Luận văn tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ trần thuật trong hồi ký Tô Hoài

171 62 1
Luận văn tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ trần thuật trong hồi ký Tô Hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm thực hiện đề tài Ngôn ngữ trần thuật trong hồi ký Tô Hoài, chúng tôi hướng đến những mục đích sau: Qua khảo sát ngôn ngữ cụ thể (từ ngữ, câu) được Tô Hoài sử dụng trong ngôn ngữ trần thuật hồi ký, chúng tôi chỉ ra được các đặc điểm về mặt sử dụng ngôn ngữ trên phương diện từ, câu của nhà văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ĐÀO NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ĐÀO NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 922 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN TÌNH TS NGUYỄN VĂN NGUYÊN NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật 1.1.2 Nghiên cứu hồi ký 1.1.3 Nghiên cứu chung phong cách nghệ thuật hồi ký Tô Hồi 12 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 17 1.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 17 1.2.2 Thể loại ký văn học 22 1.3 Tơ Hồi hồi ký 30 1.3.1 Con người nghiệp sáng tác 30 1.3.2 Vị trí hồi ký sáng tác Tơ Hồi 32 1.3.3 Đặc điểm hồi ký Tơ Hồi 33 1.4 Tiểu kết chương 35 Chương TỪ NGỮ TRONG LỜI TRẦN THUẬT HỒI KÝ TƠ HỒI 37 2.1 Từ ngôn ngữ từ tác phẩm nghệ thuật 37 2.1.1 Từ ngôn ngữ 37 2.1.2 Từ tác phẩm nghệ thuật 38 2.2 Từ ngữ lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi 40 2.2.1 Các lớp từ xét mặt cấu tạo 40 2.2.2 Các lớp từ ngữ xét mặt phong cách 50 2.2.3 Các trường từ vựng bật Hồi ký Tơ Hồi 62 2.3 Những sáng tạo cách sử dụng từ ngữ 83 2.4 Tiểu kết chương 90 Chương CÂU TRONG LỜI TRẦN THUẬT HỒI KÝ TƠ HỒI 92 3.1 Câu ngôn ngữ câu văn nghệ thuật 92 3.1.1 Câu ngôn ngữ 92 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 94 3.2 Câu hồi ký Tơ Hồi xét cấu tạo 95 3.2.1 Số liệu thống kê 95 3.2.2 Câu đơn hồi ký Tơ Hồi 97 3.2.3 Câu ghép hồi ký Tơ Hồi 119 3.3 Câu hồi ký Tơ Hồi xét theo mục đích nói 127 3.3.1 Số liệu thống kê 127 3.3.2 Vai trò loại câu hồi kí Tơ Hồi xét theo mục đích nói 128 3.4 Biện pháp tu từ cú pháp hồi ký Tơ Hồi 132 3.4.1 Số liệu thống kê 132 3.4.2 Một số biện pháp tu từ cú pháp hồi kí Tơ Hồi 133 3.5 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 165 MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1 Từ đơn hồi ký Tơ Hồi 41 Bảng 2.2 Từ ghép hồi ký Tơ Hồi 44 Bảng 2.3 Từ láy hồi kí Tơ Hoài 46 Bảng 2.4 Từ Hán Việt lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi 51 Bảng 2.5 Từ ngữ hồi kí Tơ Hồi 55 Bảng 2.6 Một số trường từ vựng bật hồi ký Tô Hoài 63 Bảng 2.7 Từ màu sắc hồi ký Tơ Hồi 64 Bảng 2.8 Lớp từ ngữ hoạt động hồi ký Tơ Hồi 70 Bảng 2.9 Lớp từ ngữ thời gian hồi ký Tơ Hồi 75 Bảng 2.10 Thống kê sáng tạo từ ngữ hồi kí Tơ Hồi 84 Bảng 3.1 Bảng thống kê phân loại câu xét mặt cấu tạo 96 Bảng 3.2 Câu đơn lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi 98 Bảng 3.3 Câu đơn bình thường mở rộng trong hồi ký Tơ Hồi 99 Bảng 3.4 Câu đơn có thành phần phụ lời trần thuật hồi ký Tô Hoài 101 Bảng 3.5 Câu đơn đặc biệt lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi 107 Bảng 3.6 Câu ghép lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi 120 Bảng 3.7 Câu ghép có từ liên kết lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi 120 Bảng 3.8 Câu phân loại theo mục đích nói lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi 128 Bảng 3.9 Một số biện pháp tu từ cú pháp hồi ký Tơ Hồi 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong số tên tuổi hàng đầu văn xuôi đại Việt Nam, Tơ Hồi nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ đa dạng vào bậc Tơ Hồi đóng góp cho văn học đại Việt Nam khối lượng tác phẩm đồ sộ, đến ông cho in 200 Sáng tác Tơ Hồi lại đa dạng đề tài thể loại, đề tài thể loại nào, ông tạo dấu ấn riêng rõ nét Cho nên, nghiên cứu tác phẩm Tơ Hồi, dù đề tài, thể loại cần thiết sáng tác ơng nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung 1.2 Hồi ký thể văn sở trường, đặc sắc Tơ Hồi, in đậm dấu ấn cảm quan người nhà văn Đối với Tơ Hồi, hồi ký thể loại chiếm vị trí quan trọng sáng tác ông Đọc hồi ký Tô Hoài, ta thấy hết cảm quan nghệ thuật cơng phu chữ nghĩa nhà văn Tơ Hồi quan niệm sáng tạo văn chương thứ lao động nghiêm túc, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao Có quan niệm đó, vì, ơng sống kĩ lưỡng với đời sống quanh mình, từ chuyện riêng tư đến chuyện bạn bè, chuyện làm nghề đến công việc cách mạng, chuyện đưa vào hồi ký để trở thành văn chương Ông kỹ lưỡng lựa chọn sử dụng ngôn từ để đụng đâu văn, thứ văn bậc thầy tiếng Việt Cho nên, nghiên cứu văn chương Tơ Hồi hồi ký ơng có lẽ đối tượng cần quan tâm hàng đầu 1.3 Đối với thể loại hồi ký, trần thuật phương thức đặc trưng Vì vậy, nghiên cứu hồi ký Tơ Hồi, khơng thể khơng tìm hiểu nghệ thuật ngôn ngữ ông, đặc biệt ngôn ngữ trần thuật Sự tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi chủ yếu thuộc lĩnh vực ngôn từ Mạch văn, cách dùng chữ ông có lối riêng, tạo nên tiếng nói, cách nhìn, cá tính độc đáo Trong khả vận dụng ngơn ngữ lời văn trần thuật giữ vai trò chủ đạo Từ lý trên, chúng tơi chọn sâu tìm hiểu Ngơn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi nhằm làm rõ đa dạng, tính phức điệu ngơn từ trần thuật, yếu tố góp phần khơng nhỏ cho thành công thể loại hồi ký nghiệp văn chương ơng 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Ngôn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi, chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Qua khảo sát ngôn ngữ cụ thể (từ ngữ, câu) Tơ Hồi sử dụng ngơn ngữ trần thuật hồi ký, đặc điểm mặt sử dụng ngôn ngữ phương diện từ, câu nhà văn - Các kết nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật qua tác phẩm hồi ký Tơ Hồi góp phần làm rõ đặc điểm ngôn ngữ thể loại hồi ký - Luận án góp phần cho thấy đóng góp Tơ Hồi phát triển từ vựng tiếng Việt kỷ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng đến thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu ký nói chung hồi ký nói riêng Xác định sở lý thuyết đề tài, ngôn ngữ thể loại khái niệm liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê, phân loại, miêu tả số lớp từ, số trường nghĩa đặc sắc lời văn trần thuật tác phẩm hồi ký Tơ Hồi thể chọn lựa tác giả vai trò, hiệu chúng - Khảo sát, miêu tả câu phương diện cấu tạo, chức phương diện biện pháp tu từ cú pháp phân tích hiệu cách sử dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi (từ, câu biện pháp tu từ cú pháp bật) 3.2 Phạm vi khảo sát nghiên cứu - Phạm vi ngữ liệu khảo sát: Các tác phẩm hồi ký Tơ Hồi bao gồm: + Cỏ dại (1944); + Tự truyện (1978); + Những gương mặt (1988); + Cát bụi chân (1992); + Chiều chiều (1999) - Phạm vi nghiên cứu: Luận án giới hạn việc khảo sát từ ngữ câu ngôn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp phân tích diễn ngơn Phương pháp phân tích diễn ngơn phương pháp chủ đạo để phân tích ngơn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi gồm cách sử dụng từ ngữ, trường nghĩa, câu biện pháp tu từ cú pháp 4.2 Phương pháp miêu tả Dựa vào số lượng loại từ câu ngôn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi thống kê, phân loại, luận án sâu vào miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa, nhân tố chi phối đến hành chức ngôn ngữ trần thuật Các nhận định, đánh giá luận án rút dựa miêu tả, phân tích số liệu cụ thể Tần số lặp lại cao hay thấp số liệu thống kê sở quan trọng phản ánh tính quy luật đối tượng, giúp lý giải đặc điểm ngôn ngữ trần thuật hồi ký ông 4.3 Thủ pháp thống kê phân loại Luận án thống kê lớp từ ngữ cấu tạo số lớp từ ngữ phong cách, trường nghĩa bật, câu biện pháp tu từ cú pháp ngôn ngữ trần thuật tác phẩm hồi ký Tơ Hồi Từ nguồn tư liệu này, tiến hành phân loại lớp từ ngữ, trường nghĩa, câu biện pháp tu từ cú pháp dựa vào tiêu chí cụ thể 4.4 Thủ pháp so sánh Luận án so sánh số điểm tương đồng khác biệt ngôn ngữ trần thuật Tơ Hồi với số tác giả thời để làm rõ nét riêng phong cách ngôn ngữ hồi ký ơng Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật hồi ký Tô Hồi cách hệ thống từ góc nhìn ngơn ngữ học Các kết luận án nhằm làm rõ nét đặc sắc ngôn ngữ hồi ký nhà văn Tơ Hồi; ghi nhận đóng góp ơng phát triển ngơn ngữ hồi ký nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung - Luận án góp phần vai trò Tơ Hồi việc sử dụng đa dạng loại ngơn ngữ đời sống vào ngôn ngữ nghệ thuật, kết hợp phong cách truyền thống phong cách đại; khẳng định đóng góp nhà văn phát triển thể hồi ký nói riêng văn học Việt Nam nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án triển khai thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Từ lời trần thuật hồi ký Tơ Hồi Chương 3: Câu lời trần thuật hồi ký Tô Hoài ... tài Ngơn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi, chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Qua khảo sát ngôn ngữ cụ thể (từ ngữ, câu) Tô Hồi sử dụng ngơn ngữ trần thuật hồi ký, đặc điểm mặt sử dụng ngôn ngữ phương... nhà văn Qua việc tìm hiểu ngơn ngữ trần thuật, tìm thấy dấu ấn cá nhân nhà văn qua tác phẩm văn học 1.2.1.2 Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ trần thuật (lời người kể chuyện) ngôn ngữ. .. đơn hồi ký Tơ Hồi 41 Bảng 2.2 Từ ghép hồi ký Tô Hoài 44 Bảng 2.3 Từ láy hồi kí Tơ Hồi 46 Bảng 2.4 Từ Hán Việt lời trần thuật hồi ký Tô Hoài 51 Bảng 2.5 Từ ngữ hồi

Ngày đăng: 10/01/2020, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan