Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển sinh học 11 (2017)

99 137 0
Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học chương sinh trưởng và phát triển   sinh học 11 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN - - BÙI MAI PHƯƠNG VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN - SINH HỌC 11 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học TS HÀ VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy, cô khoa Sinh - KTNN, thầy cô tổ môn phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh - KTNN, với đóng góp bạn sinh viên thầy cô dạy môn Sinh học trường THPT Nguyễn Văn Huyên - Tuyên Quang giúp em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đăc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hà Văn Dũng, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp em hồn thành đề tài khóa luận Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy, bạn sinh viên đóng góp ý kiến, sửa chữa để đề tài ngày hoàn thiện mang giá trị thực tiễn cao Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Bùi Mai Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu, tìm tòi thân Đề tài nội dung khoa học chân thực viết sở khoa học sách, tài liệu NXB ban hành không trùng lặp với đề tài tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phương Bùi Mai Phương DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Đọc SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh ST&PT Sinh trưởng phát triển THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập 10 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 11 TW Trung ương 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 TV Thực vật 14 ĐV Động vật 15 VD Ví dụ 16 ĐVĐ Đặt vấn đề 17 CĐTCS Cấp độ tổ chức sống 18 CHVC&NL Chuyển hóa vật chất lượng MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước, hội nhập 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học 1.4 Xuất phát từ đặc trưng chương trình Sinh học THPT 1.5 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp tiếp cận hệ thống dạy học Sinh học THPT II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng khách thể nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Nhiệm vụ nghiên cứu VII Phương pháp nghiên cứu VIII Đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu .8 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 11 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 11 1.2.1.1 Khái niệm hệ thống 11 1.2.1.2 Khái niệm tiếp cận hệ thống 12 1.2.1.3.Tính chất hệ thống 14 1.2.1.4 Phân loại hệ thống 15 1.2.1.5.Vai trò TCHT việc dạy học 16 1.2.2 Quan điểm hệ thống vận dụng quan điểm hệ thống dạy học sinh học 16 1.2.2.1 Quan điểm hệ thống 16 1.2.2.2 Vận dụng quan điểm hệ thống dạy học sinh học 17 1.2.3 Hệ thống sinh học 20 1.2.3.1 Định nghĩa 20 1.2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 1.2.3.3 Mục tiêu nghiên cứu 20 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng 21 1.3.2 Kết điều tra 21 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng 27 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN” – SINH HỌC 11 29 2.1 Chương trình sinh học phổ thông hành thể quan điểm hệ thống 29 2.1.1 Về cấu trúc chương trình 30 2.1.2 Về cấu trúc nội dung 32 2.2 Cấu trúc hệ thống chương trình sinh học 11 33 2.2.1 Về cấu trúc chương trình sinh học 11 33 2.2.2 Về cấu trúc nội dung chương trình sinh học 11 34 2.2.3 Tính hệ thống chương trình sinh học 11 36 2.3 Định hướng tổ chức dạy học chương “Sinh trưởng phát triển” theo tiếp cận hệ thống 40 2.3.1 Phân tích nội dung chương “sinh trưởng phát triển” - sinh học 11 40 2.3.2 Định hướng tổ chức dạy học chương “Sinh trưởng phát triển” theo tiếp cận hệ thống 41 2.5 Một số giáo án minh họa thiết kế theo hướng tiếp cận hệ thống chương “Sinh trưởng phát triển” - Sinh học 11 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm .65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm .65 3.4 Phương pháp thực nghiệm 65 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 65 3.4.2 Bố trí thực nghiệm 65 3.4.3 Xử lí số liệu 66 3.5 Kết thực nghiệm 66 3.5.1 Phân tích đánh giá định lượng kiểm tra 66 3.5.2 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính 68 3.5.2.1 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính câu hỏi tự luận kiểm tra 68 3.5.2.2 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính q trình dạy học 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 I KẾT LUẬN 69 II KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu phát triển đất nước, hội nhập Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, dự báo tăng trưởng kinh tế s tác động đến phương thức đào tạo đội ng cán chuyên môn nhiều phương diện Có ba vấn đề lớn xảy ra: Thứ đào tạo nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia giỏi cho lĩnh vực; Thứ hai đào tạo người sử dụng khoa học; Thứ ba đào tạo cơng dân có khả hiểu nắm bắt lợi ích khoa học mang lại Thị trường lao động tồn cầu c ng đòi hỏi người lao động có trình độ, kiến thức, tay nghề đáp ứng u cầu mang tính tồn cầu Kiến thức trở thành nhân tố quan trọng tăng trưởng, vượt lên nhân tố cổ truyền, vốn lao động Việt Nam thời k dân số vàng với đặc trưng số người độ tuổi lao động chiếm t trọng cao dân số tăng nhanh 62,7 dân số , trung bình m i năm tăng thêm 1,1 – 1,2 triệu người Nhân lực đào tạo cấp bậc tăng nhanh: Tổng số nhân lực tốt nghiệp đại học, cao đ ng nước có 2.443.000 người chiếm 5,5 tổng lực lượng lao động Nhân lực cán bộ, công chức quản lý hành nhà nước tăng nhanh bước củng cố tổ chức trình độ chuyên môn nghiệp vụ Nhân lực KHCN đội ng giáo viên quan tâm phát triển có đóng góp cho phát triển đất nước - Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ có hiệu phát triển kinh tế – xã hội Phương hướng qui định mục tiêu, kế hoạch, điều lệ trường học, chương trình giáo dục cấp bậc học nh m tạo ngu n nhân lực, lợi cạnh tranh đưa nước ta trở thành nước phát triển - Phát huy vai trò tích cực chủ động, sáng tạo nhà giáo học sinh, nhân tố định thành công nghiệp GD&ĐT - Trong nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIIIvề mục tiêu phát triển giáo dục từ đến năm 2020 Nghị TW - Các lớp TN ĐC trường THPT Nguyễn Văn Huyên giáo viên giảng dạy, đảm bảo đ ng mặt thời gian, nội dung kiến thức, m i lớp có chế độ kiểm tra Sau ôn tập chương “ST&PT” kiểm tra tiết để đánh giá khả hệ thống hóa kiến thức học sinh - Thời điểm thực nghiệm: từ tháng 16/01/2017 đến 08/04/2017 + GV dạy thực nghiệm từ Bài 34 đến Bài 36 GV sở dạy từ Bài 37 đến Bài 40 tác giả khóa luận dạy 3.4.3 Xử lí số liệu - Phân tích đánh giá định lượng kiểm tra - Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính q trình dạy học So sánh lớp TN lớp ĐC với tiêu chí sau: + Học sinh trả lời câu hỏi tự luận + Khơng khí lớp học: tnh thần thái độ học sinh hai nhóm lớp + Sự phối hợp hoạt động thầy trò 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Phân tích đánh giá định lượng kiểm tra Chúng tơi tiến hành 01 kiểm tra 15p sau thực nghiệm (xem phần phụ lục thu tổng số 80 có 40 lớp thực nghiệm 40 lớp đối chứng Kết bảng sau: Bảng 3.1: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra HS lớp ĐC lớp TN Lớp Số Số đạt điểm xi Điểm trung bình 10 ĐC 40 0 11 6,0 TN 40 0 8 5 6.8 Bảng 3.2: Bảng phân loại trình độ học sinh Điểm yếu Lớp Số - 4,5 điểm Số lượng % Điểm trung bình - 6,5 điểm Số lượng % Điểm Điểm giỏi - 7,5 điểm - 10 điểm Số lượng % Số lượng % ĐC 40 17,5 20 50 15 17,5 TN 40 10 16 40 22,5 11 27,5 Qua bảng 3.1 ta thấy: T lệ HS đạt điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng T lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua biểu đ ta thấy: chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng t lệ điểm yếu, trung bình, điểm giỏi T lệ HS đạt điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng T lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.5.2 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính 3.5.2.1 Phân tch đánh giá dấu hiệu định tnh câu hỏi tự luận kiểm tra Phân tích kiểm tra học sinh câu hỏi tự luận thấy: - Phần lớn kiểm tra học sinh lớp TN biết lập bảng so sánh để tìm điểm giống khác TV ĐV Trong lớp ĐC chủ yếu trình bày theo kiểu liệt kê đặc điểm riêng thực vật động vật mà khơng có tiêu chí so sánh chúng - Đa số học sinh lớp TN rút kết luận từ việc so sánh, tức em thấy ngu n gốc chung động vật thực vật Còn học sinh lớp ĐC số rút kết luận 3.5.2.2 Phân tích đánh giá dấu hiệu định tính trình dạy học Ở lớp thực nghiệm: Các em tích cực kiểm tra c , học em tch cực vào nhiệm vụ học tập, đặc biệt em hệ thống hóa kiến thức qua sơ đ khái niệm, bảng hệ thống từ vận dụng trả lời kiến thức thực tế Ở lớp đối chứng: Khơng khí lớp học trầm, phần lớn em nghe câu hỏi GV yêu cầu trả lời HS không phát huy tính tích cực học, khó khái qt lại kiến thức Khơng khí lớp học không vui nhộn lớp TN PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thực mục đích, đối chiếu với nhiệm vụ đặt kết nghiên cứu đạt được, rút số kết luận sau: Qua điều tra làm rõ thực tế nhận thức quan điểm hệ thống vận dụng quan điểm hệ thống vào dạy học GV thấp Kết chương trình Sinh học - 11 THPT nói chung , chương ST&PT - sinh học 11 nói riêng HS học ST&PT ĐV, ST&PT TV Đây sở thực tế đề tài c ng tư liệu để cấp quản lí có biện pháp đạo việc dạy chương III Sinh học 11” c ng dạy phần sinh học thể bậc THPT Qua phân tích cấu trúc nội dung chương trình xác định nội dung học sinh cần lĩnh hội chương “Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11” Đây tư liệu cần thiết để định hướng thiết kế chương sinh trưởng phát triển đặc biệt ôn tập chương để đ ng nghiệp tham khảo 3) Logic cấu trúc quy trình thiết kế chương hợp lí, vận dụng dạy học phần nói riêng ST&PT sinh học thể nói chung 4) Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm, cụ thể hóa quy trình thiết kế dạy học chương “Sinh trưởng phát triển - sinh học 11” theo quan điểm hệ thống vào giáo án biên soạn lớp TN trường THPT Tuyên Quang là: THPT Nguyễn Văn Huyên Kết thực nghiệm bước đầu kh ng định việc vận dụng quan điểm hệ thống vào thiết kế dạy học chương ST&PT giúp HS thông hiểu kiến thức chuyên khoa cách sâu sắc, hình thành khái niệm sinh học đại cương cách vững chắc, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học sinh học 11 theo hướng tch cực hóa hoạt động nhận thức rèn luyện khả tư so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa cho HS II KIẾN NGHỊ Trong q trình thực đề tài chúng tơi có số đề nghị sau: 1) Cần sớm đưa nội dung quan điểm hệ thống vận dụng quan điểm hệ thống dạy học để rèn luyện cho sinh viên nh m nâng cao hiệu giảng dạy 2) Cần tăng cường b i dưỡng giáo viên quan điểm hệ thống vận dụng quan điểm hệ thống dạy học sinh học để nâng cao chất lượng, hiệu môn 3) Cần tiếp tục gia công SGK theo hướng dạy CĐTCS cấp thể để giúp hoc sinh rèn luyện khả tư hệ thống khái quát, không cứng nhắc máy móc dạy theo SGK Tiếp tục nghiên cứu, biên soạn tài liệu tham khảo sinh học thể, đ dùng dạy học phù hợp để giúp GV đổi phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Do thời gian nghiên cứu, hoàn thành ngắn, lực thân nên đề tài nhiều thiếu sót Tơi kính mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện có tính ứng dụng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành Lí luận dạy học sinh học, NXB giáo dục 2003 Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Nghĩa (2003), Dạy học sinh học 11 theo hướng tiếp cận hệ thống, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt - Tổng chủ biên, Lê Đình tuấn - Chủ biên, Nguyễn Như Khanh 2007 SGK Sinh Học 11 ban bản, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt - Tổng chủ biên, Lê Đình tuấn - Chủ biên, Nguyễn Như Khanh 2007 Sinh Học 11 sách giáo viên, NXB Giáo dục 2010 Đ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, V Văn Hiếu (2007), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngô văn Hưng - Chủ biên Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh Học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Văn Nhân, 2008 Hướng dẫn giải tập Sinh Học 11, NXB Tổng hợp thành phố H Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo, (2006) Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo dục Nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII, Về định hướng phát triển giáo dục – đạo tạo thời kỳ CNH, HDH nhiệm vụ đến năm 2000 http://123doc.org/ http://kenhdaihoc.net/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS Họ tên học sinh: Lớp: Trường Tỉnh: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu 1: Trong học em muốn GV sử dụng phương pháp dạy học nào? A: GV thuyết trình từ đầu đến cuối B: GV sử dụng tranh v , hình ảnh, máy chiếu để minh họa , bảng hệ thống C: GV sử dụng tập, câu hỏi D: Tất ý Câu 2: Trong học, GV đưa bảng hệ thống, em thường làm gì? A Suy nghĩ cách trả lời B Nghe trả lời cách giải bạn C Chờ GV trả lời đưa đáp án D Ý kiến khác: Câu 3: Sau học xong chương “Sinh trưởng phát triển” SGK Sinh học 11 ban em tổng hợp kiến thức lại khơng? A Có B Tương đối C Khơng D Khơng quan tâm Câu 4: Sau học xong em có tự tổng hợp lại kiến thức khơng? A Thường xuyên B Đôi C Hiếm D Không Câu 5: Khi giáo viên sử dụng tập hệ thống lại kiến thức em: A Rất thích kiến thức hệ thống dễ hiểu sâu nhanh B Thích C Khơng thích D Khơng quan tâm Câu 6: Việc ơn tập kiến thức sau chương theo hướng dẫn giáo viên có giúp em hiểu sâu nhớ lâu kiến thức học: A Có B Khơng C Phân vân D Không quan tâm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! PHIẾU ĐIỀU TRA GV Họ tên viên: : giáo Trường Tỉnh : Số năm công tác : Nh m cung cấp thông tn cho KLTN Đại học “Vận dụng tiếp cận hệ thống dạy học chương sinh trưởng phát triển- sinh học 11” Em làm phiếu điều tra mong Thầy Cơ vui lòng trả lời câu hỏi sau cách theo ý kiến Em cam kết thông tin phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Câu 1: Theo thầy (cô) việc sử dụng bảng hệ thống trình dạy học là: A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) khái niệm hệ thống là: A: Một tập hợp phần tử có mối quan hệ, tương tác với với môi trường để trở thành chỉnh thể, qua làm xuất thuộc tnh hệ thống đảm bảo thực chức định B: Một tập hợp phần tử có mối quan hệ với nhau, tương tác với với môi trường theo quy luật định để trở thành chỉnh thể, qua làm xuất thuộc tính hệ thống (những thuộc tính khơng có yếu tố đứng riêng lẻ đảm bảo thực chức định C: Một tập hợp phần tử có mối quan hệ, tương tác với với môi trường Câu 3: Bản chất tiếp cận hệ thống gì? A Phân tích đối tượng nghiên cứu thành yếu tố cấu trúc, tổng hợp yếu tố lại chỉnh thể trọn vẹn theo quy luật tự nhiên B Phân tích thành phần có mối quan hệ với cách riêng lẻ C Lập bảng, biểu đ , sơ đ Câu 4: Thầy cô sử dụng bảng hệ thống nào: A Ngay phần học B Ngay hết học C Ngay hết chương D Ý kiến khác: Câu 5: Sau dạy xong chương “Sinh trưởng phát triển” thầy (cơ) có dành tiết dạy cho chương khơng? A: Có tiết dạy riêng B: Khơng có C: Kết hợp với ơn tập chương II, III IV Câu 6: Thầy (cô) có nhận xét câu hỏi, tập Bài 48: ôn tập chương II, III, IV Sinh học 11 ban A: Bài tổng kết chương đảm bảo xác, khoa học, phát huy tnh tích cực học sinh B: Bài tổng kết chương nhắc lại kiến thức học chương C: Bài tổng kết có câu hỏi so sánh chức thể thực vật với thể động vật từ rút chức sống thể phân biệt cấp thể với cấp tế bào Câu 7: Khi dạy học chương “sinh trưởng phát triển” thầy (cô) thường sử dụng biện pháp để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh? (có thể chọn nhiều đáp án) A PHT B: Bản đ tư C Sơ đ khái niệm D Thuyết trình - giải thích E: Độc lập nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi F: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi G: Ý kiến khác: Câu 8: Khó khăn thầy (cơ) xây dựng bảng hệ thống là: A Xác định nội dung, têu chí B Tìm kiếm thơng tin cho tập C Các bảng hệ thống phải hợp lý, xác, phù hợp nội dung D Cân đối lượng thông tin tập E Ý kiến khác: Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (45p) I TRẮC NHIỆM (4 điểm) Câu 1: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ vào thân là: A Bần  Tầng sinh bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  G thứ cấp  G sơ cấp  Tu B Bần  Tầng sinh bần Mạch rây thứ cấp  Mạch rây sơ cấp  Tầng sinh mạch  G thứ cấp  G sơ cấp  Tu C Bần  Tầng sinh bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  G sơ cấp  G thứ cấp  Tu D Tầng sinh bần  Bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  G thứ cấp  G sơ cấp  Tu Câu 2: Testostêrôn sinh sản ở: A Tuyến giáp B Tuyến yên C Tinh hoàn D Bu ng trứng Câu 3: Không dùng Hoocmon nhân tạo nông phẩm trực tếp làm thức ăn vì: A Làm giảm suất sử dụng B Khơng có enzim phân giải nên tích luỹ nông phẩm s gây độc hại đơi với người gia súc C Làm giảm suất sử dụng củ D Làm giảm suất sử dụng thân Câu 4: Sự phối hợp loại hoocmơn có tác dụng kích thích phát triển nang trứng gây rụng trứng? A Hoocmơn kích thích nang trứng FSH , Testosteron hoocmôn Ơstrôgen B Prôgestêron, hoocmôn tạo thể vàng LH hoocmôn Ơstrôgen C Hoocmôn kích thích nang trứng FSH , hoocmơn tạo thể vàng LH hoocmơn Ơstrơgen D Hoocmơn kích thích nang trứng FSH , hoocmôn tạo thể vàng LH Tiroxin II TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 5: Hoàn thành bảng sau Bảng: So sánh sinh trưởng phát triển ĐV TV Tiêu chí Bản chất Sinh trưởng Cơ chế Điều hòa sinh trưởng Động vật Thực vật Tăng lên kích thước, khối lượng thể, làm lớn lên Tăng kích thước, khối lượng thể làm động vật lớn lên Phân chia lớn lên tế bào Phân chia lớn lên tế mô phân sinh bào phận thể + Di truyền + Di truyền, giới tính + Phitôhoocmon tạo nên + Hoocmon sinh trưởng mơ khác nhau, phát triển tuyến nội tiết chuyên hóa tết có tnh đặc hiệu chun hóa cao Sự phát sinh hình thái, phân Sự biến đổi theo thời gian hóa cấu tạo, chức sinh lý hình thái, sinh lí Bản chất theo giai đoạn đời tế bào, mô, quan sống thực vật Phát thể từ hợp tử thành thể trưởng thành + Bên trong: di truyền, tuổi + Bên trong: di truyền, triển Điều hòa cây; hoocmon hoa; hoocmon sinh trưởng phát phitơhoocmon triển + Bên ngồi: nhiệt độ xn + Bên ngồi: ánh sáng, hóa , ánh sáng quang chu k ) phát triển nhiệt độ, thức ăn Các chất điều hòa sinh trưởng Các hoomon nhân tạo, cải Ứng dụng nhân tạo, kỹ thuật canh tác Cải tạo giống, cải thiện môi tạo giống trường sống động vật, chất lượng dân số Kết luận: - Giống nhau: giống sinh trưởng phát triển chứng tỏ động vật thực vật có ngu n gốc chung sinh giới - Khác nhau: thực vật động vật thích nghi theo hướng khác nên biểu chúng sinh trưởng phát triển khác ... hệ thống, tiếp cận hệ thống, tính hệ thống chương trình THPT, đặc biệt chương Sinh trưởng phát triển – sinh học 11 , vận dụng tiếp cận hệ thống vào tổ chức dạy học chương Sinh trưởng phát triển. .. dụng tiếp cận hệ thống dạy học sinh trưởng phát triển – sinh học 11 THPT - Nghiên cứu thực trạng dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống vào dạy học chương Sinh trưởng phát triển – sinh học 11 ... dụng tiếp cận hệ thống vào dạy học nội dung chương Sinh trưởng phát triển sinh học 11 V Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tiếp cận hệ thống cách hợp lí việc thiết kế tổ chức dạy học chương “Sinh

Ngày đăng: 15/01/2020, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan