, điều tiết mang tính tổng hợp vậy, tiếp nhận tích cực, sáng tạo mang sắc Việt Nam Bởi tiếp nhận gắn với tinh thần tự lực, tự cường dân tộc Việt, gắn với tâm hồn bao dung, hòa hợp người Việt Nam,… Nghiên cứu khuynh hướng Thiền-Lão nói chung ảnh hưởng tư tưởng Thiền-Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển nói riêng vấn đề phức tạp nhiều khó khăn Bởi vậy, luận án đặt hình dung, kết ban đầu với nét khái quát Các vấn đề lại như: Sự giao thoa khác biệt phạm trù Thiền-Lão văn học so với tư tưởng Nho giáo; Bản sắc Việt khuynh hướng văn học Thiền-Lão; Khuynh hướng Thiền-Lão thực tiễn sáng tác văn học cổ điển tiếp nối văn học đại,… vấn đề cụ thể, thú vị, cần tiếp tục nghiên cứu ... điển Việt Nam: Nhiều học giả thống cho rằng, văn học cổ điển Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam: ... Thiền- Lão lý luận văn học cổ Trung Quốc Ba là: Tình hình nghiên cứu tư tưởng Thiền- Lão lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam, gồm: - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão đến văn học cổ điển. .. lớn học giả trọng đến ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Thiền- Lão đến lý luận, phê bình văn học cổ điển Việt Nam: So với Nho giáo, việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Thiền

Ngày đăng: 15/06/2017, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w