Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

93 123 0
Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH QUANG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH QUANG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Kim Định Tất hệ thống lý luận, số liệu kết luận văn trung thực Luận văn không chép, trùng lặp với luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lí nhà nước bảo tồn di sản văn hóa 1.2 Chủ thể tham gia quản lý hành nhà nước bảo tồn di sản văn hóa 19 1.3 Nội dung quản lí nhà nước bảo tồn di sản văn hóa .24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước bảo tồn di sản văn hóa 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước bảo tồn di sản văn hóa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 34 2.2 Thực tiễn thực công tác quản lý Nhà nước bảo tồn di sản văn hóa thành phố Hội An 42 2.3 Đánh giá thực trạng quản lí Nhà nước bảo tồn di sản văn hóa thành phố Hội An .53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 64 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lí nhà nước bảo tồn di sản văn hóa .64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa thành phố Hội An 68 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSVH : Di sản văn hóa QLNN : Quản lý nhà nước UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHTT&DL : Văn hóa thể thao du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Lễ hội Hội An (Phân loại theo loại hình di tích) Trang 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với lịch sử dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam trải qua bao thăng trầm, dấu ấn thời gian giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc trường tồn Những giá trị lưu giữ bảo tồn qua nhiều hệ, nhiều di sản Di sản văn hóa Việt Nam coi tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Nghị Trung ương khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nêu rõ: “Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hố” Di sản văn hóa góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân, góp phần nâng cao ý thức tự hào dân tộc người dân Việt; góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa hầu hết quốc gia giới, văn hóa Việt Nam Trong đó, phận mang tính cốt yếu tạo dựng nên sắc tâm hồn Việt di sản văn hóa Trước sức ép du nhập tràn lan yếu tố văn hóa, với yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa truyền thống Việt Nam đứng trước nguy mai bị “hòa tan” Đặc biệt, lĩnh vực di sản văn hóa, số lượng khơng nhỏ di sản văn hóa Việt Nam bị thất truyền vĩnh viễn Do đó, để bảo vệ sắc dân tộc, phải tăng cường bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua công tác quản lý nhà nước tài sản văn hóa Quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa nói riêng vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Từ năm 1986, Đảng ta đề đường lối đổi nhiều lĩnh vực, có văn hóa Năm 1998, Ban chấp hành trung ương khóa VIII họp Hội nghị lần thứ đề Nghị xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tạo điều để việc bảo tồn giá trị cuả di sản văn hóa nhận quan tâm ý nhiều từ phía quan nhà nước bảo tồn di sản văn hóa quan có liên quan, thể qua việc Nhà nước ban hành Luật di sản văn hóa hệ thống văn pháp luật quy định chi tiết vấn đề liên quan Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động cụ thể thông qua chương trình mang tính quốc gia, tiêu biểu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa… Mặc dù triển khai nhận ủng hộ đóng góp từ đơng đảo tầng lớp xã hội công tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa thực tế diễn chậm chạp tồn nhiều hạn chế Tại tỉnh Quảng Nam, công tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa Hội An năm gần tồn nhiều bất cập Do vậy, nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa với thực trạng cơng tác thành phố Hội An giai đoạn cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn cho tài: “Quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hoá từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Luật hiến pháp luật hành với mong muốn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp để công tác quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa địa bàn đạt hiệu cao Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vấn đề bật nhận nhiều quan tâm từ tầng lớp nhân dân xã hội Dưới góc độ quản lý nhà nước (QLNN) có viết, chuyên đề, tham luận, tiểu luận vấn đề Cụ thể: -“Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Cơ hội mới, thách thức mới” nguyên Bộ trưởng Bộ VH, TT &DL Hoàng Tuấn Anh Bài viết nêu lên số giải pháp sát với thực tiễn quản lý di sản văn hóa mà địa phương hạn chế như: Đẩy mạnh tổ chức thực thi pháp luật; kiện tồn máy quản lý trơng coi di tích sở; tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh, kiên vi phạm để quy định Luật thực có hiệu vào thực tiễn sống Bên cạnh đó, cấp, ngành cần tích cực động, sáng tạo việc thực chương trình, kế hoạch phối hợp liên quan đến QLNN bảo tồn di sản văn hóa - “Quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa từ thực tiễn huyện Hc Mơn” luận văn thạc sỹ Huỳnh Thị Thu Thảo Đề tài tập trung làm rõ việc bảo tồn giá trị di sản văn hóa; từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu QLNN bảo tồn di sản văn hóa địa bàn - “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn thạc sỹ Phạm Thành Vao, tác giả nghiên cứu nội dung di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa Tác giả tâp trung nghiên cứu nội dung QLNN di tích; đồng thời, đề xuất số giải pháp khả thi để hoàn thiện QLNN di tích lịch sử văn hóa - “Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại” nhiều tác giả, Nhà xuất Tri thức Cuốn sách tập hợp chín viết DSVH từ góc nhìn khác nhà nghiên cứu nhân học văn hóa học vấn đề đặt DSVH Việt Nam bối cảnh xã hội đương đại Ngồi ra, số viết tạp chí, báo vấn đề bảo tồn phát triển DSVH Có thể kể đến viết “Giải pháp bảo tồn phát huy DSVH dân tộc” tác giả Bùi Bạch Đằng - Hoàng Văn Vân đăng Tạp chí VHNT số 385, tháng 7-2016 Bài viết số hạn chế vấn đề bảo tồn phát triển DSVH dân tộc trình đổi đưa số giải pháp góp phần nâng cao cơng tác bảo tồn, phát huy DSVH dân tộc -“Phát triển du lịch gắn với bảo tồn DSVH thời kỳ mới” Nguyễn Thế Thi Tạp chí VHNT số 392, tháng 2-2017 vấn đề cân phát triển du lịch gìn giữ DSVH đưa số giải pháp cần thiết Bên cạnh có tọa đàm, hội thảo vấn đề như: Hội thảo quốc tế chủ đề “Thông điệp từ di sản giới Quảng Nam - Thực trạng tương lai” năm 2010 với tham dự nhiều nhà khoa học thuộc quan Hợp tác quốc tế Việt NamNhật Bản JICA, trường Đại học nữ Chiêu Hoà, ĐH Chi Ba (Nhật ) Việt Nam nhiều vấn đề bất cập ảnh hưởng đến 02 di sản cần chấn chỉnh - Hội thảo khoa học “Đa dạng sinh thái Mỹ Sơn nhằm bảo tồn gắn với phát triển bền vững Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam” Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình chủ trì vào tháng 8/2016 Hội thảo nghiên cứu để xây dựng tiêu chí đánh giá mơ hình cụ thể sản phẩm thụ hưởng để đơn vị sở tiếp quản áp dụng công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Có thể nhận thấy rõ phần lớn viết, tạp chí, hội thảo cơng trình nghiên cứu tập trung nhiều đến nội dung bảo tồn phát huy di sản văn hóa; nội dung QLNN bảo tồn di sản văn hóa có đề cập đến góc độ khai thác chưa sâu Đặc biệt nội dung QLNN bảo tồn di sản văn hóa quy định Luật Di sản văn hóa chưa phân tích, nghiên cứu làm rõ từ thực tiễn để từ tìm giải pháp hoàn thiện QLNN lĩnh vực giai đoạn Hội An nơi có nhiều di sản văn hóa quyền cấp địa phương quan tâm quản lý Tuy nhiên, số lượng công trình, viết trực tiếp đề cập đến cơng tác QLNN bảo tồn di sản văn hóa địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam Chính vậy, tơi chọn đề tài để làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khẳng định việc nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa thực tiễn thực địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam nhu cầu thiết yếu khơng có trùng lặp đối tượng phạm vi nghiên cứu; nhằm góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật địa bàn tỉnh nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; từ đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước di sản văn hóa thành phố Hội An; phân tích, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đưa quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao QLNN bảo tồn di sản văn hóa phát huy giá trị di sản không triển khai kịp theo quy định tiến độ thời gian không đảm bảo chất lượng Có dự án mà lại thiếu cán đạo giám sát thi cơng có trình độ chuyên môn vũng, tinh thần trách nhiệm cao, đặc biệt đội ngũ thợ lành nghề, làm việc có ý thức, dự án đầu tư trở nên phản tác dụng, di sản khơng bảo tồn tốt mà trái lại, bị phá huỷ nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu chuyên môn tinh thần trách nhiệm Do đó, cần phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có đủ lực chuyên môn, ngoại ngữ phẩm chất đáp ứng yêu cầu tại; tiếp tục thực việc lựa chọn cán có triển vọng cử đào tạo nước ngoài: ưu tiên đào tạo cán cho vùng sâu vùng xa, đảm bảo chế độ ưu đãi để họ trở cơng tác địa phương 3.2.3 Xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Di sản văn hóa có vị trí, vai trò quan trọng lĩnh vực hoạt xã hội, gắn bó hữu với sống người, làm cho cá nhân tồn xã hội có nhận thức đắn bảo tồn di sản văn hóa để có thái độ ứng xử với di sản văn hóa có, đồng thời có ý thức trách nhiệm cao việc xây dựng giá trị văn hố hơm để trở thành di sản văn hóa mai sau nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc Có thể nói, di sản văn hóa chất sản phẩm cộng đồng, cộng đồng sáng tạo sân, sử dụng, bảo tồn trao truyền từ đời sang đời khác Do đó, cộng đồng đóng vai trò gần định công tác bảo tồn di sản văn hóa Xã hội hóa hiểu làm cho hoạt động xã hội (y tế, văn hóa, giáo dục ) lan tỏa khắp thành phần xã hội, làm cho thành viên xã hội tham gia vào hoạt động đó, huy động tiềm trí tuệ vật chất tồn xã hội đầu tư vào hoạt động hưởng lợi từ tham gia Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ di sản Tuy nhiên, có quan nhà nước thực hoạt động bảo tồn di sản khơng thể đạt hiệu 73 mong muốn Bên cạnh đó, di sản lại cộng đồng tạo nên, gắn bó trực tiếp với cộng đồng, vậy, xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa u cầu mà thực tiễn đề Để huy động nhiều nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản, ngân sách Nhà nước, trước thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, ngày thực “xã hội hóa” hoạt động bảo vệ di sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tiếp cận hưởng thụ giá trị văn hóa tiêu biểu (vật thể Phi vật thể), sở đó, động viên, khích lệ họ sáng tạo giá trị văn hóa mới, bổ sung, làm giàu thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc, đồng thời thơi dậy tiềm năng, thu hút tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân ngồi nước trí tuệ, sức lao động, kinh phí cần thiết cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Qua tham gia, đóng góp lực lượng xã hội, ý thức bảo vệ di sản cộng đồng dần nâng lên Để thực hiệu xã hội hóa bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thành phố Hội An nói riêng địa bàn nước nói chung đòi hỏi phải nâng cao nhận thức bảo tồn di sản văn hóa cho tầng lớp nhân dân, giúp họ chủ động tham gia, thực quyền nghĩa vụ Việc nâng cao nhận thức bảo tồn di sản văn hóa cần thực thường xun thơng qua chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức; tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, hoạt động văn hóa - giáo dục cộng đồng kỷ cương quản lý bảo tồn di sản văn hóa để giáo dục nâng cao niềm tự hào dân tộc giá trị văn hóa cho người dân, đặc biệt tầng lớp thanh, thiếu niên Bởi biết rằng, hệ trẻ hôm tương lai đất nước đồng thời tầng lớp dễ bị ảnh hưởng văn hóa khơng lành mạnh Do đó, cần phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục thanh, thiếu niên từ nhà trường gia đình thơng qua học, chương trình hoạt động ngoại khóa để họ có nhận thức định hướng đắn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc 74 Đặc biệt, ngành văn hóa cần quan tâm thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bảo tồn di sản văn hóa, đạo đấu tranh ngăn chặn vi phạm địa phương Bên cạnh tham mưu xây dựng chế, sách thúc đẩy cơng tác xã hội hóa; khuyến khích cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đóng góp kinh phí để tu bổ di tích, hiến tặng vật cho bảo tàng Nhà nước, tổ chức hoạt động truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể Cần có quy định cụ thể ưu đãi đầu tư, hỗ trợ, giảm miễn thuế cho hoạt động thực từ nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Việc xây dựng ban hành sách quản lý sử dụng nguồn tài xã hội hóa tiền cơng đức, tiền bán vé, tiền tài trợ, tiền kinh doanh dịch vụ cần triển khai theo hướng ưu tiên sử dụng cho mục đích bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Xã hội hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước trình xây dựng cơng nghiệp hóa - đại hóa q trình giao lưu hội nhập quốc tế Nhất Việt Nam gia nhập WTO, mặt chủ trương tiến hành xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt phải đảm bảo quy định pháp luật quốc tế Xã hội hóa bước quan trọng q trình Vì vậy, ngành văn hóa phải thúc đẩy nhanh q trình xã hội hóa hoạt động văn hóa nói chung hoạt động bảo tồn di sản nói riêng Tuy nhiên, xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa cần phải có bước thích hợp cho loại hình, vùng, miền khác Trước tiên cần trọng phát triển mạnh xã hội hóa hoạt động bảo tồn di sản văn hóa thị Còn vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa cần có bước chậm hơn, trước hết cần phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, từ tăng cường vận vận động nhân dân tham gia vào hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 3.2.4 Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Hội nhập kinh tế quốc tế dù đặt nhiều khó khăn thử thách cho nước phát triển Việt Nam, tác động tích cực 75 hội mở mang lại phủ nhận Thông qua hội nhập sâu rộng vào hoạt động quốc tế phạm vi chuyên ngành như: phế chuẩn Công ước UNESCO bảo vệ phát huy di sản; tham gia vào tổ chức quốc tế bảo vệ văn hóa di sản; tích cực tham gia vào diễn đàn quốc tế bảo vệ di sản văn hóa; đề cử di sản Việt Nam vào Danh mục di sản văn hóa thiên nhiên giới, Danh sách di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu nhân loại, Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần phải bảo vệ khẩn cấp UNESCO Hợp tác với tổ chức UNESCO nước thành viên UNESCO việc bảo tồn phát huy giá trị di sản đất nước Các hoạt động quốc tế góp phần khẳng định vị di sản văn hóa đất nước, giới thiệu cho bạn bè giới biết phong phú, đa dạng bật di sản văn hóa thiên nhiên Việt Nam Để đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo tồn di sản văn hóa nước ta thời gian tới, cần đề giải pháp thích hợp với hoạt động hợp tác quốc tế mà tham gia thời gian qua Tương ứng với hoạt động có giải pháp phù hợp để củng cố vị nước ta trường quốc tế, tranh thủ nguồn lực quốc tế Một động thái nâng cao vị nước ta, đồng thời đưa nước ta hòa nhập với nhịp đập thời đại việc phê chuẩn Công ước quốc tế Hiện gia nhập hai Công ước quốc tế bảo tồn di sản, vậy, để có thêm sở pháp lý mang tầm quốc tế, cần Nghiên cứu tiếp tục Công ước quốc tế bảo vệ di sản văn hóa nhiên để đề xuất Nhà nước tiếp tục phê chuẩn như: Cơng ước bảo vệ văn hóa nước, Công ước bảo vệ tài sản văn hóa trường hợp xung đột vũ trang Ngồi ra, Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế bảo tồn di sản văn hóa, ít, chưa có Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Bảo tồn phục hồi Tài sản Văn hóa (ICCROM), Hội đồng Quốc tế di tích di (ICOMOS) Việt Nam, chưa tham gia vào Ủy ban Di sản giới, Hội đồng tư vấn ICOM chưa có nhiều cán bộ, chuyên gia ứng cử vào chứng vụ quan trọng quan Do đó, cần tích cực đào tạo 76 đội ngũ cán bộ, chuyên gia có đủ lực chun mơn ngoại ngữ, có kinh nghiệm hoạt động quốc tế để thành lập tổ chức quốc tế Việt Nam ứng cử vào quan quốc tế di sản Đồng thời, cần dành khoản ngân sách thích hợp để bước tham gia vào tổ chức quốc tế theo đà tăng trưởng đất nước Việt Nam nhiều di sản tiêu biểu chưa phát hiện, nghiên cứu lập hồ sơ đề cử vào danh hiệu giới Việc có nhiều di sản mang danh hiệu giới vừa nâng cao vị đất nước, vừa phản ánh nét văn hóa độc đáo Việt Nam, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam với giới Để có thêm nhiều di sản văn hóa cơng nhận di sản văn hóa giới, cần nắm vững nội dung Công ước, tiêu chí điều kiện để trở thành di sản giới; tiến hành nghiên cứu, lựa chọn di sản tiêu biểu, đáp ứng tiêu chí di sản giới Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Ngoại giao với Bộ liên quan địa phương có di sản đề cử Bên cạnh đó, phải nghiêm túc thực cam kết sau di sản công nhận, thực đầy đủ chương trình hành động để bảo tồn di sản Trong thời gian tới cần tăng cường hoạt động giao lưu quốc tế bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên, vật thể phi vật thể Song song với việc giới thiệu di sản Việt Nam nước ngoài, cần chủ động mời nước đưa di sản họ đến trưng bày, giới thiệu nước ta Tăng cường tranh thủ nguồn lực quốc tế để bảo tồn phát huy giá trị di sản nhiều hình thức, tạo điều kiện hoạt động cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu nghiên cứu, giúp đỡ Việt Nam Tóm lại, để đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, ngồi giải pháp chung như: có chế phù hợp, hoàn thiện máy, nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực, tăng đầu tư kinh phí cần tập trung hoạt động cụ thể (như nêu trên) để hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đạt kết tốt đẹp 77 Tiểu kết chương Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế Tăng cường QLNN lĩnh vực di sản văn hóa nhằm xây dựng giữ gìn văn hóa tiên tiến, đậm đà s ắc dân tộc, giữ gìn tảng dân tộc Chính vậy, QLNN bảo tồn di sản văn hóa nhiệm vụ quan trọng, trách nhiệm không riêng ngành văn hóa mà nhiệm vụ cấp, ngành, tồn xã hội, gia đình cá nhân Thực tế, trình QLNN bảo tồn di sản văn hóa thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam phát sinh tồn tại, hạn chế, đòi hỏi phải có giải pháp lâu dài nhằm hoàn thiện QLNN lĩnh vực QLNN bảo tồn di sản văn hóa bối cảnh kinh tế – xã hội đòi hỏi sử dụng đồng biện pháp kinh tế, giáo dục, hành nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp Bên cạnh việc hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật; xây dựng sách đặc thù; cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, máy quản lý di sản văn hóa; quan tâm xây dựng, đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa, có chun mơn nghiệp vụ, có tâm huyết, trách nhiệm thực thi nhiệm vụ đat hiệu Bên cạnh đó, Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực di sản văn hóa, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Có vậy, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thực thắng lợi công đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 78 KẾT LUẬN Là phận thiếu văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa cần bảo tồn phát huy nhằm phát triển giá trị cao đẹp truyền thống dân tộc Đặc biệt thời điểm “tồn cầu hóa” nay, bảo tồn giá trị di sản văn hóa mang đậm đà sắc Việt Nam chuẩn bị tốt cho tiến trình hội nhập Cơng việc khơng thể trách nhiệm lực lượng chuyên trách cụ thể mà trước hết phải nghiệp toàn dân, xuất phát từ chủ động tự giác người thừa hưởng tinh hoa văn hóa mà ơng cha để lại Tuy nhiên, chủ động tự giác cần đến vai trò định hướng, hoạch định, hỗ trợ, thúc Nhà nước Đất nước ta tiến trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới Hội nhập quốc tế hội, song thách thức cơng tác quản lý nhà nước nói chung lĩnh vực di sản văn hóa nói riêng Quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng việc làm ổn định tình hình trị, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững Khơng vậy, điều có ý nghĩa to lớn việc giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống người, góp phần tạo dựng xã hội có kỷ cương, hồn thành tốt mục tiêu mà xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng Nhà nước đề Cùng với việc hệ thống hóa số vấn đề chung quản lý nhà nước di sản văn hóa, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác thực tiễn thực thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam thời gian qua, kết đạt được, hạn chế, yếu cần khắc phục thiếu sót hệ thống pháp luật, sách đầu tư tài để bảo vệ di sản văn hóa đãi ngộ nghệ nhân chưa thỏa đáng, nhiều quan nhà nước chưa có quan tâm mức việc bảo tồn di sản, trình độ chun mơn cán chưa đáp ứng yêu cầu mà thực tế đặt Từ đó, tác giả xin mạnh dạn đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa Bảo 79 tồn, phát huy phát triển giá trị di sản văn hóa, khơng nghĩa vụ mà quyền lợi thiết thực người Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề bảo tồn, phát huy phát triển di sản văn hóa gặp thuận lợi đứng trước thách thức, việc người, nhóm xã hội, cộng đồng, dân tộc dồn sức cho việc bảo tồn di sản văn hóa phải xem việc làm cần thiết quan trọng QLNN bảo tồn di sản văn hóa nhiệm vụ quan trọng đặt tình hình nay, nhằm đảm bảo vừa bảo tồn vừa phát huy giá trị di sản văn hóa thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa quan tâm; nhiên, tác động đến di sản văn hóa địa bàn diễn biến phức tạp Do đó, yêu cầu thiết đặt cần xác định yếu kém, hạn chế để tập trung khắc phục với giải pháp thiết thực, cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Từ kết đạt tồn tại, hạn chế QLNN di sản văn hóa địa bàn thành phố Hội An đặt số vấn đề sở lý luận phân tích, luận văn tập trung đưa giải pháp chung giải pháp riêng nhằm hoàn thiện QLNN bảo tồn di sản văn hóa địa bàn thành phố Hội An Tóm lại, hồn thiện QLNN bảo tồn di sản văn hóa, thực tiễn thực thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Những giải pháp triển khai thực không giải tồn tại, hạn chế mà có tác dụng nâng cao hiệu QLNN bảo tồn di sản văn hóa tình hình nay, góp phần thực tốt công tác bảo tồn phát huy, phát triển giá trị di sản văn hóa, giữ gìn tảng văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn An (2007), Khái quát phương tiện thuyết minh sở hạ tầng du lịch di sản giới Hội An, tham luận trình bày Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa chuẩn mực hướng dẫn du lịch UNESCAP-UNESCO, Hội An Trần Văn An (2007), Quản lý du khách khu Di sản giới Hội An Tham luận trình bày Lớp Đào tạo quản lý du lịch văn hóa chuẩn mực hướng dẫn du lịch UNESCAP-UNESCO, Hội An Hoàng Tuấn Anh (2009), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa – hội, thách thức mới”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, tr.3-5 Trần Ánh (2008), Bảo tồn Di sản văn hóa Phát triển du lịch – Nhìn từ thực tiễn Quảng Nam, trình bày hội thảo Quản lý di sản văn hóa giới phát triển du lịch, 20-25/03/2008, Hội An Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2005), Đề án Quy hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa 2010, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4, tr.11-13 Đặng Văn Bài (2002), “Xây dựng hệ thống pháp lý bảo vệ di sản văn hóa”, Tạp chí Xưa Nay, số 117, tr.4-5 Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(19), tr.11-14 10 Đặng Văn Bài (2010), “Quy hoạch xây dựng đô thị với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1(30), tr.18-21 11 Đặng Văn Bài (2010), “Tính liên ngành hoạt động bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(31), tr.17-23 12 Nguyễn Chí Bền (2003), “Di sản văn hóa phi vật thể, từ sưu tầm nghiên cứu đến bảo tồn phát huy”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8, tr.9-15 13 Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trương Quốc Bình (2000), “Về mối quan hệ văn hố du lịch”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 2/2000, tr.7- 17 Trương Quốc Bình (2001), “Giáo dục cộng đồng bảo vệ, phát huy di sản giới Việt Nam”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 203, tr.26-32 18 Trương Quốc Bình (2005), “Vai trò di sản văn hóa với phát triển du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-23 19 Nguyễn Thị Chiến (2004), “Khai thác di sản văn hóa tài ngun du lịch”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr.38-43 20 Công ước UNESCO việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới ngày 16/11/1972 21 Công ước UNESCO việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ngày 17/10/2003 22 Chính phủ (2007), Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 23 Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định Chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa 24 Các Mác (1984), Tư tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Cục Di sản Văn hóa (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Cục Di sản văn hóa (2014a), Di sản văn hóa vấn đề liên quan - Thuật ngữ định nghĩa chung, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội 27 Cục Di sản văn hóa (2014b), Văn quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa, Hà Nội 28 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, tr.452 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2006 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội; 33 Nguyễn Hồng Hà (2004), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, tr.14-18 34 Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch sở khảo sát địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 35 Phạm Thị Mộng Hoa Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch dân tộc thiểu số huyện Sa Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Hội đồng quốc gia cho Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An (2006), Đô thị cổ Hội An (2006), Nxb Thế Giới, Hà Nội 37 Nguyễn Quốc Hùng (2000), “Quanh việc quản lý phát huy tác dụng di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr.50-53 38 Nguyễn Quốc Hùng (2001), “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khái niệm nhận thức”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4(202), tr.14-21 39 Nguyễn Quốc Hùng (2004), Phố cổ Hội An - việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Nguyễn Quốc Hùng (2006), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1(14), tr.18-24 41 Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Đôi điều việc bảo tồn phát triển du lịch di sản Việt Nam nay”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 42 Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Vai trò di sản văn hóa phát triển nước ta nay”, Tạp chí Di sản văn hóa 43 Nguyễn Quốc Hùng (2013), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thiên nhiên trình hội nhập phát triển”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 44 Nguyễn Quốc Hùng (2013), “Một số kinh nghiệm quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 45 Nguyễn Thế Hùng (2010), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam năm 2010- Thách thức nhiệm vụ”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 46 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Hệ thống quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An”, Tạp chí Văn hóa học, số 47 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Tác động danh hiệu Di sản giới UNESCO – Trường hợp phố cổ Hội An”, Tạp chí Văn hóa học, số 48 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Mối quan hệ quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch – Quan điểm tiếp cận”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 365 49 Lê Thị Thúy Hoàn (2013), “Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam – Một 25 bảo tàng hấp dẫn Châu Á”, Tạp chí Di sản Văn Hóa (số 3/2013) 50 Trần Huyền (2010), Chính sách tơn vinh đãi ngộ “Báu vật nhân văn sống” số nước Châu Á - Liên hệ với Việt Nam, Báo Thừa Thiên Huế, truy cập ngày 13/07/2019 địa http://www.baothuathienhue.vn/ ?gd=6&cn=69&newsid=20100723173828 51 Hội đồng quốc gia cho Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An (2006), Đô thị cổ Hội An (2006), Nxb Thế Giới, Hà Nội 52 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 32/2009/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, ngày 18/6/2009 53 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 54 Nguyễn Thu Linh CB (2009), Quản lý nhà nước Văn hóa - Giáo dục - Y tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 55 Nguyễn Danh Ngà (2000), Cơ chế tài cho hoạt động bảo tàng xã hội hóa hoạt động bảo tàng nhìn từ góc độ tài chính, Đề tài khoa học Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội, tr.15 56 Long Ngũ (2013), Xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, Báo Biên phòng, truy cập ngày 12/7/2019, địa iphong.com.vn/Baobienphong/News/Xa-hoi-hoa-hoat-dong-bao-ve-va-phathuy-gia-tri-di-san-van-hoa/22319.bbp 57 Hạnh Phương (2013), Trả lại danh hiệu Di tích quốc gia: Khơng phải thích được, Báo điện tử Vietnamnet, truy cập ngày 15/7/2019, địa http://m.vietnamnet.vn/vn/van-hoa/120197/tra-lai-danh-hieu-di-tich-quoc-giakhong-phai-thich-la-duoc-.html 58 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 59 Quốc Hội (2001), Luật Di sản văn hóa 60 Quốc hội (2016), Nghị số 142/2016/QH13, ngày 12/4/2016 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2016 – 2020 61 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg, ngày 06/5/2009 việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 62 Trung tâm quản lý di tích danh thắng Quảng Nam (2010), Di tích danh thắng xứ Quảng 63 Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An (2008), Nghề thủ công truyền thống Hội An, Hội An 64 The National Committee for The International Symposium on The Ancient Town of Hoi An (2006) Ancient Town of Hoian (Phố cổ Hội An) Hanoi: The Gioi Publisher 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2012), Thuyết minh quy hoạch tổng thể Đô thị cổ Hội An giai đoạn 2012-2025 66 UBND Thị xã Hội An (2003), Hướng dẫn bảo tồn di tích kiến trúc gỗ - Dành cho chủ di tích, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Hội An 67 UBND Thị xã Hội An (2006), Quy định Quản lý, bảo tồn, sử dụng di tích Di sản giới Hội An, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Hội An 68 UBND Thị xã Hội An (2007), Quy chế quản lý hoạt động tham quan du lịch địa bàn thị xã Hội An, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Hội An 69 UBND tỉnh Quảng Nam (2011), Quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa giới Đơ thị cổ Hội An gắn với phát triển thành phố hội an du lịch giai đoạn 2012- 2025 thành phố hội an- tỉnh Quảng Nam, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Hội An 70 UBND tỉnh Quảng Nam Văn phòng UNESCO Hà Nội (2011), Du lịch Hội An Quảng Nam, Báo cáo kết điều tra, Hội An 71 UBND Thành phố Hội An (2012), Quyết định số 2161/QĐ-UBND ngày 12/12/2012 Phê duyệt định mức tốn vé cho di tích tuyến tham quan Khu phố cổ Hội An, Hội An 72 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.131, tr.133 73 Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Nxb Hà Nội, 1992 73 http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22973/19620 74 http://www.nguoiquangxaque.com/chinh-tri/201406/bao-ton-di-san-hoi-anbat-dau-tu-van-hoa-ung-xu-494670/ 75 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-quantri/3327-nguyen-thi-thu-trang-quan-ly-nha-nuoc-ve-di-san-van-hoa.html 76 http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=362&c=61 77 http://www.mysonsanctuary.com.vn/tam-diem/60/586/quan-ly-di-san-the-gioitai-viet-nam-de-hoan-thien-con-nhieu-viec-can-lam-/ 78 http://quydisan.org.vn/quan-ly-di-san-van-hoa-cua-ha-noi-nhung-van-de-datra-tu-thuc-tien-5312990.html 79 http://www.mysonsanctuary.com.vn/tam-diem/60/543/quang-nam-gan-viec- bao-ton-voi-phat-huy-gia-tri-cac-di-san/ 80 http://www.hoianworldheritage.org.vn/index.php?language=vi 81 https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-de-nghien-cuutrao-doi/thuc-trang-cong-tac-quan-ly-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-khu-pho-cohoi-an-trong-nhung-nam-qua-nhung-van-den-dat-ra-hien-nay-707.html ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước bảo tồn di sản văn hóa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. .. sản văn hóa thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Chương Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo tồn di sản văn hóa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA 1.1... trò quản lí nhà nước bảo tồn di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa, quản lí nhà nước bảo tồn di sản văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm bảo tồn di sản văn hóa * Khái niệm văn hóa: Văn hóa

Ngày đăng: 27/11/2019, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan