8. Kết cấu của ñề tài
3.2.3.1. Doanh nghiệp xuất khẩu Thanh long
Doanh nghiệp đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình xuất khẩu. Họ là tác nhân chính giúp gắn kết thị trường sản xuất trong nước với thị trường tiêu thụ ngồi nước. Hiện nay, số lượng doanh nghiệp Việt Nam cĩ khả năng xuất khẩu Thanh long sang Mỹ và cĩ năng lực để trụ vững trên thị trường này là rất ít. Yếu tố quan trọng vẫn là nguồn nhân lực chưa phát triển, ban giám đốc cơng ty chưa cĩ những chiến lược phát triển xuất khẩu, đội ngũ nhân viên ngoại thương chưa chủ động tìm kiếm khách hàng, chưa am hiểu thị trường...
Vì vậy, các doanh nghiệp cần thực hiện đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện cĩ, đồng thời đào tạo mới một đội ngũ đơng đảo các nhà kinh doanh ngoại thương giỏi. Họ phải là những người:
- Cĩ kiến thức về kinh doanh quốc tế, pháp luật, tập quán buơn bán. - Giỏi ngoại ngữ
- Biết cách đàm phán, thương thuyết, cĩ tinh thần hợp tác
- Cĩ đầu ĩc thực tiễn, biết tính tốn đến khơng chỉ lợi ích của doanh nghiệp mà cịn cả lợi ích chung của nền kinh tế.
Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp phải quan tâm đến chữ tín trong kinh doanh như: hàng hĩa đúng chất lượng, số lượng đã thỏa thuận, giao hàng đúng hẹn... nhằm tạo lịng tin cho các đối tác nước ngồi.
Các doanh nghiệp xuất khẩu Thanh long vẫn cịn hoạt động rời rạc, khơng cĩ sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau, thậm chí là cịn cạnh tranh về giá khơng lành mạnh trong kinh doanh. Người nơng dân bị ép giá, cuối cùng vẫn là người chịu thiệt nhưng giá Thanh long đến tay người tiêu dùng Mỹ chưa chắc đã giảm. Điều này khơng những làm cho chất lượng Thanh long xuất khẩu kém đi, làm mất uy tín với các đối tác Mỹ mà cịn gây thiệt hại cho ngành xuất khẩu Thanh long. Thiết nghĩ, chúng ta cần cĩ một hiệp hội hoặc một tổ chức cĩ thể giúp kiểm sốt giá (chẳng hạn đưa ra mức giá sàn…) cũng như chất lượng xuất khẩu. Và trên hết vẫn là tinh thần đồn kết của các doanh nghiệp Việt Nam cùng hỗ trợ, giúp đỡ nhau, đưa nền kinh tế nước ta phát triển bền vững.