Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 8 trong dạy học đọc hiểu văn bản nhật dụng

123 75 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 8 trong dạy học đọc hiểu văn bản nhật dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Hải Anh, người trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi, người tận tình bảo hướng dẫn cho tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề Nhờ quan tâm bảo cô, tơi tự hồn thiện thân cơng việc nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Giáo dục truyền dạy cho kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua; cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS & THPT Nguyễn Siêu (Cầu Giấy – Hà Nội) thầy cô đồng nghiệp tạo điều kiện cho công việc để hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, em học sinh trường nhiệt tình hợp tác giúp làm thực nghiệm thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Từ/ cụm từ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn HS Học sinh NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NXB Nhà xuất PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VBND Văn nhật dụng ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc lực - 10 Hình 1.2 Năng lực chung (general competence) - 11 Bảng 1.1 Đặc điểm số lực chung - 12 Bảng1.2 Bảng mô tả cấp độ lực giải vấn đề 18 Bảng 1.3 Bảng mơ tả tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 21 Bảng 1.4 Bảng mô tả mức độ lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn nhật dụng - 26 Bảng 1.5 Hệ thống văn nhật dụng chương trình Ngữ văn - 30 Bảng 2.1 Quy trình xây dựng thực dự án 45 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề dạy học dự án - 50 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo dự án - 53 Bảng 3.1 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề dạy học dự án (Dùng cho GV đánh giá nhóm HS, cá nhân HS) - 81 Bảng 3.2 Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo dự án - 82 Bảng 3.3: Ma trận đề kiểm tra đánh giá dạy thực nghiệm 88 Bảng 3.4 Phản hồi ý kiến HS hứng thú với tiết học - 94 Bảng 3.6 Phân phối tần số kết kiểm tra 95 Bảng 3.7 Phân phối tần suất kết kiểm tra - 95 Bảng 3.8 Một số tham số thống kê kết kiểm tra 97 Bảng 3.9 Phân phối tần suất tích lũy kết kiểm tra (%) 98 Bảng 3.10 Tổng hợp phân loại kết kiểm tra (%) - 99 Biểu đồ 3.1 Phản hồi ý kiến HS hứng thú với tiết học (%) - 95 Biểu đồ 3.2 Phổ điểm kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng (%) 96 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất tích lũy kết kiểm tra (%) - 98 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp phân loại kết kiểm tra (%) 99 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ - iii MỞ ĐẦU - 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề - 2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học đọc hiểu văn nhật dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn - CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - 1.1 Những vấn đề chung lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Phân loại lực 11 1.1.4 Các phương pháp hình thành phát triển lực cho người học - 13 1.1.5 Phương pháp đánh giá lực 14 1.2 Năng lực giải vấn đề 17 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề - 17 iv 1.2.3 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề - 20 1.2.4 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề người học - 22 1.2.5 Năng lực giải vấn đề học sinh lớp - 24 1.3 Khái niệm đặc trưng văn nhật dụng - 25 1.4 Cơ hội phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 26 1.4.2 Mối quan hệ phát triển lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 27 1.5 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn nhật dụng trường Trung học sở - 29 1.5.1 Vị trí, mục tiêu giáo dục nội dung văn nhật dụng 29 1.5.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn nhật dụng số trường Trung hoc sở địa bàn Hà Nội 31 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG 39 2.1 Nguyên tắc thực phương pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn nhật dụng - 39 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 39 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đối tượng học sinh 40 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp vấn đề đặt cần học sinh giải đọc hiểu văn nhật dụng -41 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh lớp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 41 2.2.1 Phương pháp dạy học dự án - 41 2.2.1.1 Đặc điểm phương pháp dạy học dự án - 41 2.2.1.2 Vai trò dạy học dự án - 44 v 2.2.1.3 Vận dụng phương pháp dạy học dự án 44 2.2.2 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 58 2.2.2.1 Đặc điểm phương pháp dạy học nêu giải vấn đề - 58 2.2.2.2 Vai trò phương pháp nêu giải vấn đề 60 2.2.2.3 Vận dụng phương pháp nêu giải vấn 60 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - 72 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm - 72 3.1.3 Yêu cầu thực nghiệm - 72 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.2.1 Kế hoạch dạy học minh hoạ sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp thông qua dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 73 3.2.2 Kiểm tra đánh giá dạy thực nghiệm 88 3.3 Tổ chức thực nghiệm - 92 3.3.1 Thời gian thực nghiệm - 92 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 92 3.3.3 Kết thực nghiệm - 92 3.3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm - 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận - 101 Khuyến nghị - 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn nhật dụng (VBND) thuộc nhóm văn quan trọng dạy chương trình Ngữ văn phổ thơng Học sinh (HS) học nhóm văn từ lớp 6, kéo dài đến hết lớp 12 VBND có tính cập nhật, kịp thời đáp ứng yêu cầu sống hàng ngày xã hội đại Chính thế, dạy học nhóm văn tạo điều kiện tích cực giúp HS thâm nhập sống thực tế, hoà nhập với xã hội, hình thành lực giải vấn đề thực tiễn Khi giáo viên (GV) có phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động lực giải vấn đề (NLGQVĐ) HS, hiệu học tăng lên nhiều, người học vận dụng kiến thức nhà trường vào giải vấn đề đời sống thực tế; từ đó, HS có niềm say mê u thích mơn Ngữ văn Trong chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực cho người học nay, điểm PP xây dựng chương trình xác định mục tiêu giáo dục phổ thông xuất phát từ bối cảnh thời đại, từ nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực; từ xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực người học, nội dung dạy học, PP dạy học PP đánh giá kết giáo dục Trong đó, NLGQVĐ lực quan trọng đòi hỏi cần hình thành người Hình thành lực này, người học có khả giải vấn đề thực tiễn sống Vì thế, mơn Ngữ văn nói riêng mơn khác nhà trường cần trọng hình thành NLGQVĐ cho HS Thực trạng dạy học đọc hiểu VBND nhà trường THCS thực trạng dạy học mơn Ngữ văn nói chung, HS khơng có nhiều hứng thú, thiếu động lực học tập, chí thấy mơn nhàm chán, thiếu tính ứng dụng đời sống, xa rời thực tế Trong bối cảnh đó, phương pháp tích cực nhằm phát huy NLGQVĐ HS môn học Ngữ văn cần thiết Từ lí đây, lựa chọn đề tài “Phát triển lực giải vấn đề HS lớp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng” để đề xuất phương pháp tích cực nhằm phát triển NLGQVĐ HS lớp dạy học đọc hiểu VBND Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề Về lịch sử nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề cho HS, giới Việt Nam có nhiều tác giả nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Từ kỉ XVIII – XIX vấn đề phát triển lực nhận thức HS nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm, tìm hiểu, đặt móng cho dạy học nêu vấn đề, tác giả tiêu biểu B.E Raicop, A.Ja Ghec-đơ, Komensky, … Các nhà khoa học trọng đến việc hình thành phát triển lực cho người học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo nhận thức HS Cho đến năm 50 kỉ XX, dạy học giải vấn đề thức đời, tiên phong tác giả M.N Xtatkin, I.Ia.Lecne, V.Okon, Khalamop Howard Gardner, Giáo sư tâm lí học thuộc đại học Harvard (Mỹ, 1996) cho rằng: trí tuệ người biểu lộ hình thức khác nhau, biểu lộ dạng bản, thơng thường thể cách sáng tạo, độc đáo, đỉnh cao Khi muốn giải tình thực tiễn “có thực” đó, người cần huy động tối đa biểu đa dạng khác trí tuệ, từ đế sáng tạo đỉnh cao Sự huy động tạo thành lực cá nhân Từ Howard Gardner kết luận rằng: “năng lực phải thể thông qua hoạt động có kết đánh giá đạt được.” Ở Việt Nam, dịch giả Phạm Tất Đắc người đưa dạy học nêu vấn đề đến với người học, ông dịch từ sách tác giả I.Ia.Lecne KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu chủ đề “Phát triển lực giải vấn đề học sinh lớp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng” luận văn thu kết sau: Nghiên cứu lý luận lực nói chung: khái niệm, cấu trúc, phân loại, phương pháp hình thành phát triển, phương pháp đánh giá lực; lý luận lực giải vấn đề nói riêng: khái niệm, thành tố, tiêu chí đánh giá, ý nghĩa lực giải vấn đề người học; lý luận lực giải vấn đề học sinh dạy học đọc hiểu văn nhật dụng Phân tích thực trạng dạy học đọc hiểu văn nhật dụng số trường Trung học sở để lí giải nguyên nhân đánh giá thực trạng, làm sở thực tiễn cho việc đề xuất phương pháp cải thiện khắc phục tồn thực trạng dạy học đọc hiểu văn nhật dụng cho học sinh lớp Đề xuất phương pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh lớp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng: dạy học theo dự án; dạy học nêu giải vấn đề Khi đưa phương pháp, luận văn nêu rõ đặc điểm (ưu điểm, hạn chế); vai trò, ý nghĩa phương pháp việc phát triển lực giải vấn đề cho người học cách triển khai phương pháp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng nhằm phát triển NLGQVĐ cho học sinh lớp Tiến hành thực nghiệm phương pháp dạy học theo dự án trường THCS & THPT Nguyễn Siêu học sinh lớp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng nhằm phát triển lực giải vấn đề Kết thực nghiệm xác, khách quan, đáng tin cậy 101 Khuyến nghị Phương pháp phát triển NLGQVĐ cho HS lớp dạy học đọc hiểu VBND hoàn toàn khả thi nên nhà trường, tổ chuyên môn cần tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, thành viên tổ để vận dụng phương pháp dạy học tích cực tiết lên lớp Xây dựng hoạt động, giáo án theo hướng phát triển lực giải vấn đề nhiều thời gian, cần số thiết bị dạy học nên nhà trường cần tạo điều kiện, nâng cấp sở vật chất, động viên, khích lệ kịp thời GV Để thực tiết học đọc hiểu VBND theo hướng phát triển NLGQVĐ cách hiệu cần đòi hỏi HS có thái độ tập trung, nghiêm túc, chủ động học tập, tìm kiếm thơng tin đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề thực tiễn Do thời gian, không gian thực nghiệm hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn chưa đầy đủ, sâu sắc không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu sâu hơn, áp dụng rộng rãi để kiểm chứng minh tính khả thi đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê A - Đình Cao (1989), Làm văn, NXB Giáo dục Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 
 Nguyễn Ngọc Bảo (2007), Lí luận dạy học trường trung học sở, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Lăng Bình - Cao Thị Thặng - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng (2010), Dạy học tích cực - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học, Dự án Việt - Bỉ, NXB Đại học Sư phạm 
 Vũ Thị Ngọc Bích - Tơn Quang Cường - Phạm Kim Chung (2006), Tập giảng phương pháp công nghệ dạy học, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể Nguyễn Hữu Châu (2009), Từ điển giáo dục học, NXB Giáo dục 
 Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 
 Phạm Thị Bích Đào - Đồn Thị Lan Hương (2013), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng học tập mơn Hóa học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, số 97, tr 22-23 
 10 Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Phương (2018), Đánh giá lực giải vấn đề dạy học Sinh học trung học phổ thông, Báo cáo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam lần thứ 3, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 103 11 Nguyễn Mạnh Hưởng (2017), Thiết kế tổ chức hoạt động dạy - học Lịch sử trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 119-126 12 Nguyễn Công Khanh (chủ biên) - Đào Thị Oanh (2016), Giáo trình kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 13 Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh, Giáo trình Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại học Sư phạm 14 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 15 Phan Khắc Nghệ (2016), Rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh dạy học di truyền học trường chuyên, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên, 2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17 Nguyễn Gia Phong - Nguyễn Hữu Tuyền (1981), Tập làm văn ngữ pháp 18 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Phương pháp dạy học làm văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
 19 Nguyễn Thị Sửu - Phạm Hồng Bắc (2013), Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học phần Hóa học phi kim trung học phổ thông qua việc sử dụng dạy học theo dự án, Tạp chí Giáo dục, số 315, tr 45-47 
 20 Phạm Trung Thành - Nguyễn Thị Lý (2004), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NXB Đại học Sư phạm 21 Cao Thị Thặng (2010), Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học Hóa học trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 53, tr 32-35 22 Cao Thị Thặng (2010), Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, hướng phát triển số lực cho học sinh dạy học Hóa học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tr 46-53 23 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình GDPT theo hướng tiếp cận lực 104 24 Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 25 Phan Đồng Châu Thủy - Nguyễn Thị Ngân (2017), Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy học dự án, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 4, tr 99-109 
 26 Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên, 2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm 
 27 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Hệ thống tập rèn luyện kĩ lập ý cho 
học sinh THPT loại nghị luận xã hội, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 
 28 Nguyễn Thị Phương Thuý - Nguyễn Thị Sửu - Vũ Quốc Trung (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Tỉnh Điện Biên thông qua dạy học dự án phần hiđrocacbon, Hóa học hữu lớp 11 trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60(2), tr 91-101 
 29 Nguyễn Thị Phương Thúy - Nguyễn Thị Sửu - Vũ Quốc Trung (2016), Thiết kế công cụ để kiểm tra, đánh giá lực giải vấn đề phần Hóa học hữu thơng qua sử dụng dạy học dự án cho học sinh lớp 12 trung học phổ thơng miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 127, tr 47-49 30 Lê Đình Trung (chủ biên) - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 
 31 Phạm Viết Vượng (2008), Lí luận giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 
 Tài liệu Tiếng Anh 32 OECD (2010), PISA (2012), Field Trial Problem Solving Framework 
 105 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát dành cho HS (đánh dấu X vào ô tương ứng) Câu 1: Em có thích học học mơn Ngữ Văn lớp khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện NLGQVĐ cho HS qua việc học tập nhà trường hay không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu 3: Theo em, học đọc hiểu VBND chương trình Ngữ Văn lớp nói riêng VBND nhà trường nói chung có giúp em liên hệ với vấn đề thực tiễn đời sống (ví dụ như: mơi trường, dân số, giáo dục, tệ nạn xã hội,…) không? A Có liên hệ gần gũi, mật thiết B Có liên hệ vấn đề đặt xa lạ, mẻ C Khơng có liên hệ với vấn đề thực tiễn Câu 4: Khi gặp một vấn đề thực tiễn cần phải giải đọc hiểu VBND chương trình Ngữ Văn lớp nói riêng VBND nhà trường nói chung, em làm nào? A Tự suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức có để giải quyết, tìm đáp án B Tự suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức có để giải quyết, tìm đáp án C Họp nhóm bạn bàn bạc giải D Chờ thầy cô hoặc bạn bè giải đáp Câu 5: GV sử dụng PP dạy học đọc hiểu VBND? A Dạy học theo PP truyền thống: đọc hiểu văn thông thường, GV truyền thụ kiến thức chiều, HS lắng nghe, ghi chép vào theo dẫn GV B Dạy học theo PP dạy học tích cực: GV tổ chức hoạt động học tập giúp người học tìm hiểu, phân tích đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt văn Phụ lục Phiếu khảo sát dành cho GV (đánh dấu X vào ô tương ứng) Câu 1: Thầy/cô đánh tầm quan trọng việc hình thành phát triển NLGQVĐ qua môn Ngữ Văn? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu 2: Thầy/cô đánh ý nghĩa dạy học đọc hiểu VBND phát triển NLGQVĐ cho HS? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Câu 3: Khi thực dạy học đọc hiểu VBND, thầy/cơ thường gặp phải khó khăn nhất? A Khơng có PP, kĩ thuật dạy học tích cực B Khơng có đầy đủ điều kiện không gian dạy học, phương tiện dạy học C Không hiểu chất dạy học phát triển NLGQVĐ D Kiến thức thực tiễn chưa đầy đủ, phong phú, kinh nghiệm nghề sống chưa nhiều E Tơi khơng gặp phải khó khăn Câu 4: Thầy/cô sử dụng PP, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học đọc hiểu VBND cho HS lớp 8? (có thể chọn nhiều phương án) A Không sử dụng B PP dạy học dự án C PP dạy học tích hợp D PP nêu giải vấn đề E PP đàm thoại/ vấn đáp F Các kĩ thuật dạy học (kĩ thuật bể cá, vòng bi, cơng não, sơ đồ tư duy, phòng tranh,…) Phụ lục Phiếu khảo sát dành cho HS sau tiến hành dự án học tập (đánh dấu X vào ô tương ứng) Câu 1: Em có hứng thú với tiết học hay khơng? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 2: Trong trình đọc hiểu VBND, em rèn luyện kĩ để phát triển lực giải vấn đề? (có thể chọn nhiều phương án) A Xác định mục tiêu trình đọc hiểu văn B Tìm kiếm, thu thập xử lí thơng tin tìm văn C Tìm kiếm, thu thập xử lí thơng tin tìm ngồi văn D Đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề đặt văn E Thiết kế báo cáo sản phẩm học tập F Không rèn luyện kĩ Phụ lục Sản phẩm minh hoạ HS trình thực dự án DỰ ÁN: “HẠN CHẾ SỬ DỤNG BAO BÌ NI LƠNG Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN SIÊU” THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÚI NI LÔNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY § Trung bình người Việt Nam năm sử dụng 30 kg sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa § Từ 2005 đến nay, số lượng túi ni long sử dụng 35 kg/người/năm § Năm 2000, trung bình ngày, Việt Nam xả khoảng 800 rác nhựa mơi trường § Đến nay, số 2.500 /ngày Mức sử dụng Tổng lượng sử dụng 35 2400 30 800 TRƯỚC 2005 2000 NGÀY NAY THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ XỬ LÍ TÚI NUI LƠNG TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN SIÊU HIỆN NAY Cách xử lí túi ni lơng 19% 0% Mức độ tái chế 13% Suy nghĩ việc phân loại rác 7%0% 12% 37% 19% 33% 60% 44% 56% Đốt Luôn Tái chế Phiền hà Thường xuyên Vứt vào thùng rác Nên làm Thi thoảng Cách khác Biết tốt lười Không Khác Tác hại túi ni lơng § Túi ni lơng làm từ sợi nhựa tổng hợp bền dẻo với nhiều kích cỡ khác nhau, tái chế § Nó vật liệu gây ô nhiễm môi trường Chất nhựa độc hại bao bì nilon ngấm vào đất, nguồn nước, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người lồi sinh vật khác § Ngồi bao bì ni lơng tạo "kim loại độc chì", cadimi chất đi-ơ-xin cực độc Tác hại túi ni lông Nguyên nhân § Ni lông rẻ dễ sử dụng § Mọi người thiếu hiểu biết TÁC HẠI KHỦNG KHIẾP CỦA TÚI NI LƠNG ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG § Khơng có đủ nơi cách tái chế thuận tiện Phân loại rác Loại Rác hữu Khái niệm - Dễ phân hủy - Có thể đưa vào tái chế để đưa vào sử dụng cho việc chăm bón làm thức ăn cho động vật Ví dụ - Các loại rau, củ bị hư, thối… - Cơm/ canh/ thức ăn thừa bị thiu… Các loại bã chè, bã cafe - Cỏ bị xén/ chặt bỏ, hoa rụng… - Không thể tái chế - Xử lý cách mang khu chôn lấp rác thải - Gạch/ đá, đồ sành/ sứ vỡ khơng giá trị sử dụng - Ly/ cốc/ bình thủy tinh vỡ… Rác vô - Các loại vỏ sò/ ốc, vỏ trứng… - Đồ da, đồ cao su, đồng hồ hỏng, băng đĩa nhạc, radio… sử dụng Rác tái chế - Khó phân hủy - Có thể đưa vào tái chế để sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho người - Thùng carton, sách báo cũ - Hộp giấy, bì thư, bưu thiếp qua sử dụng - Các loại vỏ lon nước ngọt/ lon bia/ vỏ hộp trà… - Các loại ghế nhựa, thau/ chậu nhựa, quần áo vải cũ… Thông số cách phân hủy ... vấn đề đặt cần học sinh giải đọc hiểu văn nhật dụng -41 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh lớp dạy học đọc hiểu văn nhật dụng. .. 1.4 Cơ hội phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học đọc hiểu văn nhật dụng 26 1.4.2 Mối quan hệ phát triển lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn nhật dụng ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NHẬT DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan