Phật giáo champa từ thế kỷ III đến thế kỷ x

59 100 0
Phật giáo champa từ thế kỷ III đến thế kỷ x

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TRẦN BÍCH MAI PHẬT GIÁO CHAMPA TỪ THẾ KỶ III ĐẾN THẾ KỶ X KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TRẦN BÍCH MAI PHẬT GIÁO CHAMPA TỪ THẾ KỶ III ĐẾN THẾ KỶ X KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Lịch sử trường ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Trần Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích em lúc khó khăn em hồn thành tốt khóa luận Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến của Thầy, Cơ giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng Tác giả khóa luận Trần Bích Mai năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X” hồn thành hướng dẫn tận tình cô giáo Trần Thị Thu Hà Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân em, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết đạt hoàn toàn chân thực Nếu sai em xin chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày tháng Tác giả khóa luận Trần Bích Mai năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHAMPA TỪ THẾ KỶ III ĐẾN THẾ KỶ X 1.1.Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Ảnh hƣởng Phật giáo Ấn Độ 1.1.2 Sự phát triển Champa từ kỷ III đến kỷ X 1.2 Các giai đoạn phát triển Phật giáo Champa 13 1.2.1 Giai đoạn từ kỷ III đến kỷ VII 13 1.2.2 Sự phát triển từ kỷ VII đến kỷ X 15 1.2.3 Sự tiêu vong Phật giáo Champa 27 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 31 ẢNH HƢƠNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHAMPA 31 2.1 Ảnh hƣởng đến xã hội 31 2.2 Về văn hóa 32 2.2.1 Ảnh hưởng tới nghệ thuật, kiến trúc: Nghệ thuật Phật giáo Champa xu hướng nghệ thuật liên châu Á 32 2.3 Ảnh hưởng bên 36 2.3.1 Sự tích Phật Triết nhà sư Mật tơng sự kiện truyền bá Phật giáo Champa đến Nhật Bản Ấn Độ 36 2.3.2 Giới luật Phật giáo vũ điệu mà Phật Triết sáng tạo Nhật Bản 38 Tiểu kết chƣơng 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo từ nơi khởi nguồn Ấn Độ phát triển thịnh đạt quốc gia sản sinh sau lan rộng khu vực Khu vực phát triển lúc nói Đơng Nam Á với quốc gia cổ đầu tiên.trong phát triển nhà sư Ấn Độ đến quốc gia lân cận để truyền đạo Giai đoạn từ kỷ I đến kỷ X ảnh hưởng yếu tố văn hóa bên ngồi lớn quốc gia khu vực Đông Nam Á đặc biệt văn hóa Ấn Độ Champa vương quốc cổ hùng mạnh lịch sử với văn hóa đa dạng rực rỡ dần lụi tàn theo thời gian với cơng trình đến tháp vĩ đại kỳ bí Tài liệu nghiên cứu khoa học với cơng trình vương quốc Champa văn hóa nhiều vấn đề chưa sáng tỏ nảy sinh bất đồng nhà nghiên cứu ngành lẫn ngành khác; quan điểm trị, xã hội khác mà có lúc dẫn đến đối đầu gay gắt Một nguyên nhân thời gian chưa tìm thấy nguồn sử liệu thống vương quốc Champa Những nhà nghiên cứu phải dựa ba nguồn tư liệu bia ký, ghi chép đến từ lãnh thổ Châu Âu, Ấn Độ, Ả Rập nhát Đại Việt Trung Hoa tư liệu nghiên cứu khảo cổ học Nghiên cứu vấn đề Phật giáo Champa để thấy Phật giáo Champa đóng vai trò, vị trí quan tronhj đời sống tinh thần cu dân Champa tồn từ đầu Công Nguyên đến kỷ IX Tìm hiểu Phật giáo Champa để thấy xã hội Champa co hòa hợp người thiên nhiên Chính Phật giáo tạo cân hai giới này, mang tới chiều sâu tinh thần cho tất thể chất Chính vậy, Phật giáo đóng quan trọng tinh thần xã hội Chăm xưa, góp phần làm nên diện mạo văn hóa Chăm rực rỡ Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng Phật giáo tư tưởng người Champa Champa chọn đề tài: “Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Champa thành tựu tôn giáo Champa qua thời kỳ nhiều học giả nước đề cập đến Các học giả nước ngoài: Việc nghiên cứu Champa Phật giáo Champa bỏ qua nhà nghiên cứu nước ngồi có nhiều năm nghiên cứu chun sâu Gergeo Codes, L Fnot… Với Pièrre-Bernard L.Fnot có tác phầm “Vương Quốc Champa Đại Dư, Dân Cư Lịch Sử” ông viết nhiều điều từ Champa từ nguồn gốc, địa cư, dân chí phong tục cổ câu chuyện truyền thuyết lưu lại “Với Pièrre-Bernard L.Fnot có tác phầm “Vương Quốc Champa Đại Dư, Dân Cư Lịch Sử” Kế thừa thành tựu nghiên cứu Champa học, nhà sử học Pièrre Bernard Lafont tái dựng lại lịch sử vương quốc Champa mang tựa đề Le Champa”:“Gesographie-Population-Histoire (2007) nhà xuất Les Indes Savantes phát hành Pháp Nhận thức giá trị tác phẩm tổ chức IOC (International Office of Champa) có trụ sở Hoa Kỳ cho tiến hành chuyển ngữ sang tiếng Việt mang tên Vương quốc Champa: Địa dư, dân cư lịch sử gồm có 236 trang phát hành vào năm 2011 bảo trợ Hội đồng Phát triển Văn hóa-Xã hội Champa” “Nội dung tác phẩm cung cấp lĩnh vực địa dư, dân cư lịch sử Trong phần dân cư, Pièrre Bernard L.Font tập trung trình bày phân tích nguồn gốc cư dân Champa, ngôn ngữ, dân số, ảnh hưởng văn minh Ấn Độ, tổ chức xã hội, tín ngưỡng, văn hóa, tổ chức trị, kinh tế, nghệ thuật GS.TS Pièrre Bernard L.Font đưa nhận thức vấn đề văn hóa-xã hội Champa” “Giá trị lớn tác phẩm tác giả trình bày vấn đề lịch sử cách khách quan khoa học dựa sở lí luận chặt chẽ với dẫn chứng thuyết phục Qua đó, cung cấp thêm tư liệu nhận định khoa học vấn đề lịch sử, văn hóa tổ chức xã hội Champa” Tác phẩm “Hành trình văn hóa Chăm” Iva Kra người đất Champa trước muốn tìm nguồn cội Tác phẩm đề câp đến môt số nội dung: người Chăm ai, đâu qua tư liệu lịch sử truyền thuyết lưu truyền dân gian; tiếp đến Hải sử văn hóa biển Chăm với Cù Lao Chàm Cửa Đại Chiêm quan hệ khăng khít với giới Đơng Nam Á Hải đảo Văn hóa vật chất gồm ẩm thực, nhà cửa, trang phục, ngành nghề thủ công truyền thống, phương tiện lại vận chuyển, di tịch lịch sử – văn hóa Các học giả nước: Ở Việt Nam việc nghiên cứu lịch sử vương triều đất nước Chăm khơng xa lạ Đã có nhiều tác phẩm cơng trình nghiên cứu, báo có giá trị tác giả như: Lương Ninh, Phan Xuân Biên, Thơng Thanh Khánh, Ngơ Văn Doanh… Có thể nói, GS Lương Ninh gười đặt móng cho việc nghiên cứu lịch sử- văn hóa Champa Việt Nam Với tác phẩm “Vương quốc Champa” (2006) tạo dấu ấn cho giới nghiên cứu Champa Trong tác phẩm trình bày hình thành, phát triển vương quốc Champa qua thời kỳ lịch sử “Ngơ Văn Doanh có nhiều cơng trình đặc sắc văn hóa- nghệ thuật liên quan đến vương quốc Champa Ông viết nhiều với niềm đam mê đầy cá tính Phật giáo Champa” “Liên quan đến Phật giáo Chăm kể đến: Tháp cổ Champa, thật huyền thoại (1994), Thành địa Mỹ Sơn (2003), văn hóa cổ Champa(2003), điêu khắc Champa (2004), Tháp bà Po Nagar” “Qua tác phẩm viết, tác giả cho thấy cách sâu sắc, toàn diện văn hóa Champa mang yếu tố Tơn giáo đặc biệt Phật giáo” Ngô Văn Doanh với “Động Phong Nha dấu tích chùa Hang Phật giáo Champa” tạp chí nghiên cứu Tơn giáo (2008): Động Phong Nha quần thể quần thể lưu giữ lại dấu ấn Phật giáo Champa trước Việc tìm kiếm, tìm hiểu Đơng Phong Nha có ảnh hưởng lớn đến cách nhìn Phật giáo Champa Phan Xuân Biên với tác phẩm“Văn hóa Champa-yếu tố địa địa hóa” Tạp chí dân số học, số Với nội dung tìm hiểu yếu tố mang tính địa truyền thống linh hoạt việc giao lưu văn hóa với nước khu vực tạo nên đa dạng văn hóa người dân Chăm Bên cạnh tác phẩm nghiên cứu Phật giáo nói trên, cần phải kể tới viết tạp chí nghiên cứu chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học website đạo Phật Đầu tiên phải kể đến viết“ Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến tôn giáo người Chăm Ninh Thuận Phan Quốc Anh”, “Thời điểm du nhập Phật giáo vào Champa” Thông Thanh Khánh,…Những viết cấp cho ta nhiều tư liệu Phật giáo Champa Từ tài liệu cung cấp tư liệu nghiên cứu Champa nói chung Phật giáo nói riêng Với lý tác giả lựa chọn vấn đề Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Khóa luận trình bày từ trình du nhập phát triển, việc tiếp nhận Phật giáo đến đời sống nhân dân Champa từ kỷ III đến kỷ X Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ Thứ nhất: Trình bày bối cảnh lịch sử thành lập phát triển Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X Thứ hai: Tìm hiểu ảnh hưởng tiêu biểu Phật giáo đến đời sống nhân dân Champa Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng: Khóa luận tập trung vào trình du nhập đến phát triển suy tàn Phật giáo Champa, đồng thời nghiên cứu tác động Phật giáo đến đời sống nhân dân Champa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Trong khoảng thời gian từ kỷ III đến kỷ X, từ bắt đầu hình thành đến q trình suy yếu vai trò Phật giáo Champa “Khơng gian nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu phạm vi lãnh thổ vương quốc Champa (từ Quảng Bình đến Bình Thuận) số nước khu vực Châu Á mà Phật giáo ảnh hưởng đến” Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực nguồn tư liệu sau: “Khơng trộm cắp, khơng tà dâm, không vọng ngữ, không uống rượu, không bôi dầu xức phấn vào thể, không ca vũ xướng kỹ, không nghe hay xem ca vũ xướng kỹ, không lên sân to lớn nằm chỗ cao rộng” [19; tr 123] “Tám điều giới luật khơng phải chay tịnh Trong đó, giới luật thứ thứ chủ yếu Phật giáo Đại Thừa giới luật đề cấm Phật tử múa, hát xem hay nghe Hơn nữa, Đại trí đọ luận, bách khoa tồn thư bách Phật giáo Long Thụ, tổ thứ Chân Ngôn tông Nhật Bản chấp bút thứ 13 có viết nhà sư Mật Tơng tự cấm múa, hát hay chơi nhạc, cụ thể sau”: “Như Chư Phật không tự múa hát cho vui, khơng xem nghe Chúng ta suốt ngày suốt đêm không tự múa hát cho vui, không xem không nghe nhạc”[19; tr 130] “Phật Triết vừa tu sĩ Phật giáo vừa người giảng dạy âm nhạc cho người dân Nhật Bản điều lạ thể ông người có nhanh nhạy khơng gò bó khuân phép mà linh hoạt sáng tạo điều lạ bất chấp điều luật khắt khe Phật giáo Đại Thừa Việc nhà sư Nhật Bản lúc khơng chê trách Phật Triết phá giới suy đốn tình trên” “Những truyền thuyết Phật Triết Nhật Bản bao trùm bới sắc thái thần bí giống câu chuyện thần thoại dựa vào lực Mật tông để áp đảo Long Vương Đây tình tiết truyện Phật Triết cho thấy lực pháp thuật phái Mật tơng mà Phật Triết có kiệt xuất Đồng thời, pháp thuật Mật tông Phật Triết không đơn giản thuật niệm mà trình độ vượt trội hơn” “Theo tích Phật Triết Nhật Bản trên, Phật giáo Lâm Ấp kỷ VII tồn Phật giáo Đại thừa, đặc biệt Mật tơng Nếu kết hợp tích Phật Triết với nội dung Văn bia An Thái đầu kỷ X Nam Hải ký quy nội pháp truyền cuối kỷ VII, khẳng định Phật giáo Tiểu thừa tiến hành Lâm Ấp vào kỷ VII, sau 39 chuyển hóa thành Mật tơng vào kỷ VIII khuynh hướng tiếp tục lưu truyền sau” “Việc Phật Triết thuyền sang Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ hoạt động truyền giáo nước mà nhà sư Champa thường thực vào kỷ VII Do đótại Nhật Bản, Phật Triết trình diễ vũ điệu Lâm Ấp giảng dạy tiếng Phạn Các tích Phật Triết ví dụ sớm xác nhận việc nhà sư người Champa hồn tồn tất vai trò quan trọng cầu nối hai khu văn hóa Trung Quốc văn hóa Ấn Độ” “Cùng với gia tăng lượng thông tin địa lý hải ngoại Nhật Bản trước sau thời điểm Phật Triết đến, tóm tắt hồn chỉnh tài liệu lịch sử thời điểm nhạn định tổng hợp tình hình Phật giáo Champa giai đoạn Phật Triết với nơi xuất thân từ nước Champa mằn miền Trung Việt Nam” “Phật giáo Champa vào kỷ VIII có bóng dáng Phật giáo vào kỷ IX có bóng dáng Phật giáo Đại Thừa Thế sử liệu Champa vào kỷ VIII lại bị bỏ trống Sự tích Phật Triết Nhật Bản san lấp khoảng trống Phật giáo Champa vào kỷ VIII” “Theo sử liệu Nhật Bản, Phật giáo mà nhà sư Phật Triết truyền bá sang Phật giáo Mật tông Việc chứng tỏ Phật giáo Champa vào kỷ VIII chuyên hóa sang Nhật Bản Phật giáo Đại Thừa Theo đó, từ hoạt động Phật Triết Nhật Bản, ông xem nhà hoạt động tôn giáo vừa tu sĩ đạo Hindu đồng thời nhà sư phái Mật Tông Hơn nữa, với điệu mú giảng dạy tiếng Phạn, Phật Triết tạo nhiều ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ngày nay” Nhà sư Phật Triết hay nhà sư Nghĩa Tịnh có điểm chung muốn phát triển văn hóa Phật giáo vương quốc nên có cống hiến cho vương quốc họ cố gắng giao lưu đến nhiều nước khu vực đặc biệt với Ấn Độ Trung Hoa ngày phát triển 40 Tiểu kết chƣơng Ảnh hưởng Phật giáo đến với Champa tất mặt đời sống từ xã hội, văn hóa, tư tưởng lĩnh vực tạo nên nghi lễ văn hóa đặc thù người dân Chăm Phật giáo Champa người dân Chăm hòa vào câu ca dao tục ngữ, khơng riêng tín ngưỡng dân ca mà có lễ hội Phật giáo thờ Quan Thế Âm Bồ Tát từ thời xưa để lại lưu giữ đến ngày Với khuynh hướng nghệ thuật liên Châu Á đặc biệt việc ảnh hưởng bên nhà sư Phật Triết minh chứng cho phát triển ảnh hưởng Phật giáo Champa từ thấy nét đặc biệt Phật giáo Champa Không phát triển nước mà Phật giáo Champa có ảnh hưởng bên ngồi Nhật Bản Trung Hoa có dấu ấn Phật giáo Champa phải kể đến nhà sư Phật Triết 41 KẾT LUẬN Champa từ có ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đặc biệt du nhập tôn giáo Phật giáo Đại thừa kết hợp với văn hóa dân gian trước tô đậm nên nét đặc sắc Phật giáo vào đến Champa Phật giáo du nhập vào Champa từ sớm, giữ vai trò quan trọng kỷ IX- X, Phật giáo coi quốc giáo Champa lúc “Phật giáo Champa từ kỉ III đến kỉ X” qua giai đoạn phát triển từ du nhập qua đường khác ln mang tính chất hòa bình, ơn hậu người dân Chăm nhà nước Champa đón nhận Các vương triều cai trị thời gian Phật giáo tồn ln ln chăm lo cho đời sống nhân dân, bang giao với vùng khác hòa hảo, xây dựng nhiều cơng trình nghệ thuật mang tầm khu vực Châu Á có dấu ấn nhiều nơi Việc ghi chép lại dấu ấn Phật giáo Champa không bi kí Champa mà xuất ghi chép nhà sư truyền tôn giáo nước khác lúc Đại Việt, Trung Hoa Họ đến vừa truyền đạo nước vừa ghi chép để tìm hiểu thêm tơn giáo Champa Sự phát triển Phật giáo Champa thể qua thư tịch cổ Đại Việt, Trung Hoa, bia kí, di tích di vật mà đến ngày lưu truyền đặc biệt phải kể đến hai thánh địa lớn : Thánh Địa Mỹ Sơn Phật Viện Đồng Dương nơi vang danh thời Phật giáo Champa với hàng nghìn tượng điêu khắc cổ truyền mang phong cách đặc trưng Về cơng trình Phật Viện Đồng Dương tu viện cơng trình Phật giáo lớn khu vực Đông Nam Á lúc Với quy mơ rộng lớn có hiều quần thể kiến trúc bên trong, khơng có nhiều tượng cổ Được nhiều ông vua nước láng giềng tới để học hỏi triết lý Phật giáo Ảnh hưởng Phật giáo đến Champa sâu sắc từ du nhập vào hình ảnh bà mẹ xứ sở Po Nagar nhân hậu, đoan trang mang theo đường Phật giáo để đất nước phát triển chiến tranh, người dân sau theo Phật giáo góp tiền xây dựng, bảo vệ cho Phật 42 giáo phát triển Không ảnh hưởng đến tín ngưỡng lúc mà người dân Champa lưu lại qua câu ca dao, tục ngữ mang nét đẹp Phật giáo tình yêu thương người đời sống Không biểu kiến trúc Phật giáo Champa giao lưu su thầy chân Phật giáo ln mang đến nơi họ dừng chân tinh túy Phật giáo Champa nhà sư Phật Triết mang đến cho Nhật Bản nét văn hóa 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Biên(1993), Văn hóa Champa-yếu tố địa địa hóa, Tạp chí dân số học, số 1, Hà Nội Phan Xuân Biên (2001), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Xuân Diêm, Vũ Kim Lộc (1996), Cổ vật Champa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1997), Động Phong Nha di tích Quảng Bình, tạp chí xưa nay, số T6, 1997 Ngô Văn Doanh(2008), Phật Viện Đồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Văn Doanh(1994), Tháp cổ Champa-sự thật huyền thoại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngô Văn Doanh(2003), Thánh Địa Mỹ Sơn, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội Ngơ Văn Doanh(2003), Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ngơ Văn Doanh, Tháp bà Po Nagar: từ Parana Ấn Độ đến tính dân gian người Chăm người Việt , Nghiên cứu Đông Nam Á, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 10 Thông Thanh Khánh (1991), Dấu ấn Phật giáo Champa, Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội 11 Thông Thanh Khánh (2003), Thời điểm du nhập Phật giáo vào Champa, Nghiên cứu tôn giáo, số 08, Hà Nội 12 Lê Đình Phụng (2002) Di tích văn hóa Chăm Bình Định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Đình Phụng(1989), Dấu ấn văn hóa Champa phát tỉnh Nghĩa Bình, tạp chí khảo cổ học số 14 Nguyễn Đức Tồn (2001), Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng Chăm Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Chuyên ngành Dân tộc học, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, TP Hồ Chí Minh 15 Quảng Văn Sơn (2014), Phật giáo Champa từ tư liệu đến nhận thức, Nghiên cứu tôn giáo, số 06, Hà Nội 16 Vương Hải Yến (1995), Các tượng Phật Champa đồng bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khảo cổ học số 2, TP Hồ Chí Minh 17 Jean Boisselier (1999), Nghệ thuật tạc tượng Champa, Viễn Đông Bác Cổ Pháp 18 L Fnot (1997), Vương quốc Champa Địa Dư, Dân Cư Lịch Sử, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 19 Iva Kara (2007), Hành trình văn hóa Chăm, Nhà xuất Nhã Nam, Hà Nội 20 Louis Trederic (Phan Quang Định dịch (2005), Trang tượng thần phổ Phật giáo, Mỹ Thuật, Hà Nội 21 Cuộc sống Việt, Thánh địa Mỹ Sơn- Di sản văn hóa đặc sắc văn minh Champa, 2006 https://nslide.com, 5h10 10/12/2018 https://nslide.com/bai-viet/thanh-dia-my-son-di-san-van-hoa-dac-sac-cua-nenvan-minh-champa.clt5wq.html 22 Nguyễn Đức Hiệp , Lâm Ấp- Champa Di sản, 2006 https://nslide.com 4h30 20/12/2018 https://nslide.com/bai-viet/lam-ap-champa-va-disan.8dbowq.html 23 Thơng Thanh Khánh, Hình tượng Bồ Tát (Bodhisattva) nghệ thuật điêu khắc Champa 2006 https://www.phatan.org 7h00 25/01/2019 https://www.phatan.org/a2884/hinh-tuong-bo-tat-bodhisattva-trong-nghethuat-dieu-khac-champa 24 Phan Quốc Anh, Ảnh hưởng Ấn Độ đến tôn giáo người Chăm Ninh Thuận, http://www.zbook.vn 8h40 15/02/2019 http://www.zbook.vn/ebook/anh-huong-cua-van-hoa-an-do-den-toc-nguoicham-o-viet-nam-nguoi-cham-da-tiep-nhan-no-ra-sao-duoc-the-hien-nhu-thenao-28715/ 25 Theo Báo Quảng Nam (2009), Nghệ thuật Phật giáo Chmapa: Khuynh hướng nghệ thuật liên Châu Á, http://www.mysonsanctuary.com.vn 9h20 13/03/2019 http://www.mysonsanctuary.com.vn/tam-diem/60/648/nghe-thuatphat-giao-champa-xu-huong-nghe-thuat-lien-chau-a/ PHỤ LỤC Phật Viện Đồng Dương (http://thegioidisan.vn) Tháp Mỹ Sơn (http://thegioidisan.vn) Cụm tháp Po Nagar (http://thegioidisan.vn Tượng Quan Thế Âm Đại Hữu (http://www.baoquangnam.vn ) (http://www.baoquangnam.vn ) Tháp Chăm số tượng đồng phát http://www.baoquangnam.vn Họa ảnh Nhạc Lâm Ấp (http://www.tapchisonghuong.com.vn) ... triển Phật giáo đến Cham Pa từ kỷ III đến kỷ X Chương 2: Ảnh hưởng Phật giáo đến Champa NỘI DUNG Chƣơng QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHAMPA TỪ THẾ KỶ III ĐẾN THẾ KỶ X 1.1.Bối... TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHAMPA TỪ THẾ KỶ III ĐẾN THẾ KỶ X 1.1.Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Ảnh hƣởng Phật giáo Ấn Độ 1.1.2 Sự phát triển Champa từ kỷ III đến kỷ X ... đề Phật giáo Champa từ kỷ III đến kỷ X Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Khóa luận trình bày từ trình du nhập phát triển, việc tiếp nhận Phật giáo đến đời sống nhân dân Champa từ kỷ III đến

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan