Bài giảng môn Thuế tiêu thụ đặc biệt

53 178 0
Bài giảng môn Thuế tiêu thụ đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Thuế tiêu thụ đặc biệt giúp bạn hình dung các khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế Tiêu thụ đặc biệt; đối tượng chịu thuế, căn cứ và phương pháp tính thuế Tiêu thụ đặc biệt Thủ tục quản lý thuế Tiêu thụ đặc biệt; một số nội dung sửa đổi về thuế Tiêu thụ đặc biệt đến năm 2010. Mời các bạn cùng tham khảo.

TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Bài: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT I. Nội  dung bài giảng Chương I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế Tiêu thụ đặc biệt Chương II. Đối tượng chịu thuế, căn cứ và phương pháp tính thuế  Tiêu  thụ đặc biệt Chương III. Thủ tục quản lý thuế Tiêu thụ đặc biệt Chương IV. Một số  nội dung sửa đổi về  thuế  Tiêu thụ  đặc biệt đến  năm 2010  II. u cầu đối với học viên ­ Nắm vững những nội dung cơ bản về thuế  TTĐB theo quy định hiện  hành như đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, căn cứ tính thuế, phương  pháp tính thuế ­ Nắm bắt được định hướng hồn thiện của thuế TTĐB nói riêng trong  thời gian tới ­ Vận dụng được Luật thuế  Tiêu thụ  đặc biệt  trong cơng tác quản lý  thuế hiện hành TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT CHƯƠNG I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA   THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1. Khái niệm Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là loại thuế tiêu dùng được áp dụng phổ  biến   các nước trên thế giới với những tên gọi khác nhau: Pháp gọi là thuế  tiêu dùng đặc biệt, Thụy Ðiển gọi là thuế  đặc biệt. Đối với Việt Nam, tiền   thân của thuế  tiêu thụ  đặc biệt hiện hành là thuế  hàng hóa được ban hành  năm 1951. Luật Thuế TTĐB ban hành lần đầu tiên vào năm 1990, ban đầu chỉ  nhằm vào 6 mặt hàng: thuốc lá, rượu, bia, pháo, bài lá và vàng mã. Kể từ khi  ban hành đến nay, Luật thuế TTĐB đã qua nhiều lần bổ sung sửa đổi cho phù   hợp với chính sách kinh tế  ­ xã hội của Đảng và Nhà nước trong mỗi giai  đoạn phát triển.  Thuế  tiêu thụ  đặc biệt là thuế  đánh vào một số  hàng hố và dịch vụ,   nhằm điều tiết hướng dẫn sản xuất, điều tiết tiêu dùng của mỗi quốc gia   trong từng thời kỳ Việc quy định các hàng hóa, dịch vụ nào thuộc đối tượng chịu thuế tiêu  thụ  đặc biệt tùy thuộc vào chính sách điều tiết của từng nước, xuất phát từ  hồn cảnh kinh tế, xã hội, chính sách điều tiết, hướng dẫn sản xuất tiêu dùng  của Nhà nước, phong tục và tập qn tiêu dùng của một số  loại hàng hóa,  dịch vụ  trong từng giai đoạn phát triển kinh tế  ­ xã hội cụ  thể. Nhìn chung,  các hàng hố, dịch vụ chịu thuế TTĐB thường có các tính chất sau: ­ Một số hàng hố, dịch vụ có giá bán cao ­ Cầu của những hàng hố này thường kém co giãn so với giá cả ­ Hàng hố có thể  có hại cho sức khoẻ, làm  ảnh hưởng khơng tốt đến  mơi trường 2. Đặc điểm Thuế tiêu thụ đặc biệt có đặc điểm sau: TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT ­ Thuế  tiêu thụ  đặc biệt có tính chất  gián thu. Tính chất gián thu của   loại thuế  này thể  hiện: Thuế  TTĐB đánh vào thu nhập của người tiêu dùng  hàng hố và dịch vụ chịu thuế TTĐB một cách gián tiếp thơng qua giá cả của  hàng hố, dịch vụ  mà người đó tiêu dùng và người sản xuất và kinh doanh  hàng hố, dịch vụ chịu thuế TTĐB là người nộp thuế  cho nhà nước thay cho  người tiêu dùng. Như vậy, người sản xuất, nhập khẩu hàng hố, kinh doanh  dịch vụ sẽ  nộp thuế TTĐB và khoản thuế  này được chuyển vào giá bán sản  phẩm và chuyển sang cho người tiêu dùng cuối cùng phải gánh chịu  ­ Thuế  TTĐB là thuế  tiêu dùng, nhưng khác với thuế  Thu nhập doanh  nghiệp và thuế  Giá trị  gia tăng (GTGT), thuế  TTĐB có đối tượng chịu thuế  hẹp, chỉ bao gồm một số hàng hố, dịch vụ Nhà nước cần điều tiết.  ­ Thuế TTĐB thường có mức thuế suất cao nhằm điều tiết sản xuất và  hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, thơng qua đó nhằm điều tiết một phần thu nhập   của những người tiêu dùng các hàng hoá, dịch vụ này Do đối tượng của Thuế  TTĐB chỉ  áp dụng với một số  hàng hoá, dịch  vụ  nên các nước thường áp dụng mức thuế  suất thuế  TTĐB cao để  hướng  dẫn sản xuất, tiêu dùng qua đó cũng điều tiết một phần thu nhập của những   người tiêu dùng các hàng hố dịch vụ có thu nhập cao, đảm bảo cơng bằng xã  hội.     ­ Thuế TTĐB chỉ thu ở khâu sản xuất hoặc khâu nhập khẩu, cung ứng   hàng hố dịch vụ. Khi hàng hố và dịch vụ này chuyển qua khâu lưu thơng thì  khơng phải chịu thuế TTĐB.   ­ Cơ  sở  được khấu trừ  số  thuế  TTĐB đã nộp đối với ngun liệu đã  nộp thuế TTĐB nếu có chứng từ hợp pháp. Số thuế TTĐB được khấu trừ đối  với ngun liệu tối đa khơng q số  TTĐB tương  ứng với số  ngun liệu  dùng sản xuất ra hàng hố đã tiêu thụ. Việc khấu trừ  tiều thuế  TTĐB được  thực hiện cùng với việc khai nộp thuế, xác định bằng cơng thức: Số  thuế  TTĐB phải nộp= Số thuế TTĐB phải nộp của hàng xuất kho  tiêu thụ  trong kỳ  ­ Số  thuế  TTĐB đã nộp   khâu nguyên vật liệu mua vào   tương ứng với số hàng xuất kho tiêu thụ trong kỳ Đặc điểm này cho phép phân biệt thuế  TTĐB với thuế  GTGT. Thuế  GTGT được thu trên mỗi khâu sản xuất luân chuyển của hàng hoá, dịch vụ.  Vì vậy, việc quản lý thuế  TTĐB đòi hỏi phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ,   đảm bảo hạn chế  đến mức tối đa sự  thất thu thuế TTĐB tại khâu sản xuất,   cung ứng dịch vụ hoặc nhập khẩu 3. Vai trò của Thuế tiêu thụ đặc biệt TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT ­ Thuế  tiêu thụ  đặc biệt là công cụ  rất quan trọng để  nhà nước thực   hiện chức năng hướng dẫn sản xuất và điều tiết tiêu dùng xã hội. Để  thực  hiện mục tiêu này, việc áp dụng thuế  TTĐB nhằm hạn chế  sản xuất, cung   ứng một số hàng hố, dịch vụ mà việc sản xuất, tiêu dùng gây ra tình trạng ơ  nhiễm mơi trường, có hại cho sức khoẻ của người dân làm ảnh hưởng tới sự  phát triển của quốc gia về  kinh tế, chính trị, xã hội  Do đó, thuế  TTĐB còn  nhằm  điều chỉnh nguồn lực tài chính có lợi cho lợi  ích quốc gia trên các  phương diện kinh tế, xã hội, chính trị. Thể hiện vai trò này, hầu hết các nước   đều quy định thuế suất cao trong Luật thuế TTĐB   ­ Thuế  tiêu thụ  đặc biệt cũng là cơng cụ  để  nhà nước điều tiết thu  nhập của người tiêu dùng vào ngân sách nhà nước một cách cơng bằng hợp lý  và để  điều chỉnh việc sản xuất, kinh doanh, lưu thơng và tiêu dùng một số  hàng hóa, dịch vụ  đắt tiền, chưa phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của đại bộ  phận người dân. Qua đó thể  hiện sự tăng cường quản lý, kiểm sốt của nhà  nước một cách tập trung, chặt chẽ đối với các loại hàng hóa, dịch vụ này. Ai  tiêu dùng nhiều các hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì nộp thuế  nhiều hơn người tiêu dùng ít hoặc khơng phải nộp thuế nếu khơng tiêu dùng   các hàng hóa, dịch vụ  đó, đặc biệt là những hàng hố dịch vụ  đắt tiền mà   người tiêu dùng chủ yếu là những người có thu nhập cao ­ Cùng với thuế GTGT, TNDN, thuế TTĐB đóng góp số thu quan trọng   cho NSNN. Trong những năm gần đây, số thu từ thuế TTĐB ln tăng qua các   năm và thường chiếm tỷ trọng nhất định trong tổng số thu từ thuế và phí.               Năm   Nội dung Thuế  TTĐB Tỷ trọng   % Tổng số  thu từ thuế  và phí  Năm  2001 Đv: tỷ đồng Năm  2002 Năm  2003 Năm  2004 Năm  2005    Năm 2006  ( TT) 6.230 7.377 8.954 12.609 15.703 17.478 6,29 6,41 6,39 7,31 7,71 7,17 99.048 115.10 140.038 172.49 203.80 243.466  (Nguồn: Ban Dự toán ­ Tổng Cục Thuế) 4. Mối liên hệ giữa thuế tiêu thụ đặc biệt và các sắc thuế khác TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Thuế nhập khẩu có mục đích bảo hộ, thuế TTĐB có mục đích điều tiết  đặc biệt, thuế GTGT có mục đích điều tiết phổ cập. Mỗi mục đích được một  sắc thuế  đảm nhiệm, vì vậy chúng độc lập với nhau. Chúng có quan hệ  với  nhau thơng qua việc chuyển thuế thơng qua việc chuyển thuế vào giá cả hàng  hố, dịch vụ Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ  đặc biệt thì phải chịu thuế  giá trị  gia tăng đối với số lượng hàng hóa, dịch vụ đã kê khai nộp thuế tiêu thụ đặc  biệt. Chẳng hạn, cơ  sở  trực tiếp sản xuất khi bán ra những mặt hàng thuộc  diện chiụ  thuế  tiêu thụ  đặc biệt thì cơ  sở  này kê khai nộp thuế  tiêu thụ  đặc  biệt đồng thời phải kê khai nộp thuế  giá trị  gia tăng để  đảm bảo tính liên   hồn của thuế GTGT Các hàng hóa, dịch vụ đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, khi lưu thơng trên  thị  trường, tức là được chuyển qua khâu thương nghiệp thì các cơ  sở  kinh   doanh các  mặt hàng này khơng phải nộp thuế  tiêu thụ  đặc biệt nhưng phải   nộp thuế giá trị gia tăng .  Cơ  sở  nhập khẩu hàng hoá chịu thuế  tiêu thụ  đặc biệt phải nộp thuế  tiêu thụ đặc biệt cùng với thuế Nhập khẩu và thuế GTGT theo từng lần nhập   khẩu.  TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ, CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH  THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT  I. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế TTĐB  1. Đối tượng chịu thuế TTĐB theo quy định hiện hành Hàng hố nhập khẩu, sản xuất và các hoạt động dịch vụ thuộc phạm vi  điều chỉnh của luật thuế tiêu thụ đặc biệt là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc   biệt Đối tượng chịu thuế TTĐB theo quy định hiện hành gồm *Hàng hóa a) Thuốc lá điếu, xì gà; b) Rượu; c) Bia; TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT d) Ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi; đ)   Xăng     loại,   nap­ta   (naphtha),   chế   phẩm   tái   hợp   (reformade   component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng; e) Điều hòa nhiệt độ cơng suất từ 90.000 BTU trở xuống; g) Bài lá; h) Vàng mã, hàng mã. (khơng bao gồm loại hàng mã là đồ  chơi trẻ  em   và các loại hàng  mã dùng để trang trí) *Dịch vụ a) Kinh doanh vũ trường, mát­xa (Massage), ka­ra­ơ­kê (Karaoke); b) Kinh doanh ca­si­nơ (casino), trò chơi bằng máy giắc­pót (jackpot); c) Kinh doanh giải trí có đặt cược; d) Kinh doanh gơn (golf): bán thẻ hội viên, vé chơi gơn; đ) Kinh doanh xổ số Danh mục cụ thể về  hàng hóa, dịch vụ  chịu thuế  TTĐB nói trên được   quy định nhằm hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, điều tiết thu nhập của những   người thu nhập cao, phù hợp chủ trương, u cầu phát triển kinh tế  ­ xã hội  của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ. Khi áp dụng thuế TTĐB cần lưu ý   một số hàng hố dịch vụ sau: Đối với thuốc lá điếu, xì gà: Đánh thuế  TTĐB đối với tất cả  các  loại thuốc lá có đầu lọc, khơng có đầu lọc, sản xuất bằng ngun liệu trong  nước, ngun liệu nhập khẩu ­ Rượu: Bao gồm tất cả  các loại rượu   các nồng độ  khác nhau, kể   rượu thuốc được sản xuất từ  các loại nguyên vật liệu khác nhau, kể  cả  rượu chế biến từ hoa quả như rượu vang ­ ­ bia tươi Bia: Bao gồm tất cả các loại bia, bia chai, bia hộp (bia lon), bia h ơi,   Ơtơ: Chỉ đánh thuế TTĐB đối với ơtơ dưới 24 chỗ ngồi. Khơng đánh   thuế TTĐB đối với các loại xe chở người từ 24 chỗ ngồi trở lên; xe bt, các  loại xe tải ­ TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Nhiên liệu: Chỉ đánh thuế TTĐB đối với xăng các loại và chế phẩm  để pha chế xăng. Khơng đánh thuế TTĐB đối với dầu hoả, diezel, khí đốt ­ Điều hồ nhiệt độ: Chỉ  đánh thuế  TTĐB có cơng suất từ  90.000  BTU trở xuống, các loại điều hồ có cơng suất lớn khơng bị đánh thuế ­ Đối  với  dịch  vụ  kinh doanh giải trí  có  đặt cược:  Chỉ   đánh thuế  TTĐB đối với hoạt động cá cược; các hoạt động bán vé xem giải trí khơng bị  đánh thuế TTĐB.  ­ Kinh doanh sân golf: Chỉ  đánh thuế  TTĐB đối với hoạt động chơi   golf (thẻ  hội viên, vé chơi golf), các dịch vụ  khác như  du lịch, nghĩ dưỡng   không bị đánh thuế TTĐB ­ * Danh mục hàng hố chịu thuế TTĐB ở các nước trong khu vực và trên  thế giới Danh mục hàng hố chịu thuế TTĐB  ở các nước trong khu vực và trên   giới.  Ở  Thái Lan, thuế  TTĐB đánh vào 15 nhóm hàng,   Indonesia áp  dụng cho 37 nhóm hàng, ở Việt Nam hiện áp dụng cho 8 nhóm hàng hố và 5  nhóm dịch vụ. Song hầu hết các nước trên thế  giới đánh thuế  TTĐB vào các   nhóm hàng hố dịch vụ phổ biến sau: Thuế  đánh vào đồ  uống có cồn và thuốc lá.  Ở  các nước OECD  loại thuế này còn gọi là thuế “tội lỗi” nhằm chống lại sự nguy hiểm mà việc  hút thuốc lá mang lại và khả năng gây nghiện của đồ uống có cồn nhằm thực  hiện mục tiêu xã hội. Nhìn chung các nước đều đánh thuế  đối với hai nhóm   hàng hố này   mức cao. Ví dụ, Liên minh Châu Âu, thuế  đối với thuốc lá   điếu có thể thay đổi từ 5 ­ 55% của giá bán lẻ và tối thiểu 70 EURO cho 2000   điếu thuốc.  Ở  Trung Quốc, thuế  áp dụng cho thuốc lá điếu từ  25 ­ 30%.  Ở  Hàn Quốc, thuế  suất 72% được áp dụng cho rượu và đồ  uống có cồn được  chưng cất nói chung và thuế  suất 100% đối với bia. Ở  Indonesia, thuế  suất  75% cho các loại bia, rượu ­ Thuế đánh vào xe có động cơ (chủ yếu là ơtơ) và nhiên liệu. Hầu  hết các nước đánh thuế TTĐB đối với ơtơ và nhiên liệu, chỉ có một số nước  đánh thuế  TTĐB đối với xe máy như  Hàn Quốc. Thơng thường xe ơtơ và  nhiên liệu chịu thuế TTĐB như sau: ­ + Thuế đối với ơtơ thường được tính theo giá bán, giá nhập khẩu chưa   có thuế TTĐB nhằm đánh vào mặt hàng xa xỉ + Phí đăng kí xe ơtơ (thực chất là thuế TTĐB) được quy định theo mức  cụ thể thường dựa theo trọng tải máy TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Các nước OECD đánh riêng hai loại trên, song một số  nước chỉ  đánh  một loại thuế TTĐB đối với ơtơ, như Malaysia đánh thuế  theo trọng tải máy  cao nhất là 60% đối với xe hơi, Philippin đánh thuế  15% ­ 100% phụ  thuộc   vào trọng tải máy, Trung Quốc đánh thuế  từ  3% ­ 10%. Việt Nam đánh thuế  TTĐB từ 15 ­50% theo số lượng ngồi của xe + Thuế TTĐB đối với nhiên liệu: Các nước OECD đánh thuế  TTĐB đối với nhiên liệu theo giá bán, giá  nhập     chưa   có   thuế   TTĐB,     số   nước     Đài   Loan,   Malaysia,   Philippin đánh thuế TTĐB theo mức thu cố định trên đơn vị sản phẩm. Ở Thái  Lan từ năm 1999 bãi bỏ thuế TTĐB đối với xăng dầu và khí hố lỏng Xét trên khía cạnh điều tiết thu nhập từ  thuế  TTĐB đánh vào ơtơ chủ  yếu điều tiết nhóm người thu nhập cao, song thuế  TTĐB đối với nhiên liệu   có phạm vi ảnh hưởng rộng hơn, kể cả nhóm  người có thu nhập thấp Việc đánh thuế  TTĐB đối với xe ơtơ và nhiên liệu cũng ln tính đến   mục tiêu bảo vệ mơi trường như vấn đề tắc đường, ơ nhiễm khí thải Thuế TTĐB đối với các hoạt động casino, hộp đêm, cá cược và bài  lá: xét trên khía cạnh khả năng mang lại thu nhập từ thuế TTĐB đối với hoạt  động này thì hiện nay các hoạt động này chưa nhiều bởi pháp luật Việt Nam   còn  cơng nhận hạn chế các hoạt động trên. Tuy nhiên trong tương lại thì số  thuế thu từ các hoạt động trên là rất đáng kế. Hiện nay hầu hết các nước đều  áp dụng thuế TTĐB đối với hoạt động này. Ngồi ra các hoạt động này cũng  có thể  là đối tượng chịu thuế  TNCN đối với người thắng bạc hay thắng cá  cược và thuế  TNDN đối với doanh nghiệp tham gia đánh bạc hay cá cược   Tuy nhiên việc quản lý thuế  TTĐB đối với các hoạt động này khá phức tạp   trong việc xác định đối tượng nộp thuế, cách tính thuế và quản lý sự tuân thủ  của đối tượng nộp thuế ­ ­ Thuế  TTĐB đối với các hàng hố dịch vụ  khác: Các hàng hố dịch  vụ thuộc nhóm này ở các quốc gia rất khác nhau, song thơng thường bao gồm   một số  loại như  Máy điều hồ khơng khí (kể  cả  máy điều hồ tổng và máy   điều hồ có cơng suất nhỏ); đầu máy video, đầu đĩa, hệ thống âm thanh, máy  quay phim, máy rửa bát; mỹ phẩml; thuyền máy, thuyền buồm, máy bay, máy   bay trực thăng; các dụng cụ chơi golf và trượt tuyết Thuế  TTĐB được thu từ  nhiều loại hàng hố dịch vụ, song số  thu tập   trung chủ  yếu   4 mặt hàng: thuốc lá, đồ  uống có cồn (bia, rượu), ơtơ và  nhiên liệu.  Ở Thái Lan, thuế TTĐB thu từ 15 nhóm hàng song 95% sơ thu về  thuế  TTĐB là từ  4 nhóm hàng này. Khi nền kinh tế  chưa phát triển, thuế  TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT TTĐB chủ  yếu thu từ thuốc lá và bia rượu, nhưng ngày nay tình hình ngược   lại vì xu hướng hút thuốc lá ngày càng giảm song mức độ  tiêu thụ  ơtơ và   nhiên liệu tăng lên theo sự phát triển kinh tế nên số thu về thuế TTĐB đối với   ơtơ và nhiên liệu chiếm tỷ trọng đáng kể trong số  thu từ thuế TTĐB của các  nước 2. Một số trường hợp hàng hóa khơng phải chịu thuế TTĐB Các trường hợp hàng hố khơng phải chịu thuế TTĐB đó là những hàng  hố, dịch vụ  trong danh mục kể trên nếu chúng rơi vào các trường hợp dưới  (1)­ Hàng hóa do các cơ  sở  sản xuất, gia cơng trực tiếp xuất khẩu ra   nước ngồi bao gồm cả  hàng hóa bán, gia cơng cho doanh nghiệp chế  xuất,  trừ ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi bán cho doanh nghiệp chế xuất (2)­ Hàng hóa do cơ sở sản xuất bán hoặc ủy thác cho cơ sở kinh doanh  xuất khẩu để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế Đối với hàng hố cơ  sở  xuất khẩu mua, nhận uỷ  thác xuất khẩu để  xuất khẩu nhưng khơng xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước, cơ sở kinh doanh   xuất khẩu phải kê khai, nộp thuế TTĐB đối với các hàng hố này khi bán cho  cơ sở kinh doanh trong nước (3)­ Hàng hố mang ra nước ngồi để bán tại hội chợ triển lãm ở nước   ngồi Thuế TTĐB là loại thuế gián thu, có tính lãnh thổ vì vậy hàng hố, dịch   vụ  xuất khẩu khơng tiêu dùng tại Việt Nam nên khơng phải chịu thuế TTĐB   Mặt khác để khuyến khích xuất khẩu hàng hố, dịch vụ nên những hàng hố,   dịch vụ  xuất khẩu cũng khơng là đối tượng chịu thuế. Tuy nhiên tất  cả  các   trường hợp  này đều phải có  hồ sơ chứng minh là hàng hố khơng tiêu dùng tại Việt Nam   (4)­ Hàng hố nhập khẩu trong các trường hợp sau: + Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại. Trong trường   hợp hàng viện trợ  nhân đạo, viện trợ  khơng hồn lại thì bên viện trợ  khơng   chi thêm khoản tiền thuế cho chính bên nhận viện trợ. Mà bên nhận viện trợ  cũng khơng có tiền để nộp tiền thuế  vì khó khăn họ mới được nhận viện trợ.  Nếu phải nộp thuế có thể họ sẽ khơng nhận khoản viện trợ trên 10 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT 2.6.4. Thủ tục gia hạn nộp thuế: 2.6.4.1. Để  được gia hạn nộp thuế  theo quy định tại mục này, người nộp   thuế phải gửi hồ sơ đề nghị gia hạn nộp tiền thuế, tiền phạt tới cơ quan thuế  quản lý trực tiếp. Hồ sơ bao gồm: ­   Văn     đề   nghị   gia   hạn   nộp   tiền   thuế,   tiền   phạt   theo   mẫu   số  02/NOPT ban hành kèm theo Thơng tư số  60/2007/TT­ BTC , trong đó nêu rõ  lý do đề nghị  gia hạn nộp thuế, số tiền thuế, tiền phạt đề nghị gia hạn, thời  hạn đề nghị gia hạn, kế hoạch và cam kết việc nộp số tiền thuế, tiền phạt; ­ Tài liệu chứng minh lý do đề nghị gia hạn nộp thuế.  + Đối với trường hợp bị thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ thì phải có:  Biên bản xác định mức độ, giá trị  thiệt hại về  tài sản của cơ  quan có thẩm   quyền như Hội đồng định giá do Sở Tài thành lập, hoặc các cơng ty định giá   chun nghiệp cung cấp dịch vụ định giá theo hợp đồng, hoặc Trung tâm định   giá của Sở tài chính; văn bản xác nhận của chính quyền cấp xã nơi xảy ra sự  việc thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ.  + Đối với trường hợp di chuyển địa điểm kinh theo u cầu của cơ  quan nhà nước có thẩm quyền thì phải có Quyết định của cơ quan nhà nước   có thẩm quyền về việc di chuyển địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp 2.6.4.2. Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ  hồ  sơ  đề  nghị  gia hạn nộp thuế  của người nộp thuế, cơ quan thuế quản lý   trực tiếp có trách nhiệm kiểm tra hồ  sơ  và thực tế  khó khăn của người nộp   thuế để ra văn bản chấp thuận hay không chấp thuận việc gia hạn nộp thuế ­ Văn bản chấp nhận đề  nghị  gia hạn nộp thuế  theo mẫu số 03/NOPT  ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/ TT­ BTC ­ Văn bản không chấp nhận đề  nghị  gia hạn nộp thuế  theo mẫu số  04/NOPT ban hành kèm theo số 60/2007/ TT­ BTC.  Trường hợp hồ sơ gia hạn nộp thuế chưa đầy đủ  theo quy định, trong   thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan quản lý thuế  phải thơng báo bằng văn bản cho người nộp thuế  hồn chỉnh hồ  sơ. Người   nộp thuế phải hồn chỉnh hồ sơ trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày   nhận được thơng báo bổ  sung hồ  sơ  của cơ  quan quản lý thuế; nếu người   nộp thuế  khơng hồn chỉnh hồ  sơ  theo u cầu của cơ  quan quản lý thuế  thì  khơng được gia hạn nộp thuế 39 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT 2.6.4.3. Đối với trường hợp đề  nghị  gia hạn nộp tiền thuế, tiền phạt quy   định tại điểm 3.6.1.4 mục này, cơ  quan thuế  quản lý trực tiếp tiếp nhận hồ  sơ  xin gia hạn của người nộp thuế, sau đó chuyển hồ  sơ  xin gia hạn lên cơ  quan thuế cấp trên để trình Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ  2.6.5. Trong thời gian được gia hạn nộp thuế, người nộp thuế  khơng bị  phạt hành chính về hành vi chậm nộp tiền thuế đối với số thuế được gia hạn   Khi hết thời gian gia hạn nộp thuế, người nộp thuế phải nộp thuế vào Ngân   sách Nhà nước theo quy định; nếu khơng nộp thuế  thì người nộp thuế  sẽ  bị  xử phạt hành chính đối vi hành vi vi phạm pháp luật thuế hoặc truy cứu trách  nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.  2.7. Xử lý số tiền thuế nộp thừa * Tiền thuế được coi là nộp thừa khi: nộp ­ Người nộp thuế  có số  tiền thuế  đã nộp lớn hơn số  tiền thuế  phải   ­ Người nộp thuế  có số  tiền thuế  được hồn theo quy định của pháp   luật về  thuế  giá trị  gia tăng, thuế  tiêu thụ  đặc biệt, thuế  thu nhập đối với  người có thu nhập cao, phí xăng dầu * Người nộp thuế có quyền giải quyết số tiền thuế nộp thừa theo các cách   sau:  ­ Bù trừ số tiền thuế nộp thừa với số tiền thuế, tiền phạt còn nợ, kể cả  bù trừ giữa các loại thuế với nhau.  ­ Trừ vào số tiền thuế phải nộp của lần nộp tiếp theo.  ­ Hồn trả khi người nộp thuế khơng còn nợ tiền thuế, tiền phạt Trường hợp tiền thuế nộp thừa được để  lại trừ  vào số  tiền thuế  phải   nộp của lần tiếp theo trong cùng một loại thuế  thì được thực hiện tự  động   trong hệ thống quản lý của cơ quan thuế, người nộp thuế khơng phải làm thủ  tục bù trừ Trường hợp bù trừ  giữa các loại tiền thuế, tiền phạt khác nhau hoặc  hồn thuế  thì người nộp thuế  phải thực hiện theo thủ tục hồn thuế, bù trừ  thuế   theo   quy   định     Phần   G     Thông   tư   số   60/2007/TT­   BTC   ngày   14/6/2007. Khi bù trừ thuế, cơ quan thuế ra quyết định hoàn thuế và lệnh thu  thuế cho các khoản tiền thuế, tiền phạt theo thứ tự quy định tại mục 3.4 phần   40 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT   *   Trong các trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá   sản,  chuyển   đổi  sở   hữu,   chuyển  đổi  địa  điểm  đến  địa  phương  khác  (tỉnh,   thành phố khác); giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước, cơ sở kinh  doanh phải thực hiện kê khai số  thuế phát sinh đến thời điểm sáp nhập, hợp   nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở  hữu, giao, bán, khốn, cho  th và nộp tờ  khai cho cơ  quan thuế  trong thời hạn 45 ngày, kể  từ  ngày có  quyết định về  những thay đổi trên. Cơ  sở  kinh doanh phải nộp đủ  số  thuế  TTĐB còn thiếu vào ngân sách Nhà nước trong thời hạn 10 ngày, kể  từ ngày   nộp tờ khai thuế. Trường hợp có số  thuế  nộp thừa thì được trừ  vào số  thuế  phải nộp của kỳ tiếp theo hoặc được hồn trả theo các qui định hiện hành.   3. Hồn thuế Tiêu thụ đặc biệt 3.1. Các trường hợp được hồn thuế * Đối với hàng hóa nhập khẩu: ­ Hàng tạm nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB, khi tái xuất khẩu được hồn   lại số thuế TTĐB đã nộp tương ứng với số hàng tái xuất khẩu Trường hợp hàng nhập khẩu đã nộp thuế  TTĐB mà còn lưu kho, lưu  bãi ở cửa khẩu nhập nhưng được phép tái xuất khẩu cũng được xét hồn thuế  đối với số hàng tái xuất khẩu ­   Hàng nhập khẩu đã nộp thuế  TTĐB theo khai báo, nhưng thực tế  nhập khẩu ít hơn so với khai báo; Hàng nhập khẩu trong q trình nhập khẩu   bị hư hỏng, mất có lý do xác đáng, đã nộp thuế TTĐB ­ Đối với hàng nhập khẩu chưa phù hợp về chất lượng, chủng loại theo   hợp đồng, giấy phép nhập khẩu (do phía chủ  hàng nước ngồi gửi sai), có  giám định của cơ  quan có thẩm quyền kiểm nghiệm và xác nhận của chủ  hàng nước ngồi mà được phép nhập khẩu thì cơ  quan Hải quan kiểm tra và  xác nhận lại số  thuế  TTĐB phải nộp, nếu có số  thuế  đã nộp thừa thì được   hồn lại, nếu nộp thiếu thì phải nộp đủ số phải nộp Trường hợp được phép xuất khẩu trả lại nước ngồi thì được hồn lại  số thuế TTĐB đã nộp đối với số hàng xuất trả lại nước ngồi Trường hợp trả lại hàng cho bên nước ngồi trong thời hạn chưa phải   nộp thuế nhập khẩu theo chế độ  quy định thì cơ  quan Hải quan kiểm tra thủ  tục và thực hiện việc khơng thu thuế TTĐB phù hợp với số hàng nhập khẩu  trả lại nước ngồi 41 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT ­ Hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm đã nộp thuế TTĐB, khi  tái xuất khẩu được hồn thuế ­ Ngun liệu nhập khẩu để sản xuất, gia cơng hàng xuất khẩu Tổng số thuế TTĐB được hồn lại tối đa khơng q số  thuế  TTĐB đã  nộp của ngun liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu ­ Hàng nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam được phép nhập khẩu  để làm đại lý giao, bán hàng cho nước ngồi có đăng ký trước với cơ quan thu   thuế    khâu nhập khẩu thì được hồn thuế  đối với số  hàng thực bán xuất   khẩu ra khỏi Việt Nam * Cơ  sở  sản xuất, kinh doanh quyết tốn thuế  khi sáp nhập, chia, tách,   giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở  hữu, giao, bán, khốn, cho th   doanh nghiệp nhà nước có số thuế TTĐB nộp thừa * Cơ  sở  sản xuất, kinh doanh được hồn thuế TTĐB trong trường hợp   có quyết định của cơ  quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc   quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính u cầu hồn trả lại thuế cho cơ sở 3.2. Thủ tục hồn  * Đối với hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu ­ Hàng tạm nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB, khi tái xuất khẩu được hồn   lại số thuế TTĐB đã nộp tương ứng với số hàng tái xuất khẩu Trường hợp hàng nhập khẩu đã nộp thuế  TTĐB mà còn lưu kho, lưu  bãi ở cửa khẩu nhập nhưng được phép tái xuất khẩu cũng được xét hồn thuế  đối với số hàng tái xuất khẩu ­ Hàng nhập khẩu đã nộp thuế  TTĐB theo khai báo, nhưng thực tế  nhập khẩu ít hơn so với khai báo; Hàng nhập khẩu trong q trình nhập khẩu   bị hư hỏng, mất có lý do xác đáng, đã nộp thuế TTĐB ­ Đối với hàng nhập khẩu chưa phù hợp về chất lượng, chủng loại theo   hợp đồng, giấy phép nhập khẩu (do phía chủ  hàng nước ngồi gửi sai), có  giám định của cơ  quan có thẩm quyền kiểm nghiệm và xác nhận của chủ  hàng nước ngồi mà được phép nhập khẩu thì cơ  quan Hải quan kiểm tra và  xác nhận lại số  thuế  TTĐB phải nộp, nếu có số  thuế  đã nộp thừa thì được   hồn lại, nếu nộp thiếu thì phải nộp đủ số phải nộp Trường hợp được phép xuất khẩu trả lại nước ngồi thì được hồn lại  số thuế TTĐB đã nộp đối với số hàng xuất trả lại nước ngồi 42 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Trường hợp trả lại hàng cho bên nước ngồi trong thời hạn chưa phải   nộp thuế nhập khẩu theo chế độ  quy định thì cơ  quan Hải quan kiểm tra thủ  tục và thực hiện việc khơng thu thuế TTĐB phù hợp với số hàng nhập khẩu  trả lại nước ngồi ­ Hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm đã nộp thuế TTĐB, khi  tái xuất khẩu được hồn thuế ­ Ngun liệu nhập khẩu để sản xuất, gia cơng hàng xuất khẩu Tổng số  thuế  TTĐB được hồn lại tối đa khơng q số  thuế  TTĐB đã  nộp của ngun liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu ­ Hàng nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam được phép nhập khẩu  để làm đại lý giao, bán hàng cho nước ngồi có đăng ký trước với cơ quan thu   thuế    khâu nhập khẩu thì được hồn thuế  đối với số  hàng thực bán xuất   khẩu ra khỏi Việt Nam Thủ tục, hồ sơ, trình tự và thẩm quyền giải quyết hồn thuế TTĐB đối  với hàng nhập khẩu trong các trường hợp nêu trên được thực hiện theo quy  định như  đối với việc giải quyết hồn thuế  nhập khẩu theo quy định của  Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.  Cơ  sở  sản xuất, kinh doanh quyết tốn thuế  khi sáp nhập, chia, tách,   giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở  hữu, giao, bán, khốn, cho th   doanh nghiệp nhà nước có số  thuế TTĐB nộp thừa, cơ  sở  có quyền đề  nghị   cơ quan thuế hồn lại số thuế TTĐB nộp thừa, thủ tục hồ sơ như sau: + Cơng văn đề nghị hồn lại thuế TTĐB đã nộp thừa + Quyết định sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản, chuyển   đổi hình thức sở hữu, giao, bán, khốn, cho th doanh nghiệp nhà nước của  cấp có thẩm quyền + Quyết tốn thuế TTĐB đến thời điểm sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,  giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở  hữu, giao, bán, khốn, cho th   doanh nghiệp nhà nước + Biên bản kiểm tra quyết tốn thuế  TTĐB đến thời điểm sáp nhập,  hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở  hữu, giao,  bán, khốn, cho th doanh nghiệp nhà nước Thẩm quyền quyết định hồn thuế trong trường hợp này do Cục trưởng   Cục thuế  tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung  ương nơi cơ  sở  sản xuất kinh   doanh đã đăng ký, kê khai nộp thuế xét, quyết định 43 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Cơ  quan thuế  có trách nhiệm kiểm tra hồ  sơ, xác định số  thuế  phải hồn, ra  quyết định hồn thuế  đối với trường hợp thuộc thẩm quyền thực hiện hồn  thuế  cho Người nộp thuế  bằng cách  thanh tốn bù trừ  vào khoản thuế  phải  nộp còn lại hoặc khoản thuế  phải nộp của kỳ  sau, trường hợp khơng khấu   trừ được thì gửi cơ quan tài chính làm thủ tục hồn trả theo đúng quy định của  Bộ Tài chính.  *Cơ  sở  sản xuất, kinh doanh được hồn thuế  TTĐB trong trường hợp   có quyết định của cơ  quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc  quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính u cầu hồn trả lại thuế cho cơ sở     4. Miễn thuế, giảm thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế  TTĐB là loại thuế  gián thu, nó được chuyển số  thuế  phải nộp   cho người tiêu dùng gánh chịu thơng qua giá hàng hố, dịch vụ. Hơn nữa thuế  TTĐB có mục tiêu hướng dẫn sản xuất tiêu dùng và điều tiết thu nhập nên  thơng lệ chung khơng áp dụng ưu đãi miễn giảm thuế TTĐB Do thuế  TTĐB là một loại thuế gián thu, người tiêu dùng cuối cùng là  người phải chịu khoản thuế  này nên số  thuế  TTĐB mà doanh nghiệp phải   nộp không  ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả  sản xuất kinh doanh của doanh   nghiệp. Vì vậy về  ngun tắc, ngay cả  khi doanh nghiệp bị  lỗ  cũng khơng  được miễn giảm thuế TTĐB. Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt thì có thể  được xem xét giảm thuế TTĐB để giảm bớt khó khăn cho các cơ sở sản xuất  kinh doanh như sau: ­ Cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp khó khăn do  thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ, bị  lỗ  được xét giảm thuế  TTĐB. Mức  giảm thuế được xác định trên cơ sở số thiệt hại do thiên tai, định họa, tai nạn   bất ngờ  gây ra nhưng không vượt quá giá trị  tài sản bị  thiệt hại sau khi đã   được bồi thường (nếu có) và khơng q 30% số thuế phải nộp theo Luật định   của năm bị thiệt hại ­ Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hố thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp   khó khăn do thiên tai, địch hoạ, tai nạn bất ngờ bị thiệt hại nặng, khơng còn   khả năng sản xuất, kinh doanh và nộp thuế thì được xét miễn thuế TTĐB đối  với số thuế TTĐB còn phải nộp khơng có khả năng nộp Việc miễn thuế, giảm thuế được giải quyết theo năm xảy ra thiệt hại * Hồ sơ đề nghị miễn hoặc giảm thuế  bao gồm: 44 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT ­ Văn bản đề  nghị  miễn hoặc giảm thuế  theo mẫu số  01/MGTH ban   hành kèm theo Thơng tư số 60/2007/TT­ BTC , trong đó nêu rõ thời gian, lý do  bị thiệt hại, giá trị tài sản bị thiệt hại, số lỗ do thiên tai, địch họa, tai nạn bất  ngờ  gây ra, số  thuế  phải nộp, số  thuế  đề  nghị  miễn, giảm và danh mục tài  liệu gửi kèm;   ­ Biên bản xác định mức độ, giá trị  thiệt hại về tài sản của cơ quan có  thẩm quyền và có xác nhận của chính quyền địa phương cấp xã nơi xảy ra  thiên tai, địch hoạ, tai nạn theo mẫu số 02/MGTH ban hành kèm theo Thơng tư  số 60/2007/TT­ BTC ; ­ Bản quyết tốn tài chính (nếu là doanh nghiệp) kèm theo giải trình  phân tích xác định số bị thiệt hại, số lỗ do bị thiệt hại * Thời hạn giải quyết hồ sơ miễn thuế, giảm thuế: ­ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể  từ  ngày nhận đủ  hồ  sơ, cơ  quan  thuế  ra quyết định miễn thuế, giảm thuế theo mẫu số 03/MGTH hoặc thơng  báo cho người nộp thuế lý do khơng thuộc diện được miễn thuế, giảm thuế  theo mẫu số 04/MGTH ban hành kèm theo Thơng tư số 60/2007/TT­ BTC  ­ Trường hợp cần kiểm tra thực tế để có đủ căn cứ giải quyết hồ sơ thì  thời hạn ra quyết định miễn thuế, giảm thuế là sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận  đủ hồ sơ 45 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT 46 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT CHƯƠNG IV MỘT SỐ NỘI DUNG SỬA ĐỔI VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT  ĐẾN  NĂM 2010  1. Sự cần thiết phải sửa đổi  Xu thế  hội nhập, liên kết phát triển kinh tế  trong khu vực và tiến tới  tồn cầu hố kinh tế  ngày càng   mức độ  cao là tất yếu khách quan; tạo cơ  hội cho nước ta để  tập trung vào phát triển kinh tế;  ứng dụng và phát triển   những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,   đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới   tạo đà thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh các   ngành công nghiệp, dịch vụ Về  lĩnh vực thuế: Các cam kết hội nhập quốc tế đã ký sẽ  được thực   hiện   mức độ  cao hơn giai đoạn vừa qua: Đối với Hiệp định CEPT, AFTA   đến năm 2006 sẽ  hồn thành việc cắt giảm thuế  nhập khẩu, hơn 80% dòng  thuế  sẽ    mức thuế  suất 0%; Đối với Hiệp định Việt Mỹ  thì 224 dòng thuế  nhập khẩu sẽ giảm bình quân 30%. Các mặt hàng dệt, may đã ký với EU mức  thuế  suất cũng sẽ  giảm. Năm 2006, Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là một  tổ chức thương mại lớn gồm 130 nước nên ảnh hưởng giảm thuế nhập khẩu   khi tham gia tổ  chức này sẽ  lớn hơn. Dự  kiến thuế  nhập khẩu giảm do hội   nhập đến năm 2010 sẽ lên tới 49,7 nghìn tỷ đồng (riêng năm 2010 giảm 10,6  nghìn tỷ đồng). Đi đơi với việc giảm thuế nhập khẩu còn phải xố bỏ các quy   định về  thuế  trái với các cam kết quốc tế  như  chống phân biệt đối xử  quốc  gia, xố bỏ dần các hàng rào phi quan thuế, xố bỏ việc dùng giá tối thiểu để  tính thuế  nhập khẩu  Từ  năm 2003 nước ta với cùng với các nước ASEAN  đã đàm phán cụ  thể  khu vực mậu dịch tự  do   với Trung quốc và các nước   khác. Trước tình hình đó, đòi hỏi cần phải cải cách hệ  thống thuế  cho phù  hợp để  vừa bảo hộ  hợp lý có chọn lọc sản xuất trong nước, đặc biệt là các  ngành kinh tế  quan trọng đang còn non trẻ, khuyến khích đầu tư  cơng nghệ  mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, ngành hàng và nền  kinh tế  lại vừa chủ  động hội nhập, thực hiện chính sách mở  cửa để  thu hút  đầu tư, mở  rộng thị  trường  xuất khẩu,  đảm bảo  ổn  định và tăng trưởng  nguồn thu Ngân sách Nhà nước Trong q trình hội nhập, ngồi lĩnh vực thuế  đầu tư  trực tiếp (FDI),   các hình thức đầu tư  gián tiếp từ  nước ngồi vào Việt Nam sẽ  ngày càng  phong phú, đa dạng hơn. Đòi hỏi các chính sách thuế  cũng phải sửa đổi để  bao qt đầy đủ và phù hợp với các hình thức đầu tư nói trên.  47 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Mặt khác hội nhập kinh tế  sẽ  giúp cho nước ta có điều kiện học tập   kinh nghiệm cải cách thuế của các nước. Xu thế cải cách thuế của các nước   phát triển, đang phát triển, các nước có nền kinh tế chuyển đổi là hồn thiện  hệ thống thuế đều theo hướng: xố bỏ hàng rào phi thuế quan; giảm mức bảo   hộ về thuế quan để tự do hố thương mại; giảm bớt số lượng thuế suất trong   từng sắc thuế; khơng phân biệt đối xử quốc gia, khơng phân biệt giữa doanh   nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi; mở  rộng đối  tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế; giảm ưu đãi chính sách xã hội, ban hành  một số  loại thuế  mới: Thuế  tài sản, thuế  bảo vệ  mơi trường  để  thu ngân  sách nhà nước. Về  cơng tác quản lý nhiều nước đã và đang cải cách hành   chính thuế theo hướng người nộp thuế tự khai, tự tính, tự nộp thuế vào Ngân   sách Nhà nước; Hệ thống thuế được tổ chức quản lý theo chức năng kết hợp  với quản lý đối tượng nộp thuế, đưa nhanh cơng nghệ  thơng tin vào quản lý   thuế; ban hành luật quản lý thuế.  2. Một số nội dung sửa đổi Thuế TTĐB là loại thuế gián thu, thu vào một số hàng hố, dịch vụ Nhà   nước cần điều tiết thu nhập và hạn chế  hướng dẫn tiêu dùng, phù hợp với   thơng lệ  quốc tế; Góp phần đảm bảo  ổn định nguồn thu khi cắt giảm thuế  nhập khẩu theo cam kết quốc tế. Hướng hồn thiện là:  Mở rộng đối tượng chịu thuế  TTĐB, điều chỉnh thuế  suất TTĐB cho  phù hợp với mục tiêu điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu dùng.  Xố bỏ  miễn, giảm thuế TTĐB để  đảm bảo cơng bằng, bình đẳng về  nghĩa vụ thuế và ngun tắc khơng phan biệt đối xử giữa hàng sản xuất trong  nước và hàng nhập khẩu * Mở rộng đối tượng chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt Việc hồn thiện hệ thống chính sách thuế cũng như mỗi sắc thuế cần  phải căn cứ vào vai trò tác dụng của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã  hội theo chủ trương của Đảng và Nhà nước từng thời kỳ Thuế  TTĐB là loại thuế  gián thu chiếm tỷ  trọng lớn trong tổng thu   Ngân sách Nhà nước. Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế mà chức năng chính  là điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu dùng hàng hố, dịch vụ  theo chính  sách của Đảng và Nhà nước. Thực tế, danh mục hàng hố, dịch vụ  là đối  tượng chịu thuế TTĐB chưa nhiều.Vì vậy cần phải mở  rộng đối tượng chịu  thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm  ổn định nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, bù   đắp một phần nguồn thu thuế nhập khẩu và các khoản thu khác giảm 48 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Đối với hàng hoá, dịch vụ  chịu thuế  tiêu thụ  đặc biệt cũng được chịu  thuế  giá trị gia tăng sẽ  đảm bảo tính liên hồn trong việc áp dụng chính sách  thuế từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng Mở  rộng hàng hố dịch vụ  chịu thuế  TTĐB có thể  nghiên cứu một   trong các nhóm hàng sau: ­ Ơtơ đã thu đối với xe ơ tơ chở  người dưới 24 chỗ  ngồi. Có thể  xem   xét  nghiên cứu thêm xe chở  người chưa chịu thuế. Ví dụ  xe có thiết kế  23   chỗ  ngồi  và 2 chỗ   đứng , hiện nay thì kiểu xe thiết kế  như  thế  này khơng   thuộc diện chịu thuế TTĐB ­ Nhiên liệu đã thu thuế  TTĐB đối với xăng và các chế  phẩn để   pha   chế xăng. Có thể nghiên cứu thêm dầu diezel vì thực tế hiện nay có nhiều xe  ơ tơ dưới 24 chỗ ngồi đã sử dụng nhiên liệu  bằng dầu để chạy.  ­ Điều hồ đã thu thuế  TTĐB đối với điều hồ có cơng suất từ  9000   BTU trở xuống. Có nghiên cứu thêm điều hồ tổng có cơng suất rất lớn. Thực   tế  Việt nam trong những năm gần đây xu hướng sử  dụng điều hồ tổng có   cơng suất lớn cho các  khi chung cư, các nhà cao tầng là phổ biến * Mở rộng hàng hố đắt tiền chịu thuế theo hướng +  Các hàng hố đắt tiền dành cho nhóm người có thu nhập cao khi phát  triển nền kinh tế thị trường ví dụ: Máy bay, thuyền buồm  (của tư nhân) +  Những hàng hố này có cơ sở quản lý *  Thay đổi cách tính thuế Tiêu thụ đặc biệt Hiện nay, thuế  suất thuế  TTĐB của nước ta nhìn chung là cao so với   các nước trong khu vực và trên thế  giới, có nhiều loại thuế  suất. Mặt khác  quy định về thuế suất thuế TTĐB đối với  một số mặt hàng như: ô tô dưới 24   chỗ  ngồi;  rượu  Việc điều chỉnh thuế  suất thuế  TTĐB giảm xuống tương  đương với các nước trong khu vực và các nước thành viên trong Tổ  chức   thương mại thế giới là một điều cần thiết. Việc quy định thuế suất, cách tính   thuế phải đạt được mục tiêu đảm bảo số thu vào NSNN, hạn chế tối đa việc  gian lận thuế, đảm bảo tính cơng bằng cho đối tượng nộp thuế, cơng tác  quản lý chặt chẽ  là những u cầu đặt ra mang đầy tính cấp thiết Đối chiếu với các cam kết của VN khi gia nhập WTO, sau 3 năm kể từ  khi gia nhập WTO, chính sách thuế TTĐB đối với rượu bia sẽ có một số thay   đổi theo hướng:  49 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT ­ Áp dụng một mức thống nhất thuế suất đói với rượu được sản xuất   theo phương pháp chưng cất khơng phân theo độ  cồn và áp thuế  suất riêng  đối với rượu sản xuất theo phương pháp lên men từ hoa quả ­ Đối với bia: cơ sở  tính thuế  bao gồm tất cả chi phí bao bì vì vậy giá  tính thuế đối với bia sẽ khơng trừ giá trị vỏ hộp, bao bì Dự  báo các doanh nghiệp sản xuất rượu, bia quy mơ nhỏ  và vừa nếu   khơng kịp thời đổi mới kỹ  thuật, cơng nghệ, quản lý chất lượng, thương   hiệu  sẽ  gặp khó khăn trong cạnh tranh với các doanh nghiệp quy mơ lớn,   các liên doanh sản xuất bia rượu với nước ngồi * Xố bỏ việc miễn giảm thuế Tiêu thụ đặc biệt Xố bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo, cơng bằng bình  đẳng về  nghĩa vụ  thuế  và ngun tắc khơng phân biệt đối xử  giữa hàng sản   xuất trong nước và nhập khẩu. Việc này đã thực hiện với cơ sở lắp giáp ơ tơ  trong nước từ tháng 01/2006 ­ Trong giai đoạn 2008 ­ 2010 tiếp tục bổ sung đối tượng nộp thuế  và  thuế suất đối với một số hàng hố, dịch vụ tiêu dùng cao cấp, đối với một số  hàng hố nhập ngoại nhằm điều tiết thu nhập của người tiêu dùng. Xố bỏ  việc miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt 50 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Danh mục các văn bản thuế Tiêu thụ đặc biệt Luật thuế  TTĐB được Quốc hội khố 10 thơng qua ngày 20/5/1998 có   hiệu lực từ ngày 01/01/1999  Nghị định số 84/1998/NĐ­CP ngày 12/10/1998 của Chính phủ quy định  chi tiết thu hành Luật thuế  TTĐB và Thơng tư  số  168/1998/TT­BTC ngày  21/12/1998 của Bộ  Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị  định số  84/1998/NĐ­ CP ngày 12/10/1998 của Chính phủ Luật sửa đổi bổ  sung một số  điều của Luật thuế  Tiêu thụ  đặc biệt  được Quốc hội khố XI thơng qua ngày 17/6/2003 (có hiệu lực thi hành từ  01/01/2004)   Nghị   định số  149/2003/NĐ­CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ  quy  định chi tiết thi hành Luật Thuế  tiêu thụ  đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ  sung   một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt   Thơng tư 119/2003/TT­BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính  hướng  dẫn thi hành Nghị định số 149/2003/NĐ­CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ Thơng tư  của Bộ  Tài chính số  18/2005/TT­BTC ngày 08/03/2005 sửa   đổi,   bổ   sung     số   điểm     Thông   tư   số   119/2003/TT­BTC   ngày  12/12/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số  149/2003/NĐ­ CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ  quy định chi tiết thi hành Luật thuế  tiêu  thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc  biệt  Thơng tư  của Bộ  Tài chính số  18/2005/TT­BTC ngày 08/03/2005 sửa   đổi,   bổ   sung     số   điểm     Thông   tư   số   119/2003/TT­BTC   ngày  12/12/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số  149/2003/NĐ­ CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ  quy định chi tiết thi hành Luật thuế  tiêu  thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc  biệt  Nghị định số 156/2005/NĐ­ CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 sửa đổi, bổ  sung các Nghị  định quy định chi tiết thi hành Luật thuế   tiêu thụ  đặc biệt và  Luật thuế Giá trị gia tăng  Thơng tư  số  hướng dẫn thi hành Nghị  định số  156/2006/NĐ­CP ngày  16 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định quy định  chi tiết thi hành Luật thuế  tiêu thụ đặc biệt và Luật thuế Giá trị gia tăng 51 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT Thơng tư  số 115/2005/QĐ­ BTC ngày 16 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn   thi hành Nghị định số 156/2006/NĐ­CP ngày 16 tháng 12 năm 2005 của Chính   phủ  sửa đổi, bổ  sung các Nghị  định quy định chi tiết thi hành Luật thuế  tiêu  thụ đặc biệt và Luật thuế Giá trị gia tăng Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH ngày 29 tháng 11 năm 2006 Nghị định số  85/2007/NĐ­CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ  quy định  chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế Thơng tư số  60/2007/TT­BTC ngày 14/6/2007 của Bộ  Tài chính hướng  dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị  định số  85/2007/NĐ­CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ  quy định chi tiết thi  hành một số điều của Luật Quản lý thuế 52 TỔNG CỤC THUẾ                                                                                                 THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC  BIỆT MỤC LỤC 53 ... doanh các  mặt hàng này khơng phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng phải   nộp thuế giá trị gia tăng .  Cơ  sở  nhập khẩu hàng hố chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt cùng với thuế Nhập khẩu và thuế GTGT theo từng lần nhập... 1. Khai thuế,  tính thuế Tiêu thụ đặc biệt ­ Người nộp thuế sản xuất hàng hố, gia cơng hàng hố, kinh doanh dịch  vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt;  kinh doanh xuất khẩu mua hàng chưa nộp thuế tiêu thụ đặc biệt,  sau đó khơng xuất khẩu mà bán trong nước phải nộp hồ sơ ... gia tăng đối với số lượng hàng hóa, dịch vụ đã kê khai nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.  Chẳng hạn, cơ  sở  trực tiếp sản xuất khi bán ra những mặt hàng thuộc  diện chiụ thuế tiêu thụ đặc biệt thì cơ  sở  này kê khai nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đồng thời phải kê khai nộp thuế

Ngày đăng: 02/02/2020, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giá tính thuế TTĐB = = 23.076.923đ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan