Thực trạng xuất khẩu Thanh long sang Mỹ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ THANH LONG TẠI BANG CALIFORNIA, MỸ.PDF (Trang 42)

8. Kết cấu của ñề tài

2.2.Thực trạng xuất khẩu Thanh long sang Mỹ

2.2.1. Nhng thun li trong quá trình xut khu Thanh long Vit Nam đến M.

Ngày 31 tháng 7 năm 2008 Mỹ cho phép Việt Nam đưa Thanh long vào thị trường nước này. Đến tháng 11 năm 2008, lơ Thanh long đầu tiên của Việt Nam vào thị trường Mỹ đã cập cảng Long Beach và Los Angeles, California. Đây cũng là loại trái cây đầu tiên của Việt Nam được phép nhập vào thị trường khĩ tính này, đánh dấu một bước phát triển mới cho Thanh long nĩi riêng và trái cây Việt Nam nĩi chung. Lơ hàng này gồm 5 container của cơng ty CP CB THS Sơn Sơn và cơng ty TNHH Thanh long Hồng Hậu lấy nguồn Thanh long từ Bình Thuận, đã đạt chứng chỉ Eurep Gap (tiêu chuẩn về thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt của Châu Âu).

Sản lượng Thanh long xuất khẩu qua Mỹ từ đĩ, ngày một tăng cao, cụ thể là từ cuối năm 2008 đến năm 2009 đạt 100 tấn, năm 2010 là 856 tấn, năm 2011 là 1.500 tấn, riêng bốn tháng đầu năm 2012 sản lượng xuất khẩu đã đạt khoảng 1.200 tấn, ước đạt 48 triệu USD, tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm ngối (Theo Cục Bảo vệ thực vật- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, [9], [22]), (xem hình 2.1). Đây là một kết quả rất lạc quan cho người trồng Thanh long và các doanh nghiệp xuất khẩu loại trái cây này.

100 856 1500 1200 2009 2010 2011 4 tháng- 2012 Tấn

Hình 2.1: Sn lượng Thanh long xut khu qua M t cui năm 2008 đến 4 tháng đầu năm 2012.

Sức hấp dẫn của thị trường Mỹ là Thanh long được bán với giá cao, người nơng dân cũng được lợi nhiều hơn. Theo ơng Trầm Bê, chủ tịch hội đồng quản trị cơng ty CP CB THS Sơn Sơn, giá bán lẻ tại các siêu thị Mỹ là 15- 16 USD/kg (năm 2009), đây là giá của Thanh long đi bằng đường hàng khơng. Thanh long đi bằng đường biển cĩ giá rẻ hơn, ở California, người dân mua Thanh long trung bình 7 USD/kg. Giá trên hợp đồng xuất khẩu giữa Mỹ và Việt Nam thì dao động khoảng 2 – 4 USD/kg (giá FOB- giá giao hàng trên tàu). Nhìn chung, giá này cao hơn rất nhiều so với các thị trường khác. Ngồi ra, nếu chinh phục được thị trường khĩ tính như Mỹ, Thanh long Việt Nam sẽ dễ dàng thâm nhập được vào thị trường Châu Âu và mở đường cho nhiều loại trái cây khác của nước ta.

Diện tích vườn trồng Thanh long đạt yêu cầu của Mỹ ngày càng gia tăng. Theo thống kê, đến hết năm 2011 ở Bình Thuận đã cĩ 1.400 héc ta Thanh long đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang Mỹ. Theo Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam (thuộc Bộ

Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn), tổ hợp tác sản xuất Thanh long Chợ Gạo (Tiền Giang) đã được cấp giấy chứng nhận Viet Gap (thực hành nơng nghiệp tốt) với diện tích 19,74 héc ta và được APHIS cấp mã số xuất khẩu Thanh long sang thị trường Mỹ.

Về chiếu xạ, theo Bộ Cơng Thương, Việt Nam là quốc gia châu Á thứ ba sau Thái Lan và Ấn Độ được phép thực hiện việc chiếu xạ hoa quả tại nước mình trước khi xuất khẩu sang Mỹ. Hiện nay, nước ta cĩ hai nhà máy chiếu xạ là cơng ty CP CB THS Sơn Sơn và cơng ty CPCX An Phú. Riêng cơng ty CP CB THS Sơn Sơn cam kết mỗi ngày sẽ chiếu xạ khoảng 36 tấn Thanh long để các doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng Mỹ. Cịn cơng ty CPCX An Phú thì đầu tư mở hai nhà máy chiếu xạ, nhà máy thứ nhất ở Bình Dương với cơng suất 120 tấn/ngày, nhà máy thứ hai đặt tại khu cơng nghiệp Bình Minh, Vĩnh Long với cơng suất 100- 150 tấn/ngày và dự kiến đến năm 2013 sẽ nâng cơng suất lên 250 tấn/ngày. Ngồi ra, theo Sở Kế hoạch và Đầu tư thì nhiều nhà đầu tư đang dự định xây dựng nhà máy chiếu xạ tại tỉnh Bình Thuận.

Rút kinh nghiệm từ thương hiệu cà phê Buơn Mê Thuột ở Trung Quốc, việc đăng ký bảo hộ thương hiệu cho Thanh long ở thị trường Mỹ cũng được quan tâm thực hiện. Sở Khoa học và Cơng nghệ Bình Thuận đang làm việc với phía Mỹ để đăng ký chỉ dẫn địa lý đối với trái Thanh long Bình Thuận xuất khẩu đến Mỹ. Người dân Bình Thuận hy vọng trong tương lai gần, Thanh long Bình Thuận sẽ được cấp bảo hộ ngồi nước đầu tiên.

Như vậy, cĩ thể thấy mọi nguồn lực để đưa trái Thanh long Việt Nam đến thị trường Mỹ đã được chuẩn bị và đầu tư kỹ lưỡng, dài hạn. Hiện nay, Thanh long nước ta đã tiếp cận được khách hàng người Mỹ gốc châu Á. Sắp tới vào khoảng quý tư năm 2012, đồn giao thương của Việt Nam sẽ đến Mỹ để gặp gỡ 30 doanh nghiệp nhập khẩu lớn tại California nhằm đẩy nhanh sản lượng Thanh long xuất vào thị trường này, với mục tiêu tăng sản lượng 20% theo từng năm. Nếu như ban đầu Thanh long Việt Nam chỉ được bán ở hệ thống siêu thị của người Việt và người

Hoa thì hiện nay Thanh long nước ta đã được bày bán ở siêu thị của người Mỹ. Trung tâm Xúc tiến Thương mại Bình Thuận cũng đang lên chương trình quảng bá Thanh long vào thị trường Mỹ để trái cây này cĩ thể thâm nhập vào văn hĩa ẩm thực của các nhĩm cộng đồng ở nước này. Đây là những bước đi vững chắc để Thanh long tiếp cận sâu rộng thị trường Mỹ và tạo đà để tiến sâu vào các thị trường khĩ tính khác như Úc, Chilê, Tây Ban Nha …

2.2.2. Nhng khĩ khăn trong quá trình xut khu Thanh long Vit Nam đến M.

Mặc dù cĩ được những thuận lợi ban đầu, nhưng con đường để Thanh long Việt Nam vào Mỹ cũng cịn nhiều gập ghềnh, chơng gai. Sau lơ hàng Thanh long đầu tiên của cơng ty CP CB THS Sơn Sơn và cơng ty TNHH Thanh long Hồng Hậu vào Mỹ thì việc xuất khẩu trái cây này đã bị ngưng lại.

Theo ơng Nguyễn Thuận, chủ nhiệm hợp tác xã Hàm Minh (Bình Thuận), một trong những đơn vị được APHIS cấp mã số xuất khẩu Thanh long sang Mỹ đầu tiên, thì nguyên nhân là do cơng ty CP CB THS Sơn Sơn khơng nhận Thanh long để chiếu xạ với lý do cơng ty này đang sửa chữa lại nhà xưởng. Trong khi tại thời điểm này, cơng ty CP CB THS Sơn Sơn là cơng ty duy nhất được phép chiếu xạ Thanh long và tới tận ngày 28 tháng 7 năm 2009 thì cơng ty CPCX An Phú mới được APHIS cho phép chiếu xạ trái cây xuất khẩu sang Mỹ.

Một nguyên nhân khác là Thanh long bị giảm sút chất lượng khi tới Mỹ. Theo ơng Trần Ngọc Hiệp, giám đốc cơng ty TNHH Thanh long Hồng Hậu tính tốn: “Trái Thanh long từ khi thu hoạch, đến xử lý, đĩng gĩi… mất khoảng 10 ngày, cộng thêm thời gian vận chuyển bằng tàu biển từ Việt Nam sang Mỹ mất 20 ngày. Trong khi đĩ, với phương pháp bảo quản hiện nay, Thanh long chỉ cĩ thể giữ được chất lượng tối đa là 40 ngày. Như vậy, khi sang đến Mỹ, Thanh long chỉ cịn đúng 10 ngày để bán. Do đĩ, chất lượng trái Thanh long bị giảm sút, khiến cho thời gian tiêu thụ chậm lại và giá bán bị giảm xuống là khĩ tránh khỏi”. Nếu Thanh long

sang Mỹ bằng đường hàng khơng thì thời gian vận chuyển sẽ ngắn hơn rất nhiều nhưng giá cước vận chuyển bằng đường này lại khá cao, khoảng 3 USD/kg năm 2009, và hiện nay, năm 2012 là khoảng 4 USD/kg. Trong khi giá cước này ở các nước trong khu vực, đặc biệt là Thái Lan, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nước ta, lại rẻ hơn rất nhiều. Chính phủ Thái Lan cịn đưa ra hẳn một chương trình hỗ trợ cước phí vận chuyển bằng đường hàng khơng cho các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây tươi của họ với giá khoảng 0,5 USD/kg. Thái Lan cịn cĩ cơng nghệ bảo quản trái cây tươi tốt hơn Việt Nam rất nhiều (theo ơng Nguyễn Văn Kỳ, Tổng thư ký Hiệp hội Trái cây Việt Nam). Ngồi ra, việc chiếu xạ với nồng độ quá cao- 400 gray như yêu cầu của APHIS hiện nay cũng làm giảm chất lượng của quả Thanh long trước khi đến Mỹ. Khơng buơng xuơi, doanh nghiệp đã cố gắng liên kết với hãng tàu để thời gian vận chuyển giảm xuống cịn 14-17 ngày đồng thời cải thiện và rút ngắn quá trình bảo quản Thanh long từ khâu thu hoạch đến khi đĩng gĩi. Kết quả là cuối năm 2009, con đường đến Mỹ của trái Thanh long được nối lại, sản lượng xuất khẩu ngày càng tăng lên.

Hơn 1 năm sau, các doanh nghiệp lại tiếp tục gặp khĩ khăn với Luật hiện đại hĩa an tồn thực phẩm (Food Safety Modernization Act- FSMA) cĩ hiệu lực từ đầu năm 2011. Đây là phiên bản mới nhất của Luật liên bang về Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm của Mỹ (FDCA) cĩ hiệu lực từ năm 1938, cho phép Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) can thiệp sâu hơn đối với các sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ, trong trường hợp Việt Nam là nơng sản và thủy sản. Theo các chuyên gia thì đây cĩ thể là một cách dựng hàng rào kỹ thuật khi sản lượng Thanh long của nước ta xuất khẩu vào Mỹ tăng nhanh. Sự kiện 3 container Thanh long của cơng ty TNHH Rồng Đỏ và 8 container của cơng ty CPCX An Phú bị FDA giữ lại để kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng và tạm dừng các đơn hàng xuất khẩu Thanh long đi Mỹ. Theo ơng Mai Xuân Thình, giám đốc cơng ty TNHH Rồng Đỏ cho biết cụ thể ”Container đầu tiên bị giữ trong 4 ngày, container thứ 2 mất 7 ngày, cịn container thứ 3 bị giữ 2 ngày, khơng phát hiện thì phía Mỹ mới “thả” cho doanh nghiệp bán”. Như vậy, nếu kiểm tra xong thì

Thanh long cũng đã giảm chất lượng, hư hỏng, thậm chí phải hủy bỏ. Mặc dù thực hiện kiểm tra 100% lơ hàng Thanh long (trước đĩ APHIS chỉ kiểm tra 10% lơ hàng), nhưng FDA vẫn chưa cơng bố về chỉ tiêu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Maximum Residue Limits - MRL) cho phép. Điều này gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, ước tính riêng của cơng ty TNHH Rồng Đỏ là khoảng 600 triệu đồng/container.

Điều đáng buồn nữa là sự cạnh tranh bằng giá giữa các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Sau lơ hàng Thanh long đầu tiên xuất khẩu với giá khá cao 4 – 4,5 USD/kg (giá CIF), các doanh nghiệp nước ta “tranh nhau chào hàng” với giá thấp nhất cĩ thể, làm giá Thanh long giảm xuống kéo theo chất lượng Thanh long giảm, gây mất niềm tin với đối tác Mỹ.

Con đường đưa Thanh long Việt Nam đến với người tiêu dùng Mỹ sẽ cịn nhiều khĩ khăn và cần lắm những nỗ lực, sự đồn kết giữa người trồng, doanh nghiệp và các cơ quan chức năng.

2.2.3. Nhng quy định ca Mỹ đối vi vic xut khu Thanh long ca Vit Nam

Sau hơn 10 năm, kể từ khi ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ (BTA) năm 2001, tình hình xuất khẩu nơng sản của Việt Nam tới thị trường Mỹ đã cĩ nhiều bước phát triển ngoạn mục, trong đĩ cĩ mặt hàng Thanh long.

Nhờ quy chế quan hệ thương mại bình thường (NTR) và quy chế tối huệ quốc, thuế nhập khẩu trung bình của hàng Việt Nam vào Mỹ giảm mạnh, từ 40% xuống 4%. Riêng mặt hàng trái cây trong đĩ cĩ Thanh long, thuế suất nhập khẩu hiện nay chỉ là 2.2%.

Tháng 11 năm 2010, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agreement- viết tắt TPP) với mong muốn giảm 90% các loại

thuế xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên và lộ trình là sẽ cắt giảm bằng 0% tới năm 2015. Mỹ cũng là một trong những thành viên của Hiệp định. Điều này mở ra một tương lai sáng lạng cho hàng hĩa Việt Nam nĩi chung, Thanh long Việt Nam nĩi riêng trên thị trường Mỹ.

Tuy vậy, để Thanh long Việt Nam đến được người tiêu dùng Mỹ cũng khá gian truân. Sau 4 năm hồn thành các quy trình sản xuất, chiếu xạ của Mỹ, tháng 6 năm 2008, Cơ quan Kiểm dịch động thực vật Mỹ (APHIS) và Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam đã ký kết thỏa thuận chung về việc xuất khẩu trái Thanh long Việt Nam sang Mỹ:

- Vùng nguyên liệu Thanh long phải được thực hiện đúng theo quy trình GAP (Good Agricultural Practices- Thực hành canh tác tốt) - tiêu chuẩn về an tồn thực phẩm, an tồn cho người sản xuất và mơi trường mà Việt Nam đã thực hiện trong những năm qua. Trong đĩ cĩ quy định: người trồng phải sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, hĩa chất trong danh mục cho phép của Mỹ và phải bao bọc trái trước thu hoạch 20 ngày. Những vùng này phải được chứng nhận bỡi APHIS, đồng thời được Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam quản lý và giám sát.

- Các khâu làm sạch Thanh long, sấy, đĩng gĩi phải đạt được tiêu chuẩn của APHIS đề ra.

- Xử lý chiếu xạ là một yêu cầu bắt buộc để xuất khẩu Thanh long sang Mỹ. Đây là phương pháp sử dụng tia X để vơ hiệu hĩa sâu bệnh ở rau quả tươi (chủ yếu là ruồi đục quả và rệp sáp), được phê chuẩn ở Mỹ vào năm 2002. Theo quy định của APHIS, Thanh long Việt Nam nhập vào Mỹ phải đảm bảo đã qua phĩng xạ với liều lượng hấp thụ tối thiểu 400 gray. Ở nước ta, hiện nay cĩ hai nhà máy được chứng nhận và giám sát bỡi APHIS để thực hiện chiếu xạ và đĩng gĩi rau quả là cơng ty CPCX An Phú ở Bình Dương và cơng ty CP CB THS Sơn Sơn ở quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.

Ngồi ra, mỗi lơ hàng Thanh long xuất khẩu phải cĩ giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật của Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam. Bên cạnh đĩ, các cơng ty ở Việt Nam muốn xuất khẩu Thanh long sang Mỹ đều phải đăng ký và cĩ mã số của cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ- FDA. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi đến Mỹ, các Cục Hải quan và Biên phịng thuộc Bộ An ninh nội địa của Mỹ cĩ thể kiểm tra các lơ hàng một lần nữa tại cảng nhập khẩu đầu tiên.

Rõ ràng, đáp ứng những quy định của Mỹ cũng là những khĩ khăn trong quá trình xuất khẩu Thanh long sang thị trường Mỹ nĩi chung và thị trường California nĩi riêng của các doanh nghiệp Việt Nam.

2.2.4. Mt s vn đề cn quan tâm khi xut khu Thanh long sang M

2.2.4.1. Hình thc xut khu

Hiện nay, cĩ hai hình thức xuất khẩu Thanh long Việt Nam sang Mỹ là: hình thức xuất khẩu trực tiếp và hình thức xuất khẩu gián tiếp.

Hình thức xuất khẩu trực tiếp là hình thức các doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng trực tiếp với các cơng ty tại Mỹ, và cũng là người trực tiếp xuất khẩu Thanh long sang Mỹ.

Do điều kiện cơ sở vật chất, thơng tin liên lạc ngày càng hiện đại, đặc biệt kênh thương mại điện tử, giúp các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng, nhanh chĩng tiếp cận với các doanh nghiệp Mỹ và thực hiện ký kết hợp đồng mà khơng cần phải đến Mỹ. Điều này cũng giúp tiết kiệm khá nhiều chi phí cho các doanh nghiệp. Vì vậy, hình thức xuất khẩu trực tiếp được hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu Thanh long lựa chọn và áp dụng.

Mặc dù kinh doanh trực tiếp với các doanh nghiệp Mỹ, nhưng các doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận được các nhà bán buơn ở Mỹ. Khi phỏng vấn, ơng Hồ Văn Quang - giám đốc cơng ty CPCX An Phú đã nhận định: doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận được các nhà phân phối lớn ở Mỹ, các tổ chức này sẽ phân

phối Thanh long đến các nhà phân phối nhỏ, rồi từ đĩ phân phối đến các kênh bán lẻ trên thị trường. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang cố gắng tiếp cận các nhà phân phối nhỏ, các kênh bán lẻ nhưng gặp phải nhiều trở ngại và khĩ khăn rất lớn. Nguyên nhân một phần là do chưa cĩ được nội lực và cịn chưa am hiểu về luật lệ và mơi trường kinh doanh ở Mỹ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ THANH LONG TẠI BANG CALIFORNIA, MỸ.PDF (Trang 42)