Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua vận dụng các quy luật trí não của john medina trong dạy học chương 6 và 7 hóa học lớp 10 trung học phổ thông

179 39 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua vận dụng các quy luật trí não của john medina trong dạy học chương 6 và 7 hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Kiều Vy PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRÍ NÃO CỦA JOHN MEDINA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VÀ HOÁ HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phớ Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Kiều Vy PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRÍ NÃO CỦA JOHN MEDINA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VÀ HOÁ HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HỒNG BẮC Thành phớ Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Ngọc Kiều Vy LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với cố gắng, nỗ lực của thân, cùng với giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Biều – thầy hướng cho em đề tài luận văn, TS Phạm Hồng Bắc – cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo dạy lớp Cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Hóa học khóa 27 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt những kiến thức kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt khóa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỡ trợ nhiều q trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn những người bạn đồng hành của lớp cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Hóa học khóa 27, quý thầy cô em học sinh trường THPT DTNT Nơ Trang Lơng THPT Vũng Tàu tạo điều kiện tốt để có thể thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, những người thường xun đợng viên, khuyến khích, hỡ trợ để có thể hồn thành luận văn Mợt lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG QUY LUẬT TRÍ NÃO CỦA JOHN MEDINA TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông phương pháp dạy học Việt Nam 1.1.1 Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông 1.1.2 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo của học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh THPT 1.2.3 Năng lực giải vấn đề 1.2.4 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.3 Các quy luật trí não theo John Medina ý tưởng vận dụng dạy học 13 1.3.1 Đôi nét tác giả John Medina sách Luật trí não “Brain Rules” 13 1.3.2 Mợt số quy luật trí não ý tưởng vận dụng dạy học 14 1.4 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học góp phần phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học Hoá học THPT 23 1.4.1 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 23 1.4.2 Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 26 1.4.3 Các kĩ thuật dạy học tích cực 26 1.5 Thực trạng vận dụng quy luật trí não dạy học biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh q trình dạy học hố học mợt số trường trung học phổ thông 30 1.5.1 Mục đích điều tra 30 1.5.2 Đối tượng điều tra 30 1.5.3 Kết điều tra 30 Tiểu kết chương 34 Chương VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRÍ NÃO VÀO DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG 6, HOÁ HỌC LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 35 2.1 Phân tích nợi dung, cấu trúc, đặc điểm dạy học chương Hoá học lớp 10 trung học phổ thông 35 2.1.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung, cấu trúc logic chương Oxi – Lưu huỳnh 35 2.1.2 Mục tiêu, cấu trúc nội dung, lưu ý dạy học chương Tốc đợ phản ứng – Cân hố học 38 2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo của HS 41 2.2.1 Cấu trúc của lực giải vấn đề sáng tạo của học sinh trung học phổ thơng dạy học mơn Hố học 41 2.2.2 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo dạy học hoá học 44 2.3 Các biện pháp vận dụng quy luật trí não nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho học sinh thông qua dạy học hoá học 47 2.3.1 Thu hút chú ý của học sinh vào hoạt động giải vấn đề 48 2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề khuyến khích học sinh đặt câu hỏi 50 2.3.3 Sử dụng tối ưu phương tiện trực quan nhằm rèn luyện thao tác tư cho HS hoạt động GQVĐ 57 2.3.4 Kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm hoạt động GQVĐ 66 2.3.5 Thường xuyên củng cố, mở rộng trang bị cho HS KN mã hố nợi dung kiến thức sau HS thực trình GQVĐ 69 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy một số học chương 6, hoá học lớp 10 có vận dụng quy luật trí não của John Medina nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho học sinh 73 2.4.1 Kế hoạch dạy học 1: Bài 33 Axit sunfuric – Muối sunfat (2 tiết) 73 2.4.2 Kế hoạch dạy học 2: Bài 36 Tốc độ phản ứng (2 tiết) 101 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 102 3.3 Tiến trình thực nghiệm 102 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 102 3.3.2 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm trước TNSP một số VĐ: 104 3.3.3 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 104 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 109 3.4.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 109 3.4.2 Kết đánh giá độ bền kiến thức thông qua kiểm tra 110 Tiểu kết chương 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHHH Dạy học hoá học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực NXB Nhà xuất NLGQVĐ&ST Năng lực giải vấn đề sáng tạo PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa ST Sáng tạo TH Tình THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những biểu hiện/ tiêu chí của lực giải vấn đề sáng tạo của học sinh trung học phổ thông 12 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức chương Oxi – Lưu huỳnh, Hoá học 10 36 Bảng 2.2 Nội dung kiến thức chương Tốc độ phản ứng cân hoá học, Hoá học 10 39 Bảng 2.3 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo dạy học mơn Hố học 41 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát mức độ của NL GQVĐ ST (dành cho GV) 45 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng lớp thực nghiệm 102 Bảng 3.2 Kết học tập trước tác động của lớp thực nghiệm đối chứng 103 Bảng 3.3 Phân tích tiêu chí đánh giá NLGQVĐ&ST câu (bài 1) 104 Bảng 3.4 Phân tích tiêu chí đánh giá NLGQVĐ&ST câu 15 (bài số 2) 106 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần số tích luỹ của HS Trường THPT Nơ Trang Lơng (TN1–ĐC1) Trường THPT Vũng Tàu (TN2–ĐC2) (bài 1) 110 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần số tích luỹ của HS trường THPT Nơ Trang Lơng (TN1–ĐC1) Trường THPT Vũng Tàu (TN2–ĐC2) (bài 2) 111 Bảng 3.7 Các tham số đặc trưng của kiểm tra 112 Bảng 3.8 Phân loại kết học tập của HS trường THPT Nơ Trang Lơng 112 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập của HS trường THPT Vũng Tàu 113 Bảng 3.10 Điểm trung bình NLGQVĐ&ST của HS lớp TN ĐC qua kiểm tra 115 Bảng 3.11 Điểm trung bình NL của tiêu chí GV đánh giá HS lớp TN thơng qua bảng kiểm quan sát 116 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc logic chương Oxi – Lưu huỳnh Hoá học 10 THPT 38 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra HS lớp TN1 – ĐC1 (bài 1) Trường THPT Nơ Trang Lơng 111 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra HS lớp TN2 – ĐC2 (bài 1) Trường THPT Vũng Tàu 111 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra HS lớp TN1 – ĐC1 (bài 2) Trường THPT Nơ Trang Lơng 112 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra HS lớp TN2–ĐC2 (bài 2) Trường THPT Vũng Tàu 112 Hình 3.5 Phân loại kết học tập của HS Trường THPT Nơ Trang Lơng (bài 1) 113 Hình 3.6 Phân loại kết học tập của HS Trường THPT Nơ Trang Lơng (bài 2) 113 Hình 3.7 Phân loại kết học tập của HS của Trường THPT Vũng Tàu (bài 1) 113 Hình 3.8 Phân loại kết học tập của HS của Trường THPT Vũng Tàu (bài 2) 113 Hình 3.9 Biểu đồ tiến bộ NLGQVĐ&ST của HS lớp TN qua lần đánh giá 116 PL33 NHÓM CHUYÊN GIA 2: Diện tích tiếp xúc Vì diện tích tiếp xúc ảnh hưởng đến khả va chạm phân tử phản ứng hoá học Em hay quan sát hình ảnh sau nhận xét: (1) Diện tích tiếp xúc ……… (2) Diện tích tiếp xúc …… a) Diện tích tiếp xúc giữa chất mỡi hình ảnh hay nhiều? b) Vẽ va chạm của chất hình ảnh Cho biết hình ảnh có va chạm giữa chất nhiều c) Dự đốn: Theo em tốc đợ phản ứng thay đổi tăng giảm diện tích tiếp xúc chất? Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Chuẩn bị: cốc nhựa: Cốc 1: chứa ½ cốc dd giấm ăn Cốc 2: chứa ½ cốc dd giấm ăn trứng gà, bóc vỏ, vỏ trứng gà (mảnh lớn), vỏ trứng gà (nghiền nhỏ) Tiến hành: + Cho đồng thời lượng vỏ trứng gà vào cốc cốc + Quan sát tượng ghi nhận kết cốc sủi bọt khí nhiều PTHH: CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Kết quả: So sánh Mức độ Đánh giá Thí nghiệm diện tích tiếp sủi bọt khí tốc độ phản ứng xúc Cốc 1: Vỏ trứng gà (mảnh lớn) Cốc 2: Vỏ trứng gà (nghiền nhỏ) Kết luận: Khi tăng diện tích tiếp xúc, tốc đợ phản ứng ………………… Khi giảm diện tích tiếp xúc, tốc đợ phản ứng ……………… Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất tham gia trạng thái ………… PL34 NHĨM CHUN GIA 3: Nhiệt đợ Vì nhiệt độ ảnh hưởng đến khả va chạm phân tử phản ứng hoá học Tiến hành thí nghiệm Chuẩn bị: cốc nhựa chứa: Cốc 1: ½ cốc nước thêm vài viên đá Cốc 2: ẵ cc nc thng Cc 3: ẳ cc nc thường ¼ cốc nước nóng Màu thực phẩm (chọn màu xanh đỏ) Tiến hành: Nhỏ vào mỗi cốc giọt màu thực phẩm quan sát mức độ lan màu mỗi cốc Kết quả: Mức độ lan màu tăng dần theo chiều: ……………………………………… Từ kết em trả lời câu hỏi sau: a) Sự lan màu mỗi cốc phân tử màu chuyển động cốc Từ mức độ lan màu em nhận xét nhiệt đợ tăng tốc độ chuyển động của phân tử nào? b) Khi nhiệt đợ tăng khả va chạm của chất phản ứng thay đổi nào? Vì sao? b) Dự đốn: Theo em tốc đợ phản ứng thay đổi tăng giảm nhiệt độ của phản ứng? Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Chuẩn bị: cốc nhựa: Cốc 1: chứa ¼ cốc dd giấm ăn ¼ cốc nước thường Cốc 2: chứa ¼ cốc dd giấm ăn ¼ cốc nước nóng vỏ trứng gà nghiền nhỏ Tiến hành: + Cho đồng thời lượng vỏ trứng gà vào cốc cốc + Quan sát mức đợ khí cốc ghi nhận kết PTHH: CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O Kết quả: Thí nghiệm Mức đợ sủi So sánh nhiệt đợ Đánh giá bọt khí phản ứng tốc độ phản ứng Cốc 1: nước thường Cốc 2: nước nóng Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng ………………… Khi giảm nhiệt đợ, tốc đợ phản ứng ……………… PL35 NHĨM CHUN GIA 4: Áp suất Vì áp suất ảnh hưởng đến khả va chạm phân tử phản ứng hố học Em hay quan sát hình ảnh sau nhận xét: (1) Áp suất ………………… (2) Áp suất ……………… a) Áp suất của phản ứng mỡi hình ảnh cao hay thấp? b) Hình ảnh cho thấy khả va chạm của chất cao hơn? Vì em biết? b) Dự đốn: Theo em tốc độ phản ứng thay đổi tăng giảm áp suất của phản úng? Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? Phản ứng: 2HI(k)  H2(k) + I2(k) 302oC Tại áp suất của HI 1atm, tốc độ phản ứng đo 1,22.10–8 (mol/l.s) Tại áp suất của HI 2atm, tốc độ phản ứng đo 4,88.10–8 (mol/l.s) a) Giả sử khí đo trạng thái khí lí tưởng (p.V=nRT), tính nồng độ của HI tại 1atm 2atm, biết nồng độ chất khí n/V) b) Em nhận xét thay đổi của áp suất nồng độ của HI phản ứng trên? c) So sánh tốc độ của phản ứng áp suất 1atm 2atm Kết luận: Khi áp suất tăng, nồng đợ của chất khí ……………, tốc độ phản ứng …………… Khi áp suất giảm, nồng đợ của chất khí ……………, tốc đợ phản ứng …………… Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất tham gia trạng thái ………… PL36 NHÓM CHUYÊN GIA 5: Chất xúc tác Chất xúc tác là gì? Ví dụ: Phản ứng A + B  C + D Có “con đường” để xảy phản ứng sau: (1) Không có chất xúc tác (2) Có chất xúc tác a) Theo em thời gian để phản ứng từ A B tạo thành sản phẩm C D theo hình ảnh nhanh hơn? b) Theo hình ảnh chất xúc tác có bị biến đổi hay sau phản ứng không? c) Dựa vào hình ảnh sau, so sánh lượng để phá vỡ liên kết trường hợp không có xúc tác có xúc tác, từ đó dự đốn tốc đợ phản ứng trường hợp nhanh hơn? Biết lượng thấp phản ứng xảy dễ dàng c) Hoàn thành khái niệm sau với từ khoá từ sau: tăng , giảm, còn lại, Chất xúc tác chất làm ……… tốc độ phản ứng ……… sau phản ứng kết thúc Chất xúc tác ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Chuẩn bị: ống nghiệm: ống chứa 10ml dd H2O2 ống 2: chứa 10ml dd H2O2 Tiến hành: + Cho một bột MnO2 vào ống nghiệm + Quan sát mức đợ khí, ghi nhận kết vào bảng PL37 PTHH phân huỷ H2O2: 2H2O2 2H2O + O2 Kết quả: Mức đợ Thí nghiệm khí Có chất xúc tác không? Đánh giá TĐPU Ống 1: có MnO2 Ống 2: không có MnO2 Kết luận: Khi có mặt chất xúc tác, tốc độ phản ứng ………………… IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Trị chơi vận động (Slide 1,2,3,4) (biện pháp 1a) Em có biết để loại rác thải phân huỷ Ứng với mỗi loại vật liệu GV đưa số liệu thời gian HS lựa chọn thời gian để phân huỷ vật liệu đó thấp hay cao mốc thời gian GV đưa cách đứng lên ngồi xuống PL38 Bài mới: Slide HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B P Hoạt động 1: Cung cấp cấu trúc bài học (tiết 1) Slide GV đưa mợt số từ khố nợi dung 1b học u câu HS thiết lập SĐTD mô tả cấu trúc của học HS: hoạt động theo cặp vẽ SĐTD giấy GV: quan sát lựa chọn sơ đồ phù hợp mời HS vẽ bảng HS cùng góp ý hoàn chỉnh cấu trúc học GV: Giới thiệu cấu trúc nội dung tiết câu hỏi Hoạt đợng 2: Tìm hiểu khái niệm tớc đợ phản ứng Slide GV đặt VĐ cách liên hệ với khái niệm 2d tốc đợ vật lí, kèm với hình ảnh biển báo tốc đợ để giải thích đưa đến khái niệm tốc đợ hố học Điều giúp HS liên hệ với kinh nghiệm sẵn có, cảm xúc nghi ngờ tốc độ phản ứng hố học có khác khơng? (Quy luật 5) GV: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu: Cho đồng thời 25ml dd H2SO4 0,1M vào cốc thủy tinh Cốc 1: 25 ml dd BaCl2 0,1M BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Cốc 2: 25 ml dd Na2S2O3 0,1M Slide 10 Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + Na2SO4 + 3b PL39 H2O HS quan sát tượng trả lời vào PHT Cốc xuất kết tủa nhanh cốc HS kết luận: Cốc phản ứng nhanh cốc GV đàm thoại yêu cầu HS giải thích rút để nhận xét phản ứng xảy nhanh Slide 11 hay chậm thay đổi của lượng kết tủa 1) Khái niệm sinh ra, tương tự với thay đổi quãng đường Tốc độ phản ứng ? Là độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian vật lí GV thuyết trình: Để đánh giá mức đợ phản 3a ứng hố học nhanh hay chậm, người ta dùng đại lượng tốc độ phản ứng Vậy tốc đợ phản ứng gì? Chất tham gia Sản phẩm GV yêu cầu HS tham khảo SGK phát biểu khái niệm GV: Mời một vài HS (3 HS) nhắc lại khái niệm khơng nhìn slide, HS sau nhận xét câu trả lời của HS trước trước nhắc lại khái niệm.(quy luật 6) Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính tớc đợ trung bình Slide 12 GV: Để đánh giá mức độ phản ứng dựa 3a vào giá trí tốc đợ phản ứng, để có giá trị cần xây dựng cơng thức tốc đợ trung bình của mợt phản ứng Đối với phản ứng đơn giản: A → B Yêu cầu HS vận dụng khái niệm kinh nghiệm cơng thức tính tốc đợ vật lí để xây dựng cơng thức tính HS: thảo luận theo cặp phát biểu GV: cung cấp cơng thức tính PL40 HS: quan sát kiểm tra kết (nếu đúng đập tay high–five)(hoạt động giúp HS tương tác với , tăng mức độ vận động, quy luật 3) Slide 15 GV: đặt câu hỏi có dấu “+” hay “–“ công thức (khác với cơng thức vật lí) (điều gây nghi ngờ cho HS mong muốn tìm hiểu lí sao, quy luật lưỡi câu cho hoạt động tiếp theo, quy luật 4) GV: sử dụng hình ảnh và đồ thị kèm với đàm thoại tìm tòi hướng dẫn HS giải thích Slide 18 GV: đưa bài tập vận dụng yêu cầu HS hoạt đợng cá nhân phút hồn thành tập PHT 5c Bài tập ví dụ: Phản ứng: N2O5 Ban đầu: Sau 184s: 2,33 2,08 N2 O4 + ½ O 0 (mol/l) 0,25 0,125 (mol/l) Tính tốc đợ trung bình của phản ứng sau 184s theo N2O5, N2O4 , O2 HS: HS lên bảng giải GV: chiếu kết HS quan sát nhận xét GV: tổ chức hoạt động nhóm 4HS thảo luận kết câu hỏi phân tích kết sau: + Tốc đợ phản ứng tính theo chất giống hay khác? Slide 19 + Từ kết tính tốn có điều bất hợp lí? + Hãy biến đổi cơng thức để tốc đợ phản ứng tính theo chất có giá trị PL41 HS: hoạt động trả lời câu hỏi GV: tổng kết rút công thức tổng quát Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng GV sử dụng bài tập: đánh giá tốc độ của 5c Slide 20 phản ứng hoá học sau: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O HS: hoạt động nhóm HS vận dụng kiến thức vừa học để thực nhiệm vụ mỗi HS tự trả lời vào PHT GV cung cấp gợi ý hình ảnh GV: mời một số HS đại diện nhóm trả lời sử dụng hình ảnh để đàm thoại giúp HS giải thích kết Slide 21 CaCO3 + 2HCl Gợi ý CaCl2 + CO2 + H2O OCO OCO OCO OCO OCO OCO O CO OC O OCO Sự thay đổi : Cách đo + Lượng khí CO2 -> Cân khối lượng bình pH -> Đo thể tích CO2 + Giá trị pH dd HCl -> Đo giá trị pH dd OCO Slide 22 GV đặt VĐ: Vì tốc độ phản ứng thời điểm lại khác nhau, điều làm thay đổi tốc đợ phản ứng? Để tìm hiểu ta sang phần II Các yếu tố ảnh hưởng Đây lưỡi câu cho hoạt động quy 2a luật Hoạt động 5: giới thiệu cấu trúc bài học (tiết 2) và đặt VĐ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng GV dẫn dắt: từ tập vận dụng ta thấy tốc PL42 độ phản ứng 10s đầu tiên 10s cuối cùng khác nhau, yếu tố làm thay đổi tốc độ của phản ứng? Slide 25 II Các yếu tố ảnh hưởng GV: giới thiệu nội dung tiết xác định nhiệm vụ học tập dưới dạng câu hỏi Nồng độ Diện tích tiếp xúc GV yêu cầu HS giới thiệu yếu tố ảnh hưởng 3a đề cập SĐTD từ đầu học đồng thời cũng giới thiệu yếu tố ảnh Nhiệt độ Áp suất chất xúc tác hưởng hình ảnh (các hình ảnh đc lặp lại học) (quy luật 5) GV đặt VĐ: liên hệ thực tế(quy luật 4): Ở nhà Slide 26 chắc hẳn em ăn món canh xương VẤN ĐỀ THỰC TẾ Hầm xương Để hầm xương nhanh mềm em có bí ??? hầm thơm ngon mềm Vậy 1b để hầm xương nhanh mềm, em có bí chia sẻ HS: chia sẻ ý kiến thân GV: viết mợt vài từ khố tóm tắt ý kiến của Vì làm ??? Yếu tốc ảnh hưởng đến q trình hầm xương? HS mợt góc bảng để lưu lại giải thích cuối tiết học GV dẫn dắt vào cách đặt câu hỏi nêu rõ nhiệm vụ học tập: Vì yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ Slide 28 Phản ứng hoá học xảy ???? VA CHẠM CÓ HIỆU QUẢ H2 + Cl2 2HCl của phản ứng hoá học? Các yếu tố ảnh hưởng nào? GV thuyết trình kết hợp hình ảnh: giải thích điều kiện để phản ứng xảy Xét phản ứng giữa khí H2 khí Cl2, phân tử Khả va chạm nhiều phản ứng xảy nhanh Silde 29 tiến lại gần nhau, xảy va chạm, có bẻ gãy liên kết hình thành liên kết mới, phản ứng xảy sản phẩm HCl tạo thành Khả va chạm nhiều phản ứng xảy nhanh 3a PL43 Phản ứng hoá học xảy ???? VA CHẠM CĨ HIỆU QUẢ Có đủ lượng để phá vỡ liên kết GV lưu ý: tất va chạm xảy phản ứng mà những va chạm có hiệu mới xảy PUHH E NĂNG LƯỢNG GV sử dụng hình ảnh kèm lời nói (quy luật 5) Va chạm có hiệu có đủ lượng để Quá trình phản ứng phá vỡ liên kết cũ, hình thành liên kết mới GV sử dụng hình ảnh kèm hiệu ứng tạo hình ảnh đợng (quy luật 5) GV lặp lại slide yếu tố ảnh hưởng đặt câu hỏi để tăng khả va chạm này, chúng ta có thể tác động vào yếu tố nào? (quy luật 4, lưỡi câu kết nối hoạt động tiếp theo) Hoạt đợng 6: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng Slide 31 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ??? Chia lớp thành nhóm chuyên gia Nhóm 1: Nồng độ Nhóm 2: Diện tích tiếp xúc Nhóm 3: Nhiệt độ Nhóm 4: Áp suất Nhóm 5: Chất xúc tác Các nhóm thực nhiệm vụ phiếu học tập phát cho thành viên nhóm Hoạt động nhóm (10ph) GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép chia lớp thành nhóm chuyên gia, mỗi nhóm nghiên cứu một yếu tố phát phiếu chuyên gia cho HS nhóm HS: làm việc cá nhân nghiên cứu lí thuyết HS: hoạt đợng nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm chứng thảo luận rút kết luận của nhóm hồn thành phiếu chun gia của Trên phiếu chun gia có phần lí thuyết mơ tả hình ảnh (quy luật 5) HS tự thực nhiệm vụ trước thảo luận (quy luật 3) Thời gian hoạt động của nhóm chuyên gia phút Trong thời gian GV quan sát hướng dẫn thí nghiệm (nếu thấy cần thiết) đặt câu hỏi đánh giá hiệu làm việc của nhóm 4, 3b, 3a PL44 như: + Em nghĩ câu hỏi này? + Ý kiến của em bạn nào? + Các em có thống kết với không? + Có VĐ nhiệm vụ này? GV: ổn định lớp chia nhóm mảnh ghép cách đếm số thành viên nhóm chuyên gia từ đến Các HS cùng số vào một nhóm HS: nhóm mảnh ghép lần lượt trình bày kết của nhóm chuyên gia, HS khác lắng nghe hồn thành nợi dung PHT 2, đặt câu hỏi thắc mắc (nếu có) GV nói rõ yêu cầu báo cáo mời HS đại diện nhóm mảnh ghép trình bày mời HS của nhóm chuyên gia nhận xét Ví dụ: Trình bày yếu tố nồng đợ (nhóm chun gia 1) GV mời HS nhóm chuyên gia trình bày mời HS nhóm chuyên gia nhận xét Điều giúp HS bắt buộc phải tập trung tham gia hoạt động để báo cáo đồng thời tái lại q trình thực trước để GQVĐ nhóm chuyên gia GV: quan sát đặt câu hỏi đánh giá + Em thấy kết của bạn có xác khơng? + Em có đặt nghi vấn kết nghiên cứu yếu tố không? + Yếu tố có kết ảnh hưởng giống PL45 không? Slide 35 Thời gian hoạt động nhóm mảnh ghép phút Nồng độ Sau thời gian trên, GV mời HS trình bày kết quả nhận xét Khi trình bày GV chiếu hình Thí nghiệm Cốc 1: Cốc 2: Mức độ sủi bọt So sánh nồng độ Đánh giá tốc độ phản ứng ảnh so sánh lí thuyết khác trường hợp đồng thời cho HS xem kết Kết luận: thí nghiệm (tối ưu phương tiện trực quan theo quy luật 5) HS: nhóm mảnh ghép lần lượt trình bày, HS nhóm chuyên gia nhận xét, góp ý (lưu ý HS cần nhắc lại ý kiến HS nêu trước góp ý) (quy luật 6) Hoạt đợng 7: Tổng kết Slide 40 GV sử dụng bảng để tổng kết yếu tố ảnh 5b TỔNG KẾT hưởng Hoàn thành bảng sau phiếu học tập YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Rắn Lỏng Khí Nồng độ DTTX HS: hoạt đợng cá nhân hồn thành bảng tổng kết phiếu học tập GV: đàm thoại hướng dẫn HS rút kết luận Nhiệt độ Áp suất Chất xúc tác Có Hoạt đợng 8: Giải thích VĐ đầu tiết học GV: nhóm mảnh ghép thảo luận 5ph Slide 41 Giải vấn đề Vấn đề 1: Đo tốc độ phản ứng dựa vào thể tích CO2 VĐ đầu tiết học nêu hoàn thành nợi dung PHT 1) Vì tốc độ trung bình 10s cuối lại nhỏ tốc độ trung bình 10s đầu tiên? 2) Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 3) Có thể tác động vào yếu tố để thay đổi tốc độ phản ứng ? HS: nhóm mảnh ghép đại diện trình bày kết Vấn đề 2: Hầm xương Hãy giải thích em vận dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng hầm xương Lưu ý: HS nhận xét phải nêu lại ý kiến thảo luận, cùng nhận xét đánh giá nhóm trước, đồng ý điều gì, khơng đồng ý điều gì, ý kiến bổ sung gì? (quy luật 6) 5c PL46 Hoạt đợng 9: Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn và vận dụng giải thích ví dụ thực tế GV sử dụng trò chơi để tăng hứng thú cho 1a Slide 42 III Ý nghĩa thực tiễn TRANH TÀI Mỗi nhóm mảnh ghép chọn yếu tố GV đưa ví dụ thực tế Mỗi nhóm mảnh ghép có giây để suy nghĩ yếu tố ảnh hưởng ví dụ gì? Sau giây nhóm hướng nhóm với yếu tố ảnh hưởng nêu Còn nhóm có yếu tố ảnh hưởng phải đứng lên Nếu nhóm trả lời sai bị thụt dầu nhóm Slide 43 HS, chơi HS có tính ganh đua tích cực tham gia cách GV đàm thoại GV giữ nguyên nhóm mảnh ghép chia lại mỗi nhóm một yếu tố ảnh hưởng GV giới thiệu luật chơi: lần lượt đưa ví dụ thực tế HS mỗi nhóm có 4, 2c giây để thảo luận xem yếu tố ví dụ yếu tố ảnh hưởng nào? III Ý nghĩa thực tiễn Ví dụ Vì đốt cháy lưu huỳnh bình oxi thấy lửa cháy sáng lưu huỳnh cháy khơng khí? Sau giây nhóm cùng hướng của nhóm đúng với yếu tố ảnh hưởng nêu Còn nhóm có yếu tố ảnh hưởng đó phải cùng đứng lên Nếu nhóm trả lời sai bị thụt dầu nhóm Ví dụ: Slide 44 III Ý nghĩa thực tiễn Ví dụ Tại đun bếp than gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ? 1) Tại đốt cháy lưu huỳnh bình oxi cho lửa cháy sáng lưu huỳnh cháy khơng khí? Yếu tố ảnh hưởng nồng độ Khi đó nhóm nhóm nồng độ cùng đứng 3a dậy, nhóm khác cùng tay nhóm Sau phạt xong GV mời mợt HS giải thích lựa chọn HS khác nhận xét HS tích cực tham gia trò chơi GV đưa ví dụ kèm với hình ảnh minh hoạ (tối ưu quy luật 5) Sau mỡi ví dụ GV đàm thoại u cầu HS giải thích câu trả lời (mời nhiều HS phát biểu, HS PL47 phát biểu sau nêu lại ý kiến của HS pháp biểu trước) (quy luật 6) GV: Kết thúc trò chơi GV yêu cầu HS giải thích lại ví dụ vào phiếu học tập HS: tái lại cách GQVĐ thực độc lập giải TH ví dụ vào phiếu học tập Hoạt đợng 10: Tổng kết và dặn dị GV: chốt lại kiến thức trọng tâm của học 5a kết hợp SĐTD đầu tiết học dặn dò HS ôn đọc trước mới cân hoá học HS: chú ý lắng nghe, xem lại nội dung PHT ... 30 Tiểu kết chương 34 Chương VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRÍ NÃO VÀO DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG 6, HOÁ HỌC LỚP 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUY? ??T VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH ... trí não dạy học 5 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG QUY LUẬT TRÍ NÃO CỦA JOHN MEDINA TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUY? ??T VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Định... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Kiều Vy PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUY? ??T VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRÍ NÃO CỦA JOHN MEDINA

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:44

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG QUY LUẬT TRÍ NÃO CỦA JOHN MEDINA TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH

    • 1.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông và phương pháp dạy học hiện nay ở Việt Nam

      • 1.1.1. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông

      • 1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

      • 1.2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

        • 1.2.1. Khái niệm năng lực

        • 1.2.2. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh THPT

        • 1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề

        • 1.2.4. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

        • Bảng 1.1. Những biểu hiện/ tiêu chí của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông

          • 1.3. Các quy luật trí não theo John Medina và ý tưởng vận dụng trong dạy học

            • 1.3.1. Đôi nét về tác giả John Medina và cuốn sách Luật trí não “Brain Rules”

            • 1.3.2. Một số quy luật trí não và ý tưởng vận dụng trong dạy học

            • 1.4. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học Hoá học THPT

              • 1.4.1. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

              • 1.4.2. Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

              • 1.4.3. Các kĩ thuật dạy học tích cực

              • 1.5. Thực trạng vận dụng quy luật trí não trong dạy học và biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong quá trình dạy học hoá học ở một số trường trung học phổ thông

                • 1.5.1. Mục đích điều tra

                • 1.5.2. Đối tượng điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan