SKKN một số phương pháp dạy phân môn kể chuyện âm nhạc để phát huy tính tích cực của học sinh tiểu học ở trường tiểu học tân thành 2, thường xuân

21 278 0
SKKN một số phương pháp dạy phân môn kể chuyện âm nhạc để phát huy tính tích cực của học sinh tiểu học ở trường tiểu học tân thành 2, thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề Như biết Giáo dục Tiểu học bậc học tảng, đặt sở ban đầu cho hệ thống giáo dục phổ thông Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài Đào tạo người có kiến thức văn hoá, khoa học tự chủ, sáng tạo, yêu Chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy Cơng nghiệp hốHiện đại hố đất nước Mỗi mơn học Tiểu học có vị trí vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần người nói chung trẻ em nói riêng, em tham gia ca hát hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Những hình tượng âm hát, nhạc tác động vào cảm xúc em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức tốt Qua học, em nghe hát, nghe nhạc, tập hát, biết số kiến thức phổ thông Âm nhạc Tất điều tạo nên trình độ văn hố âm nhạc tối thiểu để góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách làm cho nội dung học tập trường phổ thơng có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hoà hoạt động học tập trẻ Có thể nói vấn đề giáo dục đào tạo người Việt Nam tồn diện, có đạo đức, tri thức Nó q trình từ thấp lên cao mà cấp Tiểu học tảng Âm nhạc mơn nghệ thuật góp phần hình thành nên nhân cách học sinh, đặt vốn cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục Quốc dân Mơn Âm nhạc phân nhiều phân môn như: Học hát, Tập đọc nhạc, Lý thuyết Âm nhạc, Âm nhạc thường thức … Trong phân mơn “Âm nhạc thường thức” (ở bậc tiểu học gọi mơn “Kể chuyện Âm nhạc” môn nhà nghiên cứu giáo dục xã hội quan tâm tới nhiều Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt việc dạy học môn học để có hiệu Bởi lẽ chưa học sinh tiếp thu nhớ nhà nhạc sĩ vĩ đại Thế giới hay nhạc sĩ tiếng Việt Nam Trong Tiểu học đưa phân môn Âm nhạc thường thức vào xen kẽ với phân mơn khác mơn Âm nhạc Đó điều mà thân quan tâm đặc biệt tới mơn này, khó khăn tơi thấy thuận lợi em học sinh Tiểu học là: em thích nghe kể chuyện, chơi trò chơi Qua tơi muốn đưa sáng kiến kinh nghiệm nhỏ thân dúc rút qua nhiều năm giảng dạy mơn học Đó lý tơi chọn đề tài: Một số phương pháp dạy phân môn “Kể chuện Âm nhạc” để phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học trường Tiểu học Tân Thành – Thường Xuân 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài: Một số phương pháp dạy phân môn “Kể chuện Âm nhạc” để phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học trường Tiểu học Tân Thành - Nhằm mục đích tạo hứng thú giúp học sinh nhớ kiến thức môn học Âm nhạc, đặc biệt phân môn “Kể chuyện Âm nhạc”, qua tìm phương pháp tối ưu để áp dụng giảng dạy đạt hiệu tốt - Góp phần thực mục tiêu ngành Giáo dục đặt cho ngành học môn học - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy Âm nhạc thường thức cho học sinh Tiểu học, Trường Tiểu học Tân Thành huyện Thường Xuân - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy Âm nhạc thường thức cho học sinh tiểu học, Trường Tiểu học Tân Thành huyện Thường Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Phân môn” Kể chuyện Âm nhạc” môn học Âm nhạc - Học sinh trường Tiểu học Tân Thành huyện Thường Xuân * Phạm vi nghiên cứu: - Giáo viên Học sinh Trường Tiểu học Tân Thành huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát Phương pháp trình bày Phương pháp dùng lờp Phương pháp đóng vai Phương pháp thực hành luyện tập Phương pháp kiểm tra đánh giá 1.5 Những điểm sáng kiến - Nhìn chung đề tài sử dụng phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện âm nhạc thường sử dụng phương phát trình bày, phương pháp dùng lời, dựa phương tiện, đồ dùng dạy học để truyền tải kiến thức cần hoạc Tuy nhiên vấn đề then chốt đề tài sử dụng phương pháp dạy học đó, đồ dùng dạy học nào? Và sau truyền tải kết đạt sao? - Điểm đề tài nghiên cứu là: + Về phía giáo viên: Phải chuẩn bị kĩ công phu so với nhứng phương pháp dạy thông thường mà hay sử dụng, phài có định hướng trước đối tượng học sinh tiết dạy mẫu phát huy mạnh hiệu phương pháp dạy học ày + Về phía học sinh: Bắt buộc em phải tư nhiều hơn, ngược lại em tự chủ, sáng tạo kể lại chuyện có đóng vai Vì hoạt động nhiều hơn, tham gia nhiều chắn học trở nên sôi hơn, học đem lại kết cao Đặc biệt điểm đề tài mạnh dạn đưa vào phương pháp “ Đóng vai có sáng tạo” cho học sinh thực phần thực hành luyện tập kể chuyện Trong phương pháp bắt buộc em phải tư nghĩ lời thoại cho phù hợp với nội dung, bối cảnh câu chuyện (hoặc đoạn chuyên) cần đóng vai NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận * Cơ sở pháp lí - Nghị TW II khố VIII tiếp tục khẳng định đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lỗi truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phát triển đại vào q trình dạy học * Cơ sở lí luận - Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng đòi hỏi xác cách tuyệt đối lại đòi hỏi người học phải có u thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua giai điệu, câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, nét nhạc - Để đạt mục tiêu giáo dục, nhà trường Tiểu học trì đủ mơn học; mơn Âm nhạc mơn học Đặc trưng môn học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức bản, mơn học Âm nhạc nhằm cung cấp trang bị cho em lượng kiến thức định Âm nhạc Hỗ trợ em môn học khác giúp em phát triển tồn diện, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất,và kỹ góp phần hình thành người Việt Nam - Ngày nhu cầu giải trí ngày cao, việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ đẹp ngày quan trọng Những năm qua giáo dục Âm nhạc trở thành môn học độc lập, môn Âm nhạc có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Đó khía cạnh để tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu cao môn học khác * Cơ sở thực tiển - Từ thực tế giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học Tân Thành thấy: Các em u thích Âm nhạc, qua em tiếp xúc, làm quen với số tác phẩm Âm nhạc tiếng nhạc sĩ nước Qua thực tế công tác nhận thấy, bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức em trọng vào mơn học Tốn, Tiếng Việt điều dẫn đến em tiếp thu Mặt khác nhận thức phụ huynh học sinh chưa coi trọng mơn học, cho môn phụ, việc trang bị đồ dùng học tập lơ là, đầu tư Hơn số giáo viên chưa có phương pháp dạy thích hợp để giúp học sinh hăng say học tập, sở vật chất nhà trường thiếu, chưa có phòng học chức năng, trường có nhiều học sinh dân tộc, em chưa thành thạo tiếng việt nhiều giáo viên nói học sinh chưa hiểu 2.2 Thực trạng Cho đến trường có giáo viên dạy Âm nhạc, phong trào học Âm nhạc ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh hào hứng học mơn học ý Vì mơn học phụ huynh học sinh coi trọng nhiều so với năm trước Tất người hiểu môn học nghệ thuật, mơn học có đóng góp lớn đến việc giáo dục trẻ, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách phát triển toàn diện cho học sinh Vì khơng giáo viên, học sinh, bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho mơn học Trong học, học sinh tự suy nghĩ, tự nói lên tình cảm mình, dựa hướng dẫn giáo viên mơn Qua em thấy Âm nhạc mơn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, u q hương đất nước qua lời ca tiếng hát, môn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng Để giảng dạy môn Âm nhạc chương trình đào tạo thành cơng, điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan * Thực trạng - Đối với giáo viên: Đối với thân tôi, giảng dạy môn Âm nhạc nhiều năm gặp phải nhiều khó khăn tới phân mơn “Kể chuyện Âm nhạc” Bởi em chưa trang bị chút lịch sử Âm nhạc nên khó khăn giảng cho em câu chuyện nhạc sĩ giới Việt Nam, câu chuyện điệu dân ca, hay trò chơi dân gian mà ghép với câu vè, câu ca dao, tục ngữ … Từ khó khăn nêu thân tơi nỗ lực tìm tòi học hỏi để tìm phương pháp hiểu dạy phân môn thông qua việc dự giờ- thăm lớp, qua trao đổi với bạn đồng nghiệp nhận thấy đa số giáo viên dạy phân mơn “kể chuyện” nói chung phân mơn “kể chuyện Âm nhạc” nói riêng có tồn sau: + Chưa chuẩn bị đồ dùng dạy học thường xuyên để minh hoạ cho câu chuyện thêm sinh động + Giáo viên chưa thường xuyên gọi em học sinh hay rụt rè, ngại nói diễn đạt lên kể chuyện + Chưa có tranh minh họa phóng to kể chuyện giáo viên có sử dụng tranh dùng tranh phô tô đen trắng sách giáo khoa khơng có tính khoa học thẩm mỹ - Đối với học sinh: + Do nằn địa bàn miền núi nên hầu hết học sinh em dân tộc miền núi nên vốn từ giao tiếp hạn chế, chưa mạnh dạn, chưa biết dùng lời lẽ thể giọng nhân vật câu chuyện chưa phù hợp, chưa sáng tạo giọng kể * Đánh giá - Như qua trình tìm hiểu thực tế tơi rút số đánh giá chung thực trạng việc dạy học môn Âm nhạc Trường Tiểu học Tân Thành sau: - Về nhận thức: Từ ban giám hiệu đến giáo viên giảng dạy học sinh thấy việc dạy học môn Âm nhạc phân môn Kể chuyện quan trọng qua em cảm nhận hay đẹp câu chuyện - Giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc tiến hành thiết kế, sưu tầm thêm nhiều đồ dùng dạy học để tiết học đạt hiệu cao Với yêu cầu giáo viên, học sinh sưu tầm tranh, ảnh, nhạc cụ tư liệu cho học - Nhưng vấn đề sử dụng đồ dùng môn học trường nhiều khó khăn Hầu hết đồ dùng dạy học Bộ cấp, đồ dùng chưa đầy đủ, giáo viên khơng có kinh phí để làm thêm - Vấn đề sử dụng công nghệ thông tin phục vụ việc dạy học chưa áp dụng Chính nên việc dạy học Trường Tiểu học Tân Thành đạt chất lượng chưa cao Bên cạnh học sinh chưa ham học Là giáo viên tâm huyết với nghề trăn trở làm để nâng cao chất lượng, phân môn Kể chuyện Âm nhạc đạt kết cao * Phương pháp kết Thực hiên chương trình dạy Âm nhạc thường thức - Kể chuyện Âm nhạc tưởng chừng đơn giản, thực tế, để truyền đạt kể chuyện âm nhạc có kết đòi hỏi giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp, kỹ giảng dạy Không mà kể chuyện Âm nhạc đòi hỏi phải chuẩn bị thật chu đáo, đọc, tìm hiểu thật kỹ nội dung chuyện kể để từ đặt câu hỏi cho em trả lời nhằm khai thác chủ đề chuyện Kể chuyện không giống đọc chuyện, cần đủ chữ thêm chút thể nhấn nhá giọng Kể chuyện âm nhạc việc nhớ kể nội dung chuyện, đòi hỏi phải có chất giọng truyền cảm, hấp dẫn phải biết thêm thắt từ ngữ vào giọng kể cho câu chuyện thêm sinh động, thu hút để học sinh dễ nhớ Đôi câu chuyện, để thêm sinh động, người kể phải hát thay nhân vật chuyện - Việc chuẩn bị tranh theo nội dung chuyện cho học sinh tìm hiểu giúp học sinh nhanh nhớ cốt chuyện tạo cho câu chuyện thêm phong phú thu hút ý em - Sau giới thiệu khái quát nội dung chuyện, giáo viên cho học sinh xem tranh kể theo nội dung chuyện Trong kể, giáo viên đặt câu hỏi cho em trả lời để khai thác khắc sâu nội dung Cần đặt câu hỏi ngắn gọn dễ trả lời Ví dụ: Trong câu chuyện: “Nghệ sĩ Cao Văn Lầu” (tiết 15), giáo viên đặt câu hỏi dạng sau: + Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh ngày, tháng, năm nào? Quê quán nghệ sĩ đâu? + Cao Văn Lầu học trò nghệ sĩ nào? + Bài “Dạ cổ hoài lang” đời hoàn cảnh nào? - Khi học sinh nắm nội dung chuyện, giáo viên cho em tập kể lại chuyện, cho em kể lại đoạn sở quan sát tranh, nhiều em tham gia vào kể nhắc lại tình tiết chuyện tốt Sau cho em kể lại chuyện, giáo viên khái quát lại toàn nội dung chuyện đặt câu hỏi cho em trả lời xem chuyện muốn nói điều gì, qua chuyện em biết điều hay học đuợc điều gì, từ giáo viên gợi ý em liên hệ với sống, học tập thân động viên em cố gắng - Trước kết thúc câu chuyện Âm nhạc, giáo viên nên cho học sinh nghe lại tác phẩm chuyện vài trích đoạn khác tác giả nói chuyện + Ở lớp (tiết 16 ) “Câu chuyện Nai Ngọc” câu chuyện không in “Tập hát” lớp mà in sách giáo viên Ngay đến tranh vẽ để tưởng tượng khơng có, đòi hỏi giáo viên phải tự sáng tạo kể có sức lơi với em nhớ nội dung câu chuyện để em trả lời nội dung câu hỏi Thật khó hỏi em lớp câu hỏi, nội dung bài, em lớp chưa để tâm, lưu ý khơng có tranh ảnh kể câu chuyện Ví dụ: “Tại lồi vật quên việc phá hoại nương rẫy, mùa màng”: “ Tại đêm khuya mà dân làng không muốn ”… Câu trả lời đơn giản nói để em ý đến câu chuyện để trả lời: “ Vì mê nghe tiếng hát tuyệt vời em bé; “Vì tiếng hát em bé Nai Ngọc hay ”; giáo viên phải kết luận câu chuyện để học sinh ln ghi nhớ nói lại nội dung đó: “ Tiếng hát tuyệt vời cậu bé Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi mng thú phá hoại mùa màng nương rẫy Mọi người yêu quý Nai Ngọc tiếng hát em” + Tương tự lớp lớp lớp có câu chuyện âm nhạc không in vào sách “Tập hát” em khó nắm nội dung Các lớp 1,2,3,4,5 có tiết kể chuyện học kỳ, giáo viên dễ đầu tư cho câu chuyện như: Vẽ thêm tranh ảnh, sáng tạo trò chơi, thu âm câu chuyện phân vai từ trước… Ví dụ: Như câu chuyện “ Du Bá Nha Chung Tử Kỳ” ( truyện cổ Trung Quốc ) (tiết 23) lớp 3, cho số em phân vai ra, em làm người dẫn truyện, em đóng vai Du Bá Nha , em đóng vai Chung Tử Kỳ…Như tăng thêm phần thích thú em nghe câu chuyện người yêu âm nhạc đất nước Trung Quốc thời xưa Ở lớp 4, nội dung câu chuyện Âm nhạc có sách giáo khoa, giáo viên đỡ vất vả kể chuyện Nhưng lại gặp phải vấn đề khó khăn khác em lớn, câu chuyện có sách nên tính tò mò lắng nghe chuyện em khơng Vì giáo viên cần tìm tòi, sáng tạo thêm cho câu chuyện lớp 4, trở nên sinh động Ví dụ: Như câu chuyện “ Tiếng hát Đào Thị Huệ” (tiết 4) lớp 4: Câu chuyện có sách giáo khoa học sinh thêm tranh minh họa nội dung câu chuyện chắn câu chuyện trở nên sinh động miêu tả cảnh lầm than, cảnh tàn sát dã man quân Minh dân làng nơi cô Đào Thị Huệ sống cảnh cô Đào Thị Huệ mượn tiếng hát cảm hóa bọn giặc giết bọn giặc Còn câu chuyện lớp cho em hiểu biết thêm nhạc sỹ, nghệ sỹ tiếng đất nước Việt Nam giới Đó câu chuyện hay thú vị giáo viên biết tìm hiểu phân tích - Những ngun nhân: Trong tình hình đại đa số bậc cha mẹ, học sinh muốn học giỏi môn học quan trọng Toán, Tiếng việt…Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến mơn nghệ thuật Âm nhạc, học sinh không quan tâm tới, nhà không ôn bài, chí ngồi lớp khơng ý nghe giảng, khơng chép vào vở… Từ giáo viên dạy môn Âm nhạc cần phải quan tâm tới việc dạy cho em có hứng thú với môn học Đây hội để giáo viên môn phải đầu tư xây dựng kế hoạch cụ thể để giúp cho em sau lớn lên trở thành người hoàn thiện hiểu biết Khảo sát thực tế việc dạy Âm nhạc thường thức “Kể chuyện Âm nhạc” gặp nhiều khó khăn, việc kể chuyện Âm nhạc thường phải có tranh ảnh minh họa, câu chuyện mang tính chất truyền thuyết chưa có hình ảnh minh họa…Vì tơi cần tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy môn Âm nhạc thường thức “Kể chuyện Âm nhạc” bậc Tiểu học Vậy giáo viên phải người yêu môn nghệ thuật, phải biết tâm lý em, có nhiều sáng tạo cho mơn học thêm phong phú tạo cho em thích thú học Đặc biệt em thích câu chuyện Âm nhạc tác động đến lòai vật… Nhưng bên cạnh có số em lười học làm việc riêng học, nhà em khơng nhìn lại câu chuyện học Vì giáo viên phải sáng tạo thêm vẽ tranh tả câu chuyện kể, dùng trò chơi cho câu chuyện thêm sinh động Như tạo học thêm phần sôi sáng tạo, giúp em hứng thú học 2.3 Các giải pháp áp dụng để phân môn kể truyện Âm nhạc hút học sinh Tiểu học * Chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết kể chuyện - Như biết yếu tố góp phần khơng nhỏ tiết học đem lại kết cao đồ dùng dạu học Tranh ảnh đồ dùng trực quan sử dụng mơn học Đối với phân môn kể chuyện âm nhạc giáo viên sử dụng tranh vẽ để minh hoạ cho nội dung truyện, làm cho lời kể mẫu sinh động hấp dẫn Vì vậy, giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ tranh vẽ Vì tranh vẽ thể nội dung, diễn biến câu chuyện Học sinh dựa vào tranh vừa phương tiện trợ giúp trí nhớ cách đắc lực, vừa công cụ làm cho việc thể lại câu chuyện cách sinh động hấp dẫn Đa số câu chuyện kể theo tranh, tranh tương ứng với nội dung đoạn truyện, thường câu chuyện có từ đến đoạn nên có từ đến tranh minh hoạ Nhưng có truyện có từ đến đoạn nên minh hoạ đến tranh * Phương pháp trình bày tác phẩm - Trong tiết dạy giáo viên phải giới thiệu hát, tìm hiểu tác giả đời tác phẩm cần có tranh ảnh liên quan nhằm nâng cao hiểu biết em tác phẩm Tìm hiểu nội dung, phân câu, lấy hơi, xử lý chỗ khó Giáo viên trình bày tác phẩm cách truyền cảm, kết hợp với vài động tác phụ họa nhẹ nhàng, diễn xuất tùy theo tính chất tác phẩm để giúp học sinh tăng trí tưởng tượng, sáng tạo học phân mơn Âm nhạc thường thức Ngồi ra, giáo viên trình bày tác phẩm thơng qua băng hình, đĩa nhạc *Phương pháp dùng lời Cho đến phương pháp thuyết trình giảng dạy sử dụng rộng rãi dạy học, nhiên môn học thường dùng lời dạy nội dung giới thiệu tác phẩm, tác giả, kể chuyện Âm nhạc, giải thích cách thể tập đọc nhạc, đặt câu hỏi gợi mở củng cố học, ổn định tổ chức lớp, động viên nhắc nhở, khích lệ đánh giá học sinh Khi dùng lời nói giáo viên phải diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, không thừa, không thiếu, từ ngữ phải xác dễ hiểu có hình ảnh, có sức thuyết phục học sinh Khơng nên nói dài dòng, thông tin, lạm dụng thuật ngữ chuyên môn Phương pháp dùng lời không tách biệt độc lập mà nên gắn kết với phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan * Phương pháp thực hành luyện tập - Trong q trình dạy phân mơn “Kể chuyện Âm nhạc” khơng có nghe câu chuyện mà quan trọng học sinh có nắm nội dung học hay không Khi nghe câu chuyện danh nhân giới, hay câu chuyện truyền thuyết Liệu em có nắm câu chuyện lâu khơng, em kể lại câu chuyện hay khơng Chính phương pháp thực hành luyện tập chiếm vị trí quan trọng Giáo viên cần có phối hợp câu chuyện tranh minh họa hình thức tổ chức thật nhuần nhuyễn, hài hòa, học sinh có hứng thú nhớ lâu câu chuyện mà nghe Trong phần thực hành luyện tập sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp thực đóng vai + Bất học phù hợp với phương pháp đóng vai tổ chức cho học sinh đóng vai Từ trở thành thói quen em quen dần cách đóng vai Tuy thời gian đầu khó khăn em nhỏ sau dần em quen trở thành nhu cầu học tập Tuy nhiên phương pháp sử dụng với học sinh lớp lớp em nhỏ, phải uốn nắn cho em lời nói, nét bút … Các em chưa có đủ câu từ để thực lời thoại nhân vật truyện mà sử dụng học sinh từ khối lớp trở lên + Giáo viên khơng cung cấp trước lời nói nhân vật, để em tự tìm lấy + Giáo viên khơng bày sẵn tình mà để em dựa vào câu chuyện xử lý tình - Phương pháp kể có sáng tạo + Đây yêu cầu tương đối khó học sinh ltiểu học, làm điều câu chuyện kể khơng trở nên sinh động mà làm giàu thêm vốn từ cho học sinh Đặc biệt câu chuyện kể có yêu cầu kể phân vai dựng lại câu chuyện điều lại yếu tố quan trọng Để luyện cho học sinh biết kể sáng tạo đòi hỏi giáo viên phải có hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt tỉ mỉ, đồng thời trình học sinh kể giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi bạn kể phải tìm chi tiết sáng tạo lời kể, điệu bộ, cử chỉ, bạn Ví dụ: Trong câu chuyện “Chàng Ooc Phê Đàn Lia” (tiết 30) lớp - Sau tìm hiểu nội dung chuyện nhớ nội dung chuyện giáo viên hướng dẫn học sinh ôn luyện để khắc sâu nội dung chuyện cách: Chọn em có khả kể chuyện tốt để kể chuyện số em khác dóng vai cho nhân vật truyện (số lượng tùy vào nội dung chuyện) Một em kể chuyện (dẫn chuyện) em khác em đảm nhận vào vai nhân vật, người dẫn chuyện kể thật châm để vai diễn kịp thời hóa thân vào nhân vật để thể ánh mắt, cử hành động nhân vật - Cụ thể chọn nội dung đoạn chuyện thứ “ …trên đường xuống địa ngục để tìm cách cứu vợ sống lại phải qua sơng, có lão lái đò Ka Nơng giữ, lão chở người không chở người về, Ooc Phê liền năn nỉ đánh đàn cho lão nghe, cuối lão nhận chở chàng về…” Sau học sinh tìm hiểu kể lại câu chuyện qua tứng tranh phần lớn em nhớ nội dung chuyện giáo viên gợi ý học sinh thực phương pháp đóng vai có sáng tạo cụ thể sau - Người dẫn chuyện: Kể chuyện thật chậm… - Vai chàng Ooc Phê: hạ thấp người xuống: Thưa ông! Tôi xin ông chở qua sông dể xin cho vợ sống lại - Vai lão lái đò: Xưa ta chở người không chở người đâu - Vai chàng Ooc Phê: Thực động tác mô đánh đàn Lia - Vai Lão lái đò: Chăm lắng nghe gật đầu nói: Được ta chở Do điều kiện thời gian tiết học không cho phép nên cần chọn nội dung đặc sắc để hướng dẫn cho em đóng vai * Phương pháp kiểm tra đánh giá Kết thúc nội dung học thông thường ta phải tiến hành việc ôn tập Dạy Âm nhạc thế, giáo viên cần kiểm tra đánh giá kể lại tóm tắt câu 10 chuyện, kiểm tra theo nhóm, đóng vai nhân vật, cách có ưu thời gian kiểm tra lớp, kiểm tra cá nhân Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh * Thực nghiệm số tiết dạy Giáo án lớp 1: Tiết 16: - NGHE HÁT QUỐC CA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I MỤC TIÊU: - HS nghe làm quen với Quốc ca - biết chào cờ có hát Quốc ca.Trong lúc chào cờ hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang - Học sinh nhớ nội dung câu chuyện “ Câu chuyện Nai Ngọc” II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hát đàn chuẩn diai điệu hát Quốc ca - Nhạc cụ: Đàn phím, máy nghe nhạc - Nghiên cứu thuộc lòng câu chuyện” Câu chuyện Nai Ngọc” - Tranh minh họa cho câu chuyện “ Câu chuyện Nai Ngọc” Tranh Tranh Tranh Tranh 11 Tranh Học sinh: - Học thuộc hát học tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức: - Nhắc nhở học sinh tư ngồi học ngắn, nghiêm túc Kiểm tra cũ: - Cho lớp hát lại hát học tiết trước Dạy + Hoạt động 1: Nghe Quốc ca - Giới thiệu nội dung tiết học ghi bảng - Giáo viên giới thiệu sơ qua đôi nét hát Quốc ca cho học sinh nghe Cho học sinh nghe hát Quốc ca 1- lần - Gợi ý cho học sinh tìm hiểu hát Quốc ca qua vài câu hỏi: + Bài Quốc ca hát nào? + Tư đứng hát Quốc ca phải nào? - GV hướng dẫn học sinh tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca với thái độ ngiêm túc + Hoạt động 2:Kể chuyện âm nhạc - Giáo viên treo tranh minh họa cho câu chuyện “ Câu chuyện Nai Ngọc” lên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn nghiêm túc - HS thực theo yêu cầu giáo viên - HS lắng nghe - Học sinh ý theo dõi - Học sinh lắng nghe hát Quốc ca - Học sinh ý lắng nghe trả lời câu hỏi giáo viên - Bài Quốc ca hát chào cờ Khi chào cờ phái đứng nghiêm trang Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh quan sát tranh 12 bảng theo thứ tự diễn biến câu chuyện - Hướng dẫn cho học sinh nhận biết nhân vật câu chuyện - Giáo viên kể câu chuyện theo trang chuẩn bị theo nội dung câu chuyện với tốc độ chậm vừa từ – lần - GV nêu – câu hỏi cho HS trả lời sau nghe câu chuyện: + Em bé Nai Ngọc xuất từ đâu? + Tại loài vật lại quên việc phá hoại nương rẫy dân làng? + Tại đêm khuya mà người không muốn nhà ngủ? - Mời em học sinh tiêu biểu lên kể lại câu chuyện theo nội dung tranh - Giáo viên đưa kết luận câu chuyện để học sinh ghi nhớ: Tiếng hát Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua duổi lồi mng thú đến phá hoại nương rẫy, hoa màu dân làng, người yêu quý thích nghe tiếng hát em bé Nai Ngọc Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại nội dung tiết học - Giáo viên nêu lên học giáo dục qua tiết học, thái độ nghiêm trang chào cờ, nghe Quốc ca Nhận xét học – dặn dò em nhà ôn lại hát học - Chuẩn bị Âm nhạc lớp - Học sinh quan sát nghi nhớ nhân vật truyện - Học sinh ý lắng nghe nội dung câu chuyện - Lắng nghe trả lời câu hỏi giáo viên + Em bé xuất từ mỏm đá đỉnh núi + Do mải nghe tiếng hát hay tuyệt vời em bé + Vì người muốn thức để trò truyện nghe tiếng hát em bé - Những học sinh mời lên kể lại câu truyện theo tranh Học sinh ý lắng nghe khắc sâu nội dung câu truyện - Cả lớp nhắc lại nội dung học - Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Học sinh lắng nghe nghi nhớ Tiết 30 : - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OOC PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA - NGHE NHẠC I MỤC TIÊU: - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, em biết tác dụng âm nhạc 13 - Bồi dưỡng cảm thụ âm nhạc học sinh thông qua nghe một, hai tác phẩm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hát đàn chuẩn giai điệu hát “Cho con” nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu - Nhạc cụ: Máy nghe nhạc - Nghiên cứu thuộc lòng câu chuyện “Chàng Ooc Phê đàn Lia” - Tranh minh họa cho câu chuyện “Chàng Ooc Phê đàn Lia” Biểu tượng đàn Lia Tranh Tranh2 14 Tranh Tranh Tranh Tranh Học sinh: - Học thuộc hát học tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁP VIÊN Ổn định tổ chức: - Nhắc nhở học sinh tư ngồi học ngắn, nghiêm túc Kiểm tra cũ: - Cho lớp hát lại hát học tiết trước Dạy *Hoạt động 1:Kể chuyện âm nhạc - Giáo viên treo tranh minh họa cho câu chuyện“Chàng Ooc Phê đàn Lia” lên bảng theo thứ tự diễn biến câu chuyện - Hướng dẫn cho học sinh nhận biết nhân vật câu chuyện - Giáo viên kể câu chuyên theo trang chuẩn bị theo nội dung câu chuyện với tốc độ chậm vừa từ – lần - GV nêu – câu hỏi cho HS trả lời sau nghe câu chuyện: + Tiếng đàn chàng Oóc-phê hay nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Ngồi ngắn nghiêm túc - HS thực theo yêu cầu giáo viên - Học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát nghi nhớ nhân vật truyện - Học sinh ý lắng nghe nội dung câu chuyện - Lắng nghe trả lời câu hỏi giáo viên + Tiếng đàn Ooc Phê hay làm cho ngừng rơi, suối ngừng chảy, chim ngừng hót + Vì chàng c-phê cảm hóa + Vì Ooc Phê đánh đàn cho lão 15 lão lái đò Diêm Vương? lái đò diêm vương nghe + Vì lão lái đò lại khơng cho Ooc + Vì Lão lái đò muốn tài Phê quay lại chết với vợ? Ooc Phê phải đem đến niềm vui, hạnh phúc cho người - Mời em học sinh tiêu biểu lên - Những học sinh mời lên kể kể lại câu chuyện theo nội dung lại câu truyện theo tranh tranh - Giáo viên chọn nội dung trang - Ba học sinh lên thực theo số mời học sinh tiêu biểu lên thể hướng dẫn giáo viên: lại nội dung đoạn chuyên phù hợp + Người dẫn chuyện: Kể chuyện với tranh thứ phương pháp thật chậm… đóng vai + Vai Ooc Phê: Hạ thấp người xuống: Thưa ông! Tôi xin ông chở qua sông dể xin cho vợ sống lại + Vai lão lái đò: Xưa ta chở người không chở người đâu +Vai Ooc Phê: Thực động tác mô đánh đàn Lia +Vai Lão lái đò: Chăm lắng nghe gật đầu nói: Đượ ta chở - Giáo viên đưa kết luận câu chuyện - Học sinh ý lắng nghe khắc để học sinh nghi nhớ: Âm nhạc có tác sâu nội dung câu truyện dụng lớn đến đời sống tình cảm người… * Hoạt động 2: Nghe nhạc - Giới thiệu sơ qua hát “ Cho con” - Học sinh lắng nghe theo dõi nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu mở băng hát đĩa cho học sinh nghe hát từ 1- lần - Đưa vài câu hỏi, gợi ý cho học - Trả lời câu hỏi giáo viên: sinh tìm hiểu hát vừa nghe: + Nhịp điệu hát nhanh hay chậm? + Nhịp điệu hát chậm vừa + Tính chất hát nào? + Tính chất hát êm ái, nhẹ nhàng, tình cảm + Nội dung hát nói lên điều gì? + Học sinh nêu lên cảm nghĩ nội dung hát - Giáo viên khái quát lại nội dung - Nội dung hát nói lên tình hát cảm cha mẹ dành cho người con, chăm lo, che trở dõi theo bước khôn lớn, 16 trưởng thành, người khôn lớn trưởng thành khắc ghi công ơn Ba mẹ chăm lo, chắp cánh để khôn lớn… - Cho lớp nghe lại hat - Học sinh ngồi nghe lại cảm để em cảm nhận rõ nét nhận rõ hát tính chất, nội dung hát Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại nội dung tiết học - Cả lớp nhắc lại nội dung học - Giáo viên nêu lên học giáo dục qua - Học sinh lắng nghe nghi nhớ tiết học, thái độ nghiêm túc nghe nhạc - Nhận xét học - Dặn dò em - Học sinh lắng nghe nghi nhớ nhà ôn lại hát học 2.4 Hiệu sáng kiến: - Tiết kể chuyện góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc, thẩm mỹ lành mạnh, đem lại niềm vui cho em suốt năm trường tiểu học, kể chuyện góp phần làm cho tâm hồn em sáng - Mở rộng tích cực hố vốn từ ngữ, làm giàu vốn sống vốn văn học cho em - Phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết đời sống, góp phần hình thành nhân cách người, nâng cao trình độ Tiếng Việt em - Chất lượng học kể chuyện giảng dạy nâng lên rõ rệt kết cụ thể: Trong năm học vừa qua có kế hoạch khảo sát, áp dụng so sánh kết phương pháp dạy học truyền thống kinh nghiệm đúc rút việc dạy phân môn “kể chuyện Âm nhạc” lớp 2A (năm học 2014 – 2015) lớp 3A (năm học 2015 – 2016) với kết thu là: + Trước chưa áp dụng sáng kiến (năm học 2014 – 2015) lớp 2A qua khảo sát thu kết là: Sĩ số Cuối HKI: 22 Cuối HKII: 22 HS kể tốt HS biết kể HS kể chưa lưu loát 15 12 + Trong năm học 2015 – 2016 thân mạnh dạn vận dụng phương pháp tổ chức dạy học theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể nhằm thực nhiệm vụ mở rộng tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển tư duy, nâng cao hiểu biết đời sống, nhân cách người mới, người thời đại cơng nghiệp hố đại hố thơng qua phân mơn “Kể chuyện Âm nhạc” lớp 3A đạt kết sau: 17 Sĩ số Cuối HKI: 22 Cuối HKII: 22 HS kể tốt 10 HS biết kể 10 HS kể chưa lưu lốt - Qua q trình nghiên cứu thấy việc học môn Âm nhạc việc học đọc, học vẽ, học viết cần phải học, cảm nhận tập trung, ý nghe, ghi nhớ phát triển hình tượng Âm nhạc Mức độ cảm nhận Âm nhạc bước nâng cao Vì người dạy mơn cần có trình độ nhận thức nghiệp vụ sư phạm cao Để dạy tốt phân môn giáo viên phải biết sáng tạo cho mơn học có sức lơi thêm phần phong phú, phát huy hết khả liên tưởng so sánh trí nhớ Âm nhạc em KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy năm qua xác định mục tiêu nhà trường Tiểu học, đồng thời hiểu sâu sắc vai trò mơn Âm nhạc việc giáo dục học sinh, phát mặt hạn chế có giải pháp nâng cao hiệu việc dạy học môn Âm nhạc Tôi thấy việc nắm vững phương pháp cách tổ chức mơn Âm nhạc việc tìm giải pháp dạy học phù hợp môn Âm nhạc có tác dụng ý nghĩa quan trọng hoạt động dạy học, giúp cho giáo viên có định hướng đắn, phù hợp với cách thức tổ chức hợp lý giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá giới thẩm mĩ cách say mê, hấp dẫn, góp phần giáo dục nên người toàn diện theo mục đích : Đức Trí - Thể - Mĩ Nó giúp học sinh hồn thiện nhân cách có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng người, biết hướng tới tình cảm cao đẹp hơn, từ điều chỉnh nên người với nhân cách tốt - Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu mục đích yêu cầu mơn học từ tìm cho định hướng giảng dạy đắn - Phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua học - Luôn tôn trọng gần gũi học sinh - Phải có tính kiên trì công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời em - Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, phương pháp thích hợp, khơng áp đặt đòi hỏi cao học sinh để giúp em u thích mơn học học tốt - Trong tiết học ln tạo khơng khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lòng say mê em tiết học, môn học - Việc quan trọng yêu cầu tiết học giáo viên chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát - Sử dụng linh hoạt phối hợp phương pháp dạy học thích hợp 18 - Thường xun trao đổi để tìm phương pháp dạy học thích hợp - Ứng dụng thông tin, phần mềm công nghệ thông tin vào mơn Âm nhạc qua băng đĩa, Có chất lượng học tập đạt hiệu cao Những giải pháp chứng minh số lớp Trường Tiểu học Tân Thành đạt kết cao Vì tơi mạnh dạn thực giảng dạy năm học tới Vì thời gian có hạn nên tơi tìm số giải pháp trên, cố gắng để tìm số giải pháp tối ưu hơn, để đóng góp cho giáo dục Âm nhạc Trường Tiểu học Tân Thành Thường Xuân tốt 3.2 Kiến nghị Để cho việc dạy học môn Âm nhạc tốt hơn, thân có số kiến nghị tới cấp lãnh đạo sau : - Bộ Giaos dục Đào tạo cần trang bị thêm số đồ dùng dạy phân môn Âm nhạc cụ thể hơn, nhiều - Nhà trường cần bố trí phòng học chức đầy đủ sở vật chất, phải có trang bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy Âm nhạc cho giáo viên - Đối với phụ huynh cần quan tâm đến em nhiều hơn, sát thực việc học tập Âm nhạc em đồ dùng, sách giáo khoa cần mua đầy đủ cho em Trên số kinh nghiệm nhỏ việc áp dụng số phương pháp dạy học để dạy tốt môn Âm nhạc, mong quan tâm đóng góp ý kiến cấp để ngày nâng cao chuyên môn./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tân Thành, ngày 27 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Vi Xuân Phương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thường xuyên tham gia dự giở tiết dạy kể chuyện đồng nghiệp Sách giáo viên lớp 1,2,3,4,5 Tài liệu “Thiết kế giảng” lớp 1, 2, 3, 4, Tìm hiểu thơng qua báo mạng intenet 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vi Xuân Phương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Tân Thành TT Tên đề tài SKKN Hình thức tổ chức mơ hình sinh hoạt nhi đồng trường Tiểu học Một số phương pháp dạy Âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Phong, Sở, xếp loại Tỉnh…) ( A, B C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng B 2010-2011 Phòng B 2012-2013 21 ... tài: Một số phương pháp dạy phân môn Kể chuện Âm nhạc để phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học trường Tiểu học Tân Thành - Nhằm mục đích tạo hứng thú giúp học sinh nhớ kiến thức môn học Âm nhạc, ... Trường Tiểu học Tân Thành huy n Thường Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Phân môn Kể chuyện Âm nhạc môn học Âm nhạc - Học sinh trường Tiểu học Tân Thành huy n Thường Xuân. .. trạng dạy Âm nhạc thường thức cho học sinh Tiểu học, Trường Tiểu học Tân Thành huy n Thường Xuân - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy Âm nhạc thường thức cho học sinh tiểu học, Trường

Ngày đăng: 18/11/2019, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan